1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHẬN xét kết QUẢ điều TRỊ PHẪU THUẬT THAY KHỚP HÁNG TOÀN PHẦN KHÔNG CIMENT tại BỆNH VIỆN CHÂM cứu TRUNG ƯƠNG

64 150 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 7,11 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN CHÂM CỨU TRUNG ƯƠNG ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ NHẬN XÉT KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT THAY KHỚP HÁNG TỒN PHẦN KHƠNG CIMENT TẠI BỆNH VIỆN CHÂM CỨU TRUNG ƯƠNG Chủ nhiệm đề tài: Ths.Bs Hà Doãn Cậy HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN .3 1.1.Đặc điểm giải phẫu sinh lý khớp háng .3 1.1.1.Ổ cối 1.1.2.Chỏm xương đùi 1.1.3.Cồ xương đùi .5 1.1.4.Mạch máu nuôi vùng cổ chỏm xương đùi 1.1.5.Hệ thống nối khớp 1.1.6.Bao hoạt dịch khớp 1.1.7.Chức khớp háng 1.2.Bệnh lý thối hóa khớp háng 11 1.3.Hoại tử chỏm xương đùi 12 1.3.1.Hoại tử chỏm xương đùi chấn thương 13 1.3.2 Hoại tử chỏm xương đùi không chấn thương .13 1.4.Gãy cô xương đùi .14 1.4.1.Phân loại theo Linton [14] 15 1.4.2 Phân loại dựa góc tạo bbởi hướng đường gãy mặt phẳng ngang theo Pauwels [13] .15 1.4.3 Phân loại theo mức độ di lệch gãy theo Garden [13], [14] .15 1.5.Khớp háng toàn phần .17 1.5.1 Sinh học khớp háng 17 1.5.2 Chất liệu khớp 19 1.5.3 Cấu tạo khớp háng toàn phần .19 1.5.4 Sơ lược lịch sử phẫu thuật thay khớp háng .20 1.6 Chỉ định chống định thay khớp háng toàn phần 23 1.6.1 Chỉ định phẫu thuật 23 1.6.2 Chống định 24 1.7 Lựa chọn loại khớp háng toàn phần .24 1.8 Một số đường mổ 25 1.9 Các tai biến biến chứng phẫu thuật thay khớp háng toàn phần 25 1.9.1 Tai biến mổ 26 1.9.2 Biến chứng sớm sau mổ 26 1.9.3 Biến chứng xa sau mổ .27 Chương ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.1 Đối tượng nghiên cứu .29 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân .29 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Các bước tiến hành nghiên cứu 29 2.2.2 Các tiêu nghiên cứu .30 2.2.3 Kỹ thuật mổ thay khớp háng toàn phần .33 2.2.4 Phân tích xử lý số liệu 36 Chương KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1.Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 37 1.1 Tuổi .37 3.1.2 Giới tinh 37 3.2.Phân loại bệnh lý vùng khớp háng 37 3.3 Điều trị trước mổ: 37 3.3.Thời gian bị bệnh .38 3.4.Triệu chứng lâm sàng 38 3.5 Kết nghiên cứu sau mổ .38 3.5.1 Đánh giá kết liền vết mổ: 100% bệnh nhân liền vết mổ đầu, cắt sau - 10 ngày .38 3.5.2 Đánh giá kết chụp XQ sau mổ: 38 3.5.3 Đánh giá kết chung .39 3.5.4 Tai biên biên chứng: .40 Chương 41 BÀN LUẬN 41 4.1.Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 41 4.1.1.Tuổi 41 4.1.2 Giới tính 41 4.1.3 Chỉ định thay khớp háng toàn phần với bệnh lý khớp háng 41 4.1.4.Chỉ định thay khớp háng toàn phần với bệnh lý gãy cổ xương đùi chấn thương 42 4.1.5 Quá trình liền vết mổ nhiễm khuẩn 42 4.1.6 Xquang sau mổ 43 4.1.7 Chăm sóc tập luyện sau mổ 43 4.2 Kết theo dõi sau phẫu thuật .44 4.2.1 Kết chung 44 4.2.2 Biên độ vận động khớp nhân tạo 44 4.2.3 Liên quan loại bệnh lý kết điều trị 45 4.2.4 Liên quan thời gian bị bệnh kết điều trị 46 4.2.5.Tai biến biến chứng .46 4.2.6 Biến chứng muộn sau mổ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phạm vi vận động trung bình khớp háng (theo độ) [9] .10 Bảng 1.2 Vận động thụ động khớp háng theo tuổi (Kauíman Kento R., Chao Edmund Y., Stauííer Riachard N.) tính theo độ [40] 10 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi .37 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới .37 Bảng 3.3 Phân loại bệnh lý vùng khớp háng 37 Bảng 3.4 Điều trị trước mổ 37 Bảng 3.5 Phân bố theo thời gian bị bệnh 38 Bảng 3.6 Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân .38 Bảng 3.7 Thời gian theo dõi sau mổ 39 Bảng 3.8 Thay đổi biên độ gấp khớp theo thời gian 39 Bảng 3.9 Đánh giá mức độ đau theo thời gian sau thay khớp 39 Bảng 3.10 Kết chung 39 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các thành phân khớp háng Hình 1.2: Đầu xương đùi Hình 1.3: Các bè xương đầu xương đùi Hình 1.4: Mạch máu ni vùng cổ chỏm xương đùi Hình 1.5: Hệ thống dây chằng khớp háng Hình 1.6: Phân loại gãy xương đùi theo Pauwels 15 Hình 1.7 Phân loại gãy cổ xương đùi theo Garden 16 Hình 1.8 Các lực tác động lên khớp háng 17 Hình 1.9 Lập lại cân sinh học khớp háng 18 Hình 1.10 Liên quan tầm vận động khớp với đường kinh chỏm 18 Hình 1.11 Mỉnh họa chi khớp háng tồn phần 20 Hình 1.12 Minh họa khớp háng tồn phần 20 Hình 1.13 Đường mổ sau bên Gibson 25 Hình 2.1 Tư bệnh nhân 33 Hình 2.2 Đường rạch da .33 Hình 2.3 Cắt chỗ bám khối chậu hông mấu chuyển 34 (vào mấu chuyển lớn) 34 Hình 2.4 Đường mở bao khớp 34 Hình 2.5 Làm trật khớp để lấy chỏm 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Thay khớp háng phẫu thuật dùng khớp nhân tạo để thay phần khớp hư hỏng nhằm phục hồi chức vốn có khớp Người ta thay phần khớp háng thay toàn khớp háng, chỏm xương đùi lẫn ổ cối Đây thành tựu lớn chuyên ngành chấn thương chỉnh hình nói riêng y học nói chung Kể từ ca mổ John Charnley thực đầu năm 60 kỷ trước, đến thay khớp háng toàn phần phẫu thuật chỉnh hình áp dụng rộng rãi tồn giới với 1,5 triệu khớp háng thay hàng năm Riêng Mỹ, có 300.000 người thay khớp háng tồn phần năm Tuy nhiên, sau nửa kỷ nhìn nhận đánh giá lại, thay khớp háng toàn phần khơng phải cách điều trị tồn mỹ Đã có nghiên cứu, thơng báo tai biến biến chứng phương pháp điều trị nhiễm khuẩn, chảy máu, liệt thần kinh, thủng ổ cối, lỏng khớp nhân tạo hay đau khớp háng, đau dọc xương đùi sau mổ Tại Việt Nam, phẫu thuật thay khớp háng toàn phần thực từ năm 70 kỷ 20 với số lượng khơng thường xun Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật, tuổi thọ mức sống tăng lên phẫu thuật áp dụng phổ biến nhiều trung tâm lớn Đã có nhiều tác giả đánh giá hiệu phương pháp điều trị Nguyễn Văn Nhân, Ngơ Bảo Khang, Đồn Lê Dân, Nguyễn Trung Sinh, Nguyễn Tiến Bình, Nguyễn Đắc Nghĩa Các nghiên cứu cho thấy bước đầu đánh giá kết phục hồi chức sau mổ đạt tỉ lệ cao, chất lượng sống người bệnh ngày cải thiện Nhưng nghiên cứu rằng, thay khớp háng toàn phần Việt Nam bắt đầu gặp vấn đề mà giới gặp phải Hiện nay, có hai loại khớp háng toàn phần sử dụng phẫu thuật loại gắn cần có xi măng loại gắn không cần xi măng Đã có nhiều đánh giá, so sánh hiệu điều trị hai loại khớp loại có ưu điểm bật trường hợp cụ thể Dù vậy, xu hướng nước tiên tiến Việt Nam nghiêng sử dụng loại khớp khơng xi măng lợi ích nhiều cho người bệnh mà loại khớp mang lại Tại Bệnh viện Châm cứu Trung ương tiến hành ca thay khớp háng toàn phần từ năm 2014 Cho đến nay, với xu phát triển chung, thay khớp háng tồn phần khơng có xi măng thực Bệnh viện Châm cứu Trung ương có tiến định định kỹ thuật Mặc dù việc đánh giá hoàn thiện cho trường hợp thực cần thiết chưa có nghiên cứu thực sở Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nhận xét kết điều trị phẫu thuật thay khớp háng tồn phần khơng ciment Bệnh viện Châm cứu Trung ương” nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân thay khớp háng toàn phần không ciment Bệnh viện Châm cứu Trung ương Nhận xét kết phẫu thuật thay khớp háng toàn phần không ciment Bệnh viện Châm cứu Trung ương Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu sinh lý khớp háng Khớp háng khớp chỏm cầu lớn thể, tiếp nối đầu xương đùi với ổ cối Cấu tạo khớp háng gồm có thành phần: ổ cối, đầu xương đùi, bao khớp, dây chằng, mạch máu, thần kinh xung quanh [9],[15] 1.1.1 Ổ cối Ổ cối hình lõm 2/5 khối cầu phần xương chậu, xương mu, xương ngồi sụn viền tạo thành ổ cối hướng xuống trước Bờ ổ cối vát tạo thành vành khuyết ổ cối, nơi xuất phát dây chằng tròn [9] ,[15] Hình 1.1: Các thành phân khớp háng Ổ cối gồm phần: phần tiếp khớp với chỏm đùi gọi diện nguyệt có sụn bao bọc, phần lại hố ổ cối chứa tổ chức mỡ, mạch máu quanh ổ cối xương nhơ lên thành viền ổ cối, phía viền ổ cối có khuyết ổ cối [15] *Sụn ổ cối: lót bên ổ cối trừ hố ổ cối, bề dày sụn khoảng 6% đường kính chỏm thường dày thành phải chịu lực nặng di chuyển (1,75mm - 2,5mm), chỗ mỏng phía sau ổ cối (0,75mm - 1,25mm) Sụn có cấu trúc đặc biệt cho phép chịu lực lớn Có khoảng trống ổ cối khơng có lớp sụn, hố dây chằng tròn [25] *Sụn viền ổ cối: vòng sợi bám vào viền ổ cối làm sâu thêm ổ cối để ôm lấy chỏm đùi, phần sụn viền vắt ngang qua khuyết ổ cối gọi dây chằng ổ cối Sụn viền rộng vị trí sau ổ cối (6,4 ± 1,7mm) dày phía trước ổ cối (5,5 ± 1,5mm) Trong số bệnh lý khớp háng, vùng sụn viền ổ cối thường bị mọc thêm tổ chức thối hóa gây đau hạn chế tầm vận động khớp Khi phẫu thuật cần lấy bỏ để đảm bảo an tồn cho khớp nhân tạo 1.1.2 Chỏm xương đùi Hình 2/3 khối cầu hướng lên vào trước, chỏm có sụn che phủ, dày trung tâm Phía sau đỉnh chỏm có chỗ lõm khơng có lớp sụn bao phủ gọi hố dây chằng tròn, nơi bám dây chằng tròn Đường kính chỏm xương đùi từ 38 - 60mm Hình 1.2: Đầu xương đùi Trong bệnh lý thối hóa hay hoại tử vơ khuẩn, chỏm xương đùi bị biến dạng, tiến triển lâu dài ảnh hưởng đến ổ cối 44 đùi, cẳng chân bàn chân Ngày thứ 3, thứ bệnh nhân ngồi dậy, tập với giúp đỡ phương tiện hỗ trợ Người bệnh hướng dẫn tư thế, sinh hoạt nên làm không nên làm sau thay khớp háng toàn phần Điều có tác động tích cực nhanh chóng cải thiện hoạt động khớp, phòng tránh biến chứng sớm xảy sau phẫu thuật 4.2 Kết theo dõi sau phẫu thuật 4.2.1 Kết chung Tại Bệnh viện Châm cứu Trung ương tiến hành ca thay khớp háng toàn phần từ năm 2014 Chúng tiến hành theo dõi kiểm tra 23 bệnh nhân với khớp nhân tạo phẫu thuật khoảng thời gian từ tháng 4/2014 đến tháng 7/2017, bệnh nhân theo dõi nhiều vòng năm 14 ca (60,8%) Dù thời gian theo dõi chưa nhiều bước đầu đánh giá chức khớp háng theo thang điểm Merle d’ Aubignet - Postel thu kết sau: Rất tốt có 20 khớp chiếm 86,96%, tốt có khớp chiếm 8,69%, 4,35% (1 khớp), trung bình xấu khơng có khớp Kết thu nghiên cứu đánh giá ban đầu khoảng thời gian theo dõi ngắn So sánh với số tác giả nước, chúng tơi nhận thấy kết khơng có khác biệt nhiều Nguyễn Tiến Bình (2001) thơng báo đánh giá sau phẫu thuật thay khớp háng toàn phần, kết tốt tốt 85,0%, 8,2%, trung bình 3,4% xấu 3,4% [3] Đồn Việt Quân (2003) báo cáo kết nghiên cứu tốt tốt 77,4%, trung bình 21,8%, xấu 1,1%[23] 4.2.2 Biên độ vận động khớp nhân tạo Trên lý thuyết, khớp nhân tạo sau sử dụng đạt tầm vận động khớp bình thường Tuy nhiên, lý khác nhau, kết nghiên cứu biên độ vận động khớp sau phẫu thuật thay khớp háng toàn phần cho thấy: tháng đầu, có 95,7% số khớp 45 nhân tạo gấp 90o, nghĩa bệnh nhân sinh hoạt lao động người bình thường Tỉ lệ tiếp tục tăng lên nhóm bệnh nhân khám lại thời điểm chứng tỏ thích nghi dần người bệnh với sống có khớp nhân tạo Trong nghiên cứu chúng tôi, sau mổ 12 tháng có 01 bệnh nhân (4,3%) có tầm vận động khớp háng từ 70 - 90o Mức độ đau Theo Thomas A.D “Sự thành công phương pháp điều trị phải dựa đánh giá chủ quan người bệnh đau bệnh”[46] Theo Kramer - Jurgen “Mục đích điều trị loại trừ đau đớn, phương pháp điều trị vào đau đớn chủ quan bệnh nhân mức độ biến dạng bệnh lý, giải phẫu” [55] Thay khớp háng toàn phần bên cạnh việc lập lại chức vận động bình thường khớp háng làm giảm phần lớn triệu chứng đau người bệnh Để lượng giá mức độ đau bệnh nhân, Merle d’ Aubignet - Postel đưa cách đánh giá thông qua nhu cầu dùng thuốc giảm đau người bệnh Theo đau bệnh nhân luôn phải dùng thuốc giảm đau, ảnh hưởng đến lao động sinh hoạt Đau vừa phải dùng thuốc giảm đau Đau nhẹ người bệnh dùng khơng phải dùng thuốc giảm đau 4.2.3 Liên quan loại bệnh lý kết điều trị Theo Trần Ngọc Ân [1], thay khớp biện pháp điều trị cuối bệnh nhân có bệnh lý khớp háng sau phương pháp điều trị bảo tồn nội khoa khơng có kết Thực tế nước ta, ngoại trừ nguyên nhân cấp tính chấn thương, người bệnh thường đến viện khám điều trị giai đoạn muộn bệnh Khi đó, phương pháp điều trị bảo tồn dù tích cực hạn chế phần tiến triển bệnh Bên cạnh đó, điều kiện kinh tế, xã hội yếu tố làm cản trở trình tuân thủ chế độ điều trị bệnh nhân 46 Trong nghiên cứu chúng tơi, nhóm bệnh nhân gãy cổ xương đùi, kết điều trị tốt tốt đạt 100% Kết cho thấy bệnh nhân có thời gian bị bệnh ngắn, thực trạng khớp tổn thương chưa bị phá hủy nhiều định điều trị kịp thời hiệu điều trị đạt mong muốn thầy thuốc người bệnh Thực tế với tổn thương mới, cho dù người bệnh kèm theo lỗng xương (là yếu tố thuận lợi cho bệnh lý gãy cổ xương đùi có chấn thương tác động), lớp xương sụn bệnh nhân tốt, khớp khơng bị tổn thương thối hóa cơng yếu tố tiêu chí quan trọng đảm bảo tuổi thọ tối đa cho khớp nhân tạo 4.2.4 Liên quan thời gian bị bệnh kết điều trị Như chúng tơi trình bày, hậu bệnh lý mạn tính khớp háng diễn biến dần theo thời gian Thời gian bị bệnh kéo dài để lại bất lợi cho kết điều trị thông qua thương tổn chỗ hay lân cận Người ta thấy chức vận động khớp háng bị ảnh hưởng tư cột sống thắt lưng tầm vận động khớp gối kế cận Khớp háng gấp 120o với khớp gối co gấp 90o khớp gối duỗi [30] Chỉ định thay khớp háng kịp thời góp phần làm tăng hiệu điều trị điều khơng có nghĩa phải mở rộng định điều trị phẫu thuật Vấn đề phải có định điều trị thời điểm, giai đoạn tiến triển bệnh Điều có ý nghĩa lớn việc làm giảm nhanh triệu chứng bệnh nhân, phục hồi nhanh chóng hoạt động bình thường khớp góp phần làm tăng tuổi thọ khớp nhân tạo 4.2.5.Tai biến biến chứng 4.2.5.1.Tai biến trình phẫu thuật Phẫu thuật thay khớp háng tồn phần khơng xi măng phẫu thuật lớn đòi hỏi phải chuẩn bị kỹ lưỡng 47 Về tổn thương mạch máu, thần kinh, không gặp trường hợp Thực tế đường mổ sau bên, sau cắt chỗ bám tận khối chậu hông mấu chuyển vén sau, giới hạn mà phẫu thuật viên khơng nên xâm phạm không muốn làm tổn thương đến dây thần kinh lớn phía sau Khơng có trường hợp nhóm nghiên cứu chúng tơi phải truyền máu mổ Sở dĩ chúng tơi có chuẩn bị kỹ bệnh nhân trước mổ, trình phẫu thuật thực nhanh, xác khơng để máu nhiều Trong chuẩn bị bệnh nhân trước phẫu thuật thay khớp háng toàn phần, thường đo mật độ xương để đánh giá tình trạng lỗng xương, chất lượng xương nhằm tránh tai biến hay gặp phải Vì chúng tơi không gặp trường hợp bị thủng ổ cối hay gãy xương đùi mổ sai sót mặt kỹ thuật gây Theo Anderson cộng [29], tỉ lệ gãy xương đùi phẫu thuật 4,5%, báo cáo Nguyễn Văn Hoạt [10] 6,7%, Nguyễn Mạnh Tường 4% 2,4% gãy thân xương đùi, 1,6% gãy mấu chuyển [27] Trong q trình nghiên cứu chúng tơi khơng gặp trường hợp gãy thân xương đùi xảy phẫu thuật Về nguyên nhân, gãy xương đùi xảy doa ống tủy không kỹ thuật, không đánh giá phù hợp kích thước ống tủy với dụng cụ raps xương đùi, sử dụng cỡ chuôi lớn Do vậy, mổ phải thực cẩn thận, tỉ mỉ yếu tố hàng đầu để phòng tránh tai biến 4.2.5.2.Biến chứng sớm sau mổ Trật khớp nhân tạo Trật khớp nhân tạo biến chứng gặp sau mổ thay khớp háng tồn phần Tỉ lệ trật khớp sau mổ theo Nguyễn Tiến Bình 1.88% [3], theo Anderson 1% [29], theo Nguyễn Mạnh Tường [27] 1,6% Có nhiều nguyên nhân trật khớp sau mổ Theo số tác giả đường mổ phía trước có tỉ lệ trật khớp so với đường mổ phía sau Jesse 48 C Delle [35] cho trật khớp không liên quan đến đường mổ mà liên quan đến nhiều yếu tố khác: - Ổ cối ngửa, hướng sau - Vị trí chỏm nghiêng trước sau - Cắt bỏ bao khớp phía sau không phục hồi lại - Do gấp xoay tư khép háng sau mổ Trong nghiên cứu chúng tôi, tất bệnh nhân thay khớp háng toàn phần với đường mổ sau bên Khớp chi đặt vị trí theo thông số phù hợp Kết nghiên cứu chúng tơi ghi nhận khơng có trường hợp có biến chứng sớm trật khớp sớm sau mổ Ngoài bệnh nhân khơng có triệu chứng khác điều trị, biến chứng xảy làm động tác khó sinh hoạt lao động bình thường nên chúng tơi ghi nhận theo dõi chưa có kế hoạch thay lại khớp hay phương pháp cụ thể khác Nhiễm khuẩn Phòng tránh nhiễm khuẩn vấn đề ưu tiên hàng đầu với phẫu thuật nói chung phẫu thuật cấy, ghép, có phẫu thuật thay khớp háng tồn phần nói riêng Biến chứng nguy hiểm yếu tố gây nên thất bại cho mổ, ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe, tâm lý kinh tế người bệnh Về nguyên nhân, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ nhiễm khuẩn: mơi trường phòng mổ, dụng cụ phẫu thuật không tiệt khuẩn quy cách, trình phẫu thuật khơng tn thủ ngun tắc vơ khuẩn, thời gian mổ kéo dài, vấn đề sử dụng kháng sinh chăm sóc sau mổ Các tác giả chia nhiễm khuẩn làm hai loại: nhiễm khuẩn nơng nhiễm khuẩn sâu Khi có biến chứng nhiễm khuẩn, nhiều tác giả chủ trương dùng kháng sinh khơng hiệu nên tháo bỏ khớp nhân tạo sớm, điều trị hết nhiễm khuẩn sau giải việc phục hồi vận động khớp cách thay lại khớp 49 Theo Conventry Mark B [32], tỉ lệ nhiễm khuẩn sau mổ thay khớp háng toàn phần - 8%, theo Lê Phúc [19] tỉ lệ 3% 4.2.6 Biến chứng muộn sau mổ 4.2.6.1 Lỏng khớp nhân tạo Lỏng khớp nhân tạo bao gồm lỏng chuôi lỏng ổ cối Một nguyên nhân quan trọng lỏng khớp nhân tạo tiêu xương xung quanh Những nghiên cứu tác giả nước cho thấy sản phẩm tạo q trình bào mòn khớp nhân tạo kích thích q trình tiêu xương quanh ổ cối gây lỏng ổ cối Ở phía dưới, thay đổi sinh học trình truyền lực làm tăng q trình lỗng xương tiêu xương quanh chi khớp nhân tạo gây lỏng chi Q trình thường diễn biến thời gian dài làm rút ngắn tuổi thọ khớp nhân tạo [39] Trong nghiên cứu chúng tơi khơng có trường hợp lỏng ổ cối So sánh với số tác giả khác, theo Meyer tỉ lệ lỏng chuôi 13%, theo Bagger Skfedt 10% Sở dĩ có chênh lệch thời gian nghiên cứu chúng tơi thơng thường thời gian bắt đầu có tượng lỏng khớp háng nhân tạo xảy từ sau năm thứ trở [44] Nhìn chung, biến chứng lỏng khớp nhân tạo biến chứng nguy hiểm đến tính mạng người bệnh cho dù gây số vấn đề phiền toái đau nhiều vận động, ngắn chi, khập khiễng Jesse C Delle [35] triệu chứng lâm sàng rõ,bệnh nhân có đau nhiều, ngắn chi, khập khiễng nhiều ảnh hưởng đến sinh hoạt sống đồng thời có dấu hiệu lỏng khớp Xquang có định thay lại khớp 4.2.6.2 Đau khớp háng: Đa số bệnh nhân nhóm nghiên cứu có triệu chứng đau vùng khớp háng dọc xương đùi trước mổ Sau thay khớp háng toàn phần, nhóm nghiên cứu có 20 khớp (chiếm 86,96%) khơng đau, không ảnh hưởng đến lao động sinh hoạt Từ 1- năm 100% khơng trường hợp đau Một mục đích thể hiệu điều trị phẫu 50 thuật thay khớp háng toàn phần làm giảm triệu chứng đau Tuy nhiên thay khớp háng tồn phần khơng thể làm thay đổi hoàn toàn triệu chứng theo bệnh nhân dai dẳng nhiều năm mắc bệnh, người có bệnh lý thối hóa 4.2.6.3.Ngắn chi Trong nghiên cứu chúng tơi, trước mổ có bệnh nhân bị ngắn chi(8,69%) với mức độ khác khoảng từ 1-3cm Dựa vào đó, q trình phẫu thuật, phẫu thuật viên chọn chỏm có độ dài phù hợp nhằm chỉnh hình chi ngắn trở lại bình thường Sau mổ, bệnh nhân nhóm nghiên cứu chúng tơi khơng có trường hợp có biến chứng ngắn chi Nghiên cứu dài hơn, Frakahs nhận thấy có 7,8% bệnh nhân bị ngắn chi [50] Do vấn đề chỉnh hình sau mổ có biến chứng ngắn chi cần bàn đến bên cạnh phát triển phẫu thuật 4.2.6.4.Cốt hóa lạc chỗ Đây biến chứng mà mức độ nặng gây đau hạn chế vận động khớp háng cho bệnh nhân Theo Harris, tỉ lệ bệnh nhân có cốt hóa lạc chỗ lên đến 50%, theo Johnson 3% sau 10 năm nghiên cứu [45] Trong nhóm nghiên cứu chúng tơi có bệnh nhân có tượng cốt hóa lạc chỗ chiếm 0,87% Sau tháng bệnh nhân thấy đau vùng khớp háng dọc xương đùi Khi chụp Xquang kiểm tra thấy có tượng cốt hóa lạc chỗ quanh khớp háng, phân loại độ theo Brooker Tuy nhiên bệnh nhân chưa thấy ảnh hưởng đến tầm vận động khớp háng nhân tạo TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Trần Ngọc Ân (1991), “Các bệnh lý xương khớp người lớn tuổi”, Bài giảng Nội khoa sau đại học, Học viện Quân Y, tập 1, tr.289 - 300 Nguyễn Tiến Bình (2001), “Nhận xét tổn thương giải phẫu bệnh lý chỏm xương đùi bệnh lý hư khớp háng phẫu thuật thay khớp háng toàn phần”, Tạp chí Thơng tin Ydược, số 9, tr 13 - 15 Nguyễn Tiến Bình (2002), “Đánh giá kết bước đầu thay khớp háng tồn phần khơng xi măng”, Hội thảo khớp háng gối, Bệnh viện E Hà Nội Trần Đình Chiến (2002), “Một số nhận xét qua trường hợp thay khớp háng khoa Chấn thương chỉnh hình Bệnh viện 103”, Hội thảo khớp háng gối, Bệnh viện E Hà Nội Trần Đình Chiến, Phạm Đăng Ninh (2009), “Một số nhận xét qua 10 năm ứng dụng phẫu thuật thay khớp háng khoa CTCH Bệnh viện 103 - HVQY”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Hội Chấn thương chỉnh hình Việt Nam lần thứ 8, tr 219 - 224 Thái Văn Dy (1997), “Số đường vào khớp háng”, Bài giảng đại cương chấn thương, tập 1, Học viện Quân Y, tr 151 - 153 Trần Lê Đồng (1999), Đánh giá kết thay chỏm xương đùi chỏm kim loại, Luận văn Thạc sĩ Y học, Học viện Quân Y Lưu Hồng Hải, Nguyễn Tiến Bình cộng (2009), “ Đánh giá kết phẫu thuật thay khớp háng toàn phần bệnh nhân trẻ 50 tuổi Bệnh viện TWQĐ 108”, Tạp chí Ydược học quân sự, số 34/2009, tr 19 - 24 (1972), “Giải phẫu khớp háng”, Giải phẫu thực dụng ngoại khoa chi trên, chi dưới, Nhà xuất Y học, tr 315 - 319 Nguyễn Văn Hoạt (2004), Đánh giá kêt thay khớp háng bán phần cho bệnh nhân gãy cổ xương đùi chấn thương, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 67 10 Ngơ Bảo Khang (1978), “Thay khớp háng tồn khớp nhân tạo”, Tạp chí Ngoại khoa Việt Nam, tập 6, số 5, tr 129 - 136 11 Ngô Bảo Khang (1978 - 1980), “Kết bước đầu phẫu thuật thay khớp háng”, Một số cơng trình nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 74 - 79 12 Ngô Bảo Khang (2000), “Thay khớp nhân tạo toàn phần bán phần”, Hội nghị Việt - Pháp lần thứ thay khớp nội soi khớp, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 32 - 39 13 L.Boehler (1976), Kỹ thuật điều trị gãy xương, tập 3, Nhà xuất Y học, (sách dịch), tr 36 - 37, 75 - 137 14 Nguyễn Quang Long (1987), “Đại cương kỹ thuật khám vận động”, Bài giảng Triệu chứng học ngoại khoa, tập 2, Hội Y dược học Thành phố Hồ Chí Minh, tr 168 - 174 15 Trịnh Văn Minh (1998), Giải phẫu