Nhận xét kết quả điều trị phẫu thuật bệnh van tim có tăng áp lực động mạch phổi nặng tại bệnh viện hữu nghị việt đức giai đoạn 2014 2016

104 78 0
Nhận xét kết quả điều trị phẫu thuật bệnh van tim có tăng áp lực động mạch phổi nặng tại bệnh viện hữu nghị việt đức giai đoạn 2014 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ -*** - NGUYN ANH HUY Nhận xét kết điều trị phẫu thuật bệnh van tim có tăng áp lực động mạch phổi nặng bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức giai ®o¹n 2014-2016 Chuyên ngành : Ngoại khoa Mã số : 60720123 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐOÀN QUỐC HƯNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới: Đảng ủy, Ban giám hiệu phòng đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập thực luận văn Các thầy cô giáo Bộ môn Ngoại - Trường Đại học Y Hà Nội hết lòng bảo cho tơi bước vào nghề Đảng ủy, Ban giám đốc Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức Tập thể bác sỹ, điều dưỡng nhân viên Khoa Phẫu thuật Tim mạch lồng ngực - Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức quan tâm dành nhiều giúp đỡ quý báu cho suốt thời gian học tập thực đề tài Tôi chân thành biết ơn tới phòng thư viện, phòng lưu trữ hồ sơ - Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, thư viện Trường Đại học Y Hà Nội Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thầy đáng kính hội đồng đóng góp cho tơi ý kiến q báu xác đáng để hoàn thiện luận văn Bằng tất lòng kính trọng biết ơn, tơi xin cảm ơn PGS.TS Đoàn Quốc Hưng, người thầy dạy dỗ, ân cần bảo tơi suốt q trình học tập thực luận văn Cũng không quên biết ơn tới PGS TS Nguyễn Hữu Ước, TS Phạm Hữu Lư, TS Vũ Ngọc Tú, TS Phùng Duy Hồng Sơn, người thầy, người anh tận tình giúp đỡ tơi từ ngày đầu thực luận văn Và cuối cùng, xin gửi tất tình cảm u thương lòng biết ơn tới người thân yêu gia đình, đặc biệt bố mẹ vợ dành tất tốt đẹp nguồn động viên lớn lao cho nghiệp tương lai Hà Nội, ngày tháng năm 2017 NGUYỄN ANH HUY LỜI CAM ĐOAN Tôi NGUYỄN ANH HUY, học viên bác sĩ nội trú khóa 40 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Ngoại Khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS TS Đồn Quốc Hưng Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2017 NGUYỄN ANH HUY CHỮ VIẾT TẮT ALĐMP ASE ĐMC ĐMP HHL HHoHL HoBL HoHL NYHA VBL VHL WHO : Áp lực động mạch phổi : Hiệp hội siêu âm tim Hoa Kỳ : : : : : : : : : : (American Society of Echocardiography) Động mạch chủ Động mạch phổi Hẹp van hai Hẹp hở van hai Hở van ba Hở van hai Hội tim mạch New York (New York Heart Association) Van ba Van hai Tổ chức y tế giới (World Health Organization) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG VAN TIM TRONG PHẪU THUẬT 1.1.1 Van hai 1.1.2 Van động mạch chủ 1.2 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH, SINH LÝ BỆNH TRONG BỆNH VAN TIM CÓ TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI NẶNG 1.2.1 Hẹp hai 1.2.2 Hở van hai 1.2.3 Hẹp van ĐMC 1.2.4 Hở van ĐMC 10 1.3 BIẾN ĐỔI TRÊN HỆ THỐNG MẠCH MÁU PHỔI 11 1.4 ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ BỆNH VAN TIM CÓ TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI NẶNG 11 1.5 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH VAN HAI LÁ VÀ VAN ĐỘNG MẠCH CHỦ CÓ TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI NẶNG 14 1.5.1 Đặc điểm lâm sàng 14 1.5.2 Cận lâm sàng 18 1.6 PHẪU THUẬT THAY VAN 22 1.6.1 Chỉ định phẫu thuật thay van