Hiệu quả và tính an toàn của hai phác đồ làm sạch đại tràng ở trẻ em bằng Polyethylene glycol 4000 kết hợp với Bisacodyl hoặc Glycerol

88 143 0
Hiệu quả và tính an toàn của hai phác đồ làm sạch đại tràng ở trẻ em bằng Polyethylene glycol 4000 kết hợp với Bisacodyl hoặc Glycerol

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nội soi kỹ thuật y học đại ứng dụng để chẩn đoán điều trị hầu hết chuyên khoa Nội soi đại tràng phương pháp quan trọng khơng thể thiếu quy trình tiếp cận chẩn đốn, điều trị theo dõi số bệnh lý đường tiêu hóa ( bệnh polyp đại tràng, tiêu chảy kéo dài, viêm đại tràng hay xuất huyết đường tiêu hóa trẻ em) Sử dụng nội soi ống mềm để tiếp cận chẩn đoán bệnh lý đại tràng chứng minh phương pháp an toàn tất lứa tuổi kể lứa tuổi sơ sinh Tuy nhiên thành cơng q trình nội soi đại tràng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, q trình chuẩn bị bệnh nhân đóng vai trò tiên quyết, cho phép tiến hành thủ thuật nhanh chóng, an tồn quan sát tồn niêm mạc đại tràng Làm đại tràng cho trẻ em cách thụt tháo với lượng dịch lớn quy trình phức tạp dẫn đến tượng rối loạn nước, điện giải, nguy hạ thân nhiệt trẻ thường phải nằm điều trị bệnh viện nên phương pháp khơng áp dụng chuẩn bị đại tràng trẻ em có định làm nội soi Quá trình chuẩn bị đại tràng xem lý tưởng cho trẻ em trẻ uống lượng dịch lớn, dung dịch làm đại tràng có mùi vị dễ uống, trẻ dễ chấp nhận, khơng tốn có hiệu làm đại tràng cao Hơn nữa, dung dịch làm đại tràng tối ưu phải loại không gây rối loạn nội môi, không gây tổn thương thứ phát dẫn đến chẩn đốn sai lạc mơ bệnh học điều chỉnh chế độ ăn uống làm thay đổi sinh hoạt thường ngày trẻ [1] Ở Việt Nam, năm gần đây, nội soi đại tràng Nhi khoa có bước phát triển ứng dụng không tuyến trung ương mà kỹ thuật phát triển bệnh viện tuyến tỉnh Tuy nhiên, Việt Nam chưa có phác đồ chuẩn để chuẩn bị nội soi đại tràng trẻ em Trong năm gần đây, dung dịch Sodium Phosphate áp dụng để làm đại tràng trẻ em Tuy nhiên tác dụng phụ dẫn đến bệnh lí ống thận không hồi phục nên dung dịch bị chống định trẻ em [2] [3] Hiệu làm đại tràng tính an tồn dung dịch Polyethylene glycol (PEG) 3350 4000 trẻ em chứng minh qua nghiên cứu giới [4] [5] Việt Nam [6] Tuy sử dụng phác đồ làm PEG đơn khiến trẻ phải uống lượng dịch lớn nên mức độ khơng tn thủ phác đồ cao Ngày nay, nghiên cứu làm đại tràng trẻ em dung dịch PEG kết hợp với Bisacodyl dạng viên uống giúp giảm nửa lượng dung dịch PEG so với phác đồ sử dụng dung dịch PEG đơn thuần, giúp trẻ dễ hoàn thành phác đồ mà hiệu làm tính an tồn cao [5] Mặc dù vậy,cho đến Việt Nam chưa có nghiên cứu đánh giá cụ thể hiệu tính an tồn phác đồ Vì chúng tơi thực đề tài “Hiệu tính an tồn hai phác đồ làm đại tràng trẻ em Polyethylene glycol 4000 kết hợp với Bisacodyl Glycerol” nhằm hai mục tiêu: Đánh giá hiệu làm đại tràng trẻ em Polyethylene glycol 4000 kết hợp với Bisacodyl Glycerol Nhận xét tính an tồn trẻ em hai phác đồ Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu, cấu trúc vi thể sinh lý đại trực tràng 1.1.1 Giải phẫu đại trực tràng [7] Đại trực tràng (ĐTT) phần cuối ống tiêu hóa, tiếp nối với ruột non góc hồi manh tràng, bao gồm phần manh tràng, đại tràng (ĐT) lên, ĐT ngang, ĐT xuống, đại ĐT sigma trực tràng Đại tràng phải Góc đại tràng trái Đại tràng ngang