ngườii, tập 1, Nhà xuất Y học, tr 238 - 264, 277 - 291, 304 - 310 16 Nguyễn Đắc Nghĩa, Võ Song Linh (2003), “Thay khớp háng người 50 tuổi”, Hội nghị khoa học Hội chấn thương chỉnh hình tồn quốc lần thứ ba 17 Nguyễn Văn Nhân, Nguyễn Xuân Liên (1988), Kết bước đầu tạo lại khớp háng toàn phần kiểu Sivach, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Quân Y 109, tập 1, tr 45 - 49 18 Lê Phúc (2000), Khớp háng toàn phần - vấn đề bản, Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, tr - 12 19 Lê Phúc (2000), Phẫu thuật thay khớp vấn đề bản, Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh 20 Lê Phúc (2006), Chấn thương học vùng háng, Nhà xuất Y học, tr 22 - 37 21 Nguyễn Đức Phúc (2000), “Gãy cổ xương đùi”, Giáo trình ngoại khoa phần chấn thương chỉnh hình, tập 3, tr 71 - 78 22 Đồn Việt Qn (2003), “Tình hình thay tồn khớp háng phục hồi chức sau mổ”, Hội nghị khoa học Hội chấn thương chỉnh hình tồn quốc lần thứ 3, tr 196 - 208 23 Nguyễn Quang QuyềnỊ (1997), Giải phẫu học, tập 1, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 119 - 126, 139 - 142 24 Đỗ Hữu Thắng cộng (2000), “133 trường hợp điều trị phẫu thuật thay khớp háng toàn phần khoa Chi - Trung tâm Phẫu thuật chỉnh hình Thành phố Hồ Chí Minh từ 1/1995 - 12/1999”, Tạp chí Yhọc, Thành phố Hồ Chí Minh, số 4, tập 4, tr 230 - 235 25 Võ Quốc Trung (2002), Thay khớp háng tồn phần cho hoại tử vơ trùng chỏm xương đùi giai đoạn muộn người lớn, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Mạnh Tường (2007), Đánh giá kết phẫu thuật thay khớp háng tồn phần có xi măng, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà nội Tiếng Anh: 27 Agur M.R Anne (1991), “Hip joint”, Atlas of Anatomỵ, Nineth Edition, pp 287 - 294 28 Anderson D Lewis, Hamsa William, Waring L Thomas (1964), 29 “Femoral head prothesis”, The Journal of Bone and Joint Surgery, Vol 46 - 4, No 5, pp 1049 - 1065 30 Anderson K, Strickland SM, Warren R (2001), “Hip and Groin injuries in athletes”, Am JSport Med, pp 275 - 281 31 Arlet J (1992), “Non traumatic avascular necrosis of the femural head”, Clinical Orthopaedics and related research, No 277, pp 12 - 18 32 Bowdich M., Villa K (2001), “Is tatinium so bad?”, The Journal of Bone and Joint Surgery, Vol 83 - 13, No 5, pp 680 - 685 33 Calandneccio R.A (1987), “Campbell’s Operative orthopaedics”, The C VMorby Company fh edition, pp 1213 - 1501 34 Calandneccio R.A (1987), “Campbell’s Operative orthopaedics”, The C VMorby company 7h edition, pp 1213 - 1501 35 Delle Jees C (1990), “Fractures and dislocations of the Hip”, Fractures in Adult, pp 1515 - 1538 36 Delle J.C (1996), “Fracture of the neck of the femur”, The management of fractures and dislocations, Vol 2, pp 619 - 645 37 Frabalese L (1994), “Total hip replacement in fracture neck of femur”, Total hip replacement in thepatient, pp 117 - 121 38 Fran K.H (1989), “Hip joint” , Atlas of Human anatomy, pp 458 39 Grenshaw A.H (1999), “Hip arthroplasty”, Campbell’s Operative orthopeadics, Seven Edition, pp 1213 - 1502 40 Gringas B., Martin, Clarke John C Macollister (1980), “Prothetic replacement in femural neck fractures”, Clinical orthopaedics and RelatedResearch, No 152, pp 147 - 157 41 Kaufman Kentou K., Chao Ednumd Y.S et al (1996), “Biomechanics”, Reconstructive surgery of thejoint, Vol 2, pp 911 925 42 Linppincott, J.B Company (1984), “Surgical Exposures in Orthopaedics, pp 316 - 348 43 Lowel J.D (1980), “Result and complication of femoral neck fracture”, Clinical orthopaedics anh relatedresearch, No 152, pp 162 - 171 44 Manley M.T et al (1998), “Fixation of acelabular cups without cement in total hip arthroplasty“, The Journal, Vol 80-A, No 8, pp 206 -241 45 Michael W Chapman (2001), “Chapman’s orthopaedic surgery”, Vol 3, pp 2797 - 2833 46 Mulliken B D et al (1996), “A taperd titanium femoral stem inserted without cement”, Joint Surgery, vol 78-A, pp 125 - 140 47 Oishi C S (1994), “The femoral component in total hip arthroplasty”, The Journal Bone and Joint surgery, Vol 76-A, pp 1130 - 1137 48 Reckling F W (1977), “The bone cement interface temperature during total hip replacement”, The Journal Bone and Joint surgery, Vol 59-A, pp 80 - 82 49 Spencer J.D and Booker M (1980), “Avascular necrosis and the blood supply of the femoral head”, Clinical orthopaedics and related research, No 152, pp - 50 Sterry Canale, M.D, Kay Daugherty and Linda Jones, Barry Burns (2003), “Campbells operative orthopaedics’, Vol 1, pp 315 - 318 51 Sterry Canale, M.D, Kay Daugherty and Linda Jones, Barry Burns (2003), “Campbell’s operative orthopaedics ”, Vol 1, pp 416 - 426 52 Walker P.S, Salvati E and Hotzler R.K (1984), “ The wear on removed Mck - farrar total hip prothesis”, The journal bone and joint surgery, Vol 66 - A, pp 443 53 Wesley W Parke (1992), The anatomy of the hip, pp - 21 54 Xenos J.S et al (1999), “The porous coated anatomic total Hip prothesis, inserted without cement”, The Journal of Bone and Joint surgery, Vol.81-A, No pp 534 - 562 55 Zuckerman Joseph D (1990), “Femoral neck fractures”, Comprehensive care of Orthopaedic in Juvies in the elderly, pp 42 - 68 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số hổ sơ: Thông tin bệnh nhân: Họ tên: Tuổi Giới: Nam □ Nữ □ Nghề Đia chỉ: nghiêp: Điên thoai: Tên người liên lac: Đia người liên lac: Điên thoai người liên lac: Ngày vào: Ngày mổ: Ngày Lý vào viện: Đau khớp háng: Có □ Khơng □ Liên Đi đau: Có □ Khơng □ Giảm vận đơng háng: Có □ Khơng □ Khơng được: Có □ Khơng □ Tiền sử: Đái tháo đường: Có □ Khơng□ Tim mach: Có □ Khơng□ Viêm cơt sống dính khớp: Có □ Khơng□ Lao: Có □ Khơng□ Uống rượu: Có □ Khơng□ Thay chỏm: Có □ Khơng□ Thay khớp nhân tạo tồn phần: Có □ Khơng □ Thời gian từ phát bệnh đến khám để thay khớp: < 10 ngày □ 10 ngày-1tháng □ tháng - năm □ - < năm □ - < 10 năm □ >10 năm □ □ < 10 phút □ Lâm sàng: Không □ bên □ bên □ Đau vừa □ Đau nhẹ □ Không đau □ Đi nạng: Có □ Khơng □ nạng □ nạng □ > 20 phút □ Vài bước □ 10-20 phút Không □ Rất vững □ Khập khiễng nhẹ □ Mất vững, khập khiễng □ Mất vững khập khiễng nhiều □ Mất vững nặng □ Không thể đứng chân □ Không để đứng chống chân □ 2.2 Thực thể Chân ngắn: □ cm Đổ ngồi: Có □ Khơng □ Biên gấp: > 90o □ 75-90° □ 55-75° □ 35 - 90o □ Đi bô: >20 phút □ Số lần □ ... phần khơng ciment Bệnh viện Châm cứu Trung ương Nhận xét kết phẫu thuật thay khớp háng tồn phần khơng ciment Bệnh viện Châm cứu Trung ương 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu sinh lý khớp. .. nghiên cứu đề tài Nhận xét kết điều trị phẫu thuật thay khớp háng tồn phần khơng ciment Bệnh viện Châm cứu Trung ương nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân thay khớp háng. .. trật khớp để lấy chỏm 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Thay khớp háng phẫu thuật dùng khớp nhân tạo để thay phần khớp hư hỏng nhằm phục hồi chức vốn có khớp Người ta thay phần khớp háng thay toàn khớp háng,

Ngày đăng: 22/09/2019, 09:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Ngô Bảo Khang (1978 - 1980), “Kết quả bước đầu của phẫu thuật thay khớp háng”, Một số công trình nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 74 - 79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả bước đầu của phẫu thuậtthay khớp háng”, "Một số công trình nghiên cứu khoa học
12. Ngô Bảo Khang (2000), “Thay khớp nhân tạo toàn phần và bán phần”, Hội nghị Việt - Pháp lần thứ nhất về thay khớp và nội soi khớp, Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 32 - 39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thay khớp nhân tạo toàn phần và bánphần”, "Hội nghị Việt - Pháp lần thứ nhất về thay khớp và nội soi khớp
Tác giả: Ngô Bảo Khang
Năm: 2000
13. L.Boehler (1976), Kỹ thuật điều trị gãy xương, tập 3, Nhà xuất bản Y học, (sách dịch), tr. 36 - 37, 75 - 137 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật điều trị gãy xương
Tác giả: L.Boehler
Nhà XB: Nhà xuất bản Yhọc
Năm: 1976
14. Nguyễn Quang Long (1987), “Đại cương về kỹ thuật khám cơ vận động”, Bài giảng Triệu chứng học ngoại khoa, tập 2, Hội Y dược học Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 168 - 174 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương về kỹ thuật khám cơ vậnđộng”, "Bài giảng Triệu chứng học ngoại khoa
Tác giả: Nguyễn Quang Long
Năm: 1987
15. Trịnh Văn Minh (1998), Giải phẫu ngườii, tập 1, Nhà xuất bản Y học, tr. 238 - 264, 277 - 291, 304 - 310 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu ngườii
Tác giả: Trịnh Văn Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản Yhọc
Năm: 1998
16. Nguyễn Đắc Nghĩa, Võ Song Linh (2003), “Thay khớp háng ở người dưới 50 tuổi”, Hội nghị khoa học Hội chấn thương chỉnh hình toàn quốc lần thứ ba Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thay khớp háng ở ngườidưới 50 tuổi”
Tác giả: Nguyễn Đắc Nghĩa, Võ Song Linh
Năm: 2003
17. Nguyễn Văn Nhân, Nguyễn Xuân Liên (1988), Kết quả bước đầu tạo lại khớp háng toàn phần kiểu Sivach, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Quân Y 109, tập 1, tr. 45 - 49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả bước đầu tạolại khớp háng toàn phần kiểu Sivach
Tác giả: Nguyễn Văn Nhân, Nguyễn Xuân Liên
Năm: 1988
18. Lê Phúc (2000), Khớp háng toàn phần - những vấn đề cơ bản, Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, tr. 2 - 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khớp háng toàn phần - những vấn đề cơ bản
Tác giả: Lê Phúc
Năm: 2000
19. Lê Phúc (2000), Phẫu thuật thay khớp những vấn đề cơ bản, Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phẫu thuật thay khớp những vấn đề cơ bản
Tác giả: Lê Phúc
Năm: 2000
20. Lê Phúc (2006), Chấn thương học vùng háng, Nhà xuất bản Y học, tr.22 - 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chấn thương học vùng háng
Tác giả: Lê Phúc
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2006
22. Đoàn Việt Quân (2003), “Tình hình hiện nay về thay toàn bộ khớp háng và phục hồi chức năng sau mổ”, Hội nghị khoa học Hội chấn thương chỉnh hình toàn quốc lần thứ 3, tr. 196 - 208 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình hiện nay về thay toàn bộ khớpháng và phục hồi chức năng sau mổ”, "Hội nghị khoa học Hội chấnthương chỉnh hình toàn quốc lần thứ 3
Tác giả: Đoàn Việt Quân
Năm: 2003
23. Nguyễn Quang QuyềnỊ (1997), Giải phẫu học, tập 1, Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 119 - 126, 139 - 142 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu học
Tác giả: Nguyễn Quang QuyềnỊ
Năm: 1997
24. Đỗ Hữu Thắng và cộng sự (2000), “133 trường hợp điều trị phẫu thuật thay khớp háng toàn phần tại khoa Chi dưới - Trung tâm Phẫu thuật chỉnh hình Thành phố Hồ Chí Minh từ 1/1995 - 12/1999”, Tạp chí Yhọc, Thành phố Hồ Chí Minh, số 4, tập 4, tr. 230 - 235 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 133 trường hợp điều trị phẫuthuật thay khớp háng toàn phần tại khoa Chi dưới - Trung tâm Phẫuthuật chỉnh hình Thành phố Hồ Chí Minh từ 1/1995 - 12/1999”, "Tạp chíYhọc
Tác giả: Đỗ Hữu Thắng và cộng sự
Năm: 2000
25. Võ Quốc Trung (2002), Thay khớp háng toàn phần cho hoại tử vô trùng chỏm xương đùi giai đoạn muộn ở người lớn, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thay khớp háng toàn phần cho hoại tử vôtrùng chỏm xương đùi giai đoạn muộn ở người lớn
Tác giả: Võ Quốc Trung
Năm: 2002
26. Nguyễn Mạnh Tường (2007), Đánh giá kết quả phẫu thuật thay khớp háng toàn phần có xi măng, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà nội.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Y học,Trường Đại học Y Hà nội
Tác giả: Nguyễn Mạnh Tường
Năm: 2007
27. Agur M.R. Anne (1991), “Hip joint”, Atlas of Anatomỵ, Nineth Edition, pp. 287 - 294 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hip joint”, "Atlas of Anatomỵ
Tác giả: Agur M.R. Anne
Năm: 1991
29. “Femoral head prothesis”, The Journal of Bone and Joint Surgery, Vol.46 - 4, No 5, pp. 1049 - 1065 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Femoral head prothesis”, "The Journal of Bone and Joint Surgery
30. Anderson K, Strickland SM, Warren R (2001), “Hip and Groin injuries in athletes”, Am JSport Med, pp. 275 - 281 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hip and Groininjuries in athletes”, "Am JSport Med
Tác giả: Anderson K, Strickland SM, Warren R
Năm: 2001
31. Arlet J. (1992), “Non traumatic avascular necrosis of the femural head”, Clinical Orthopaedics and related research, No. 277, pp. 12 - 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Non traumatic avascular necrosis of the femural head”,"Clinical Orthopaedics and related research
Tác giả: Arlet J
Năm: 1992
33. Calandneccio R.A (1987), “Campbell’s Operative orthopaedics”, The C. VMorby Company f h edition, pp. 1213 - 1501 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Campbell’s Operative orthopaedics”, "TheC. VMorby Company f"h" edition
Tác giả: Calandneccio R.A
Năm: 1987

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w