tim 22 1.6.2 Biến chứng mổ thay van 24 1.6.3 Điều trị sau phẫu thuật thay van 28 1.6.4 Kết sau phẫu thuật thay van tim có tăng áp lực động mạch phổi nặng 29 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .30 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 30 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 30 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .31 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu cỡ mẫu .31 2.3 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 31 2.3.1 Thu thập số liệu .31 2.3.2 Các số nghiên cứu 31 2.4 PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 43 2.5 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 43 2.6 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU 44 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 45 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 46 3.2.1 Tiền sử 46 3.2.2 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 47 3.3 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 48 3.3.1 X-quang ngực 48 3.3.2 Siêu âm tim 48 3.4 ĐẶC ĐIỂM PHẪU THUẬT 51 3.4.1 Đường mở tiếp cận van tim 51 3.4.2 Loại van 52 3.4.3 Các thủ thuật khác 52 3.4.4 Can thiệp van ba 53 3.4.5 Thời gian kẹp động mạch chủ chạy máy tuần hoàn thể 53 3.5 KẾT QUẢ SỚM SAU MỔ 54 3.5.1 Nhịp tim 54 3.5.2 Thuốc vận mạch thuốc giãn động mạch phổi 55 3.5.3 Thời gian điều trị sau mổ 56 3.5.4 Biến chứng sớm sau mổ 58 3.5.5 Siêu âm tim lúc viện 59 CHƯƠNG BÀN LUẬN 61 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 61 4.1.1 Tuổi .61 4.1.2 Giới .61 4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 61 4.2.1 Tiền sử 61 4.2.2 Triệu chứng dấu hiệu lâm sàng 62 4.3 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 63 4.3.1 Đặc điểm X-quang tim phổi 63 4.3.2 Siêu âm tim 65 4.4 ĐẶC ĐIỂM PHẪU THUẬT 65 4.4.1 Đặc điểm thể bệnh van tim 65 4.4.2 Thương tổn máy van hai van ĐMC 66 4.4.3 Thương tổn van ba 66 4.4.4 Tuần hoàn thể 67 4.4.5 Kĩ thuật mổ 68 4.5 KẾT QUẢ SỚM SAU PHẪU THUẬT .71 4.5.1 Tử vong bệnh viện 71 4.5.2 Biến chứng sớm sau mổ 72 4.5.3 Tăng áp lực động mạch phổi nặng giai đoạn điều trị hậu phẫu 72 4.6 THAY ĐỔI VỀ ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI TÂM THU VÀ KẾT QUẢ SIÊU ÂM TIM SAU MỔ 73 4.6.1 Thay đổi siêu âm tim .73 4.6.2 Tình trạng hoạt động van hai van ĐMC nhân tạo 74 4.6.3 Áp lực động mạch phổi sau mổ 74 KẾT LUẬN 76 KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân độ tăng áp lực động mạch phổi .14 Bảng 1.2 Phân độ suy tim theo NYHA 15 Bảng 1.3 Độ nặng hẹp hai theo Hiệp hội siêu âm tim Hoa Kỳ ASE 20 Bảng 1.4 Thang điểm Wilkins siêu âm đánh giá van hai 21 Bảng 1.5 Phân độ hở hai theo ASE .21 Bảng 1.6 Độ nặng hẹp van động mạch chủ theo ACC/AHA 21 Bảng 1.7 Phân độ nặng hở van ĐMC 22 Bảng 1.8 Phân độ nặng hở ba 22 Bảng 3.1 Tiền sử bệnh lý liên quan 46 Bảng 3.2 Đặc điểm điều trị trước mổ 48 Bảng 3.3 Chỉ số tim ngực 48 Bảng 3.4 Các số siêu âm tim trước mổ 48 Bảng 3.5 Đặc điểm siêu âm tim trước mổ van tim 49 Bảng 3.6 Tổn thương van hai theo bảng điểm Wilkins 49 Bảng 3.7 Thương tổn van tim siêu âm 50 Bảng 3.8 Thương tổn van ba siêu âm tim 50 Bảng 3.9 Loại van 52 Bảng 3.10 Các thủ thuật khác 52 Bảng 3.11 Can thiệp van ba 53 Bảng 3.12 Thời gian kẹp động mạch chủ thời gian chạy máy tuần hoàn thể 53 Bảng 3.13 Thuốc vận mạch sau mổ 55 Bảng 3.14 Thời gian dùng thuốc vận mạch 55 Bảng 3.15 Sử dụng thuốc giãn động mạch phổi .55 Bảng 3.16 Thời gian điều