ĐẶC điểm sọ mặt TRÊN PHIM sọ NGHIÊNG từ XA THEO PHƯƠNG PHÁP TWEED ở NGƯỜI VIỆT 18 25 TUỔI

86 105 0
ĐẶC điểm sọ   mặt TRÊN PHIM sọ NGHIÊNG từ XA THEO PHƯƠNG PHÁP TWEED ở NGƯỜI VIỆT 18 25 TUỔI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHÙNG HỮU ĐẠI ĐẶC ĐIỂM SỌ - MẶT TRÊN PHIM SỌ NGHIÊNG TỪ XA THEO PHƯƠNG PHÁP TWEED Ở NGƯỜI VIỆT 18-25 TUỔI Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số : 60720601 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀO THỊ DUNG HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực hồn thành khóa luận em nhận giúp đỡ, bảo tận tình thầy cơ, động viên từ bạn bè gia đình nên nhân em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS TS Đào Thị Dung, giảng viên kiêm nhiệm môn Nha cộng đồng, Viện đào tạo Răng Hàm Mặt trường đại học Y Hà Nội, cô trực tiếp dạy bảo, uốn nắn truyền đạt cho em kinh nghiệm quý báu suốt năm thực nghiên cứu PGS TS Trương Mạnh Dũng, Viện trưởng Viện đào tạo Răng Hàm Mặt, chủ nhiệm đề tài cấp nhà nước; PGS TS Võ Trương Như Ngọc, chủ nhiệm môn Răng Trẻ em, thư ký đề tài cấp nhà nước tạo điều kiện cho em tham gia nghiên cứu lấy số liệu đề tài cấp nhà nước để thực nghiên cứu em Em xin gửi lời cảm ơn tới ban giám hiệu, phòng đào tạo quản lý sau đại học thầy cô Viện đào tạo Răng Hàm Mặt giúp em vượt qua khó khăn tạo điều kiện tốt để em học tập nghiên cứu viện Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tất bạn học viên trường Học Viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam, trường Cao Đẳng Y Hà Nội ủng hộ nhiệt tình tham gia vào nghiên cứu em Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người ln bên tôi, ủng hộ, động viên, giúp giữ lửa đam mê suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng 10 năm 2017 Phùng Hữu Đại LỜI CAM ĐOAN Tôi Phùng Hữu Đại, học viên lớp Cao học khoá 24, chuyên ngành Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Đào Thị Dung Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 20 tháng 10năm 2017 Phùng Hữu Đại DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT FH : Mặt phẳng Frankfort Horizontal FMA : Góc mặt phẳng Frankfort mặt phẳng hàm FMIA : Góc mặt phẳng Frankfort trục cửa GTLN : Giá trị lớn GTNN : Giá trị nhỏ IMPA : Góc mặt phẳng hàm trục cửa SD : Độ lệch chuẩn TB : Trung bình TQ : Tương quan TQX : Tương quan xương MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Trước nhà giải phẫu khảo cổ học hoàn thiện việc đo kích thước xương sọ sọ khơ, điều thực người sống tồn mơ mềm Với việc phát minh phim Xquang, đặc biệt phim Xquang đo sọ mặt (gồm phim chụp sọ mặt nghiêng sọ mặt thẳng), cho phép có cách gián tiếp, tương đối xác kích thước cấu trúc xương sọ mặt người [1] Phim sọ nghiêng dùng để đánh giá dạng tăng trưởng phức hợp sọ mặt, phân tích tỉ lệ thành phần sọ mặt xác định vị trí sai hình khớp cắn Phân tích phim sọ nghiêng giúp đánh giá tương quan theo chiều trước sau chiều đứng thành phần chức sọ mặt bao gồm: sọ sọ, khối xương hàm trên, xương hàm dưới, hàm xương ổ hàm trên, hàm xương ổ hàm [2],[3] Hiện có nhiều phương pháp phân tích đặc điểm sọ mặt dựa vào phim sọ nghiêng Phân tích Downs sử dụng đa giác Downs giúp nhà lâm sàng mô nhanh liệu thu thập được, phân tích Steiner