Đại tràng lên Đại tràng xuống Hồi tràng Manh tràng Ruột thừa ống hậu mơn Đại tràng sigma Trực tràng Hình 1.1: Hình thể ngồi đại tràng [7] - Manh tràng: túi phồng cao cm, rộng từ - cm, đáy túi nằm góc hố chậu phải thành bụng trước tạo nên, miệng túi thông thẳng với ĐT lên - Đại tràng lên: Tiếp theo manh tràng, lên dọc theo thành bụng bên phải để chuyển thành ĐT ngang Ở người lớn, chiều dài ĐT lên dài khoảng 12 - 15 cm Ở trẻ em tỉ lệ chiều dài đại tràng lên thường ngắn so với chiều dài tồn ĐT Góc ĐT phải góc khoảng 60 - 80 độ mở trước xuống vào trong, nằm ngang với gan, phía trước thận phải, ngang với mức đầu xương sườn X - XI, góc ĐT phải dính vào thành bụng sau giữ chỗ dây chằng hoành – ĐT dây chằng từ góc ĐT đến tạng lân cận (gan, tá tràng, thận) Mặc dù cố định nhiều dây chằng góc ĐT phải lỏng lẻo so với góc ĐT bên trái - Đại tràng ngang: Bắt đầu từ góc ĐT phải, ngang sang trái đến đầu lách bẻ quặt xuống tạo góc ĐT trái Đại tràng ngang nằm ngang ổ phúc mạc, với mạc treo chia ổ phúc mạc làm hai tầng - Góc đại tràng trái: Là chỗ quặt xuống ĐT ngang tiếp với ĐT xuống, góc ĐT trái góc khoảng 40 - 50 độ nằm lách, ngang với mỏm ngang đốt sống lưng XI XII (cao góc ĐT phải) - Đại tràng xuống: Là phần cố định ĐT, từ góc lách tới mào chậu trái (ngang mức mào chậu tiếp với ĐT sigma) ĐT xuống đoạn ruột dài mảnh, thường trống khơng, kích thước dài khoảng 14 cm - Đại tràng sigma: Ở trẻ em tương đối dài ngoằn ngoèo ĐT sigma gồm hai đoạn + Đoạn cố định: đoạn tiếp nối với đại tràng xuống cố định thành chậu mạc dính ĐT trái + Đoạn di động: di động chậu hông bé ĐT sigma di động uốn thành vành quai cong lõm xuống sau, dài ngắn tùy người vị trí - Trực tràng (TT): Là phần cuối ĐT, tiếp nối ĐT sigma lỗ hậu môn TT dài 12 - 15 cm, ngấn thắt ĐT, gồm phần: + Phần hình bóng (bóng TT): nằm chậu hơng bé, gọi phần chậu TT + Phần hẹp gọi ống hậu môn, xuyên qua đáy chậu tới lỗ hậu môn Đặc điểm TT phần TT có phúc mạc bao phủ phía trước hai bên phía sau khoang sau phúc mạc Chỗ lật gấp phúc mạc phía trước cắm xuống sâu tầng sinh môn, cách lỗ hậu môn độ cm, chỗ thủng vào khoang phúc mạc phía trước thấp phía sau Đây điều cần lưu ý làm sinh thiết hay soi TT 1.1.2 Cấu trúc vi thể đại trực tràng Gồm lớp đại tràng trực tràng có cấu tạo khác lớp  Cấu trúc vi thể đại tràng - Lớp mạc: Lá tạng phúc mạc dính với lớp tổ chức mạc Trong tổ chức có chứa mạch máu, thần kinh bạch huyết - Lớp cơ: Có hai lớp: Lớp dọc khơng trải mà tụ lại thành dải dọc, lớp xếp vòng ruột non mỏng nhiều - Lớp niêm mạc: tương đói phẳng ruột non khơng có nhung mao khơng có chức hấp thu chất dinh dưỡng Các tuyến giống ruột non, tuyến dài phức rạp hơn, song khơng tiết enzym tiêu hóa mà chế tiết nhầy Lớp niêm mạc có loại tế bào: Tế bào có nhung mao hấp thu, tế bào chế tiết nhầy, tế bào ưa bạc  Cấu trúc vi thể trực tràng - Lớp mạc: phúc mạc phủ phía ( mặt trước hai bên), phía sau bao bọc tổ chức liên kết - Lớp cơ: Gồm lớp dọc nơng vòng sâu + Lớp dọc: Không tụ thành dải dọc đại tràng mà tỏa thành giải nhỏ phân bố đặn mặt trực tràng + Lớp vòng: Càng xuống dày, tới phần ống hậu môn tạo thành thắt trơn, dày 3-6 mm, cao 4-5 cm, nằm phía thắt vân hậu môn - Lớp niêm mạc: Là tổ chức chứa nhiều mạch máu thần kinh Có đám rối tĩnh mạch trực tràng - Lớp niêm mạc: có đặc tính sau: + Lớp