trị sau mổ .56 Bảng 3.17 Thời gian điều trị nhóm tăng áp lực động mạch phổi 57 Bảng 3.18 Biến chứng sớm sau mổ .58 Bảng 3.19 Các số siêu âm tim lúc viện 59 Bảng 3.20 Các số siêu âm tim lúc viện nhóm thay van hai đơn nhóm thay van hai van ĐMC 59 Bảng 3.21 Đánh giá hoạt động van nhân tạo van hai van ĐMC 60 Bảng 3.22 Mức độ giảm áp lực động mạch phổi tâm thu sau mổ 60 Bảng 4.1 Thương tổn dạng thấp theo tác giả 66 Bảng 4.2 Tỷ lệ hở van ba tác giả 67 Bảng 4.3 Thời gian kẹp động mạch chủ chạy máy tuần hoàn thể theo tác giả 68 Bảng 4.4 Tỷ lệ tử vong theo tác giả 71 Bảng 4.5 So sánh áp lực động mạch phổi tâm thu trước, sau mổ số tác giả 75 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân nhóm bệnh nhân theo tuổi 45 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 46 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 47 Biểu đồ 3.4 Phân bố bệnh nhân theo NYHA 47 Biểu đồ 3.5 Đường mở tiếp cận van hai 51 Biểu đồ 3.6 Tim đập lại sau thả kẹp động mạch chủ .54 Biểu đồ 3.7 Nhịp tim sau thả kẹp động mạch chủ 54 Biểu đồ 3.8 Phân bố thời gian thở máy 56 Biểu đồ 3.9 Phân bố thời gian nằm hồi sức 57 79 Chăm sóc hậu phẫu khó khăn thương tổn van tim nặng ALĐMP tăng nặng trước mổ: thời gian thở máy dài (70,16 ± 58,84 giờ), thời gian nằm điều trị hồi sức dài (6,34 ± 5,35 ngày), tỷ lệ phải sử dụng thuốc vận mạch cao (98,11%) Siêu âm đánh giá tình trạng van tim nhân tạo sau mổ: 100% trường hợp van hoạt động tốt, 1,43% hở cạnh van 1/4 không cần can thiệp ngoại khoa Tỷ lệ tai biến, biến chứng thấp: tử vong sau mổ 1,43%, vỡ thất, khơng có chảy máu cần mổ lại Hiệu sau mổ, ALĐMP tâm thu giảm rõ rệt (74,03 ± 13,71 mmHg xuống 38,24 ± 10,94 mmHg sau mổ, p=0,00), đường kính thất trái tâm trương phân suất tống máu EF% chưa cải thiện sau mổ 80 KIẾN NGHỊ Tăng ALĐMP nặng yếu tố nguy trước, sau phẫu thuât thay van tim Để thể thực an toàn phẫu thuật này, với tỷ lệ tử vong thấp, tai biến biến chứng ít, cần có chuẩn bị kỹ càng, đặc biệt vấn đề hồi sức chăm sóc sau mổ Áp lực ĐMP tâm thu giảm rõ rệt sau phẫu thuật thay van, nhiên cần tiếp tục theo dõi lâu dài để đánh giá hiệu phẫu thuật thay van bệnh nhân có ALĐMP tăng nặng TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Hanh Đệ, Nguyễn Hữu Ước (2002), Chỉ định điều trị ngoại khoa số bệnh van tim thấp, Thấp tim bệnh tim thấp, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 288-314 Phạm Gia Khải (2002), Thấp tim: chẩn đoán điều trị, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 53-63 Phạm Nguyễn Vinh (2008), Bệnh hở van hai lá, Bệnh học tim mạch tập II, Nhà xuất Y học, 27-41 Phạm Nguyễn Vinh (2008), Hẹp van hai lá, Bệnh học tim mạch tập II, Nhà xuất Y học, 15-26 Marc Humbert, Joseph P Lynch III (2009) Epidemiology of Pulmonary Arterial Hypertension Lung Biology in Health and Disease, 236,10-19 Kamal K and Mubarak (2009) A review of prostaglandin analogs in the management of patients with pulmonary arterial hypertension Respiratory Medicine 112, p 1-13 Marco Guazzi, Barry A Borlaug (2012) Pulmonary Hypertension Due to Left Heart Disease Circulation 126, 975-990 ACCF/AHA (2009) Expert Consensus Document on Pulmonary Hypertension Journal of the American College of Cardiology 53(17), 1573-1619 Todd L Kiefer, Thomas M Bashore (2011), “Pulmonary Hypertension Related to Left-Sided Cardiac Pathology” Pulmonary Medicine 2011, 1-11 10 Xiaochun Song (2015) An excellent result of surgical treatment in patients with severe pulmonary arterial hypertension following mitral valve disease Journal of Cardiothoracic Surgery 10, 70-75 11 T K Kaul (1976) Mitral valve replacement in the presence of severe pulmonary hypertension” Thorax 31, 332-336 12 Nirmal Kumar (2013), “Early Results of Mitral Valve Replacement in Severe Pulmonary Artery Hypertension-An Institutional Prospective Study” World Journal of Cardiovascular Surgery 3, 63-69 13 Farzan Filsoufi, Sacha P.Salzberg, et al (2005) Acquired disease of the mitral valve Sabiston & Spencer surgery of the chest seventh edition 1301-1335 14 James I.Fann, Neil B.Ingels, Jr.D.Craig Miller (2008) Pathophysiology of mital valve disease, Cardiac surgery in the adult third edition, The McGraw-Hill Companies, 973-1012 15 John E Skandalakis (2006) Pericardium, Heart, and Great Vessels in the Thorax The McGraw-Hill Companies 16 Robert L Treasure, W Gerald Rainer, et al (1974) Intraoperative left ventricular rupture associated with mitral valve replacement Chest 66(6), 511-514 17 Kirklin J.W (2007) Aortic valve disease Cardiac surgery in adult 3th edition, Churchill livingstone, 491-571 18 Lawrence H.C (2008) Pathophisiology of aortic valve disease, Cardiac surgery in adult, T Mihaljevic, Editors, The McGraw-Hill Companies, 850-880 19 Trịnh Văn Minh (2005), Tim, Giải phẫu học người, Nhà xuất Y học, Hà nội 20 Tạ Hoàng Tuấn, Đặng Hanh Sơn, Đoàn Quốc Hưng (2016) Đánh giá kết thay van ĐMC học Sorin Bicarbon BV Tim Hà Nội giai đoạn 2009-2014 Tạp chí tim mạch học Việt Nam, 74, 24-31 21 Lawrence H.C (2008), Pathophisiology of aortic valve disease, Cardiac surgery in adult 3th edition, T Mihaljevic, Editors, The McGraw-Hill Companies, New York, 850-880 22 Nguyễn Lân Việt, Phạm Mạnh Hùng (2008), Hẹp van hai lá, Bài giảng bệnh học nội khoa tập 2, Nhà xuất Y học, 80-94 23 Chu Minh Hà (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thấp tim hiệu lực phóng thấp cấp II Hải Phòng, Luận án tiến sĩ Y học - Học viện Quân Y 24 Carpentier (1983), Cardiac valve surgery-the French correction J Thorac Cardiovasc Surg 86(3), 323-337 25 Phạm Nguyễn Vinh (2003), Hẹp van động mạch chủ, Bệnh học tim mạch, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, 38-48 26 Nguyễn Lân Việt (2007), Hẹp van Động mạch chủ, Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 341-358 27 Blase S.C (2002), Aortic stenosis, N ENGL J MED, 346(9), 677-682 28 Nguyễn Lân Việt (2007), Hở van động mạch chủ, Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất Y học, 321-340 29 Ralph T Schermuly, Hossein A Ghofrani, et al (2011) Mechaisms of disease: Pulmonary arterial hypertesion Nature Reviews Cardiology 8, 443-455 30 Phạm Nguyễn Vinh (2012), Hẹp van hai lá, Bệnh van tim, Nhà xuất Y học, 173-197 31 Anthony S Fauci, Eugene Braunwald, et al (2008) Valvular heart disease Harrison’s principles of internal medicine 17th edition Vol 230 32 ESC/ERS (2009) Guidelines for the diagnosis and treatment of pulmonary hypertension European Heart Journal 30, 2493-2537 33 Susan M Joseph, Ari M Cedars, et al (2009) Acute Decompensated Heart Failure Tex Heart Inst J 36(6), 510-520 34 ACCF/AHA (2013) Guideline for the Management of Heart Failure Circulation 128, 1810-1852 35 Trần Đỗ Trinh, Trần Văn Đồng (2007), Hướng dẫn đọc điện tim, Nhà xuất Y học, 177-181 36 Phạm Nguyễn Vinh (2003), “X-quang chẩn đoán bệnh lý tim mạch”, Bệnh học tim mạch, Nhà xuất Y học, 144-154 37 Nguyễn Xuân Thành (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết phẫu thuật thay van hai có huyết khối nhĩ trái bệnh viện Việt Đức, Luận văn thạc sĩ, Đại học Y Hà Nội 38 American Society of Echocardiography’s guidelines (2008) Echocardiographic assessment of valve stenossis Journal of the American Society of Echocardiography 22, 1-23 39 Wilkins G.T, Weyman A.E, et al (1988) Percutaneous balloon dilatation of the mitral valve Analysis of echocardiographic variables related to outocome and mechanism of dilatation Br Heart J 60, 299-308 40 American Society of Echocardiography’s guidelines (2003) Recommendations for evaluation of the severity of native valvular regurgitation with 2D and Doppler echocardiographic Journal of the American Society of Echocardiography 16, 777-802 41 ACC/AHA Guidelines (2008) 2008 focused update incorporated into the ACA/AHA 2006 guidelines for Management for Patients with Valvular Heart Disease Circulation 118, 523-661 42 Trương Nguyễn Hoài Linh (2014) Kết lâu dài phẫu thuật tạo hình van ba có đặt vòng van tạo hình khơng có vòng van bệnh viện tim Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2000-2012 Tạp chí y học thực hành 4, 105-110 43 Đoàn Quốc Hưng, Phạm Quốc Đạt, Nguyễn Hữu Ước (2013) Kết sau mổ van ba điều trị bệnh van tim mắc phải bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức Tạp chí tim mạch học Việt Nam 64, 9-17 44 Tomas Gudbjartsson, Tarek Absi, Sary Aranki (2008), Mitral Valve Replacement, Cardiac surgery in adult 3th edition, The McGraw-Hill companies, 1031-1068 45 Đoàn Quốc Hưng, Phạm Anh Tuấn (2015) Nhiễm khuẩn huyết sau phẫu thuật tim hở: đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan Tạp chí tim mạch học Việt Nam 69, 54-61 46 Đoàn Quốc Hưng, Phạm Tiến Quân, Cao Mạnh Thấu (2012) Thẩm phân phúc mạc suy thận cấp sau mổ tim hở BV Hữu Nghị Việt Đức Tạp chí y học thực hành 6, 86-90 47 Đồn Quốc Hưng, Nguyễn Thị Hoa, Phạm Tiến Quân, Nguyễn Hữu Ước (2013) Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn tiết niệu sau mổ tim hở BV Hữu Nghị Việt Đức Tạp chí Ngoại Khoa 63, 36-39 48 Hayati Deniz (2008) Risk factors for posterior ventricular rupture after mitral valve replacement: results of 2560 patients European Journal of Cardio-thoracic Surgery 34, 780-784 49 Samed I.S, Ahmed A.J (2009) Left ventricular rupture post mitral valve replacement Clinical Medicine: Cardiology 3, 101-113 50 Masaki Otaki, Nobuo Kitamura (1993) Left ventricular rupture following mitral valve replacement Chest 104, 1431-1435 51 Melero JM, Rodriguez I, Such M (1999) Left ventricular outflow tract obstruction with mitral mechanical prosthesis Ann Thorac Surg 68, 255-257 52 G.W Rietman, J.M.A.A van der Maaten, et al (2002) Echocardiographic diagnosis of left ventricular outflow tract obstruction aftermitral valve replacement with subvalvular preservation Eur J Cardiothorac Surg 22, 825-827 53 Michele Genoni, Daniel Franzen, et al (2000) Paravalvular leakage after mitral valve replacement: improved long-term survival with aggressive surgery? Eur J Cardiothorac Surg 17, 14-19 54 Robert A Cesnjevar, Richard Feyrer, et al (1997) High-risk mitral valve replacement in severe pulmonary hypertension—30 years experience European Journal of Cardio-thoracic Surgery 13, 344-352 55 Nicholas S Hill, Kari R Roberts, Ioana R Preston (2009), “Postoperative Pulmonary Hypertension: Etiology and Treatment of a