đánh giá mức độ chênh lệch hàm hàm [4], đánh giá chênh lệch và xương ổ hàm, phân tích Mc Namara đánh giá tương quan hàm theo chiều trước sau [4] Trong phân tích Tweed phương tiện hữu ích phục vụ cho nghiên cứu dọc nghiên cứu mô tả cắt ngang Tweed xây dựng phương pháp áp dụng vào thực hành lâm sàng để mô tả đặc điểm sọ mặt dựa mặt phẳng góc Phương pháp phân tích Tweed phim sọ nghiêng Charles H Tweed đưa năm 1946 Điều quan trọng phân tích ơng khác với triết lý Edward Angle (người thầy Tweed), Edward Angle thực điều trị để đạt khuôn mặt khớp cắn hài hòa mà khơng nhổ 10 bệnh nhân Ông Tweed tin điều trị có nhổ đạt nhiều trường hợp khớp cắn hài hòa quan điểm điều trị mà Edward Angle thực Ơng phát triển phân tích dựa vào góc tam giác lấy cạnh mặt phẳng Frankfort, mặt phẳng hàm trục cửa hàm Dựa vào số đo tam giác để đánh giá xu hướng phát triển sọ mặt, trợ giúp việc lên kế hoạch điều trị chỉnh nha, tiên lượng vị trí cửa trước sau điều trị Trên giới có nhiều tác giả sử dụng phân tích Tweed nghiên cứu thực hành để khảo sát đặc điểm hình thái tiên đoán phát triển sọ mặt như: Anjara Raijbhandari (2011) [6], Paulo César Tukasan, Maria Beatriz Borges (2005) [5], P Bhattarai1 and RM Shrestha (2011) [7]….đã ứng dụng phân tích để nghiên cứu đặc điểm sọ mặt người lứa tuổi khác Ở Việt Nam có số nghiên cứu có liên quan tới phân tích kết cấu sọ mặt Võ Trương Như Ngọc (2010, 2015) [8], Lê Nguyên Lâm (2014) [9] Tuy nhiên Việt Nam chưa có nghiên cứu sâu vào phân tích Tweed, nhằm so sánh số đo góc tam giác Tweed tương ứng với loại sai hình khớp cắn khớp cắn bình thường, để trợ giúp tiên lượng trước điều trị đánh giá kết điều trị chỉnh nha Chúng thực đề tài: “ Đặc điểm sọ - mặt phim sọ nghiêng từ xa theo phương pháp Tweed người Việt 18- 25 tuổi” với mục tiêu nghiên cứu sau: Xác định số đo sọ - mặt phim sọ nghiêng theo phương pháp Tweed nhóm sinh viên tuổi 18-25 Hà Nội năm 2016-1017 Mơ tả vị trí trục cửa hàm so với mặt phẳng hàm loại sai khớp cắn nhóm đối tượng nghiên cứu 72 73 KIẾN NGHỊ Do nghiên cứu bị giới hạn thời gian địa điểm nghiên cứu, kết nghiên cứu xin đưa số kiến nghị sau : Số đo sọ mặt theo phương pháp Tweed nhóm sinh viên tuổi 18-25, bác sỹ chỉnh nha không nên áp đặt cách cứng nhắc, cần dựa vào số sọ - mặt tiêu chuẩn nghiên cứu để ứng dụng chẩn đoán lên kế hoạch điều trị Kết nghiên cứu bước đầu đóng góp xây dựng nên số riêng cho người Việt Nam trưởng thành Tuy nhiên ngành Răng Hàm Mặt cần mở rộng quy mô nghiên cứu cỡ mẫu, địa dư… vv để đánh giá toàn diện hạn chế nhược điểm mẫu nghiên cứu chọn vùng miền, lứa tuổi TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thu Phương (2013), Chỉnh hình hàm mặt Các điểm chuẩn mặt phẳng phim sọ nghiêng tr 76-84 Đỗ Thị Thu Loan, Mai Đình Hưng (2008), Chỉ số sọ mặt chiều trước sau phim cephalometric nhóm người Việt Nam lứa tuổi 18 – 19 Tạp chí nghiên cứu khoa học, 54(2), tr.78-81 Nguyễn Thị Thu Phương, Võ Trương Như Ngọc, Trần Thị Phương Thảo (2013), Nhận xét số đặc điểm hình thái mô mềm khuôn mặt phim sọ nghiêng từ xa nhóm sinh viên có khớp cắn Angle loại I, Y học thực hành, 874(6), tr.147-150 Jacobson A (1995), Radiographic cephalometry, Quintessence Publishing Co Inc., U.S., pp 3–113 Paulo César Tukasan (2005) Craniofacial analysis of the Tweed Foundation in Angle Class II, division malocclusion, Braz oral res vol.19 no.1 Anjara Raijbhandari (2011) , Tweed’s diagnostic facial triangle for Nepalese adults Orthodontic Journal of Nepal Vo1 No1,November 2011 pp 11-15 P Bhattarai and RM Shrestha (2011) Tweeds analysis of Nepalese people, Nepal Med Coll J 2011; 13(2): 103-106 Võ Trương Như Ngọc, Nguyễn Thị Thu Phương, Trịnh Thị Thái Hà, Trương Mạnh Nguyên (2013), “Nghiên cứu đặc điểm kết cấu sọ mặt khn mặt hài hòa ảnh chuẩn hóa kỹ thuật số nhóm sinh viên tuổi 18 – 25, Y học thực hành, 867(4), tr 32-35 Lê Nguyên Lâm (2014) “ Nghiên cứu tăng trưởng cấu trúc sọ mặt theo phân tích Rickkets trẻ 12-15 tuổi đánh giá giá trị tiên đoán với giá trị thực tế Cần Thơ Luận án tiến sỹ Tr 2-4 10 Ricketts R M (1961), “Cephalometric analysis and synthesis, Angle Orthod, 31, pp 141–145 11 Muller Louis (1983) “Cephalometrie et orthodontie, FNPMD edieur Paris 12 Hồ Thị Thùy Trang, Phan Thị Xuân Lan(2004), “ Phim sọ nghiêng dùng chình hình mặt, Chỉnh hình mặt – Kiến thức điều trị dự phòng, Nhà xuất Y học, tr 84-105 13 Staley RN (2001), “ Cephalometric analysis, Textbook of orthodontics, W.B Saunders company, 1, pp 208-231 14 Singh G (2007), Textbook of orthodontics, Jaypee Brothers Medical Publisher (P), editon 15 Jacobson Alexander (1995) “ Radiographic cephalometry From basics to videomaging Quintessence Publishing Co.Inc 16 Downs W B (1971), “Analysic of the dento–facial profile, Angle Orthod, 41, pp 161–168 17 Proffit W R (2007), “ Comtemporary orthodontic , Mosby Elsevier, 4th edition, pp 27–72 18 Tweed CH The Frankfort-mandibular incisor angle (FMIA) in orthodontic diagnosis, treatment planning and prognosis Angle Orthod 1954;24:121-69 19 Hoàng Tử Hùng (2005) Cắn khớp học, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, 55-66, 104-111 20 Angle E.H (1899) Classification of malocclusion Dental Cosmos, 41, 248-264 21 Ackerman J.L and Profit W.R (1969) The characteristics o f malocclusion: A modern approach to classification and diagnosis American Journal of Orthodontics, 56(5), 443-454 22 Proffit W.R., Fields W.H., Ackerman J.L et al (2000) Orthodontic Diagnosis: The Development of a problem list, Third Edition, Contemporary Orthodontics, Mosby, 3-22, 146-194, 418-478 23 Harvold EP The role of function in the etiology and treatment of malocclusion Am J Orthod 1968 ;54:883–98 24 Bibby RE Incisor relationship in different skeletofacial patterns Angle Orthod 1980;50:41–4 25 Turvey T, Hall DJ, Fish LC, Epker BN Surgical-orthodontic treatment planning for simultaneous mobilization of the maxilla and mandible in the correction of dentofacial deformities Oral Surg Oral Med Oral Pathol 1982 ;54:491–8 26 Estrella Hernandez – Sayago Lower incisor position in different malocclusions and facial patterns Med Oral Patol Oral Cir Bucal 2013 Mar, 18(2): e343- e350 27 Anathasious AE (1995), Orthodontic Cephalometry, Mosby- Wolfe 28 Nguyễn Thị Bích Ngọc (2015) “ Nghiên cứu thay đổi hình thái mơ cứng, mơ mềm khn mặt sau điều chỉnh lệch lạc khớp cắn Angle 1, vẩu xương ổ hai hàm có nhổ Tr 38-41 29 Tweed CH Why I extract teeth in the treatment of certain types malocclusion Alpha Omegan 1952 30 Alexender RGW The alexender dicipline Ormco Corporation 1982: 442 31 Trần Tuấn Anh, Nguyễn Phan Hồng Ân, Võ Trương Như Ngọc, Nguyễn Thị Thu Phương (2015) “ Đánh giá tỉ lệ khớp cắn theo phân loại Angle nhóm sinh viên người Việt tuổi 18-25 , Y học Việt Nam 32 Đồng Khắc Thẩm(2010),’’ Nghiên cứu dọc phim sọ nghiêng trẻ từ 3-13 tuổi mối liên hệ sọ hệ thống sọ mặt trình tăng trưởng’’, Luận án Tiến sỹ Y Học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 33 Bish Prasad Sharma (2014), “ Comparative Study of Tweed Triangle in Angle Class II Division I Malocclusion between Nepalese and Chinese Students” Journal of Patan Academy of Health Sciences 2014 Jun; 1(1):8-12 PHỤ LỤC THÔNG TIN CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU (Chấp nhận tham gia nghiên cứu) Tên đề tài nghiên cứu: “Đặc điểm sọ - mặt phim sọ nghiêng từ xa theo phương pháp Tweed người Việt 18 - 25 tuổi” Chúng mời anh (chị) tham gia vào chương trình nghiên cứu Trước hết, xin thông báo với anh (chị): Sự tham gia anh (chị) hoàn toàn tự nguyện Anh (chị) khơng tham gia, anh (chị) rút khỏi chương trình lúc Trong trường hợp anh (chị) khơng bị quyền lợi chăm sóc sức khỏe mà anh (chị) hưởng Nếu anh (chị) có câu hỏi chương trình nghiên cứu xin anh (chị) thảo luận câu hỏi với bác sỹ trước anh (chị) đồng ý tham gia chương trình Xin anh (chị) vui lòng đọc kỹ cam kết nhờ đọc anh (chị) đọc Anh (chị) giữ cam kết Anh (chị) tham khảo ý kiến người khác chương trình nghiên cứu trước định tham gia Bây chúng tơi trình bày chương trình nghiên cứu: Mục đích chương trình nghiên cứu: Xác định số đo sọ - mặt phim sọ nghiêng theo phương pháp Tweed nhóm sinh viên tuổi 18-25 Hà Nội năm 2016-1017 Mơ tả vị trí trục cửa hàm so với mặt phẳng hàm loại sai khớp cắn nhóm đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu mời đối tượng có đầy đủ tiêu chuẩn: - Lứa tuổi 18-25, nam nữ - Dân tộc Kinh: có bố mẹ, ơng bà nội ngoại người dân tộc Kinh - Không có dị tật bẩm sinh dị hình Khơng bị chấn thương hàm mặt - Không mắc bệnh ảnh hưởng đến phát triển thể đầu mặt - Chưa điều trị chỉnh hình hàm mặt phục hình trước - Có đủ 28 vĩnh viễn (không kể hàm lớn thứ ba) - Khơng có biến dạng răng, khơng bị mẻ vỡ mặt nhai, rìa cắn - Bản thân đồng ý tham gia nghiên cứu Đây nghiên cứu nước thực Viện đào tạo Răng Hàm Mặt - Đại học Y Hà Nội Các bước trình tham gia nghiên cứu: - Bước 1: Khám lâm sàng lựa chọn đối tượng - Bước 2: Phân loại sai khớp cắn theo Angle - Bước 3: Chọn 562 đối tượng tuổi 18 – 25 Hà Nội chụp phim sọ nghiêng - Bước 4: Phân tích phim sọ nghiêng đối tượng nghiên cứu - Bước 5: Nhập, xử lí phân tích số liệu - Bước 6: Viết luận văn Rút khỏi tham gia nghiên cứu: Anh (chị) yêu cầu không tiếp tục tham gia nghiên cứu nguyên nhân khác bao gồm: - Các bác sỹ thấy tiếp tục tham gia nghiên cứu có hại cho anh (chị) - Các bác sỹ định ngừng hủy bỏ nghiên cứu - Hội đồng đạo đức định ngừng nghiên cứu Lưu ý: Khơng tham gia có tiêu chí sau: - Có bất thường sọ mặt - Mất thiếu - Đã chỉnh hình miệng phẫu thuật thẩm mỹ hay tạo hình vùng mặt Các vấn đề có liên quan đến nghiên cứu: Trong thời gian nghiên cứu số thông tin bệnh tật anh (chị) phát hiện, thông báo cho anh (chị) biết Hồ sơ bệnh án anh (chị) tra cứu quan quản lý bảo vệ tuyệt mật Kết nghiên cứu cơng bố tạp chí khoa học khơng liên quan đến danh tính anh (chị) tham gia nghiên cứu Việc tham gia vào nghiên cứu khác: Bản cam kết nói đến việc tham gia anh (chị) vào nghiên cứu đề cập Khi ký vào cam kết anh (chị) không tham gia vào nghiên cứu lâm sàng khác Anh (chị) hoàn toàn có quyền rút khỏi nghiên cứu vào thời điểm không bị phạt hay quyền lợi chữa bệnh mà anh (chị) đáng hưởng Những lợi ích nhận từ nghiên cứu + Được phát sớm bệnh lý miệng, bất thường cung hàm + Được tư vấn, giới thiệu điều trị chuyên khoa cần thiết Đảm bảo bí mật: Mọi thơng tin anh (chị) giữ kín khơng tiết lộ cho không liên quan Chỉ nghiên cứu viên, Cơ quan quản lý Hội đồng Y đức quyền xem bệnh án cần thiết Tên anh (chị) không ghi báo cáo thông tin nghiên cứu Kết nghiên cứu: Kết nghiên cứu không thông báo với anh (chị) Tuy nhiên kết bất thường ảnh hưởng đến định rút khỏi nghiên cứu anh (chị) thơng báo với anh (chị) Chi phí bồi thường: Anh (chị) khơng phải trả chi phí hết suốt q trình tham gia nghiên cứu Chi phí lại cho lần đến khám anh (chị) phải tự túc Câu hỏi: Nếu anh (chị) có vấn đề hay câu hỏi liên quan đến nghiên cứu hay quyền lợi anh (chị) với tư cách người tham gia, hay thiệt hại liên quan đến nghiên cứu, xin liên hệ: Bs Phùng Hữu Đại Điện thoại: 0947041585 Email: phunghuudai133@gmail.com Xin dành thời gian để hỏi câu hỏi trước ký vào cam kết Mã số đối tượng nghiên cứu: PHẦN CAM KẾT Cam kết từ đối tượng nghiên cứu: Tôi đọc HOẶC nghe đọc phiếu chấp thuận (gạch câu không áp dụng) Tôi cung cấp đầy đủ thông tin nguy lợi ích việc tham gia vào nghiên cứu tơi có đủ thời gian để suy nghĩ định Tơi hiểu rõ mục đích nghiên cứu, tơi đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu Tơi hiểu tơi rút khỏi nghiên cứu Tôi giữ cam kết để tham khảo Họ tên ĐTNC: ………………………………………………………… … Chữ ký: ………………………………………………………………… Ngày: ………………………………………………………………………… Bác sĩ lấy cam kết: …………………………… Chữ ký: ……………………………………………………………………… Ngày: …………/……….…… / PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN I II HÀNH CHÍNH: Mã ĐTNC:………………………………………………………………… Họ tên:………………………………Ngày/tháng/năm sinh:….……… Giới: Nam Nữ Dân tộc: Kinh Khác Địa liên lạc:……………………………………….…………………… Số điện thoại liên lạc:……………………………………………………… CHUYÊN MÔN Tiền sử Dị tật bẩm sinh Có Khơng Chấn thương hàm mặt Có Khơng Điều trị phục hình Có Khơng Điều trị chỉnh hình mặt Có Khơng Phẫu thuật thẩm mỹ Có Khơng Khám lâm sàng 2.2.1 Khám mặt Khám mặt thẳng: - Mặt cân đối Có Khơng - Có sẹo mổ cũ Có Khơng Khám mặt nghiêng: - - - Kiểu mặt Phẳng - Cân xứng ba tầng mặt Lồi Lõm Có Khơng 2.2.2 Khám miệng Đường Thẳng Lệch Loại khớp cắn: Răng 6: Loại I Loại II Loại III Răng 3: Loại I Loại II Loại III Các khác: Đều đặn Chen chúc Độ cắn chùm:……………………………………………………(mm) Độ cắn chìa:………………………………………………………(mm) Đường cắn khớp: Đúng Khơng Tình trạng Mất răng: Có Khơng Răng xoay: Có Khơng Trường hợp có (ghi rõ số răng):………………………………… Tổn thương tổ chức cứng ½ thân răng: Có Khơng Phân tích phim Góc ANB Đơn vị 0° FMA FMIA IMPA 0° 0° 0° Kết Ghi Phân loại: 0º≤ANB≤4º : Tương quan xương loại I ANB>4º : Tương quan xương loại II ANB

Ngày đăng: 22/09/2019, 11:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sai khớp cắnloại I (ClI) là khớp cắn có mối tương quan của răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất hàm trên và hàm dưới bình thường, nhưng đường cắn sai do lệch lạc các răng ở phía trước (răng sai vị trí, răng xoay trục, khấp khểnh…).

  • Sai khớp cắnloại II (CLII) là khớp cắn có đỉnh múi ngoài gần của răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất hàm trên khớp về phía gần so với rãnh ngoài gần của răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất hàm dưới.

  • Sai khớp cắn loại II có hai tiểu loại:

  • - Tiểu loại 1 (CLII/1): Cung răng hàm trên hẹp, hình chữ V, nhô ra trước với các răng cửa trên nghiêng về phía môi (ngả môi), độ cắn chìa tăng, môi dưới thường chạm mặt trong các răng cửa trên.

  • - Tiểu loại 2 (CLII/2): Các răng cửa giữa hàm trên ngả phía lưỡi, trong khi các răng cửa bên hàm trên ngả môi tách khỏi răng cửa giữa, độ cắn phủ tăng, cung răng hàm trên ở vùng răng nanh thường rộng hơn bình thường. Sai khớp cắn loại II tiểu loại 2 thường do di truyền [20]

  • Sai khớp cắn loại III (ClIII) là khớp cắn có đỉnh múi ngoài gần răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất hàm trên khớp về phía xa so với rãnh ngoài gần của răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất hàm dưới. Các răng cửa dưới có thể ở phía trước các răng cửa trên [20].

    • 5. Paulo César Tukasan (2005) Craniofacial analysis of the Tweed Foundation in Angle Class II, division 1 malocclusion, Braz. oral res. vol.19 no.1 

    • 6. Anjara Raijbhandari (2011) , Tweed’s diagnostic facial triangle for Nepalese adults. Orthodontic Journal of Nepal Vo1 No1,November 2011..pp 11-15.

    • 7. P Bhattarai and RM Shrestha (2011). Tweeds analysis of Nepalese people, Nepal Med Coll J 2011; 13(2): 103-106.

    • 8. Võ Trương Như Ngọc, Nguyễn Thị Thu Phương, Trịnh Thị Thái Hà, Trương Mạnh Nguyên (2013), “Nghiên cứu đặc điểm kết cấu sọ mặt và khuôn mặt hài hòa trên ảnh chuẩn hóa kỹ thuật số ở một nhóm sinh viên tuổi 18 – 25, Y học thực hành, 867(4), tr. 32-35.

    • 12. Hồ Thị Thùy Trang, Phan Thị Xuân Lan(2004), “ Phim sọ nghiêng dùng trong chình hình răng mặt, Chỉnh hình răng mặt – Kiến thức cơ bản và điều trị dự phòng, Nhà xuất bản Y học, tr. 84-105.

    • 13. Staley RN (2001), “ Cephalometric analysis, Textbook of orthodontics, W.B. Saunders company, 1, pp. 208-231.

    • 17. Proffit W. R. (2007), “ Comtemporary orthodontic , Mosby Elsevier, 4th edition, pp. 27–72.

      • PHẦN CAM KẾT

      • Cam kết từ đối tượng nghiên cứu:

      • Tôi đã đọc HOẶC đã được nghe đọc phiếu chấp thuận này (gạch câu không áp dụng).

      • Tôi đã được cung cấp đầy đủ thông tin về những nguy cơ và lợi ích của việc tham gia vào nghiên cứu này và tôi cũng có đủ thời gian để suy nghĩ về quyết định của mình. Tôi hiểu rõ mục đích của nghiên cứu, tôi đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu. Tôi hiểu rằng tôi có thể rút khỏi nghiên cứu bất cứ khi nào. Tôi sẽ được giữ một bản sao của cam kết này để tham khảo. Họ và tên ĐTNC: …………………………………………………………..….

      • Chữ ký: …………………………………………………………………...........

      • Ngày: ………………………………………………………………………… Bác sĩ lấy cam kết: ……………………………............................................... Chữ ký: ……………………………………………………………………… Ngày: …………/……….…….../......................................................................

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan