1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG và ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ rò LUÂN NHĨ NHIỄM TRÙNG tái PHÁT

81 500 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 2,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN CHU TRỊNH NGHI£N CøU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị Rò LUÂN NHĩ NHIễM TRùNG TáI PHáT Chuyờn ngnh : Tai Mũi Họng Mã số : 60720155 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM TUẤN CẢNH ThS NGUYỄN CÔNG THÀNH HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN! − Tôi xin chân thành cảm ơn: − Đảng Ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học - Trường Đại học Y Hà Nội − Bộ môn Tai Mũi Họng, thầy, cô giáo Bộ môn Tai Mũi Họng – Trường Đại học Y Hà Nội − Đảng Ủy, Ban Giám đốc, tập thể cán bộ, công nhân viên Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: − PGS.TS: Phạm Tuấn Cảnh – Trưởng Bộ môn Tai Mũi Họng trường Đại học Y Hà Nội, Trưởng khoa PTCH - Bệnh viện Tai Mũi Họng TƯ Ths.Nguyễn Công Thành – Trưởng khoa Tai Mũi Họng Trẻ em bệnh viện Tai Mũi Họng TƯ Là người thầy tận tình bảo, dạy dỗ, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: − PGS TS Lương Thị Minh Hương – Nguyên trưởng Bộ môn Tai Mũi Họng Trường Đại học Y Hà Nội − PGS.TS: Lê Minh Kỳ - Trưởng khoa Tai Mũi Họng Ung bướu bệnh viện Tai Mũi Họng TƯ − PGS.TS Tống Xuân Thắng – Phó Bộ môn Tai Mũi Họng − PGS.TS: Phạm Trần Anh – Bộ môn Tai Mũi Họng Đại học Y Hà Nội − TS Vũ Trường Phong – Bệnh viện Tai Mũi Họng TƯ Là người thầy, nhà khoa học tận tình giảng dạy, hướng dẫn cho tơi nhiều ý kiến q báu suốt q trình học tập, hoàn thiện bảo vệ luận văn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè thân thiết anh chị em đồng nghiệp, khuyến khích, động viên, chia sẻ với tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 17 tháng 10 năm 2017 Học viên Trần Chu Trịnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu kết luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm với cam đoan Hà Nội, ngày 17 tháng 10 năm 2017 Người cam đoan Trần Chu Trịnh DANH MỤC VIẾT TẮT ĐH: Đại học NKQ: Nội khí quản RLN: Rò luân nhĩ TMH: Tai – Mũi – Họng TƯ: Trung ương XQ: X-quang MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm trùng rò ln nhĩ tái phát tình trạng tái phát nhiễm trùng, áp xe đường rò luân nhĩ bệnh nhân có tiền sử rò ln nhĩ điều trị nội khoa ngoại khoa Rò luân nhĩ dị tật bẩm sinh bất thường q trình biệt hóa cung mang, Van Heusinger mô tả lần vào năm 1864 [1] Rò ln nhĩ dị tật bẩm sinh gặp người da trắng 0,1 % châu Âu, 0,9% Mỹ [2] phổ biến người da màu Nigeria 4,4%, Đài Loan 2,5%, Hàn Quốc 1,91% [3],[4],[5] Bệnh thường không quan tâm để ý, có nhiễm trùng áp - xe người bệnh khám biết bị rò ln nhĩ Do việc điều trị gặp nhiều khó khăn, tình trạng tái phát cao Nhiễm trùng rò luân nhĩ tái phát xảy phổ biến, theo nghiên cứu Yeo S.W đại học Catholic, Hàn Quốc tỷ lệ rò luân nhĩ tái phát 19-40% [6] Ở Việt Nam, tác giả Nhan Trừng Sơn [7], Phạm Thị Bích Thủy [8] có đề cập đến số trường hợp rò luân nhĩ phẫu thuật lấy bỏ đường rò chưa có nghiên cứu số liệu chi tiết tình trạng rò ln nhĩ tái phát Nhận thấy nhiễm trùng rò luân nhĩ tái phát vấn đề lâm sàng thiết thực chưa có nghiên cứu cụ thể tình trạng này, đặc điểm bệnh học lâm sàng chưa rõ ràng, phương pháp điều trị đánh giá sớm kết chưa đầu đủ Từ thực tế trên, định tiến hành Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đánh giá kết điều trị rò luân nhĩ nhiễm trùng tái phát với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng nhiễm trùng rò luân nhĩ tái phát Đánh giá kết phẫu thuật nhiễm trùng rò luân nhĩ tái phát 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Trên giới − Năm 1827 Von Baer lần mô tả cung mang người [9] − Năm 1864 Van Heusinger đưa thuật ngữ rò khe mang [1] − Năm 1865 Virchow báo cáo trường hợp đa dị tật trẻ em có đường rò chạy từ sau vành tai, bị thiểu sản đến phần mũi họng, mà ông cho xuất phát từ mang I [10] − Tại Pháp, tác giả Champroux, Gaillard de Collogny, Lafaye, Russier, Becaud, Banus đề cập đến rò cung mang Các tác giả nhắc đến cách có hệ thống nguồn gốc mơ phơi thai đường rò thuộc phạm vi khe mang đồng thời nêu lên số đặc điểm lâm sàng đường rò cung mang Các tác giả dùng thuật ngữ “Rò – Tai Mang” để đường rò cung mang I nhằm nhấn mạnh vị trí đường rò [11] − Tại Đại học Catholic Hàn Quốc, tác giả Yeo S.W, Jun B.C, Park S.N cộng có đề cập đến yếu tố góp phần vào tái phát sau mổ rò luân nhĩ nghiên cứu năm 2006 [6] 1.1.2 Ở Việt Nam Một số nghiên cứu có liên quan đến nhiễm trùng rò ln nhĩ tái phát như: − Năm 1989, Vũ Sản đề cập đến rò cung mang I luận văn tốt nghiệp BSNT bệnh viện [12] − Tháng 9/1991, tác giả Thái Thành Nhơn, Bùi Thị Minh Khai, Trần Quan Dưỡng, Nguyễn Hoàng Lĩnh đưa nghiên cứu số vấn đề rò luân nhĩ đăng nội san Tai Mũi Họng [13] 67 (42,7%) điều trị nội khoa chích dẫn lưu mủ cho 18,3% trường hợp có ổ áp xe Sau điều trị ngày theo dõi 7-10 ngày trường hợp có số bạch cầu giảm 10G/l kèm theo tình trạng nhiễm trùng ổ áp xe ổn định tiến hành phẫu thuật triệt để lấy bỏ đường rò Trong 82 bệnh nhân phẫu thuật, có bệnh nhân tái phát lần, có bệnh nhân tái phát đến lần, có bệnh nhân chưa can thiệp ngoại khoa, hay có bệnh nhân chích dẫn lưu ổ áp xe nhiều lần, phẫu thuật với thời gian mang bệnh từ tuần đến nhiều năm, việc phẫu thuật có thuận lợi khó khăn định: Về phương pháp phẫu thuật chúng tơi tiến hành lấy bỏ miệng lỗ đường rò cắt lọc triệt để xung quanh miệng lỗ rò đến sát phần màng sụn rễ gờ luân nhĩ, lấy hết màng sụn phần sụn trường hợp phẫu thuật lấy bỏ đường rò Phương pháp áp dụng với tất bệnh nhân nghiên cứu Phương pháp vô cảm phần lớn gây mê 75,6%, tiền mê gây tê chỗ 24,4% hoàn toàn tương ứng với độ tuổi bệnh nhân, bệnh nhân nhỏ tuổi < 12 thường gây mê nội khí quản, người lớn trưởng thành thường tiền mê gây tê chỗ epicain 2% Việc định vị đường rò xanh methylen tùy thuộc vào tình trạng lỗ rò, có bị viêm xơ dính nhiều hay không Việc định vị xanh methylen quan trọng trình phẫu thuật, xanh methylen bơm vào đường rò nhuộm đường rò thành màu xanh, phẫu thuật viên bóc tách theo định vị giúp giảm tối đa tình trạng bỏ sót đường rò Trong nghiên cứu chúng tơi có 76 trường hợp lỗ rò ln nhĩ, số trường hợp bơm xanh methylen để định vị đường rò 68 51 chiếm 76,1% tổng số trường hợp đường rò, lại 23,9% số trường hợp không định vị xanh methylen phần đường rò bị xơ hóa hay bị tịt chích mủ dẫn lưu khơng bơm xanh methylen Như vậy, việc không bơm xanh methylen bất lợi lớn, gây khó khăn q trình phẫu thuật lấy bỏ đường rò Rạch da, chúng tơi tiến hành rạch da theo hình múi cam hình trám, hình thoi tùy theo thực thể bệnh nhân, xơ sẹo vùng viêm tấy áp xe rộng Đường rạch da giúp cho phẫu thuật viên dễ dàng việc mở rộng hai phía đường rò sâu lan tỏa xa, đồng thời giúp cho đường khâu da thẩm mỹ Phần lớn số bệnh nhân tìm thấy đường rò (79,3%) với tận nang có chân bám sát màng sụn rễ gờ luân nhĩ, lại (20,7%) trường hợp khơng thấy đường rò thấy di tích đường rò sót lại, chúng tơi tiến hành cắt lọc tổ chức viêm hoại tử rộng đến sát tổ chức lành xung quanh ổ áp xe, phía chúng tơi lấy đến sát màng sụn rễ gờ luân nhĩ, cắt phần sụn màng sụn rễ gờ luân nhĩ Trong trình điều trị, xác định yếu tố gây bất lợi cho q trình phẫu thuật sau: − Đó tình trạng viêm nhiễm tái phát nhiều lần, tổ chức da mơ xung quanh lỗ rò bị xơ hóa, đường rò bị viêm nhiều lần nên có xu hướng dính vào tổ chức lành xung quanh Việc bị viêm tái phát nhiều lần khiến mạch máu tăng sinh nhiều vi mạch đến vùng sẹo viêm, phẫu thuật chảy máu nhiều kiến việc định vị đường rò khó khăn Mặt khác, bị viêm xơ dính khiến cho miệng lỗ rò bị bít tắc, khơng thực bơm xanh methylen để định vị đường rò được,việc bóc tách đường rò khơng định vị khiến nguy sót đường rò cao 69 − Với trường hợp phẫu thuật hồn tồn khơng thể thấy đường rò, việc tìm lại phần sót lại nhiệm vụ vơ khó khăn, chúng tơi phai cắt lọc tổ chức rộng rãi kèm theo sát khuẩn kỹ vết mổ, điều phần ảnh hưởng đến tính thẩm mĩ sau phẫ thuật như: sẹo thâm, sẹo to, có sẹo lỗi co kéo Cách thức đóng vết mổ, phần lớn đóng vết mổ hai lớp chiếm 54,9%, đóng lớp kèm theo khâu đáy hốc mổ 43,9%, có trường hợp khâu da băng ép vị trí lỗ rò hố vành tai Việc đóng hốc mổ phụ thuộc vào tình trạng thực thể bệnh nhân theo quan điểm người phẫu thuật Có 92,7% bệnh nhân khơng cần dẫn lưu 8,3% bệnh nhân dẫn lưu, bệnh nhân thường nhiễm trùng cấp tính có ổ áp xe Phần lớn bệnh nhân phẫu thuật vòng 20-40 phút chiếm 70,7%, có 28% mổ phải kéo dài 40 phút có trường hợp tiến hành xong trước 20 phút Về thời gian phẫu thuật khơng đánh giá trình độ bác sỹ điều trị, thời gian nhanh hay chậm nói lên khó khăn phẫu thuật trường hợp có ổ áp xe, viêm tấy nhiều lần tái phát 4.3.2 Theo dõi sau phẫu thuật 4.3.2.1 Theo dõi gần sau phẫu thuật Ngay sau phẫu thuật chúng tơi thấy có bệnh nhân bị nhiễm trùng vết mổ chiếm 1,2%, khơng có bệnh nhân bị tụ máu vết mổ, tỉ lệ thành công bước đầu 98,8% Về thời gian nằm viện, phần lớn bệnh nhân nằm viện 6-7 ngày chiếm 72,0%, có 11% bệnh nhân phải điều trị kéo dài ngày Đây trường hợp có nguy nhiễm trùng tái phát cao nên lưu lại lâu để tiện theo dõi 70 Trong trình thay băng vết mổ không sảy tai biến, 7,3% số trường hợp đặt dẫn lưu rút trước ngày 4.3.2.2 Theo dõi xa sau viện Chúng theo dõi bệnh nhân sau phẫu thuật viện từ viện đến tháng 7/2017 có bệnh nhân theo dõi vài tuần có bệnh nhân theo dõi 1năm Thời điểm để chúng tơi đánh giá tình trạng bệnh tháng Về tỉ lệ tái phát, tỉ lệ tái phát sau phẫu thuật thời điểm nghiên cứu viện Tai Mũi Họng TƯ 4,9%, lại 95,1% bệnh nhân ổn định, khơng viêm tấy hay biểu khác đến thời điểm chúng tơi hẹn tái khám đánh giá lại sau tháng Chúng đánh giá tỉ lệ tái phát thấp so với nghiên cứu trước Yeo S.W[6] tỉ lệ tái phát sau phẫu thuật 1940% Bên cạnh đối tượng nghiên cứu chúng tơi bệnh nhân có nhiễm trùng rò ln nhĩ tái phát, việc điều trị bệnh gặp nhiều khó khăn nêu Nhưng với chuẩn bị bệnh nhân theo qui tắc đặt ban đầu, đánh giá chặt chẽ yếu tố nguy trước phẫu thuật nên tỉ lệ tái phát sau mổ rò luân nhĩ tái phát thời điểm nghiên cứu thấp hồn tồn chấp nhận Trong bệnh nhân tái phát, có trường hợp tái phát lần sau phẫu thuật khoảng thời gian tháng; trường hợp tiên lượng tốt thời gian tái phát sau phẫu thuật dài khoảng tháng, từ quan sát trình nghiên cứu thấy bệnh nhân hay sờ gãi lên vết mổ, nguyên nhân gây viêm tấy Với bệnh nhân lần tái phát vào thời điểm tháng, thời gian tái phát sau phẫu thuật dài lần tái phát thứ sau cách tháng, cần phải theo dõi trường hợp tích cực Với trường hợp có lần tái phát, lần tái phát thứ 71 gần, tuần viện bắt đầu xuất viêm tấy, sưng nề vùng phẫu thuật, lần thứ 2, diễn sau 2-4 tuần, theo bệnh nhân mơ tả lại giống trước phẫu thuật: dừng điều trị nội khoa bệnh nhân lại có dấu hiệu viêm nề Đối với bệnh nhân này, tiên lượng phẫu thuật lại cao Vì thời gian tái phát sau phẫu thuật ngắn, tính chất viêm tấy quanh vùng phẫu thuật cũ, tần số tái tái phát viêm nhiễm trùng lần Về tính thẩm mỹ vết mổ, chúng thơi quan sát thấy có 73,1% bệnh nhân tái khám sau tháng với tình trạng vết sẹo nhỏ, đẹp, màu sắc giống tổ chức da lành, khó phát khơng quan sát kỹ Khơng có bệnh nhân xuất sẹo lồi sẹo co kéo tổ chức trước tai Có 26,9% bệnh nhân tái khám với tình trạng bình thường sẹo thâm, dài Những trường hợp tương xứng với số bệnh nhân chích rạch phẫu thuật, sẹo tư vấn bệnh nhân theo dõi thêm, tuyệt đối không sờ hay nặn vào sẹo cũ kích thích vết sẹo tạo thành sẹo lồi viêm nhiễm Tóm lại, đứng trước bệnh nhân nhiễm trùng rò luân nhĩ tái phát bệnh nhân nhiễm trùng hay khơng nhiễm trùng phẫu thuật phương pháp đặt hàng đầu Trước phẫu thuật cần đánh giá đầy đủ chi tiết dấu hiệu lầm sàng, cận lâm sàng tiền sử tái phát bệnh để có phương pháp xử lý ban đầu thuận lợi nhất, đảm bảo bệnh nhân ổn định trước phẫu thuật cho kết tốt Tính thẩm mỹ sau phẫu thuật phải đặt lên hàng đầu đa số bệnh nhân điều trị độ tuổi học sinh, tự ti đến lớp với sẹo xấu, co kéo hay lồi trước tai 72 KẾT LUẬN Nhiễm trùng rò luân nhĩ tái phát tình trạng tái phát nhiễm trùng, áp xe đường rò ln nhĩ bệnh nhân có tiền sử rò luân nhĩ điều trị nội khoa − − ngoại khoa Một số đặc điểm nhiễm trùng rò luân nhĩ tái phát Đa số bệnh nhân phẫu thuật độ tuổi mẫu giáo tuổi 54,9% Phương pháp điều trị bệnh lần đầu trước tái phát nội khoa chích mủ dẫn lưu 52,4% 73 − − Thời gian phát bệnh kéo dài tháng nhiều 42,7% Có 45,1% số bệnh nhân tiền sử gia đình bố, mẹ, anh chị em ruột có rò ln nhĩ − → → − − Lâm sàng Triệu chứng toàn thân: 62,2% bệnh nhân tình trạng nhiễm trùng Cơ năng: Có 48,8% bệnh nhân có biểu đau vùng trước tai → Thực thể: Ta thấy 81,7% số bệnh nhân lỗ rò trước tai → Vị trí lỗ rò vùng trước gờ bình tai (cách 0,5cm) chiếm → 75,6% Có 66,9% bệnh nhân có sẹo cũ trước tai bao gồm sẹo chích mủ, sẹo → phẫu thuật cũ Đặc điểm cận lâm sàng: có 42,7% số bệnh nhân có số bạch cầu lớn 10G/l Đánh giá kết phẫu thuật rò luân nhĩ tái phát Khó khăn phẫu thuật rò ln nhĩ tái phát → Có 43,9% trường hợp khơng bơm xanh methylen → Khơng tìm thấy đường rò chiếm 20,7% Kết phẫu thuật → Khơng có tai biến phẫu thuật → Nhiễm trùng vết mổ 1,2% → Tỉ lệ tái phát sau phẫu thuật rò luân nhĩ tái phát lần thời điểm → nghiên cứu viện Tai - Mũi - Họng TƯ 4,9% 26,9% bệnh nhân biểu sẹo thâm, không trường hợp có sẹo lồi, sẹo co kéo 74 KIẾN NGHỊ − Với trường hợp có lõ rò luân nhĩ bẩm sinh nên phẫu thuật chủ động lấy đường rò ln nhĩ chưa có dấu hiệu nhiễm trùng, đặc biệt trường hợp có tiết dịch chất bã đậu Với trường hợp bị nhiễm trùng rò luân nhĩ nên phẫu thuật lấy đường rò sớm tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Chami RG, Apesos J.(1989).Treatment of asymptomatic preauricular sinuses: challenging conventional wisdom Ann Plast Surg ;23:406–411 Scheinfeld NS, Silverberg NB, Weinberg JM, et al(2004) The preauricular sinus: a review of its clinical presentation, treatment, and associations Pediatr Dermatol;21:191-6 Tan T, Constantinides H, Mitchell TE(2005) The preauricular sinus: a review of its aetiology, clinical presentation and management Int J Pediatr Otorhinolaryngol;69:1469-74 Adegbiji W.A, Alabi B.S, Olajuyin O.A, et al(2013) Presentation of Preauricular Sinus and Preauricular Sinus Abscess in Southwest Nigeria Int J Biomed Sci 9(4): 260–263 Lee K.Y, Woo S.Y, Kim S.W, et al(2014) The prevalence of preauricular sinus and associated factors in a nationwide populationbased survey of South Korea Otol Neurotol 35 (10):1835-8 Yeo S, Jun B, Park S, et al(2006) The preauricular sinus: factors contributing to recurrence after surgery Am J Otolaryngol 27:396– 400 Nhan Trừng Sơn (2000) 115 trường hợp rò luân nhĩ năm 1999 khoa Tai Mũi Họng bệnh viện Nhi Đồng Thời Y dược học hội y dược học thành phố Hồ Chí Minh Phạm Thị Bích Thủy (2003) Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, chẩn đoán điều trị rò quanh tai viện Tai Mũi Họng TW Luận văn TNBSNT – Đại học Y Hà Nội Jaff B.F (1972) The branchial arches- normal development and anormalities Pediatric Oto layngoly, Voll 2, Philadel, WB Saunders: 16 – 1303 10 Davies J (1957) Embryology of the head and neck in relation to the pratice of Otolaryngology A manual prepared for the use of graduates in medicine Rochester, Minn, American academy of ophthalmology 11 and otolarynghology, - 19 Champroux T; Gaillaird C; Lafaye M, et al (1990) L’appareil branchial: son volution normale et pathologique EMC (Paris - France) ORL 20850 A 10 12 Vũ Sản (1989) Nang rò bẩm sinh vùng cổ bên Một số nhận xét lâm sàng điều trị qua 52 trường hợp viện Tai Mũi Họng TƯ 13 Luận văn tốt nghiệp BSNT – Đại học Y Hà Nội Thái Thành Nhơn, Bùi Thị Minh Khai, Trần Quang Dưỡng, Nguễn Hoàng Lĩnh(2000) Rò luân nhĩ Nội san Tai Mũi Họng, Tổng hội Y 14 dược học VN Số đặc biệt trang 24 – Lê Minh Kỳ (2002): Nghiên cứu số đặc điểm bệnh học nang rò mang bẩm sinh vùng cổ bên viện Tai Mũi Họng TƯ Luận án 15 tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Võ Tấn (1989) Giải phẫu sơ lược Tai Tai Mũi Họng thực hành 16 Nhà xuất Y học thành phố Hồ Chí Minh 45-51 Trịnh Văn Minh (1999) Giải phẫu người NXB Y học Hà Nội 72-75 17 Đỗ Kính (1998): Phơi thai học người Nhà xuất y học – Hà Nội 18 35-39 Langman J (2006) Medical embryology The William and Wilkin Co 19 Baltimore, London 91-93 Contencin Ph (1994) Fistules et kystes congnitaux du cou EMC 20 (Paris)20-860 -A10 Nguyễn Đình Bảng (1991) Tập tranh giải phẫu Tai Mũi Họng, Vụ khoa học đào tạo – Bộ Y tế, Hà Nội 33-34 21 Triglia J M; Berger C; Abram D (1995) Les fistules auriculo - 22 branchiales Les cahiers d’ORL, TXXX, N4: 199 - 203 Kim JR, Kim H, Kong SK, et al(2014) Congenital periauricular fistulas: possible variants of the preauricular sinus Int J Pediatr 23 Otorhinolaryngol 78(11):1843-8 Francoise M (1989) Kystes et fistules cervico - faciaux chez l’enfant Collection monographies en chirurgie ORL et cervico - faciale Arnette 24 Paris.(31):468-471 Leopardi G, Chiarella G, Conti S, et al(2008) Surgical treatment of recurring 25 preauricular sinus: supra-auricular approach Acta Otorhinolaryngol 28(6): 302–305 Trần Văn Hanh (1998): Phôi thai học người Bộ môn Mô phôi – Học viện Quân y 103 NXB QĐND, Hà Nội PHỤ LỤC BỆNH ÁN MẪU Số hồ sơ:……… I II III Hành chính: Họ tên:……………………….Tuổi: .… Giới: Nam/Nữ Nghề nghiệp… Địa chỉ: Điện thoại: Ngày vào viện:… Ngày phẫu thuật:… Ngày viện: Lý vào viện: ☐ Viêm tấy ☐ Ổ áp xe ☐ Rỉ dịch vàng, chất bã đậu ☐.Điều trị ổn định chủ động xin phẫu thuật Bệnh Sử: - Thời gian mang bệnh(từ thời điểm viêm tấy lần đầu đến chẩn đoán phẫu thuật) ☐ < tuần ☐ 2-4 tuần ☐ 3-6 tháng ☐ 6-12 tháng - Số lần tái phát trước phẫu thuật ☐ 1lần ☐ 2lần ☐.4 lần ☐ >= lần - Bên tai có rò ln nhĩ ☐ Bên trái IV ☐ Bên phải ☐ 1-3 tháng ☐ > năm ☐.3 lần ☐.Cả hai bên Tiền sử: Bản thân: - Độ tuổi can thiệp: ☐ < tuổi ☐ – tuổi ☐ 12 – 20 tuổi ☐.> 20tuổi - Phương pháp điều trị lần đầu ☐.5 – 11 tuổi ☐ Nội khoa ☐ Chịch rạch dẫn lưu ☐ Phẫu thuật triệt để lấy đường rò ☐ Phương pháp khác Trong đó: → Số lần điều trị nội khoa: ☐ 1lần ☐ 2lần ☐.4 lần ☐.5 lần → Số lần chích rạch dẫn lưu: ☐ 1lần ☐ 2lần ☐.3 lần ☐ > lần ☐.3 lần ☐.4 lần ☐.5 lần → Số lần phẫu thuật triệt để: ☐ 1lần ☐ 2lần ☐.4 lần ☐.5 lần - Thời gian tái phát sau điều trị lần đầu ☐.< tuần ☐.2 – tuần ☐.3 - tháng ☐ – 12 tháng - Mức độ tái phát sau điều trị lần đầu? ☐ Nhẹ ☐ Trung bình ☐ > lần ☐.3 lần ☐ > lần ☐.1 – tháng ☐ > 12 tháng ☐ Nặng Gia đình: Có người mắc dị tật rò ln nhĩ bẩm sinh? ☐ Có ☐ Khơng Khám lâm sàng Tồn thân: V ☐ Mệt mỏi ☐ Li bì ☐ Sốt Tình trạng nhiễm trùng: ☐ Nhẹ ☐ Trung bình ☐.Nặng Cơ năng: - Các triệu chứng ☐ Sưng nề ☐ Ổ áp xe trước tai ☐ Chảy dịch mủ - (vỡ ổ áp xe) ☐.Đau Thực thể: - Khơng viêm: ☐ Rỉ dịch vàng, ☐ Khơng có - Viêm tấy ☐ Sưng nề nhẹ ☐ Tiết chất bã đậu ☐ Ù tai ☐ Đùn chất bã đậu trắng, hôi ☐ Sẹo ☐ Khối viêm xơ ☐ Sẹo chích rạch, phẫu thuật viêm xơ dính ☐ Viêm tấy lan tỏa xung quanh, viêm sụn vành tai - Áp xe ☐ Ổ áp xe miệng lỗ rò ☐ Ổ áp xe lan xa miệng lỗ rò (2-4cm) - Tình trạng lỗ lò ngồi da ☐ Còn lỗ rò ☐ Khơng lỗ rò - Vị trí miệng lỗ rò ☐ Rễ sụn ln nhĩ VI VII ☐ Bên phải ☐ Hai bên Phẫu thuật: - Thời gian phẫu thuật ☐ < 20 phút ☐ 20-40 phút ☐ > 40 phút - Phương pháp phẫu thuật: ☐ Chích rạch dẫn lưu mủ ☐ Phẫu thuật triệt để lấy bỏ đường rò - Phương pháp vơ cảm: ☐ Gây mê ☐ Gây tê Đường rạch da: Bơm xanhmethylen khơng: ☐ Có ☐ Khơng - Tìm thấy đường rò, đường ☐ Có ☐ Khơng - Kích thước đường rò - Có phân nhánh ☐ Có ☐ Khơng - Cách thức đóng vết mổ ☐ Hai lớp ☐ Một lớp khâu đáy hốc mổ ☐ Một lớp ngồi da - Dẫn lưu ☐ Có ☐ Khơng Theo dõi sau phẫu thuật - Thuốc sau mổ: ☐ Kháng sinh ☐ Chống viêm ☐ Giảm đau - Thay băng: ☐ Ngày lần ☐ ngày lần ☐ > ngày lần - Thời gian nằm viện sau phẫ u thuật: ☐ < ngày ☐ 4-5 ngày ☐ 6-7 ngày ☐ > ngày - Theo dõi gần: - IX ☐ Trên sụn vành tai ☐ Trong hố vành tai ☐ Vị trí khác Cận lâm sàng: - Xét nghiệm máu: - Nội soi Tai – Mũi – Họng: - Mô bệnh hoc: Chẩn đốn: Nhiễm trùng rò ln nhĩ tái phát ☐ Bên trái VIII ☐ Trước gờ bình tai ☐ Chảy máu ☐ Tụ máu ☐ Nhiễm trùng vết mổ ☐ Ổn định - Theo dõi xa: Sau xuất viện ☐ < tháng ☐ - tháng ☐.3 - tháng ☐ – 12 tháng - Tình trạng tái phát sau viện ☐ Ổn định ☐ Viêm tấy - Số lần tái phát ☐ lần ☐ lần ☐.4 lần ☐ lần ☐ Áp xe ☐ lần ☐.> lần Người làm bệnh án Trần Chu Trịnh 3,4,6,14,15,27 1-2,5,7-13,16-26,28- ... điều trị đánh giá sớm kết chưa đầu đủ Từ thực tế trên, định tiến hành Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đánh giá kết điều trị rò luân nhĩ nhiễm trùng tái phát với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng. .. trạng rò luân nhĩ tái phát Nhận thấy nhiễm trùng rò luân nhĩ tái phát vấn đề lâm sàng thiết thực chưa có nghiên cứu cụ thể tình trạng này, đặc điểm bệnh học lâm sàng chưa rõ ràng, phương pháp điều. .. sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng nhiễm trùng rò luân nhĩ tái phát Đánh giá kết phẫu thuật nhiễm trùng rò luân nhĩ tái phát 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Trên giới − Năm

Ngày đăng: 22/09/2019, 09:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Davies J (1957). Embryology of the head and neck in relation to the pratice of Otolaryngology. A manual prepared for the use of graduates in medicine. Rochester, Minn, American academy of ophthalmology and otolarynghology, 1 - 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). Embryology of the head and neck in relation to thepratice of Otolaryngology. A manual prepared for the use of graduatesin medicine
Tác giả: Davies J
Năm: 1957
11. Champroux T; Gaillaird C; Lafaye M, et al (1990). L’appareil branchial: son volution normale et pathologique EMC (Paris - France) ORL. 20850 A 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: L’appareilbranchial
Tác giả: Champroux T; Gaillaird C; Lafaye M, et al
Năm: 1990
22. Kim JR, Kim do H, Kong SK, et al(2014). Congenital periauricular fistulas: possible variants of the preauricular sinus. Int J Pediatr Otorhinolaryngol. 78(11):1843-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Congenital periauricularfistulas: possible variants of the preauricular sinus
Tác giả: Kim JR, Kim do H, Kong SK, et al
Năm: 2014
23. Francoise M (1989). Kystes et fistules cervico - faciaux chez l’enfant.Collection monographies en chirurgie ORL et cervico - faciale. Arnette.Paris.(31):468-471 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kystes et fistules cervico - faciaux chez l’enfant
Tác giả: Francoise M
Năm: 1989
24. Leopardi G, Chiarella G, Conti S, et al(2008). Surgical treatment of recurring preauricular sinus: supra-auricular approach. Acta Otorhinolaryngol. 28(6): 302–305 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Surgical treatment ofrecurring preauricular sinus: supra-auricular approach
Tác giả: Leopardi G, Chiarella G, Conti S, et al
Năm: 2008
25. Trần Văn Hanh (1998): Phôi thai học người. Bộ môn Mô phôi – Học viện Quân y 103. NXB QĐND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phôi thai học người
Tác giả: Trần Văn Hanh
Nhà XB: NXB QĐND
Năm: 1998

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w