Dangerous Complication” Respiratory Care 54(7), 958-968 56 Lê Trung Hiếu (2011) Điều trị tăng áp động mạch phổi sau phẫu thuật tim: kinh nghiệm từ Iloprost Sildenafil Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh 15(3), 133-139 57 American Society of Echocardiography (2009) GUIDELINES AND STANDARDS: Recommendations for Evaluation of Prosthetic Valves With Echocardiography and Doppler Ultrasound Journal of the American Society of Echocardiography 22(9), 975-1014 58 James J Vincens, Dogan Temizer, et al (1995) Long-term Outcome of Cardiac Surgery in Patients With Mitral Stenosis and Severe Pulmonary Hypertension Circulation 92, 137-142 59 B Yang, T Watt,C Benedictus (2015) Long Term Survival Of Mitral Stenosis With Pulmonary Hypertension: A Two Decade Experience AATS Mitral Conclave 60 Donald B.D (1997), “Aortic valve replacement”, Cardiac surgery: operative technique, Anne S Patterson, pp 214-251 61 Butchart E.G, Ionescu A, Payne N (2003) A new scoring system to determine thromboembolic Circulation 108, 68 risk after heart valve replacement 62 Catherine M.O (2006) Disease severity and timing of intervention J.Am.Coll.Cardiol 47, 2141-2151 63 Đặng Hanh Sơn (2010), Nghiên cứu đánh giá kết phẫu thuật thay van hai van học sorbin bệnh viện tim Hà Nội, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân Y 64 Nguyễn Đức Hiền (2007), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết phẫu thuật thay van hai học bệnh nhân hẹp van hai lá, Luận văn bác sĩ nội trú, Đại học Y dược Huế 65 Nguyễn Hồng Hạnh (2012), Nghiên cứu biến đổi lâm sàng, huyết động trước sau phẫu thuật thay van hai van học loại Saint Jude Master, Luận án tiến sĩ, Viện nghiên cứu khoa học y-dược lâm sàng 108 66 Đoàn Quốc Hưng, Nguyễn Duy Thắng (2012) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết phẫu thuật thay van hai học BV Hữu Nghị Việt Đức Tạp chí tim mạch học Việt Nam, 5, 61, 21-32 67 WHO (2004), Rheumatic fever and rheumatic heart disease, WHO Technical Report Series, 923, 3-80 68 Vũ Quỳnh Nga, Nguyễn Lân Việt (2011) Những biến đổi sớm huyết động chức thất trái bệnh nhân phẫu thuật thay van hai học loại Sorin Bicarbon Tạp chí Tim mạch học Việt Nam 57, 22-29 69 Phạm Mạnh Hùng (2011) Nghiên cứu kết sớm trung hạn nong van hai bóng Inoue điều trị bệnh van hai lá, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam 57, 11-16 70 American Thoracic Society (2002) ATS statement: guidelines for the sixminute walk test Am J Respir Crit Care Med 166, 111-117 71 Nguyễn Văn Phan (2014) Những yếu tố liên quan đến định can thiệp bệnh hở van ba đồng thời phẫu thuật thay van hai viện tim TP HCM Tạp chí phẫu thuật tim mạch lồng ngực Việt Nam 6, 3-8 72 Fiore AC, Barner HB, Swartz MT (1998), “Mitral valve replacement: Randomized trial of St Jude and Medtronic Hall prostheses” Ann Thorac Surg 66, 707-713 73 Nguyễn Hữu Ước (2005), Nghiên cứu đường mở nhĩ trái dọc qua hai nhĩ – vách liên nhĩ, mở rộng lên trần nhĩ trái phẫu thuật van hai lá, Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 74 ACC/AHA Guidelines (2006) ACC/AHA 2006 Guidelines for the Management of Patients With Valvular Heart Disease Circulation 114, 84-231 75 Borman J.B., Riberolles C De (2003) Sorin Bicarbone bileaflet valve: a 10-year experience European Journal of Cardio-thoracic Surgery 23, 86-92 76 Phạm Hữu Lư, Nguyễn Hữu Ước (2013) Phẫu thuật thay van hai với mở xương ức toàn qua đường rạch da tối thiểu Tạp chí phẫu thuật tim mạch lồng ngực Việt Nam 3, 10-15 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Năm Số lưu trữ: Họ tên: Tuổi: Giới: Nghề nghiệp: Ngày mổ: Ngày viện: Địa chỉ: Điện thoại: Ngày vào viện: Tiền sử 1.1 Bệnh Van tim Thấp tim: Khơng có năm: Điều trị thấp: ………………………………………………………………………………… NVHL: Khơng có năm: Tách VHL: Khơng có năm: Thay VHL : Khơng có năm: Osler: Khơng có Tắc mạch: Khơng có Tắc mạch gì: Phát bệnh VHL năm: …………………………………………………………………… 1.2 Tiền sử bệnh khác ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………… Lâm sàng Tình trạng vào viện: Suy tim ổn định Suy tim cấp NYHA: III I II IV Ho máu: Khơng có Phù phổi cấp: Khơng có Phù chi: Khơng có Gan to: Khơng có Nghe tim: ……………………………………………………………………… Điều trị trước mổ:……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cận lâm sàng 3.1 Điện tâm đồ Nhịp xoang Rung nhĩ Khác 3.2 XQ ngực Chỉ số tim ngực: Bờ Trái cung Bờ P cung Cung DMP vồng Đường Kerley A,B 3.3 Siêu âm tim Đường kính nhĩ trái Đường kính thất trái Đường kính Diện tích lỗ tâm trương thất phải VHL Diện tích lỗ van ĐMC Van hai lá: Độ hở: ALĐMP tâm EF% thu Thương tổn: thấp thối hóa Osler Khác……………………………………………… Điểm Wilkins: Van ĐMC : Độ hở: Thương tổn: thấp thối hóa Osler Khác……………………………………………… Van ba lá: Không hở: Mức độ hở: Huyết khối nhĩ trái: Khơng có Phẫu thuật Đánh giá tổn thương mổ: Đường mở: Nhĩ trái Nhĩ P-VLN NP-VLN có mở rộng lên trần nhĩ trái HK nhĩ T: Khơng có Van ba lá: Khơng hở có hở: Kỹ thuật Loại VHL: Cơ học Sinh học Loại VHL: Cơ học Sinh học Lấy huyết khối: Khơng có Tạo hình VBL: Khơng De Vega vòng van Thời gian kẹp ĐMC (phút): Thời gian chạy máy tuần hoàn thể (phút): Tim đập trở lại: Tự nhiên Shock điện Nhịp xoang Rung nhĩ Thuốc vận mạch dùng mổ không thuốc thuốc ≥3 thuốc Kết sớm sau mổ Hậu phẫu: Nhịp tim: Xoang Rung nhĩ Thuốc trợ tim: không thuốc thuốc ≥3 thuốc Thuốc giãn động mạch phổi:…………………………………………………… ………………………………………………………………… Thời gian dùng vận mạch:…………………………………………………… Thời gian dùng thuốc giãn động mạch phổi:………………………………… Lợi tiểu: Không Nhẹ Liều cao truyền TM Chạy thận nhân tạo, lọc máu Thời gian thở máy (giờ): Thời gian nằm hồi sức (ngày): Biến chứng sớm sau mổ: Chảy máu Vỡ thất T Hở cạnh van Block Thương tổn ĐMV Nhiễm trùng VM Tắc mạch Kẹt van Tan máu Biến chứng TK Viêm phổi Tràn máu, khí KMP Suy gan Suy thận Phù phổi cấp Mổ lại: Nguyên nhân: Phẫu thuật: Tử vong: Nguyên nhân: Siêu âm tim sau mổ: Đường kính thất Đường kính trái tâm trương thất phải Chênh áp qua Chênh áp qua Van ALĐMP tâm Van tâm thu trung bình thu Đường kính nhĩ trái EF% Hoạt động van nhân tạo: Tốt Hạn chế Hở cạnh van nhân tạo: Khơng Có: mức độ: Hở van ba lá: Khơng Có: mức độ: Dịch màng tim: Khơng Ít Vừa Dịch màng phổi: Khơng Ít Vừa Nhiều Nhiều ... phẫu thuật bệnh van tim có tăng áp lực động mạch phổi nặng bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức giai đoạn 2014 – 2016 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG VAN TIM TRONG PHẪU THUẬT 1.1.1 Van hai Van. .. Việt Đức giai đoạn 2014- 2016 , nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân mổ bệnh van tim có tăng áp lực động mạch phổi nặng giai đoạn 2014- 2016 Nhận xét kết sớm điều trị phẫu. .. chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá kết sau phẫu thuật nhóm đối tượng Vì tiến hành nghiên cứu: Nhận xét kết điều trị phẫu thuật bệnh van tim có tăng áp lực động mạch phổi nặng bệnh viện Hữu Nghị Việt