liên bào có hai phần rõ rệt, bóng trực tràng liên bào ruột ( trụ đơn) ống hậu môn liên bào kiểu da ( lát tầng) + Các tuyến có lòng lớn, tương đối phát triển + Hệ thống tĩnh mạch phát triển đặc biệt + Lớp niêm mạc di dộng dễ dàng lớp Lỗ tuyến Nhung mao Tế bào hấp thu nước Đại tràng Tuyến ruột Tế bào tiết nhầy Sợi trơn Màng trơn Hạch bạch huyết Lớp niêm mạc Hình:1.2: Tế bào học đại tràng 1.1.3 Chức sinh lý đại trực tràng ĐT phân cách với ruột non van hồi manh tràng, van có chức ngăn không cho dịch từ hồi tràng xuống manh tràng q trình tiêu hóa chưa kết thúc, đồng thời ngăn trào ngược từ manh tràng trở lại hồi tràng Những chức ĐT: vận động, hấp thu nước, điện giải cô đặc phân, khoang chứa tạm thời tiết [8] Hàng ngày sản phẩm tiêu hóa đến manh tràng có khoảng 1,5 lít dịch, phân tạo thành chứa khoảng 100 - 150 ml nước [8] Mạng lưới hấp thụ NaCl, acid béo chuỗi ngắn (short chain fatty acids [SCFA]) nước cho phép tạo phân có lượng nước muối Niêm mạc ruột có khả tiết chất nhầy, bicarbonate, KCl Theo giải phẫu ĐT chia thành vùng gần vùng xa có tế bào niêm mạc ruột đặc trưng tế bào bề mặt tế bào khe [9] Những nghiên cứu gần cho thấy hai loại tế bào có khả hấp thụ tiết chất [10] Ngồi ra, niêm mạc ruột có tế bào hình đài tế bào ruột ưa kiềm Có hai chế hấp thụ Na+ ĐT: chế điện tích chế điện – thần kinh Sự hấp thụ Na+ đại tràng lên chủ yếu nhờ chế hấp thu điện – thần kinh trao đổi song song Na+/H+ Cl-/HCO3- từ lòng ruột (Hình 1.2) Ngược lại, tế bào niêm mạc ruột phần ĐT xuống hấp thụ Na+ nhờ chế điện tích qua kênh Na nhạy cảm amiloride tác động aldosterone [11] Sự hấp thu chủ động K+ thực vùng xa, nơi mà K+ vận chuyển tới màng tế bào từ phía lòng ruột hai loại men Na+-K+-ATPases khác [12] SCFA tế bào biểu mô ruột hấp thụ với NaCl Chúng tạo từ trình lên men sợi vi khuẩn sống ĐT Sự hấp thu cung cấp thêm lượng cho tế bào biểu mô đại tràng qua chế khuếch tán vùng cạnh tế bào vùng gần [13] Lòng đại tràng Dịch kẽ Tái hấp thu Na+ Hấp thu kép Na+ vào tế bào đại tràng Na+ tái hấp thu vào dịch kẽ nhờ kênh Na+ K+ ATPases Hình 1.3: Phương thức trao đổi chất đại tràng Sự tiết Cl- chủ yếu xảy tế bào khe, tế bào bề mặt niêm mạc ruột đại tràng Sự tiết thực qua kênh CFTR (Cystic Fibrosis Transmembrane conductance Regulator) hoạt hóa AMP vòng Đồng thời, tiết Cl- thực với tiết KCl qua kênh K+ vận chuyển NaCl qua kênh cạnh tế bào Cl - đưa màng đáy bên nhờ đồng vận chuyển Na+ K+ 2Cl- [14] Sự tiết K+ vào lòng ruột thực qua kênh đặc biệt điều hòa aldosteron, glucocorticoid kênh Na+ Chức kênh K+ màng đáy bên trì phân cực điện màng tế bào đảm bảo áp lực điện để tiết Clvà hấp thụ Na+ [8] Bicarbonate bào tiết vào lòng ruột với KCl, gây kiềm hóa nhẹ, vận chuyển màng đáy nhờ chế điện – thần kinh phụ thuộc Na+ tạo bên tế bào đại tràng nhờ có carbonic anhydrase [15] Sự tiết chất điện giải thực song song đại phân tử phần lớn đại phân tử chất nhầy Sự tiết chất nhầy tạo vi trường xung quanh tế bào niêm mạc ruột hình thành hàng rào để bảo vệ tế bào khỏi ăn mòn xâm nhập vi khuẩn [16] Chất nhầy tế bào hình đài tế bào khe biểu mô đại tràng tiết Chức cuối đại tràng hấp thu nước Mặc dù có hấp thu tiết Cho đến chưa rõ lượng nước hấp thu qua đường cạnh tế bào so với qua tế bào biểu mô [17], không rõ cách để hấp thu nước vào ruột thắng áp lực thẩm thấu cao phân nhũ chấp lòng ruột tạo Có kênh đặc biệt gọi aquaporin vận chuyển nước, mặc dù, có chứng cần thiết kênh cho việc hấp thụ dịch làm khơ phân đại tràng [18] Có thể kênh CFTR có vài trò quan trọng vận chuyển nước ion biểu mô đại tràng 1.2 Các thuốc làm đại tràng Các phương pháp LSĐT đời 30 năm nay, nhiên, vài phương pháp tỏ không hiệu không an tồn khơng khuyến cáo sử dụng Ngày nay, LSĐT có tiến việc cải thiện số lượng dịch uống mùi vị 10 Hình 1.4: Sự đời phương pháp làm đại tràng [19] [20] 1.2.1 Nhóm thuốc làm đại tràng thẩm thấu đẳng trương 1.2.1.1 Polyethylene glycol ( PEG ) Năm 1980, Davis cộng sự, thông báo đời dung dịch polyethylene glycol – electrolyte lavage solution (PEG – ELS), chất khơng lên men, khơng hấp thu, tiết nước điện giải [21],[22] Để cải thiện vị muối mùi khó chịu từ natri sulfate, dung dịch PEG khơng có sulfate (SF - PEG) đời [23] Polyethylene glycol (PEG) polymer có trọng lượng phân tử cao có cấu tạo hóa học H-(O-CH2-CH2)n-OH sử dụng nhiều công nghiệp dược phẩm PEG chất không độc, dễ tan nước, pha thành dung dịch thuốc làm tăng lượng nước phân, tăng khối lượng phân, bôi trơn khối phân PEG không lên men chất đại tràng, hấp thu, khơng trao đổi với huyết tương, khơng gây rối loạn nước điện giải [22] 74 nhân đánh giá có đại tràng [72] Như uống đủ lượng dịch cần thiết (≥ 75% lượng dịch theo phác đồ) giúp đạt tỷ lệ hiệu làm đại tràng toàn (điểm Boston ≥ 6) cao Kết nghiên cứu cho thấy tương quan tương đối chặt chẽ yếu tố lương dịch uống với khả làm đại tràng tính theo thang điểm Boston (p0,25 p0,05) Kết 75 quan sát thấy tương tự nghiên cứu Ninh Quốc Đạt (2015) [6] Chúng không nhận thấy mối liên quan chặt chẽ chẩn đoán nội soi bệnh nhân khả làm đại tràng Một số nghiên cứu cho với chẩn đoán nội soi khác khả thực phác đồ dung nạp bệnh nhân khác nhau, lý khả làm đại tràng tồn khác Trong nghiên cứu bệnh nhân đến khám với nhiều triệu chứng khác nhau, khơng có khác biệt tuân thủ thực phác đồ nhóm chẩn đốn nội soi khác Điều giải thích phần cho kết thu từ nghiên cứu 76 Nghiên cứu chúng tơi cho thấy nhóm bệnh nhân khơng có táo bón trước thực phác đồ có khả làm đại tràng toàn với điểm Boston trung bình >6 Khơng có mối liên quan tình trạng táo bón trước thực phác đồ khả làm đại tràng (p>0,05) Có mối tương quan chặt chẽ Có tương quan chặt chẽ yếu tố số lần tính chất phân sau thực phác đồ với khả làm đại tràng tính theo thang điểm Boston (p0,05) Khơng ghi nhận bệnh nhân có tình trạng hạ đường máu Điều phần chúng tơi hướng dẫn bệnh nhân thực theo quy trình chặt chẽ Trong quy trình thực phác đồ làm đại tràng, tất trẻ nhóm nghiên cứu thực chế độ ăn nghiêm ngặt Trẻ ăn nhẹ vào lúc 16h ngày hôm trước sau phải nhịn ăn hồn tồn sáng hôm sau Để tránh nguy hạ đường huyết thực phác đồ tẩy tràng, trẻ khuyến cáo nên pha thuốc với nước đường số nước không màu Kết nghiên cứu tương tự với kết nhiều nghiên cứu khác có giảm đường máu sử dụng PEG, nhiên giảm nhẹ không gây biểu lâm sàng [73],[74] Nghiên cứu Ninh Quốc Đạt [6] cho thấy glucose máu giảm nhóm, nhóm sử dụng PEG+NaP glucose máu giảm từ 5,4±0,83 xuống 4,27±1,32, nhóm sử dụng PEG+Glycerol nồng độ glucose máu giảm từ 5,17±0,97 xuống 4,14±1,31 (p>0,05) Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy có 10 bệnh nhân có lượng đường máu giảm ≤ mmol/l bệnh nhân có đường máu = 1,96 mmol/L Những trẻ có mức đường huyết thấp không uống nước đường vào ban đêm Natri, kali, phospho, calci toàn phần calci ion hóa có thay đổi nhỏ sau tiến hành phác đồ Khơng có bệnh nhân có bất thường số sau thực phác đồ Natri, kali, phospho, calci toàn phần calci ion hóa có thay đổi nhỏ sau tiến hành phác đồ khơng có khác biệt so sánh hai nhóm PEG+G PEG+B Khơng có bệnh nhân có bất thường số sau thực phác đồ Kết nghiên cứu tương đồng với nhiều nghiên cứu khác giới Việt Nam 79 Sondheimer JM nghiên cứu tính an tồn PEG dựa thay đổi sinh hóa trước sau dùng thuốc ghi nhận khơng có thay đổi có ý nghĩa thống kê nồng độ Natri máu bệnh nhân [72] Turner D cộng đưa kết nghiên cứu tương tự nghiên cứu 40 bệnh nhân sử dụng PEG làm đại tràng [4] Tác giả Cohen cộng ghi nhận thấy tỉ lệ trẻ có Natri máu giảm 130 mmol/l sau làm nội soi ĐT nhóm sử dụng PEG – ELS thấp (chiếm tỉ lệ 8%) [28] Một nghiên cứu sử dụng phác đồ PEG+B cho thấy có tăng nhẹ giá trị Natri máu sau thực phác đồ (p>0,05) [5] Hiện tượng giảm kali máu rối loạn thường gặp nghiên cứu đánh giá hiệu thuốc làm đại tràng Giảm nồng độ kali máu qua đường tiêu hóa, nơn, ngồi nhiều lần Kết nghiên cứu cho thấy tình trạng giảm Kali nhẹ hai nhóm (p>0,05) Điều tương đồng với kết nhiều nghiên cứu khác giới Việt Nam Mặc dù thay đổi nồng độ kali máu khác nghiên cứu, nhìn chung tỉ lệ hạ kali máu sử dụng PEG thấp thường khơng có biểu lâm sàng Theo cơng bố Giovanni, nghiên cứu 299 trẻ có sử dụng PEG cho thấy có tình trạng giảm Kali nhẹ, khơng có triệu chứng lâm sàng cần can thiệp bổ sung đường uống tiêm truyền [5] Tất trẻ nhóm nghiên cứu xét nghiệm nồng độ phospho máu trước sau dùng thuốc Chúng nhận thấy thay đổi khơng có ý nghĩa thống kê nồng độ phospho hai nhóm nghiên cứu (p>0,05) Tác giả Ninh Quốc Đạt ghi nhận tình trạng tương tự với thay đổi khơng có ý nghĩa nồng độ phosphor máu nhóm sử dụng PEG Glycerol Các tác giả giới sử dụng PEG làm đại tràng ghi nhận kết tương tự [24], [26], [27] Khuyến cáo Hội Nội soi tiêu hóa châu Âu nhận định tính an tồn phác đồ sử dụng PEG [26] 80 Tình trạng hạ canxi máu chuẩn bị đại tràng tượng thường gặp công bố nhiều báo cáo, với mức độ hạ canxi khác Nguyên nhân hạ canxi máu kết hợp nhiều yếu tố: bệnh nhân nhịn ăn, nơn, ngồi nhiều lần,… đặc biệt tình trạng tăng phospho máu Sự tăng phospho máu dẫn đến giảm hàm lượng canxi máu lắng đọng muối canxi phosphate [9] Tuy nhiên, nghiên cứu nhận thấy có tình trạng tăng Calci tồn phần Calci ion hóa hai nhóm PEG+G PEG+B (p>0,05) So sánh với nghiên cứu tác giả khác, đa phần tác giả ghi nhận có giảm nhẹ nồng độ canxi máu sau dùng PEG khơng có ý nghĩa thống kê Trong phân tích gộp dựa 12 thử nghiệm lâm sàng với 645 bệnh nhân, tác giả ghi nhận thấy hầu hết bệnh nhân có biểu giảm nhẹ nồng độ canxi máu, có số giảm giới hạn bình thường, khơng có biểu lâm sàng [20] Turner cộng công bố năm 2010 ghi nhận tỉ lệ giảm canxi huyết nhóm sử dụng PEG 10%, mức giảm nhẹ khơng có triệu chứng lâm sàng [50] Như vậy, qua nghiên cứu chúng tôi, hai phác đồ PEG+G PEG+B có tính an tồn áp dụng cho trẻ em Khơng có biến đổ có ý nghĩa thống kê số lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân trước - sau nghiên cứu so sánh hai nhóm thực hai phác đồ 4.3.2 Sự dung nạp chấp nhận phác đồ làm đại tràng 81 Trong nghiên cứu tiến hành đánh giá triệu chứng lâm sàng ghi nhận tác dụng không mong muốn triệu chứng không dung nạp bệnh nhân đánh giá chủ yếu dựa tác dụng với đường tiêu hóa bao gồm nơn, buồn nôn, chướng bụng Đây triệu chứng thường gặp trẻ thực phác đồ, nguyên nhân khối lượng dịch cần uống lớn mùi vị thuốc khó chịu Chúng tơi sử dụng phiếu ghi nhận tác dụng không mong muốn vấn cha mẹ/người chăm sóc trẻ thực phác đồ triệu chứng lâm sàng xuất bệnh nhân Các triệu chứng buồn nôn, nôn, bụng chướng sau thực phác đồ xuất nhóm PEG+G cao nhóm PEG+B Kết nghiên cứu cho thấy, nhóm PEG+G có tỷ lệ bệnh nhi bị buồn nôn bụng chướng (65,6% 50%) cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm PEG+B (31,3% 17,2%) (p0,05) Điều giải thích phần lượng dịch cần uống bệnh nhân áp dụng phác đồ PEG+B thấp 28,6% so với lượng dịch theo phác đồ PEG+G Các triệu chứng dễ xuất lượng dịch bệnh nhân cần phải uống nhiều Vì bệnh nhân nhóm PEG+B có tỷ lệ gặp triệu chứng khơng dung nạp cao có ý nghĩa thống kê so với bệnh nhân nhóm PEG+G 82 Kết từ nghiên cứu cho thấy tỉ lệ có triệu chứng khơng mong muốn sử dụng PEG làm đại tràng nghiên cứu tương đương với số tác giả khác giới Trong phân tích gộp dựa kết 29 nghiên cứu với 6459 bệnh nhân từ năm 1990 đến năm 2005 Tan JJ ghi nhận tác dụng không mong muốn sử dụng PEG chướng bụng, đau bụng, nôn, đau hậu môn xảy 24,6% số bệnh nhân [76] Phatak UP cộng báo cáo tác dụng phụ sử dụng PEG làm đại tràng bao gồm: buồn nôn (19%), đau bụng (11%), nôn (4%) [56] Tương tự số liệu Pashankar DS mô tả nghiên cứu sử dụng PEG làm đại tràng với liệu trình ngày [51] Nghiên cứu Giovanni nghiên cứu 72 bệnh nhân sử dụng phác đồ PEG+B cho thấy tỷ lệ bệnh nhân nôn buồn nôn chiếm khoảng 70% [5] Các triệu chứng ảnh hưởng nhiều tới khả tuân thủ phác đồ bệnh nhân Và hầu hết nguyên nhân mùi vị khó uống lượng dịch cần uống Để cải thiện hương vị, chế phẩm có hương vị, gói hương liệu sử dụng Tuy nhiên đồ gói hương liệu làm tăng áp lực thẩm thấu, chứa carbonhydrate lên men vi khuẩn dẫn đến sản sinh khí dễ cháy [64] Đa số gia đình bệnh nhân thuộc nhóm PEG+G chấp nhận sử dụng lại phác đồ cách khó khăn (57,6%), có 35,9% chấp nhận sử dụng lại cách dễ dàng Trong đó, hầu hết gia đình bệnh nhân thuộc nhóm PEG+B chấp nhận sử dụng lại phác đồ cách dễ dàng (79,7%) Sau sử dụng phác đồ PEG+G, có bệnh nhân (6,3%) không đồng ý sử dụng lại phác đồ Con số bệnh nhân (1,5%) sử dụng phác đồ PEG+B 83 KẾT LUẬN Chúng tơi nghiên cứu 128 bệnh nhân phân nhóm ngẫu nhiên thành hai nhóm: Nhóm PEG+G gồm 64 bệnh nhân dùng phác đồ Polyethylene glycol 4000 kết hợp Glycerol, nhóm PEG+B gồm 64 bệnh nhân dùng phác đồ Polyethylene glycol 4000 kết hợp Bisacodyl Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu  Tuổi trung bình: 5,8 ± 2,6 năm (3-15 tuổi)  Tỷ lệ nam/nữ ≈ 2/1  Tình trạng táo bón trước thực phác đồ: 34,4%, nhóm PEG+G có xu hướng cao nhóm PEG+B  Khơng có bất thường khơng có khác biệt hai nhóm số lâm sàng cận lâm sàng đánh giá tình trạng nước, tổn thương gan, thận, rối loạn điện giải, hạ đường máu, calci, phospho Hiệu làm đại tràng trẻ em Polyethylene glycol 4000 kết hợp với Bisacodyl Glycerol  Sự tuân thủ theo phác đồ: - Tỷ lệ lượng dịch tuân thủ uống theo phác đồ: Nhóm PEG+B (81,0 ± 18,7%) cao nhóm PEG+G (96,1 ± 43,2%) (p

Ngày đăng: 22/09/2019, 08:57

Mục lục

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Đặc điểm giải phẫu, cấu trúc vi thể và sinh lý của đại trực tràng

      • 1.1.1. Giải phẫu của đại trực tràng [7]

      • 1.1.2. Cấu trúc vi thể của đại trực tràng

      • 1.1.3. Chức năng sinh lý của đại trực tràng

      • 1.2.4. Các dung dịch làm sạch đại tràng khác:

      • 1.2.5. 2. Thuốc thụt :

        • Glycerol thụt (Microlismi)

        • Sodium phosphate thụt (Fleet enema)

        • Nước muối sinh lí 9/1000

        • 1.3. Các phác đồ làm sạch đại tràng

          • 1.3.1. Phác đồ làm sạch đại tràng bằng dung dịch PEG 4000 (Fortans) [57]:

          • 1.3.2. Khuyến cáo của hội nội soi Pháp năm 2012: phác đồ làm sạch đại tràng được khuyến cáo theo tuổi [59]:

          • 1.3.3. Khuyến cáo của Hội Tiêu hóa, dinh dưỡng và gan mật Nhi khoa Bắc Mỹ (NASPGHAN) năm 2104 [60]:

          • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

            • 2.2. Đối tượng nghiên cứu

              • 2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn:

              • 2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ:

              • 2.3.1.2. Các bước tiến hành nghiên cứu

              • 2.3.1.3 Sơ đồ quy trình nghiên cứu

              • 2.3.1.4. Phương pháp phân nhóm ngẫu nhiên

              • - Sử dụng phương pháp Block

              • - Các bước thực hiện:

              • 2.3.2. Các biến số nghiên cứu

              • Đánh giá các chỉ số lâm sàng và cận lâm sàng giúp đánh giá tính an toàn, khả năng dung nạp và chấp nhận sử dụng phác đồ của bệnh nhân

                • 2.3.2.1. Đặc điểu chung của đối tượng tham gia nghiên cứu:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan