Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - Lấ TH LIU NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và CậN L ÂM SàNG RốI LOạN VậN NHãN DO CHấN THƯƠNG Chuyờn ngnh : Nhón khoa Mó s : 60725601 LUẬN VĂN BÁC SỸ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN QUỐC ANH HÀ NỘI - 2017 Lời cảm ơn Với tất lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS.Nguyễn Quốc Anh,Trưởng khoa Chấn thương, Bệnh viện Mắt Trung ương, người thầy nhiệt tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ thời gian học nội trú suốt q trình hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Y hà Nội, Phòng đào tạo sau đại học trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Mắt trường Đại học Y Hà Nội Bệnh viện Mắt Trung ương tạo điều kiện cho thực tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới q thầy, cơ, anh chị bác sĩ y tá, hộ lý khoa Chấn thương, bệnh viện Mắt Trung ương tạo điều kiện cho suốt thời gian làm đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn GS PGS TS hội đồng đóng góp ý kiến q báu cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn tất bệnh nhân tham gia vào nghiên cứu này, người cho tơi học gần gũi hữu ích Tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè bên tôi, động viên giúp đỡ trình học tập làm luận văn Hà Nội, ngày tháng Học viên Lê Thị Liễu năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Những số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng Học viên Lê Thị Liễu năm 2017 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BSV : Thị giác hai mắt đơn BN : Bệnh nhân CLVT : Chụp cắt lớp vi tính HCVN : Hạn chế vận nhãn LVN : Liệt vận nhãn MRI : Chụp cộng hưởng từ RLVN : Rối loạn vận nhãn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .2 1.1 Giải phẫu mắt liên quan đến vận nhãn 1.1.1 Cấu trúc hốc mắt liên quan đến vận nhãn .2 1.1.2 Thần kinh vận nhãn .6 1.2 Nguyên nhân rối loạn vận nhãn 1.2.1 Do học 1.2.2 Do thần kinh 1.3 Biểu rối loạn vận nhãn 14 1.3.1 Biểu lâm sàng .14 1.3.2 Biểu cận lâm sàng .20 1.4 Tình hình nghiên cứu 21 1.4.1 Tình hình nghiên cứu giới 21 1.4.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam .23 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .24 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu cách chọn mẫu 24 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 25 2.2.4 Quy trình nghiên cứu 25 2.3 Các số biến số nghiên cứu .27 2.3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 27 2.3.2 Đặc điểm lâm sàng 28 2.3.3 Cận lâm sàng .29 2.3.4 Các yếu tố liên quan 29 2.4 Xử lý số liệu .29 2.5 Đạo đức nghiên cứu 29 Chương 3: KẾT QUẢ 30 3.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 30 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân 30 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng rối loạn vận nhãn 32 3.1.3 Cận lâm sàng .40 3.1.4 Mối liên quan với RLVN .41 3.2 Sự liên quan vị trí tổn thương đặc điểm lâm sàng 44 Chương 4: BÀN LUẬN .50 4.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng RLVN 50 4.1.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu .50 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng RLVN 53 4.1.3 Cận lâm sàng .59 4.1.4 Một số yêu tố liên quan đến RLVN 61 4.2 Mối liên quan vị trí tổn thương đặc điểm lâm sàng RLVN 63 4.2.1 Vị trí tổn thương 63 4.2.2 Liên quan vị trí tổn thương đặc điểm lâm sàng 67 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân độ song thị chủ quan theo Bahn – Gorman 15 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới .30 Bảng 3.2 Tuổi mắc bệnh trung bình theo giới 31 Bảng 3.3: Nguyên nhân chấn thương 31 Bảng 3.4: Thời gian bị bệnh 32 Bảng 3.5 Triệu chứng song thị .33 Bảng 3.6 Đặc điểm song thị 34 Bảng 3.7 Hướng vận nhãn hạn chế 35 Bảng 3.8 Liên quan mức độ HCVN số hướng HCVN 37 Bảng 3.9 Tổn thương vận nhãn nội 37 Bảng 3.10 Liên quan tổn thương vận nhãn nội mức độ HCVN 38 Bảng 3.11 Đặc điểm lác 39 Bảng 3.12 Tình trạng thị lực 39 Bảng 3.13 Tình trạng hốc mắt 40 Bảng 3.14 Test kéo cưỡng 40 Bảng 3.15 Hình ảnh tổn thương phim CLVT 40 Bảng 3.16 Tổn thương siêu âm mắt 41 Bảng 3.17 Mức độ HCVN thời gian bị bệnh 41 Bảng 3.18 Mức độ HCVN mức độ song thị 42 Bảng 3.19 Mức độ HCVN test kéo cưỡng 43 Bảng 3.20 Mức độ HCVN thị lực 43 Bảng 3.21 Vị trí tổn thương gây RLVN .44 Bảng 3.22 Mức độ HCVN vị trí tổn thương 44 Bảng 3.23 Tổn thương thần kinh vận nhãn 45 Bảng 3.24 Tổn thương phối hợp 45 Bảng 3.25 Số hướng HCVN vị trí tổn thương 46 Bảng 3.26 Mức độ song thị vị trí tổn thương 46 Bảng 3.27 Lác vị trí tổn thương .47 Bảng 3.28 Hốc mắt vị trí tổn thương .47 Bảng 3.29 Tổn thương phối hợp vị trí tổn thương 48 Bảng 3.30 Tổn thương thần kinh với tổn thương sọ não 49 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Lý đến khám bệnh .32 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo mức độ song thị 33 Biểu đồ 3.3 Số hướng vận nhãn bị hạn chế 35 Biểu đồ 3.4 Các mức độ hạn chế vận nhãn 36 Biểu đồ 3.5 Phân bố bệnh nhân có lác 38 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Thử nghiệm đèn Worth lỗ 17 Hình 1.2: Test đũa Maddox kép 17 Hình 1.3: kết khám với Hess – Lancaster .18 68 CTSN đánh giá chấn thương nặng BN có CTSN nghiên cứu thường hôn mê từ vài đến vài tuần sau tai nạn, có tổn thương vỡ xương sọ, máu tụ não dập não phát phim CLVT Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Dhaliwal phát BN chấn thương đầu kín có kèm theo liệt TK vận nhãn có mức độ chấn thương nghiêm trọng nhóm khơng liệt TK vận nhãn [46] Chấn thương hàm mặt gây vỡ xương hốc mắt hay gặp Do đặc điểm giải phẫu ổ mắt dẫn đến thành ngồi ổ mắt có khớp trán – gò má dễ bị gẫy rời gãy xương hàm mặt, đặc biệt tầng mặt Thành ổ mắt: Do mỏm lên xương hàm trên, xương giấy thân xương bướm cấu tạo thành, nằm cạnh xoang sàng, xoang bướm khoang mũi Phần thành ổ mắt dễ gẫy, ống lệ dễ bị tổn thương Sàn ổ mắt (thành dưới) mỏng, mặt xoang hàm Trong gãy tầng mặt thành dễ bị gẫy sập tổ chức phần mềm hai bên nhãn cầu dễ bị rơi thụt xuống xoang hàm làm lệch trục nhãn cầu, thụt nhãn cầu xuống sau 4.2.2 Liên quan vị trí tổn thương đặc điểm lâm sàng Hạn chế vận nhãn vị trí tổn thương - Về mức độ HCVN Nhận thấy tổn thương thần kinh có HCVN mức độ nặng chủ yếu 17BN chiếm 81% Tổn thương hốc mắt - vận nhãn có HCVN chủ yếu mức độ nhẹ - vừa 11 BN chiếm 78,6 % Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với P= 0,001 - Về số hướng HCVN Số hướng hạn chế vận nhãn hay nhiều hướng ( hướng) tương đương nhóm tổn thương học, tổn thương thần kinh, tổn thương phối hợp khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê P=0,789 69 Thật vậy, số hướng hạn chế vận nhãn phụ thuộc vào số bị HCVN Nếu nhiều bị HCVN có nhiều hướng HCVN ngược lại Trong nhóm tổn thương học, có tổn thương ảnh hưởng đến thường có hướng HCVN bị tổn thương Ngược lại, tổn thương đồng thời nhiều vị trí ví dụ vỡ nhiều thành hốc mắt, gây kẹt vào chỗ gãy, dẫn đến có nhiều hướng HCVN Tổn thương thần kinh vận nhãn không ngoại lệ Tùy thuộc vào chi phối hoạt động ngoại nhãn mà số hướng HCVN liệt TK khác Trong liệt dây III toàn bộ, thường hạn chế vận nhãn theo hướng lên trên, xuống dưới, vào Trong liệt dây VI có hướng HCVN Tuy nhiên, có trường hợp liệt nhánh dây 3, lúc HCVN theo hướng mà phải tùy thuộc vào nhánh TK bị tổn thương Song thị vị trí tổn thương Theo kết nghiên cứu RLVN tổn thương thần kinh có song thị liên tục chiếm 89,5% RLVN tổn thương xương hốc mắt vừa có song thị liên tục khơng liên tục với tỉ lệ 41,7% 53,8% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với P= 0,036 Như RLVN nguyên nhân học (tổn thương hốc mắt) biểu song thị nhiều mức độ Có BN thấy song thị mệt mỏi, nhìn lâu vào buổi sáng sớm tổn thương hốc mắt nhỏ, không gây di lệch nhãn cầu thời gian đầu sau chấn thương, hốc mắt, mi mắt phù nề dẫn đến khó đánh giá xác mức độ song thị Sau vài tuần, tổ chức phù nề giảm đi, BN bộc lộ rõ tình trạng lõm mắt song thị tăng Vì vậy, với BN nghi ngờ tổn thương xương hốc mắt, có song thị mức độ nên chụp phim CT hốc mắt để đánh giá mức độ tổn thương đường vỡ để có kế hoạch theo dõi can thiệp kịp thời 70 Với RLVN liệt thần kinh, mức độ song thị liên tục thường bộc lộ sau tổn thương lí mà bệnh nhân đến khám khó chịu Tuy nhiên, song thị liên tục, tổn thương liệt TK vận nhãn sau chấn thương lại khơng có định can thiệp phẫu thuật Vì bác sĩ phải giải thích đưa phương pháp để BN tránh song thị sinh hoạt làm việc Tình trạng lác vị trí tổn thương Tỉ lệ lác gặp cao bệnh nhân có tổn thương thần kinh chiếm 71,4% Không lác gặp chủ yếu BN tổn thương vận nhãn- xương hốc mắt chiếm 64,2% P= 0,003 Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê Trong tổn thương liệt thần kinh vận nhãn, vận nhãn bị liệt yếu, nhãn cầu bị kéo lệch hướng vận nhãn không liệt, dẫn đến mắt lác tư nhìn thẳng lực tác động lên vận nhãn không Trong tổn thương học, bị kẹt vị trí định, thần kinh chi phối hoạt động bình thường (nếu không tổn thương thần kinh phối hợp) nên mắt nhìn thẳng, bị lác Sự lệch trục nhãn cầu xảy BN liếc, bên mắt tổn thương bị hạn chế mắt lành dẫn đến song thị Trong trường hợp tổn thương học nặng, chỗ vỡ xương hốc mắt rộng,tổ chức mô tụt kẹt vào chỗ gãy làm hạ thấp nhãn cầu lệch trục dẫn đến lác tư nhìn ngun phát Tình trạng hốc mắt vị trí tổn thương Tình trạng hốc mắt bình thường gặp phần lớn bệnh nhân có TT thần kinh 71,4% Lõm mắt gặp BN có tổn thương xương hốc mắt 85,7% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với P< 0.05 Trong nghiên cứu chúng tơi có 85,7% BN vỡ xương hốc mắt có tình trạng lõm mắt, số BN ghi nhận có tình trạng hạ thấp hốc mắt 71 làm cho di lệch nhãn cầu Mức độ lõm mắt phụ thuộc vào vị trí, kích thước đường vỡ xương hốc mắt lượng mơ bị thoát vị vào chỗ vỡ Ryun JH nghiên cứu mối liên quan thể tích hốc mắt, diện tích vị trí vỡ sàn hốc mắt với di lệch nhãn cầu, cho biết: diện tích vị trí vỡ, thay đổi thể tích hốc mắt, mức độ vị mơ hốc mắt lớn nhãn cầu di lệch nhiều [58] Chính di lệch làm ảnh hưởng trực tiếp đến chức thị giác song thị, giảm thị lực, thẩm mỹ Tuy nhiên, kích thước đường vỡ nhỏ, khơng gây lõm mắt bệnh nhân có RLVN Lúc cần chụp phim CT hốc mắt với lát cắt mỏng tư khác không bỏ sót tổn thương Tổn thương dây thần kinh vận nhãn sọ não Qua phân tích kết quả, chúng tơi thu BN có tổn thương dây III 70% có tổn thương sọ não phối hợp, BN có tổn thương dây VI có đến 66,7% khơng có tổn thương phối hơp BN tổn thương dây IV 100% khơng có tổn thương sọ não phối hợp BN có tổn thương nhiều dây TK phối hợp có tổn thương sọ não kèm chiếm 100% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p= 0,019 Kết phù hợp với kết nhiều tác giả Theo Dhaliwal sau chấn thương BN bị liệt thần kinh III có tổn thương đầu mức độ nặng Những BN liệt thần kinh IV có tổn thương đầu mức độ trung bình BN liệt VI có tổn thương đầu mức độ thấp [46] Trong nghiên cứu Odebode BN bị chấn thương não, có liệt dây thần kinh III có điểm đánh giá tri giác (Glasgow) thấp so với người có liệt dây thần kinh IV VI [57] Vấn đề cho thấy mức độ tổn thương sọ não nặng nề có kèm theo liệt III so với dây IV VI 72 KẾT LUẬN Nghiên cứu bao gồm 42BN bị rối loạn vận nhãn chấn thương đến khám Bệnh viện Mắt trung ương thừ tháng 10/2016 đến tháng 9/2017 Qua phân tích số liệu thống kê, chúng tơi rút số kết luận sau: Về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng RLVN chấn thương - Trong nghiên cứu hạn chế VN xuất mắt 100% tổn thương nhân khơng có BN bị tổn thương mức độ liên nhân nhân - HCVN sau chấn thương thường mức độ nặng - Triệu chứng song thị gặp 90% số BN - Dấu hiệu lác xuất 66,7% số BN - Chụp CLVT cần thiết để định hướng vị trí tổn thương Tổn thương phát chụp CT hay gặp sọ não xương hốc mắt - Siêu âm mắt hốc mắt khơng có nhiều giá trị xác định nguyên nhân gây RLVN - Mức độ song thị, tổn thương vận nhãn nội tại, kết nghiệm pháp kéo cưỡng có liên quan chặt chẽ với mức độ HCVN - Nguyên nhân gây RLVN hay gặp liệt thần kinh vận nhãn 50%, đứng thứ vỡ xương hốc mắt 31%, tổn thương riêng lẻ, tụ máu hốc mắt ghi nhận 73 Liên quan vị trí tổn thương đặc điểm lâm sàng - Có mối liên quan chặt chẽ nguyên nhân RLVN với mức độ HCVN, mức độ song thị, tình trạng lác tình trạng hốc mắt - CTSN hàm mặt tổn thương phối hợp hay gặp RLVN chấn thương Trong đó, BN chấn thương sọ não có RLVN liệt thần kinh vận nhãn chiếm 85,7% Những BN chấn thương hàm mặt có RLVN tổn thương cơ- xương hốc mắt chiếm 85,7% - RLVN liệt dây III đa số kèm chấn thương sọ não RLVN liệt dây VI 1/3 số BN có chấn thương sọ não kèm theo RLVN liệt IV CTSN kèm TÀI LIỆU THAM KHẢO Hun, L.S., L Helen, and Y.Y Soo, Ocular Motility Disturbances in Orbital Wall Fracture Patients Yonsei Medical Journal, 2005 46(3): p 359-367 M, C.J., et al., Orbital blowout fractures: a ten-year survey Plast Reconstr Surg, 1967 39(1): p 20-36 J.J, D., atlats of Clinical and Surgical Orbital Anatomy 1994, WB , Philadelphia 153 – 164 Hơn, Đ.N., Nhãn khoa Vol 2011, Hà Nội 9- 26 Kahana, A., Lucarelli, Mark J, Burkat, Cat N, et al , Orbital fracture Surgical Atlas of Orbital Diseases 2008: Jaypee Brothers Medical Publishers Van Stavern, G.P., et al., Neuro-ophthalmic manifestations of head trauma J Neuroophthalmol, 2001 21(2): p 112-7 Collin J R O, R.G., Plastic and orbital surgery Fundamentals of clinical ophthalmology, 2001(viii): p 192 Dutton, J.J., Radiology of the Orbit and Visual Pathways 2001: Elsevier Penne, R.B., et al., Ocular motility disorders secondary to sinus surgery Ophthal Plast Reconstr Surg, 1993 9(1): p 53-61 10 Brown, S.M and G Lissner, Orbital emphysema following remote skull trauma Ophthal Plast Reconstr Surg, 1995 11(2): p 142-3 11 Sloan, B and A.A McNab, Inferior rectus rupture following blowout fracture Aust N Z J Ophthalmol, 1998 26(2): p 171-3 12 Kashima, T., H Akiyama, and S Kishi, Longitudinal tear of the inferior rectus muscle in orbital floor fracture Orbit, 2012 31(3): p 171-3 13 O’Sullivan, S.B.S., T.J, “Physical Rehabilitation” 2007, Philadelphia: PA: Davis 14 Tài, H.H., “Lác rối loạn vận nhãn” Nhãn khoa Vol 2012, Nhà xuất Y học 15 Diplopia, Available from: http://en.wikipedia.org/wiki/Diplopia September 2014 16 Mourits, M.P., et al., Clinical criteria for the assessment of disease activity in Graves' ophthalmopathy: a novel approach The British Journal of Ophthalmology, 1989 73(8): p 639-644 17 Kendler, D.L., J Lippa, and J Rootman, The initial clinical characteristics of Graves' orbitopathy vary with age and sex Arch Ophthalmol, 1993 111(2): p 197-201 18 Dolman, P.J., Evaluating Graves' orbitopathy Best Pract Res Clin Endocrinol Metab, 2012 26(3): p 229-48 19 Mourits M.P., P.M.F., Wiersinga W.M., et al , Measuring eye movements in Graves ophthalmopathy Ophthalmology, 1994 101(8): p 1341- 1346 20 Haggerty, H., et al., A modified method for measuring uniocular fields of fixation: reliability in healthy subjects and in patients with Graves orbitopathy Arch Ophthalmol, 2005 123(3): p 356-62 21 Feldon, S.E., S Muramatsu, and J.M Weiner, Clinical classification of graves' ophthalmopathy: Identification of risk factors for optic neuropathy Archives of Ophthalmology, 1984 102(10): p 1469-1472 22 Alves, W.M., Colohan, Austin R T, O'Leary, Thomas J et al, Understanding posttraumatic symptoms after minor head injury The Journal of Head Trauma Rehabilitation, 1986 1(2): p 1-12 23 Adams J H, G.D.I., Murray L S, Scott G, Diffuse axonal injury due to nonmissile head injury in humans: an analysis of 45 cases Ann Neurol, 1982 12(6): p 557-63 24 Al-Qurainy I A, D.G.N., Moos K F, Reynolds S T, McMillan N, Orbital injury complicated by entrapment of the superior oblique tendon: a case report Br J Oral Maxillofac Surg, 1988 26(4): p 336-40 25 S, B.R and C.J D, Acquired Brown's syndrome from blunt orbital trauma Journal of pediatric ophthalmology and strabismus, 1987 24(1): p 17-21 26 Anderson R L, P.W.R., Gross C E, Optic nerve blindness following blunt forehead trauma Ophthalmology, 1982 89(5): p 445-55 27 E, L.F., DIsorders of ocular motility following head trauma Archives of Neurology, 1995 52(9): p 924-926 28 Lyon, D.B and S.A Newman, Evidence of direct damage to extraocular muscles as a cause of diplopia following orbital trauma Ophthal Plast Reconstr Surg, 1989 5(2): p 81-91 29 Jr, M.J.A., et al., Combined paresis and restriction of the extraocular muscles after orbital fracture: a study of 16 patients Ophthal Plast Reconstr Surg, 1996 12(3): p 206-10 30 Su, Y., et al., Diplopia of pediatric orbital blowout fractures: a retrospective study of 83 patients classified by age groups Medicine (Baltimore), 2015 94(4): p e477 31 Omgbwa Eballe, A., et al., [The problem of oculo-orbital trauma due to motor vehicle accidents involving commercial motorbikes in Douala, Cameroon] J Fr Ophtalmol, 2016 32 Trần Kế Tổ, L.M.T., Khảo sát hình thái tổn thương trực sau chấn thương gãy sàn hốc mắt Y H.c TP H Chí Minh 2011 T.p 15 p 122- 131 33 Hạnh, T.T.M., Đánh giá mức độ lõm mắt song thị sau phẫu thuật vá sàn hốc mắt bệnh viện Mắt Trung Ương Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 2015 34 Epstein O, P.D., Cookson J, deBono DP “ clinical Examination” 2003 35 Dandona Lalit, D.R., Revision of visual impairment definitions in the International Statistical Classification of Diseases BMC Medicine, 2006 4: p 7-7 36 J, D.P and R J, VISA Classification for Graves orbitopathy Ophthal Plast Reconstr Surg, 2006 22(5): p 319-24 37 al, K.Z.A.e., Ocular Manifestations Associated with head Injury Pak J Ophthalmol 2016, 2016 32(2) 38 Masila F, K.J., Marco S, et al, Ocular findings in patients with head injury Journal of Ophthalmology of Eastern, Central and Southern Africa 2014, 2014: p 18 39 Chức, N.H., Đánh giá liên quan di lệch nhãn cầu mức độ vỡ thành hốc mắt bệnh viện Chợ Rẫy Y Học TP Hồ Chí Minh 2013 17: p số 40 Stavern, G., et al., Neuro-Ophthalmic Manifestations of Head Trauma Vol 21 2001 112-7 41 Harley, R.D., Surgical management of persistent diplopia in blowout fractures of the orbit Ann Ophthalmol, 1975 7(12): p 1621-6 42 Wojno, T.H., The incidence of extraocular muscle and cranial nerve palsy in orbital floor blow-out fractures Ophthalmology, 1987 94(6): p 682-7 43 B, H., Orbital fractures: diagnosis, operative treatment Hogrefe & Huber Publishers 1995 44 Harris, G.J., et al., Orbital blow-out fractures: correlation of preoperative computed tomography and postoperative ocular motility Trans Am Ophthalmol Soc, 1998 96: p 329-47; discussion 347-53 45 Kowal, L., Ophthalmic manifestations of head injury Australian and New Zealand Journal of Ophthalmology, 1992 20(1): p 35-40 46 Dhaliwal, A., et al., Third, fourth, and sixth cranial nerve palsies following closed head injury J Neuroophthalmol, 2006 26(1): p 4-10 47 Lin, C., et al., Clinical features and functional recovery of traumatic isolated oculomotor nerve palsy in mild head injury with sphenoid fracture J Neurosurg, 2013 118(2): p 364-9 48 Sudhakar, P and J.R Bapuraj, CT demonstration of dorsal midbrain hemorrhage in traumatic fourth cranial nerve palsy J Neuroophthalmol, 2010 30(1): p 59-63 49 Abarbanel, J.M., Y Hertzanu, and Y Herishanu, Traumatic trochlearnerve palsy due to haematoma Dev Med Child Neurol, 1986 28(4): p 509-11 50 Hara, N., S Kan, and K Simizu, Localization of post-traumatic trochlear nerve palsy associated with hemorrhage at the subarachnoid space by magnetic resonance imaging Am J Ophthalmol, 2001 132(3): p 443-5 51 Sari, A., U Adiguzel, and T Ismi, An unexpected outcome of blunt ocular trauma: rupture of three muscles Strabismus, 2009 17(3): p 95-7 52 Harish, A.Y., S.C Ganesh, and K Narendran, Traumatic superior oblique tendon rupture J aapos, 2009 13(5): p 485-7 53 Warrier, S., et al., Traumatic rupture of the superior oblique muscle tendon resulting in acquired Brown's syndrome J Pediatr Ophthalmol Strabismus, 2010 47(3): p 168-70 54 Adulkar, N., U Kim, and S Shetty, Superior oblique muscle entrapment in orbital fracture presenting as acquired brown-like syndrome: a case report and review of literature Ophthal Plast Reconstr Surg, 2014 30(2): p e26-8 55 Nitta, K., et al., A Case of Blunt Trauma of the Eyeball Associated With an Inferior Oblique Muscle and an Inferior Rectus Muscle Rupture Ophthal Plast Reconstr Surg, 2016 32(5): p e121-3 56 Mariak, Z., Z Mariak, and A Stankiewicz, Cranial nerve II-VII injuries in fatal closed head trauma Eur J Ophthalmol, 1997 7(1): p 68-72 57 Odebode, T.O., et al., Ocular and visual complications of head injury Eye (Lond), 2005 19(5): p 561-6 58 Jin, H.R., et al., Relationship between the extent of fracture and the degree of enophthalmos in isolated blowout fractures of the medial orbital wall J Oral Maxillofac Surg, 2000 58(6): p 617-20; discussion 620-1 Phụ lục 1: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh án: A: HÀNH CHÍNH Họ tên Tuổi Giới Nghề nghiệp Địa Điện thoại Ngày khám B: BỆNH SỬ Thời gian phát bệnh Hoàn cảnh phát bệnh Triệu chứng o Nhìn mờ o Song thị o Lõm mắt o Khác C: KHÁM I: Chức Mắt phải Thị lực Nhãn áp II: Khám mắt Mắt trái Vận nhãn a Vận nhãn ngoại lai - Gia tăng: (+), (++), (+++) - Hạn chế: (-), ( ), ( -) MP MT b Vận nhãn nội Sơ đồ song thị: ( MP : kính đỏ, MT : kính xanh ) MP Tư bù trừ o Có o Khơng Lác mắt Mi mắt o Phù nề o MRD1 o Chức nâng mi Hốc mắt ( đo hetel) o Lõm mắt o Lồi mắt MT o Bình thường Test kéo cưỡng o Hạn chế o Không Khám sinh hiển vi: o Bán phần trước o Đáy mắt III: Khám toàn thân Phát tổn thương liệt chi Các bệnh lý khác kèm theo IV: Các thăm dò cận lâm sàng Làm thị trường hai mắt với thị trường kế Goldmann Chụp CT sọ não Chụp X.Q hốc mắt Siêu âm mắt D: CHẨN ĐOÁN ... nghiên cứu 29 Chương 3: KẾT QUẢ 30 3.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 30 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân 30 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng rối loạn vận nhãn 32 3.1.3 Cận lâm. .. bác sĩ nhãn khoa gặp nhiều khó khăn chấn đốn đưa hướng điều trị Xuất phát từ thực tế lâm sàng tiến hành đề tài Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng rối loạn vận nhãn bệnh nhân chấn thương ’... Nhận xét số đặc điểm lâm sàng cận lân sàng rối loạn vận nhãn chấn thương Đánh giá liên quan vị trí tổn thương đặc điểm lâm sàng 2 Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu mắt liên quan đến vận nhãn 1.1.1