Ngày đăng: 22/09/2019, 09:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

    • Tổn thương VHL gặp trong 90% các trường hợp bệnh tim do thấp. Bệnh bắt đầu bằng việc xuất hiện những hạt thấp tại bờ tự do của các lá van. Van tim và bộ máy dưới van biến đổi bao gồm [22],[23]:

    • Các tổn thương phối hợp [22]

    • Nguyên nhân và cơ chế

    • Tăng ALĐMP trong bệnh van tim là tăng áp phổi hậu mao mạch, nguyên nhân là do quá tải thể tích ở tim trái và tăng áp lực tĩnh mạch phổi.

    • 1.5.2.1. Điện tâm đồ

      • 1.5.2.2. X-quang tim phổi

      • - Đối với bệnh hẹp van ĐMC

      • 1.5.2.3. Siêu âm tim

      • 2.3.2.1. Đặc điểm chung

      • 2.3.2.2. Đặc điểm lâm sàng

      • 2.3.2.3. Đặc điểm cận lâm sàng

      • 2.3.2.4. Đặc điểm phẫu thuật

      • 2.3.2.5. Kết quả sớm sau mổ.

        • Chỉ số tim ngực của các bệnh nhân đa phần đều rất lớn, trung bình là 61,96 ± 8,63 %, nhỏ nhất là 45% và lớn nhất là 90%.

        • Có 22,86% bệnh nhân được khâu chân tiểu nhĩ trái nhằm dự phòng tái phát huyết khối sau mổ.

        • Có 15 trường hợp lấy huyết khối nhĩ trái, tiểu nhĩ trái

        • Tác giả

        • Thời gian chạy máy (phút)

        • Thời gian kẹp ĐMC (phút)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan