1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu một số CHỈ số sọ mặt TRÊN PHIM sọ NGHIÊNG từ XA kỹ THUẬT số ở TRẺ EM 7 TUỔI

73 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 3,74 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN BẢO TRUNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ SỌ-MẶT TRÊN PHIM SỌ NGHIÊNG TỪ XA KỸ THUẬT SỐ Ở TRẺ EM TUỔI Chuyên ngành : Răng Hàm Mặt Mã số : 60720601 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.HOÀNG VIỆT HẢI HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Trường Đại học Y Hà Nội; Ban lãnh đạo, Phòng Đào tạo, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt giúp đỡ tạo điều kiện cho q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS.Hoàng Việt Hải, người Thầy hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập, đóng góp cho tơi ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Trân trọng cảm ơn đối tượng tự nguyện tham gia nghiên cứu, cảm ơn giúp đỡ tạo điều kiện Ban giám hiệu trường Tiểu học Liên Ninh trường Tiểu học Ngọc Hồi Xin chân thành cảm ơn Văn phòng chương trình trọng điểm Quốc gia- Bộ KHCN; Trung tâm Kỹ thuật cao khám chữa bệnh RHM, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, Đại học Y Hà Nội Trung tâm Tính tốn Hiệu cao, ĐH Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện cho chúng tơi hồn thành nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn anh chị em đồng nghiệp bạn bè quan tâm động viên, giúp đỡ năm qua Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bố mẹ kính u, người thân gia đình thơng cảm, động viên bên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Nguyễn Bảo Trung LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Bảo Trung, học viên lớp Cao học khóa XXIV, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Răng Hàm Mặt, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS.Hồng Việt Hải Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 01 tháng 09 năm 2017 NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Nguyễn Bảo Trung DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANS : Gai mũi trước MP : Mặt phẳng, mặt phẳng hàm PAL : Khẩu PNS : Gai mũi sau XQ : X quang MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược lịch sử nhân trắc học [2] .3 1.2 Lịch sử sử dụng phim sọ mặt nghiên cứu nhân trắc .5 1.3 Các phim sọ mặt từ xa nghiên cứu đặc điểm nhân trắc đầu mặt 1.3.1 Các điểm mốc mơ cứng – góc – mặt phẳng 1.3.2 Các điểm mốc mơ mềm góc thường sử dụng để phân tích thẩm mỹ 13 1.3.3 Các mốc đo, mặt phẳng góc liên quan đến xương hàm cằm phân tích Rickett [13] 16 1.4 Một số nghiên cứu nhân trắc học đầu mặt phim X quang từ xa 18 1.4.1 Các nghiên cứu kinh điển 18 1.4.2 Một số nghiên cứu Việt Nam 20 1.4.3 Một số nghiên cứu giới 22 Chương 25 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .25 2.3.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 25 2.3.3 Nội dung biến số nghiên cứu 26 2.3.4 Phương tiện kỹ thuật nghiên cứu 32 2.3.5 Các cách khắc phục sai số 33 2.3.6 Xử lý số liệu 35 2.3.7 Đạo đức nghiên cứu 35 Chương 36 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Các kích thước sọ mặt trẻ em tuổi phim sọ nghiêng từ xa kỹ thuật số 36 3.1.1 Các khoảng cách mô cứng (Bảng 3.1) (Hình 3.1) 36 3.1.2 Các góc mơ cứng phản ánh tương quan vị trí xương hàm với sọ với (Bảng 3.2) (Các Hình 3.2, 3.3, 3.4 3.5) 37 3.1.3 Các góc mơ cứng phản ánh tương quan xương – – (Bảng 3.3) (Các Hình 3.5 3.6) 40 3.1.4 Các góc mơ mềm (Bảng 3.4 Hình 3.8 – 3.10) 41 3.1.5 Các khoảng cách từ hai môi đến đường thẩm mỹ (Bảng 3.5).43 3.2 Một số góc mơ cứng phản ánh vị trí cằm theo phân tích Ricketts 43 3.2.1 Trục mặt góc trục mặt (Hình 3.11) 45 3.2.2 Mặt phăng mặt góc sâu mặt (Hình 3.12) 45 3.2.3 Góc mặt phẳng hàm (Hình 3.13) 46 3.2.4 Góc cao mặt (Hình 3.14) .46 3.2.5 Góc cung hàm (Hình 3.15) 47 Chương 48 BÀN LUẬN 48 4.1 Các kích thước sọ mặt trẻ em tuổi phim sọ nghiêng từ xa kỹ thuật số 48 4.1.1 Các khoảng cách mô cứng 48 4.1.2 Các góc mơ cứng 49 4.1.3 Các góc mơ mềm 53 4.1.4 Khoảng cách từ hai môi đến đường thẩm mỹ 54 4.2 Các góc phản ánh phát triển xương hàm theo phân tích Rickett 55 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các khoảng cách góc mơ mềm thường sử dụng phim sọ mặt nghiêng từ xa 14 Bảng 1.2 Các nghiên cứu phân tích cấu trúc đầu - mặt phim Xquang từ xa [2] 19 Bảng 3.1 Giá trị trung bình khoảng cách mơ cứng (mm) 36 phim sọ nghiêng(theo giới) 36 Bảng 3.2 Giá trị trung bình góc mơ cứng phản ánh tương quan xương hàm với với sọ (theo giới) 37 Bảng 3.3 Giá trị trung bình góc mơ cứng phản ánh tương quan xương - – (theo giới) 40 Bảng 3.4 Giá trị trung bình góc mơ mềm 41 Bảng 3.5 Giá trị trung bình khoảng cách từ hai môi đến đường thẩm mỹ (theo giới) .43 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Số đối tượng tham gia nghiên cứu 36 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Phim chụp sọ nghiêng[2] Hình 1.2 Các điểm mốc giải phẫu phim sọ mặt nghiêng từ xa [2] Hình 1.3 Các mặt phẳng tham chiếu mơ cứng[2] 13 Hình 1.4 Các điểm mốc mô mềm [2] 14 Hình 2.1 Các điểm mốc giải phẫu cần xác định phim sọ mặt từ xa nghiêng [13] 27 Hình 2.2 Đường thẩm mỹ E [2] 29 Hình 2.3 Đường thẩm mỹ 29 S [2] .29 Hình 2.4 Góc Z Merryfield [2] 29 Hình 2.5 Các mặt phẳng tham chiếu mô cứng [2] 29 Hình 2.6 Các góc mơ mềm phim sọ mặt từ xa nghiên cứu Võ Trương Như Ngọc cộng năm 2007-2010 32 Hình 2.7 Tư chụp film sọ nghiêng .33 Hình 3.1 Cao mặt trước cao mặt trước 37 Hình 3.2 Góc SNA: Nam = 81,49 ± 3,68 ; nữ = 81,40 ± 3,16 38 Hình 3.3 Góc SNB: Nam = 77,17 ± 3,60 ; Nữ = 77,28 ± 3,06 38 Hình 3.4 Góc ANB: Nam = 4,32 ± 2,24 ; Nữ = 4,12 ± 2,27 39 Hình 3.5 Góc mặt Down: Nam = 83,93 ± 3,82; Nữ = 83,83 ± 3,48 39 Hình 3.6 Vị trí độ nghiêng cửa so với đường NA NB Góc U1-NA: Nam = 24,14 ± 6,05; nữ = 24,37 ± 5,1 Khoảng cách U1-NA: Nam = 3,94 ± 2,0; nữ = 3,77 ± 1,81 Với đường NB, góc L1-NB: Nam = 29,60 ± 5,51; nữ = 29,07 ± 6,12 Khoảng cách L1-NB: Nam = 6,21± 1,86 ; nữ = 5,68 ± 1,77 .40 Hình 3.7 Hai góc tam giác Tweed .41 Hình 3.8 Các góc lồi mặt: Góc lồi mặt (N-Sn-Pg’) = 165; Góc lồi mặt qua mũi (N-Pn-Pg’) = 141 42 Hình 3.9 Các góc mũi: Góc mũi (Pn-N’-SN) = 16; Góc đỉnh mũi (N’-PnSn) = 141 nam 140 nữ 42 Hình 3.10 Các góc mơi cằm: Góc hai mơi (Sn-Ls/Ls-Pg’) = 128 nam 129 nữ; Góc mũi mơi (Cm-Sn-Ls) = 95 nam 96 nữ; Góc mơi cằm (Li-B’-Pg’) = 135 nam 140 nữ .43 Hình 3.11 Góc trục mặt 45 Hình 3.12 Góc sâu mặt .45 Hình 3.13 Góc mặt phẳng hàm 46 Hình 3.14 Góc cao mặt 46 Hình 3.15 Góc cung hàm 47 49 - Tỷ lệ cao mặt trước trên/cao mặt trước Tỷ lệ bình thường 0,8 Một tỷ lệ 0,8 chứng tỏ cao mặt trước lớn Trong kết Bảng 3.1, tỷ lệ hai giới không xa mức 0,8 Bảng 3.1 cho thấy số đo nữ thấp nam, khoảng N- ANS thấp có ý nghĩa thống kê Cao mặt trước nữ nhỏ nam giá trị tuyệt đối lớn nam xét tỷ lệ (so với cao mặt trước trên) So sánh với nhóm trẻ em tuổi Đống Khắc Thẩm [35] thấy giá trị kích thước tác giả cao đáng kể so với kết STT Khoảng cách N-ANS ANS-Me N-Me Chúng Mean SD 44,06 2.60 53,90 3,44 97,96 4,52 Đống Khắc Thẩm Mean SD 48,38 2,56 60,87 3,84 107,56 4,39 Cũng Bảng 3.1, có hai khoảng cách phản ánh vị trí cửa hàm cửa hàm với đường NA (khoảng U1 – NA) NB (khoảng L1 – NB) Trong phân tích Steiner, khoảng cách bình thường mm Ở số liệu chúng tôi, I – NA nằm gần giá trị chuẩn I – NB 4.1.2 Các góc mơ cứng Các góc mơ cứng phản ánh vị trí xương hàm với sọ phân tích Steiner: SNA, SNB ANB - Góc SNA cho thấy vị trí xương hàm (điểm A) so với sọ trước (đường SN) Giá trị góc bình thường 82° ± 3° + Nếu > 85°: xương hàm nhô trước + Nếu < 79°: xương hàm lùi sau 50 - Góc SNB cho thấy vị trí xương hàm (điểm B) với sọ (đường SN), thể mức độ phát triển mặt phẳng nằm ngang xương hàm so với sọ trước Giá trị góc bình thường 79° ± 3° + Nếu > 82°: hàm nhô trước + Nếu < 76°: Hàm lùi sau Bảng 3.1 cho thấy góc SNA SNB phạm vị giá trị bình thường, cách mức 82° 79° khơng qúa 3° Meka M cộng [19] nghiên cứu 100 phim trẻ em Ấn Độ tuổi từ đến 12 để xác lập chuẩn thấy góc SNA = 81.2 ± 2.2°, gần giống với mức người Caucasian; đó, giá trị góc ANB =77.3 ± 2.7°, thấp mức 79° người Caucasian - Góc ANB: Góc thể vị trí tương đối xương hàm so với xương hàm Góc tính theo cơng thức: ANB = SNA – SNB + Góc ANB dương xương hàm nằm vị trí trước tương đối so với xương hàm (các trường hợp sai khớp cắn loại I loại II) + Góc ANB âm xương hàm vị trí sau tương đối so với xương hàm (các trường hợp sai khớp cắn loại III) Phạm vi bình thường góc ANB từ 1° đến 5° Nếu > 5° cho thấy hàm nhô trước; < 1° cho thấy hàm nhô trước Trong nghiên cứu Meka M nêu [19], giá trị góc ANB 3,9°, lớn nhiều so với người Caucasian Trong số liệu chúng tơi, giá trị góc chí lớn hơn: Nam = 4,32°; nữ = 4,12° Góc FH/N-Pg phân tích Down Góc đo lường mức độ nhô hay lùi cằm (xương hàm dưới) so với sọ mặt phẳng tham chiếu mặt phẳng SN mà mặt phẳng Frankfort Góc phản ánh vị trí mặt phẳng nằm ngang xương hàm so với sọ Giá trị góc bình thường 87°± 4°: 51 + > 91°: hàm nhô; + < 83°: hàm thụt Bảng 3.1 cho thấy góc FH/N-Pg có giá trị gần 87° cách mức không 4° Các góc phản ánh vị trí hàm Về số đo góc phản vị trí hàm với sọ, dùng số đo phân tích Tweet: FMIA L1/MP (IMPA); số đo phân tích Steiner: U1/NA L1/NB - Về góc Tweet Tweet thấy chỉnh nha cho bệnh nhân, muốn bệnh nhân có khn mặt hài hòa (thẩm mỹ) có khớp cắn người bình thường khơng chỉnh nha, cửa hàm cần tạo góc 85° đến 95° với mặt phẳng hàm dưới, trung bình 90° Trên sở quan sát góc IMPA kết hợp góc với góc mặt phẳng Frankford với mặt phẳng hàm (FMA – bình thường 25°), ơng tìm góc thứ ba, góc cửa với mặt phẳng Frankfort (FMIA) khoảng 65° Số liệu Bảng 3.2 cho thấy trục cửa gần vng góc với mặt phẳng hàm dưới: Răng cửa nghiêng phía mơi phạm vi 5°. Tuy nhiên giá trị góc FMIA lại thấp mức chuẩn 65°. Trong báo cáo Meka M, giá trị góc cửa – mặt phẳng hàm 97,4°, lớn nhiều so với giá trị Tweed nêu Như giá trị góc IMPA chúng tơi gần với kết Meka M [19] So với người Caucasian, trẻ em Việt Nam Ấn độ có xu hướng nghiêng trước so với mặt phẳng hàm ­ Về góc U1/NA L1/NB (cũng phân tích Steiner) Cùng với khoảng U1 – NA L1 – NB, góc đo lường độ nghiêng trục 52 cửa hàm hàm với đường NA NB Trên người Caucasian, U1/NA bình thường 22° L1/NB bình thường 25° Ở trẻ em Nalgonda (thuộc Ấn Độ) báo cáo Meka M, góc U1/NA 27.4 ± 4.2° (lớn 5), góc L1/NB 30.7 ± 4.6° (cũng lớn 5) Như vậy, số liệu giá trị góc chúng tơi Bảng 3.3 gần với báo cáo Meka M [19] số đo người Caucasian Theo Steiner : + Số đo khoảng cách U1 – NA lớn mm cho thấy dáng mặt nhìn nghiêng lồi, thường thấy nhô lưỡng hàm loại tương quan khớp cắn loại II tiểu loại + Số đo khoảng cách U1 – NA mm cho thấy dáng mặt nhìn nghiêng lõm, tương quan khớp cắn loại II tiểu loại + Một góc U1/NA lớn 22 thấy quan hệ loại II tiểu loại quan hệ khớp cắn loại III với bù trừ + Góc U1/NA nhỏ 22 quan hệ khớp cắn loaiị II tiểu loại Đối với góc L1/NB, góc lớn 25 gặp quan hệ khớp cắn loại II tiểu loại 1; góc nhỏ 25 gặp quan hệ khớp cắn loại II tiểu loại quan hệ khớp cắn loại III Góc gian cửa Góc gian răng cửa nhỏ 135°   cho thấy cửa có xu hướng nghiêng phía mơi nằm phạm vi cho phép (±11°) 53 Tổng hợp lại, số đo cho thấy hài hòa hai hàm với sọ, cửa với xương hàm (mặt phẳng hàm dưới) sọ (mặt phẳng Frankford hai hàm 4.1.3 Các góc mơ mềm Các góc mơ mềm phản ánh hình dạng khn mặt nhìn nghiêng, gồm dạng mặt, mũi, mơi cằm Chúng tơi chưa tìm thấy số liệu góc trẻ em chủng tộc khác nên tạm thời so sánh với số liệu Võ Trương Như Ngọc nghiên cứu niên Việt Nam [8] Dạng mặt Góc lồi mặt góc lồi mặt qua mũi người Việt Võ Trương Như Ngọc lớn người Âu Trên người Âu, góc N-Sn-Pg = 161° – 162°, góc N-Pn-Pg = 131° – 133°, chứng tỏ mũi nhô trước nhiều người Việt (góc nhỏ chứng tỏ nhơ) Trong kết chúng tơi, góc lồi mặt 165, góc lồi mặt qua mũi 141 Mũi Trên người Âu (theo Burstone), góc mũi Pn-N-Sn có giá trị trung bình 22,8° + 2,47°, Võ Trương Như Ngọc 19,36° ± 1,95° (nam) 18,85° ± 1,70° (nữ), góc mũi lớn hơn, mũi người Âu cao Về góc đỉnh mũi: N-Pn-Sn người Âu trung bình 60°-80° (theo Line), Võ Trương Như Ngọc 101° nam 105° nữ, tức mũi niên Việt tù nhiều Tóm lại mũi người Việt thấp tù mũi người Âu Số liệu phù hợp với số liệu nhận định Võ Trương Như Ngọc: Góc mũi = 16° hai giới; góc đỉnh mũi = 141° nam 140° nữ Môi cằm Trên người Âu, góc hai mơi Sn-Ls/Li-Pg 160° nam 170° nữ (theo Scheideman), góc mũi mơi Cm-Sn-Ls 102° (theo Burstone) Trong nghiên cứu Võ Trương Như Ngọc hai góc nhỏ nhiều, cho 54 thấy môi người Việt nhô trước nhiều so với người Âu Theo kết chúng tơi, giá trị góc mơi 128° nam 129° nữ; góc mũi mơi 95° nam 96° nữ Về góc mơi cằm, theo Scheideman góc Li-B-Pg 122 nam 128 nữ, theo Line góc 130 Theo Võ Trương Như Ngọc, góc mơi cằm người Việt lớn hơn, cho thấy cằm nhơ trước so với người châu Âu Trong số liệu chúng tơi, góc mơi cằm 135 nam 140 nữ Khoảng cách Nam Nữ p Mean SD Mean SD Li - S 3,44 2,46 3,39 1,85 0,8087 Ls - S 2,43 1,77 1,97 1,50 0,0056 Li - E 3,16 2,41 3,08 1,88 0,7099 Ls - E 1,83 1,82 1,38 1,58 0,0101 4.1.4 Khoảng cách từ hai môi đến đường thẩm mỹ Đối với đường S, theo Steiner bình thường hai mơi chạm đường này, tức xấp xỉ không Bảng 3.5 cho thấy giá trị khoảng Ls-S Li-S hai giới vượt trước đường S: môi vượt 2,43 mm nam 1,97 mm nữ; môi vượt 3,44 mm nam 3,39 mm nữ Như vậy, thấy môi trẻ em Việt Nam tuổi nhô trước so với đường thẩm mỹ Đối với đường E (trong phân tích Ricketts), bình thường hai mơi nằm sau đường này, môi sau mm, môi sau 2mm (tức -4 mm -2 mm) Theo kết Bảng 3.5, hai môi nằm trước đường này: Môi vượt 3,16 mm nam 3.08 mm nữ; môi vượt 1,83 mm nam 55 1,38 mm nữ Như vậy, so với đường E kết luận mơi trẻ em Việt Nam nhô trước so với người Âu Mỹ 4.2 Các góc phản ánh phát triển xương hàm theo phân tích Rickett Các số đo xác định vị trí cằm phân tích Ricketts thực trẻ em tuổi Ở lứa tuổi này, giá trị bình thường góc : - Góc trục mặt trung bình 90°, thường không thay đổi theo tuổi, lâm sàng biến đổi phạm vi ± 3,5° - Góc sâu mặt trung bình 87°, thường tăng 1° sau năm, lâm sàng biến đổi phạm vi ± 3,0° - Góc mặt phẳng hàm trung bình 26°, thường giảm 1° sau năm, lâm sàng biến đổi phạm vi ± 4,5° - Góc cao mặt trung bình 45°, thường khơng thay đổi theo tuổi, lâm sàng biến đổi phạm vi ± 4,0° - Góc cung hàm trung bình 26°, thường tăng 1/2° sau năm, lâm sàng biến đổi phạm vi ± 4,0° So sánh số liệu Bảng 3.6 chúng tơi với giá trị góc Ricketts, thấy góc trục mặt nhỏ khoảng 3° (trong phạm vi biến đổi lâm sàng), góc cung hàm lại lớn tới 5°, vượt phạm vi biến đổi lâm sàng Ebtisam.A.Al-Tamimy (2006)[18], đánh giá độ tin cậy phân tích Rickett 48 trẻ em Iraq 8-10 tuổi thấy rằng: Góc trục mặt 91,3°, 56 gần với mức 90° Rickett; góc sâu mặt mức 81,27°, xa với mức trung bình 87 Rickett Tương tự, góc cao mặt tương tự Rickett (45,8° so với 45°) góc mặt phẳng hàm lại lớn Rickett đáng kể (30° so với 26°) Nguyên nhân tác giả cho : Rickett làm người Caucasian, tác giả làm người Iraq KẾT LUẬN Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang, đo đạc số phim sọ nghiêng 419 trẻ tuổi địa bàn Hà Nội, rút kết luận sau: 57 Các kích thước sọ mặt phim chụp sọ nghiêng từ xa kỹ thuật số trẻ em tuổi thành phố Hà Nội xác định cho thấy: Giá trị kích thước sọ - mặt – trẻ em Hà Nội tuổi phần lớn nằm giới hạn bình thường phân tích nhân trắc sọ kinh điển: Giá trị góc phản ánh vị trí hai xương hàm với với sọ phạm vi bình thường; tỷ lệ chiều cao mặt trước sấp xỉ 0,8; góc phản ánh vị trí (so với mặt phẳng hàm dưới, mặt phẳng cái, mặt phẳng frankfort, đường NA/NB) khoảng cách U1 – NA L1 – NB giới hạn bình thường; hai mơi vị trí nhơ trước so với đường thầm mĩ; góc mơ mềm cho thấy mặt nhơ, mũi thấp tù, cằm nhơ Năm giá trị góc phản ánh xu phát triển xương hàm theo phân tích Ricketts trẻ em Hà Nội tuổi phù hợp với giá trị chuẩn độ tuổi - Góc trục mặt nằm khoảng 89±3° - Góc sâu mặt nằm khoảng 88±3° - Góc mặt phẳng hàm nằm khoảng 26±4° - Cung hàm nằm khoảng 30±4° - Cao mặt nằm khoảng 47±4° TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2003) Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 – kỷ XX; Giá trị sinh học hình thái học phát triển vùng đầu mặt (đo trực tiếp) trẻ từ đến 5,5 tuổi, Nhà Xuất Y học Võ Trương Như Ngọc (2014) Phân tích kết cấu đầu mặt thẩm mỹ khuôn mặt, Nhà Xuất Giáo dục Hà Nội Bjork A (1955) Cranial base development, Am J Orthod., 41, 198 Brodie A.G (1946) Facial patterns, a theme on variation, Angle Orthod, 16, 75 – 87 Trần Thúy Nga (2000) Sự tăng trưởng phức hợp sọ mặt trẻ em từ đến tuổi (Nghiên cứu dọc phim sọ nghiêng), Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Lê Võ Yến Nhi (2009) Sự tăng trưởng sọ mặt trẻ em Việt Nam từ 10 đến 14 tuổi theo phân tích Ricketts, Luận văn tốt nghiệp nội trú bệnh viện Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh Đống Khắc Thẩm (2010) Nghiên cứu dọc phim sọ nghiêng trẻ từ – 13 tuổi mối liên hệ sọ hệ thống sọ mặt trình tăng trưởng, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Võ Trương Như Ngọc (2010) Nghiên cứu đặc điểm kết cấu sọ mặt đánh giá khn mặt hài hòa nhóm người Việt độ tuổi 18-25 Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thu Phương Cs (2013) Nhận xét số đặc điểm hình thái mơ mềm khn mặt phim sọ nghiêng từ xa nhóm sinh viên có khớp cắn Angle I, Y học Thực hành, 6(874), 146 – 149 10 Lê Nguyên Lâm (2015) Nghiên cứu tăng trưởng cấu trúc sọ mặt theo phân tích Ricketts trẻ 12 – 15 tuổi đánh giá giá trị tiên đoán với giá trị thực tế Cần Thơ, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 11 Hồ Thị Thùy Trang (2015) Nghiên cứu tuổi xương đốt sống cổ phim sọ nghiêng ứng dụng khảo sát tăng trưởng xương hệ thống sọ mặt giai đoạn – 18 tuổi, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Quang Quyền (1974) Nhân trắc học ứng dụng nghiên cứu người Việt Nam Nhà Xuất Y học 13 Ricketts R M (1961) Cephalometric analysis and synthesis, Angle Orthod, 31, 141 –145 14 Downs W B (1971) Analysic of the dento–facial profile, Angle Orthod, 41, 161 –168 15 Mc Namara J A (1984) A method of cephalometric evaluation, Am J Orthod, 86(6), 449–469 16 Đỗ Thị Thu Loan, Mai Đình Hưng (2007) Nhận xét số số sọ mặt sinh viên lứa tuổi 18-19, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Răng hàm mặt, 2-50 17 Enlow D.H, Hans M.C (1996) Prenatal facial Growth and Development, Essentials of facial Growth, W.B Saunders company, 220 – 232 18 Ebtisam.A.Al-Tamimy (2006) The reliability of Rickett's analysis using cephalometric tracing on Iraqi sample aged 8-10 year Mustansiria DJ … Vol.:3 No.:2 19 Meka M, Sandipamu TR, Reddy RE, Natta S, Aduri R, Dande SS (2015) Establishing lateral cephalometric norms for Nalgonda children with mixed dentition J Orthod Res;3:134-7 20 Saeed Azarbayejani, Alirezaa Omrani, Alimohammad KalaantarMotamedi, (2014) Cephalometric norms for 6-17 year-old Iranians with normal occlusion and well-balanced faces Dent Res J (Isfahan) 11(3): 327–335 21 Ajayi EO (2005) Cephalometric norms of Nigerian children Am J Orthod Dentofacial Orthop 2005;128(5):653-6 22 Hassan AH (2005) Cephalometric norms for the Saudi children living in the western region of Saudi Arabia: a research report Head Face Med 1:5 23 Eun-ju Bae, Hye-jin Kwon, and Oh-won Kwon (2014): Changes in longitudinal craniofacial growth in subjects with normal occlusions 24 using the Ricketts analysis Korean J Orthod 44(2): 77–87 Farkas L.G (1981), Asymmetry of the Head and Face, Anthropometry 25 of the Head and Face, Raven Press Ltd, 103 - 112 Farkas L.G (1994) Sources of error in Anthropometry and Anthroposcopy, Anthropometry of the Head and Face, Raven Press 26 Ltd., 57-69 Goldstein M.S (1936) Changes in dimensions and form of the face 27 and head with age, 22(1), 37 – 89 Goldstein M.S (1938) Measurement of height of head in the living, 28 American Journal of physical anthropology, (23), 341 – 354 Mohode R, Betigỉi (2008) An establishment of skeletal and soft tissue norms for Indian Marathi population and relating it with the perception of balanced profiles by lay person J Indian Orthod;42:33-40 29 Azarbayejani S et al (2014) Cephalometric norms for 6-17 year-old Iranians with normal occlusion and well-balanced faces Dent Res J May;11(3):327-35 30 Aldrees AM (2011) Lateral cephalometric norms for Saudi adults: A meta-analysis Saudi dent J Jan;23(1):3-7 31 Upadhyay JS, Maheshwari S, Verma SK, Zahid SN.(2013) Soft tissue cephalometric analysis applied to regional Indian population Natl J Maxillofac Surg 2013 Jul;4(2):159-66 32 Tina D.A et al (2010) Cephalometric craniofacial features in Saudi parents and their offspring, Angle Orthod, 80(1), 1010-1017 33 Finn G et al (2015) An evaluation of two different mandibular advancement devices on craniofacial characteristics and upper airway dimensions of Chinese adult obstructive sleep apnea patients, Angle Orthod, 85(1), 962-968 34 Yoshihiro Tanabe, Yo Taguchi, Tadashi Noda (2002) Relationship between cranial base structure and maxillofacial components in children aged 3-5 years , European Journal of Orthodontics, 24, 175-181 35 Đống Khắc Thẩm, Hoàng Tử Hùng (2009) Tương quan chiều dài sọ trước với xương hàm trên, xương hàm chiều cao tầng mặt, nghiên cứu dọc phim đo sọ trẻ từ 3-13 tuổi Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 13(1), 10-15 36 Trần Tuấn Anh, Trần Văn Đáng, Nguyễn Phan Hồng Ân cộng (2016) Nghiên cứu số số, số đo, kích thước đầu mặt phim sọ nghiêng từ xa nhóm sinh viên người Việt tuổi từ 18-25 có khớp cắn bình thường, tạp chí hình thái học Việt Nam, 446, 56-62 37 Trần Tuấn Anh, Nguyễn Phan Hồng Ân, Nguyễn Thị Thu Phương cộng (2016) Nhận xét mối tương quan xương - phim sọ nghiêng từ xa nhóm người Việt tuổi từ 18-25 có khớp cắn bình thường khn mặt hài hòa, tạp chí hình thái học Việt Nam, 446, 75-81 38 Lê Võ Yến Nhi, Hoàng Tử Hùng (2011) Sự tăng trưởng sọ mặt trẻ em Việt Nam từ 10 -14 tuổi theo phân tích Ricketts Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 15(2), 21-30 39 Emmanuel Olubusayo Ajayi (2005) Cephalometric norms of Nigerian children American Journal of Orthodontics & Dentofacial Orthopedics, 128, (5), 653–656 40 Ali M Eldaissy (2008) Cephalometric norms of Libyan children in Mixed dentition phase Cairo Dental Journal 24 (3), 531:535 41 Higley LB, Hill Ch (1954) Cephalometric standards for children to years of age Am J Orthod; 40(1): 51-59 42 Bugg JL Jr, Canavati PS, Jenning RE (1973) A cephalometric study for preschool children J Dent Child; 40(2): 103-104 43 Bishara SE (1981) Longitudinal cephalometric standards from years of age to adulthood Am J Orthod; 79(1): 35- 44 44 Uesato, G., Kinoshite, Z kawamoto, T; Koyam, I and Nakanish Y (1978): Steiner cephalometric norms for Japanese and Japanese – Americans Orthod., 73:321-327 45 Alexander, T L and Hitchcock H.P (1978): cephalometric standards for American Negro children Am J Orthod., 74-298-304 46 Hajighadimi, M.: Doughetry, H.L and Garakini, F (1981): cephalometric evaluation of Iranian children and its comparison with Tweed’s and steiner’s standard Am J Orthod 79-192-197 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THAM KHẢO ... Nam phim chụp sọ, thực đề tài “ Nghiên cứu số kích thước sọ mặt phim sọ nghiêng từ xa kỹ thuật số trẻ em tuổi nhằm hai mục tiêu: Xác định số sọ mặt phim sọ nghiêng từ xa kỹ thuật số trẻ em tuổi. .. 16 1.4 Một số nghiên cứu nhân trắc học đầu mặt phim X quang từ xa 18 1.4.1 Các nghiên cứu kinh điển 18 1.4.2 Một số nghiên cứu Việt Nam 20 1.4.3 Một số nghiên cứu giới ... tuổi 26-30 47: 25 nam, 22 nữ, tuổi: 16 Northern European ancestry Caucasian Caucasian 1.4.2 Một số nghiên cứu Việt Nam - Nghiên cứu Trần Thúy Nga (2000): Thực nghiên cứu dọc phim sọ nghiêng trẻ

Ngày đăng: 22/09/2019, 11:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Nguyễn Quang Quyền (1974). Nhân trắc học và sự ứng dụng nghiên cứu trên người Việt Nam. Nhà Xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân trắc học và sự ứng dụng nghiêncứu trên người Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Quang Quyền
Nhà XB: Nhà Xuất bản Y học
Năm: 1974
13. Ricketts R. M. (1961). Cephalometric analysis and synthesis, Angle Orthod, 31, 141 –145 Sách, tạp chí
Tiêu đề: AngleOrthod
Tác giả: Ricketts R. M
Năm: 1961
14. Downs W. B. (1971). Analysic of the dento–facial profile, Angle Orthod, 41, 161 –168 Sách, tạp chí
Tiêu đề: AngleOrthod
Tác giả: Downs W. B
Năm: 1971
15. Mc Namara J. A. (1984). A method of cephalometric evaluation, Am J Orthod, 86(6), 449–469 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am JOrthod
Tác giả: Mc Namara J. A
Năm: 1984
16. Đỗ Thị Thu Loan, Mai Đình Hưng (2007). Nhận xét một số chỉ số sọ mặt của sinh viên lứa tuổi 18-19, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Răng hàm mặt, 2-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét một số chỉ số sọ mặtcủa sinh viên lứa tuổi 18-19
Tác giả: Đỗ Thị Thu Loan, Mai Đình Hưng
Năm: 2007
17. Enlow D.H, Hans M.C. (1996). Prenatal facial Growth and Development, Essentials of facial Growth, W.B. Saunders company, 220 – 232 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prenatal facial Growth and Development,Essentials of facial Growth, W.B
Tác giả: Enlow D.H, Hans M.C
Năm: 1996
18. Ebtisam.A.Al-Tamimy (2006). The reliability of Rickett's analysis using cephalometric tracing on Iraqi sample aged 8-10 year. Mustansiria DJ … Vol.:3 No.:2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mustansiria DJ
Tác giả: Ebtisam.A.Al-Tamimy
Năm: 2006
24. Farkas L.G. (1981), Asymmetry of the Head and Face, Anthropometry of the Head and Face, Raven Press Ltd, 103 - 112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Asymmetry of the Head and Face
Tác giả: Farkas L.G
Năm: 1981
25. Farkas L.G. (1994). Sources of error in Anthropometry and Anthroposcopy, Anthropometry of the Head and Face, Raven Press Ltd., 57-69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Raven PressLtd
Tác giả: Farkas L.G
Năm: 1994
26. Goldstein M.S. (1936). Changes in dimensions and form of the face and head with age, 22(1), 37 – 89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Changes in dimensions and form of the faceand head with age
Tác giả: Goldstein M.S
Năm: 1936
27. Goldstein M.S. (1938). Measurement of height of head in the living, American Journal of physical anthropology, (23), 341 – 354 Sách, tạp chí
Tiêu đề: American Journal of physical anthropology
Tác giả: Goldstein M.S
Năm: 1938
28. Mohode R, Betigỉi (2008). An establishment of skeletal and soft tissue norms for Indian Marathi population and relating it with the perception of balanced profiles by lay person. J Indian Orthod;42:33-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Indian Orthod
Tác giả: Mohode R, Betigỉi
Năm: 2008
19. Meka M, Sandipamu TR, Reddy RE, Natta S, Aduri R, Dande SS Khác
20. Saeed Azarbayejani, Alirezaa Omrani, Alimohammad Kalaantar- Motamedi, (2014). Cephalometric norms for 6-17 year-old Iranians with normal occlusion and well-balanced faces. Dent Res J (Isfahan).11(3): 327–335 Khác
21. Ajayi EO (2005). Cephalometric norms of Nigerian children. Am J Orthod Dentofacial Orthop. 2005;128(5):653-6 Khác
23. Eun-ju Bae, Hye-jin Kwon, and Oh-won Kwon (2014): Changes in longitudinal craniofacial growth in subjects with normal occlusions using the Ricketts analysis. Korean J Orthod. 44(2): 77–87 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w