Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
5,4 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ****** ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM 2017 - 2018 Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỚM CỦA PHƯƠNG PHÁP CAN THIỆP TÁN SỎI MẬT QUA DA TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Cơ quan chủ trì đề tài: BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Chủ nhiệm đề tài : LÊ TUẤN LINH Thời gian thực : tháng HÀ NỘI, 12/2017 CÁC CÁN BỘ THAM GIA NGHIÊN CỨU 1) Lê Tuấn Linh Đơn vị: Khoa Chẩn đốn hình ảnh 2) Nguyễn Thái Bình Đơn vị: Khoa Chẩn đốn hình ảnh 3) Bùi Văn Lệnh Đơn vị: Khoa Chẩn đốn hình ảnh 4) Phạm Chu Hồng Đơn vị: Khoa Chẩn đốn hình ảnh 5) Trần Ngọc Ánh Đơn vị: Khoa nội tổng hợp 6) Trần Bảo Long Đơn vị: Khoa Ngoại Tổng hợp 7) Phạm Đức Huấn Đơn vị: Khoa Ngoại Tổng hợp 8) Trịnh Quốc Đạt Đơn vị: Khoa Ngoại Tổng hợp 9) Phạm Minh Đức Đơn vị: Khoa Nội Tổng hợp MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số liên quan giải phẫu gan đường mật 1.1.1 Sự phân chia thùy gan 1.1.2 Giải phẫu đường dẫn mật 1.2 Đặc điểm sỏi mật Việt Nam Chẩn đoán 1.2.1 Thành phần sỏi mật 1.2.2 Đặc điểm sỏi 1.2.3 Chẩn đoán sỏi mật: 1.3 Các phương pháp điều trị bệnh sỏi đường mật 1.3.1 Nguyên tắc điều trị 1.3.2 Các phương pháp điều trị 10 1.4 Dẫn lưu đường mật xuyên gan qua da tán sỏi qua da hướng dẫn điện quang 15 1.4.1 Phương pháp dẫn lưu đường mật xuyên gan qua da 15 1.4.2.Các phương pháp tán sỏi qua da 17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân, tiêu chuẩn loại trừ 18 2.3.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 18 2.3.2 Tiêu chuẩn loại trừ .18 2.4.Tính cỡ mẫu nghiên cứu: Cỡ mẫu thuận tiện, dự kiến 30 bệnh nhân 18 2.5 Các biến số nghiên cứu 18 2.5.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân 18 2.5.2 Đặc điểm hình ảnh bệnh lý sỏi đường mật nhóm bệnh nhân nghiên cứu: 19 2.5.3 Đánh giá hiệu phương pháp lấy sỏi qua da 20 2.6.Thu thập xử lý số liệu .23 2.7 Đạo đức nghiên cứu 23 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đặc điểm nhóm đối tượng nghiên cứu 24 3.1.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân 24 3.1.2 Một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 24 3.2 Đặc điểm hình ảnh sỏi đường mật 24 3.2.1 Tình trạng nhu mơ gan 24 3.2.2 Tình trạng sỏi mật đường mật: Vị trí, kích thước, số lượng sỏi mật, tình trạng đường mật 24 3.3 Đánh giá kết sớm phương pháp tán sỏi đường mật qua da: 24 3.3.1 Tình trạng đường mật, sỏi mật sau can thiệp 24 3.3.2 Vị trí dẫn lưu .24 3.3.3 Dịch mật sau đặt dẫn lưu .24 3.3.4 Số lần tán sỏi 24 3.3.5 Đặc điểm kỹ thuật tán sỏi .24 3.3.6 Tỷ lệ hết sỏi, tỷ lệ sót sỏi sau can thiệp 24 3.2.7 Đánh giá kết lâm sàng 24 3.2.8 Tỷ lệ biến chứng, tỷ lệ tử vong .24 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 25 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Sỏi mật bệnh lý hay gặp Việt Nam nước khác khắp giới, diễn biến bệnh phức tạp, có nhiều biến chứng nặng gây đe dọa tính mạng nhiễm trùng đường mật, viêm tụy cấp… không điều trị kịp thời Theo nghiên cứu Nguyễn Cao Cường (2010), tỷ lệ sỏi mật người 50 tuổi thành phố Hồ Chí Minh 6,3% [1] Ở Việt Nam nhiều nước vùng nhiệt đới khác hay gặp sỏi đường mật Bệnh liên quan nhiều đến nhiễm trùng kí sinh trùng đường mật, đặc biệt giun đũa Bản chất sỏi chủ yếu sỏi bilirubinat canxi [4] Tỷ lệ gặp sỏi gan cao gây nhiều khó khăn điều trị, đặc biệt phẫu thuật, tỷ lệ sót sỏi sau mổ tái phát sau mổ cao Vào thập niên 60 – 70, phương pháp điều trị chủ yếu phẫu thuật, với nhiều kỹ thuật khác như: phẫu thuật lấy sỏi đặt ống dẫn lưu Kehr, nối mật ruột …Tuy nhiên biến chứng sau phẫu thuật cao, tỷ lệ sót sỏi tái phát sỏi sau mổ cao thời gian phục hồi lâu mức độ xâm lấn Với tiến khoa học kỹ thuật, ngày có phương pháp điều trị đời nội soi mật tụy ngược dòng lấy sỏi Tuy nhiên phương pháp lấy sỏi kích thước nhỏ vùng thấp đường mật, sỏi gan phương pháp lại có hạn chế định Với đời siêu âm phát triển điện quang can thiệp, phương pháp lấy sỏi mật qua da đánh giá an toàn, hiệu áp dụng phương pháp điều trị khác thất bại bệnh nhân có chống định với phẫu thuật nội soi tán sỏi ngược dòng Trong nghiên cứu tỷ lệ thành công cao tỷ lệ tai biến thủ thuật thấp Tuy nhiên nghiên cứu Việt Nam chưa nhiều chưa đầy đủ, phương pháp tán sỏi mật qua da tiến hành vài năm gần vài bệnh viện lớn Việt Nam, chúng tơi tiến hành đề tài: “Đánh giá kết sớm phương pháp can thiệp sỏi mật qua da Bệnh viện Đại học Y Hà Nội” với hai mục tiêu: Mơ tả đặc điểm hình ảnh sỏi đường mật nhóm bệnh nhân nghiên cứu Đánh giá kết điều trị sớm kỹ thuật can thiệp sỏi mật qua da CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số liên quan giải phẫu gan đường mật 1.1.1 Sự phân chia thùy gan Gan chia làm hai phần: + Gan phải gan trái + Thùy gan phải thùy gan trái Gan phải trái cách rãnh giữa, tương ứng với tĩnh mạch gan Rãnh xác định mặt gan đường kẻ từ bờ trái tĩnh mạch chủ tới khuyết túi mật Ở mặt dưới, đường kẻ từ khuyết túi mật qua chỗ chia đôi tĩnh mạch cửa đến phân thùy lưng (hay thùy đuôi, thùy Spigel) Thùy gan phải thùy gan trái cách rãnh rốn - cửa, rãnh thấy rõ mặt gan: Từ chỗ bám dây chằng tròn, liên tiếp với ống Aurantius mặt mạc chằng liềm mặt Gan chia thành phân thùy: Phân thùy trước, phân thùy sau, phân thùy giữa, phân thùy lưng, phân thùy bên Gan phải chia làm vùng mà tác giả Anh - Mỹ gọi phân thùy trước sau Hai phân thùy cách rãnh bên phải, tương ứng với tĩnh mạch gan phải, tĩnh mạch gan lớn nhất, 1/2 tĩnh mạch cửa, dài 11 - 12cm Gan trái chia thành vùng rãnh rốn - cửa (dây chằng tròn, mạc chằng liềm; tĩnh mạch Aurantius) Các tác giả Anh - Mỹ gọi vùng phân thùy bên * Chia gan thành hạ phân thùy: I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII 1.1.2 Giải phẫu đường dẫn mật 1.1.2.1 Đường dẫn mật gan Đường dẫn mật gan bao gồm tất ống mật nằm nhu mô gan: vi quản mật đến ống gan phải ống gan trái * Đường mật gan phải + Các ống mật phân thùy trước: Có từ - nhánh đường mật hạ phân thùy V chạy theo hướng từ trước sau lên Đơi khi, chúng xuất phát từ góc trước phải mặt gan làm cho vùng phân thùy trước lấn sang vùng phân thùy sau Có nhánh đường mật hạ phân thùy VII chạy theo hướng xuống trước để với nhánh hạ phân thùy tạo thành ống phân thùy trước + Các ống mật phân thùy sau: Các ống mật hạ phân thùy VI hợp lưu với ống hạ phân thùy VII tạo thành ống phân thùy sau Ống phân thùy sau hợp lưu với ống phân thùy trước để tạo thành ống gan phải Phần lớn trường hợp, gần rốn gan, ống phân thùy sau chạy theo đường vòng cung lồi lên trên, sau, sang trái ống phân thùy trước, lại trước để đổ vào sườn trái, theo hướng gần thẳng góc với ống Cung gọi quai hay móc Hjưrstjo + Ống gan phải: Là ống ngắn, thường khoảng 1cm, hợp lưu từ ống phân thùy trước phân thùy sau gan phải mà thành Có trường hợp khơng có ống gan phải, hai ống hạ phân thùy trước sau đổ trực tiếp vào ống gan chung * Đường mật gan trái: Ống mật hạ phân thùy II theo hướng sau trước sang phải Ống mật hạ phân thùy III xuất phát từ vị trí bờ trước phân thùy bên theo hướng từ trái sang phải, từ trước sau, tới vị trí sau - ngách Rex (xoang cửa - rốn), hợp lưu với ống hạ phân thùy theo hướng gần vng góc với ống để tạo thành ống gan trái Ống mật hạ phân thùy IV (ống phân thùy giữa) thường đổ vào ống gan trái (sau vị trí hợp lưu hai ống hạ phân thùy II III) Ống gan trái: Ống thường dài nhỏ ống gan phải Từ vị trí hợp lưu ống mật hạ phân thùy II III, trước sang phải, rãnh rốn, hợp lưu với ống gan phải để tạo thành ống gan chung * Đường mật phân thùy (hạ phân thùy 1, thùy Spigel): Thường có - nhánh ống mật phân thùy đuôi riêng rẽ, theo hướng từ sau trước đổ vào hai ống gan phải trái (78%) vào ống gan phải hay trái (25%) * Những dạng biến đổi giải phẫu đường mật gan: Thực tế, có nhiều dạng biến đổi giải phẫu đường mật gan Nhiều tác giả đưa cách định dạng khác nhau: Healey Schroy (1953), Couinaud (1957), Tôn Thất Tùng (1984), Trịnh Hồng Sơn (1998) Chúng xin giới thiệu hai cách phân loại sau đây: + Phân loại theo Tôn Thất Tùng [2]: Tôn Thất Tùng mô tả dạng thay đổi giải phẫu ống mật vùng rốn gan: ống gan phải, ống gan trái, ống phân thùy trước, ống phân thùy sau, ống hạ phân thùy II, III IV Như hình 1.1 đây: Hình 1.1 Các thay đổi giải phẫu đường mật vùng rốn gan Theo Tôn Thất Tùng: ptT: Phân thùy trước; ptS: Phân thùy sau; og(T): Ống gan trái Kiểu thông thường; Chia ba; Ống phân thùy sau sang trái (19%); Ống phân thùy sau đổi thấp vào ống gan chung (3%); Ống hạ phân thùy III đổ sang phải vào ống phân thùy trước (1%); Ống hạ phân thùy III IV hợp lưu thành thân chung đổ vào ống phân thùy sau (1%) + Phân loại theo Trịnh Hồng Sơn (1998)[3]: Loại I: Chỉ có ống cho gan phải ống cho gan trái Loại II: Có hai ống mật hai gan phải trái Loại III: Có ống mật cho gan phải cho gan trái Loại IV: Có hai ống mật cho gan phải hai ống mật cho gan trái Gồm có dạng sau: 18 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Các bệnh nhân sỏi đường mật có định điều trị phương pháp tán sỏi qua da hướng dẫn điện quang can thiệp Bệnh Viện Đại học Y Hà Nội 2.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp can thiệp lâm sàng tiến cứu, so sánh trước sau điều trị 2.3 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân, tiêu chuẩn loại trừ 2.3.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân - Bệnh nhân có sỏi đường mật có chống định phẫu thuật: già yếu, bệnh toàn thân kết hợp, sốc nhiễm trùng đường mật… - Bệnh nhân có sỏi đường mật chống định nội soi nội soi lấy sỏi thất bại - Bệnh nhân có sỏi đường mật từ chối phẫu thuật nội soi 2.3.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Các trường hợp tán sỏi qua da phối hợp với phương pháp khác trình điều trị - Các trường hợp có hồ sơ bệnh án khơng đầy đủ 2.4.Tính cỡ mẫu nghiên cứu: Cỡ mẫu thuận tiện, dự kiến 30 bệnh nhân 2.5 Các biến số nghiên cứu 2.5.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân Đặc điểm chung: - Tuổi: theo hồ sơ bệnh án - Giới: nam / nữ 19 Đặc điểm lâm sàng - Tiền sử: số lần mổ/ nội soi lấy sỏi - Tình trạng tồn thân: Các bệnh tồn thân (VD: tiểu đường, tăng huyết áp, bệnh mạch vành, bệnh hô hấp mạn tính…) Tình trạng nhiễm khuẩn: Bệnh nhân coi có tình trạng nhiễm khuẩn biểu sốt > 38 độ C, Bạch cầu > 10.000 G/l Sốc nhiễm trùng: Nếu có tình trạng nhiễm khuẩn kèm theo biển biến đổi huyết động Nhiễm khuẩn huyết: cấy máu thấy vi khuẩn Các số xét nghiệm: Cơng thức máu Sinh hóa máu; định lượng bilirubin tồn phần, bilirubin trực tiếp, AST, ALT, Urê, Creatinin Đông máu bản: Thời gian prothrombin, thời gian thromboplastin riêng phần hoạt hóa, định lượng fibrinogen) Xét nghiệm nước tiểu: Muối mật, sắc tố mật, arnylase 2.5.2 Đặc điểm hình ảnh bệnh lý sỏi đường mật nhóm bệnh nhân nghiên cứu: + Siêu âm, cắt lớp vi tính, cộng hưởng từ: - Gan biến đổi hình thái: bờ tù, phì đại teo nhiều hạ phân thùy - Áp xe: thấy có ổ dịch khu trú nhu mô gan, quanh gan - Đường mật: Đường mật giãn xác định theo tiêu chuẩn: Giãn đường mật: đường kính ống mật chủ > 8mm; đường kính ngang túi mật > 40mm; nhìn thấy đường mật gan (theo Phạm Hải, Phạm Duy Hiển - 1998) 20 - Tình trạng viêm đường mật: thành đường mật dày, ngấm thuốc sau tiêm chất tương phản / thấy có mức dịch – mủ đường mật - Sỏi mật: Vị trí, kích thước, có nhiều sỏi: đo kích thước sỏi lớn - Dịch ổ bụng: đo chiều dày lớp dịch có vị trí khoang ổ bụng - Dịch màng phổi: đo chiều dày lớp dịch 2.5.3 Đánh giá hiệu phương pháp lấy sỏi qua da 2.5.3.1 Quy trình kỹ thuật Thì 1: Đặt dẫn lưu mật qua da, giải phóng tắc mật, tạo đường hầm đường mật qua da thành bụng, vùng tắc mật gan phải dẫn lưu qua da mạn sườn phải, gan trái qua da vùng thượng vị Kỹ thuật dẫn lưu mật qua da thường làm hướng dẫn máy chụp mạch số hóa xóa (DSA) kết hợp với siêu âm, chụp đường mật qua da dùng ống thông dẫn lưu mật qua da, thường sử dụng ống thông dẫn lưu tạo hình lợn lòng đường mật Bệnh nhân sử dụng thuốc gây tê giảm đau vị trí chọc qua da, số trường hợp phải dùng thêm thuốc tiền mê toàn thân Sau dẫn lưu bệnh nhân di chuyển nằm theo dõi phòng bệnh điều trị kháng sinh toàn thân từ – ngày sau (Hình 2) 21 A B C D Hình 2: Các bước dẫn lưu mật tắc qua da siêu âm tăng sáng A- Gây tê ngồi da, chọc kim vào đường mật siêu âm B- Bơm thuốc cản quang chụp đường mật C- Dùng kim thứ chọc vào nhánh phân thuỳ V VI DSA, tăng sáng D- Luồn sonde đặt dẫn lưu mật qua da, sau luồn dây dẫn Thì 2: Tiến hành sau 3-5 ngày Bệnh nhân chụp lại đường mật, nong đặt cổng lấy sỏi Dùng giọ cỡ để bóp vỡ sỏi, lấy sỏi mật qua da, số trường hợp nhiều sỏi đường mật ống mật chủ, ống gan chung dùng giọ bóp vỡ sỏi lớn thành sỏi nhỏ kích thước 5-10 mm 22 Dùng bóng nong đường kính từ 10- 30 mm nong đường mật chỗ hẹp, Oddi Bơm rửa đường mật, chụp kiểm tra đặt dẫn lưu Bệnh nhân giảm đau toàn thân, số trường hợp cần tiền mê (Hình 3) + Thời gian can thiệp tuỳ thuộc vào mức độ phức tạp sỏi + Chụp đường mật kiểm tra lại sau 1-2 ngày can thiệp rút ống thông dẫn lưu, viện Nếu sót sỏi ống mật chủ cần tiến hành lặp lại Như tổng thời gian can thiệp từ 1-2 tuần, bệnh nhân hoàn thành điều trị viện không cần đặt lại ống thông + Kiểm tra lại sau 1-3 tháng B C A Hình 3: A- Cơ chế phá sỏi, giọ kẹp bóp vỡ sỏi (B) Trước can thiệp sỏi lớn đoạn thấp ống mật chủ (C) Sau can thiệp lấy toàn sỏi ống mật chủ *Đánh giá kết kỹ thuật: + Vị trí dẫn lưu vào đường mật: Là vị trí nhánh hạ phân thùy, phân thùy, ống gan phải/trái nơi sonde dẫn lưu bắt đầu vào đường mật + Chảy máu đường mật: thấy máu dịch dẫn lưu đường mật 23 + Chảy máu ổ bụng: thấy máu ổ bụng phương tiện chẩn đốn hình ảnh + Rò mật: xuất dịch khoang ổ bụng, màng phổi + Tỷ lệ thành công, tỷ lệ không thành công: - Thành công mặt kỹ thuật: chọc đặt dẫn lưu vào đường mật, dịch mật chảy qua catheter Tán hết sỏi lần thứ nhất, thứ hai, thứ ba - Thành công mặt lâm sàng: bệnh nhân hết hồn tồn triệu chứng lâm sàng, khơng có biến chứng + Sót sỏi: sỏi phương tiện chẩn đốn hình ảnh kiểm tra sau tán sỏi, trước bệnh nhân viện + Biến chứng: cá tình trạng xuất sau can thiệp: sốc nhiễm khuẩn, nhiễm khuẩn huyết, chảy máu ổ bụng, rò mật vào ổ bụng, áp xe gan, tụ máu nhu mô gan, viêm đường mật, chảy máu đường mật + Tử vong: xác định liên quan với thủ thuật 2.6.Thu thập xử lý số liệu Hoàn thành liệu nghiên cứu, ghi chép hồ sơ Tập trung số liệu qua bệnh án, thành lập phiếu nghiên cứu Xử lý số liệu máy vi tính với chương trình SPSS 16.0 2.7 Đạo đức nghiên cứu Phương pháp can thiệp tán sỏi mật qua da có danh mục kỹ thuật triển khai bệnh viện Đại học Y Hà Nội Các dụng cụ Bộ Y tế cho phép nhập sử dụng để điều trị người bệnh Tất bệnh nhân người đại diện hợp pháp bệnh nhân tham gia vào nghiên cứu giải thích đầy đủ kỹ thuật, lợi ích, yếu tố nguy phương pháp can thiệp Người đại diện hợp pháp bệnh nhân tự nguyện ký cam kết đồng ý, không đồng ý tham gia nghiên cứu Người tham gia có 24 quyền rút lui khỏi nghiên cứu mà không bị phân biệt đối xử Các thông tin bệnh nhân tham gia nghiên cứu giữ bí mật CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm nhóm đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân 3.1.1.1 Tuổi 3.1.1.2 Giới 3.1.2 Một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 3.1.2.1 Đặc điểm lâm sàng 3.1.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 3.1.2.3 Tiền sử 3.2 Đặc điểm hình ảnh sỏi đường mật 3.2.1 Tình trạng nhu mơ gan 3.2.2 Tình trạng sỏi mật đường mật: Vị trí, kích thước, số lượng sỏi mật, tình trạng đường mật 3.3 Đánh giá kết sớm phương pháp tán sỏi đường mật qua da: 3.3.1 Tình trạng đường mật, sỏi mật sau can thiệp 3.3.2 Vị trí dẫn lưu 3.3.3 Dịch mật sau đặt dẫn lưu 3.3.4 Số lần tán sỏi 3.3.5 Đặc điểm kỹ thuật tán sỏi 3.3.6 Tỷ lệ hết sỏi, tỷ lệ sót sỏi sau can thiệp 3.2.7 Đánh giá kết lâm sàng 3.2.8 Tỷ lệ biến chứng, tỷ lệ tử vong 25 26 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN (theo kết nghiên cứu) DỰ KIẾN KẾT LUẬN (theo kết nghiên cứu) TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Cao Cương, Trần Thiện Hòa, Văn Tần, Phạm Thị Thanh Thủy, Trương Quang Lộc (2010), “ Khảo sát tình hình mắc bệnh sỏi mật người 50 tuổi thành phố Hồ Chí Minh “, Tạp chí Y học Thực hành, 14 (1) Tôn Thất Tùng (1984), “ Các khái niệm giải phẫu” Một số cơng trình nghiên cứu khoa học, Nhà xuất y học, tr.19-64 Trịnh Hồng Sơn, Tôn Thất Bách cộng (1998), “ Một cách xếp loại phân bố biến đổi giải phẫu đường mật qua 130 chụp đường mật: Ứng dụng cắt gan ghép gan, tr.16-21 Lê Văn Cường (1999), “ Thành phần hóa học 110 mẫu sỏi mật người Việt Nam phân tích quang phổ hồng ngoại raman “, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học Trần Đình Thơ (2006), “ Nghiên cứu ứng dụng siêu âm kết hợp với nội soi đường mật mổ để điều trị sỏi gan “, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Hữu Hoằng (1999), “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, vi khuẩn học điều trị sỏi mật nhiễm khuẩn viện quân y 103 “, Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện quân y, tr.109 Lê Quang Quốc Ánh (1999), “ Lấy sỏi đường mật qua nội soi ngược dòng “, Báo cáo khoa học tập I, đại hội ngoại khoa Việt Nam lần thứ X, tr.133-137 Nguyễn Thị Vân Hồng (2004), “ Giá trị chụp đường mật qua da hướng dẫn siêu âm bệnh nhân tắc mật “, Luận án Tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, tr.121 Đặng Tâm (2004), “ Xác định vai trò phương pháp tán sỏi mật qua da điện – thủy lực “, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, tr.111 10 Bùi Tuấn Anh (2008), “Nghiên cứu áp dụng dẫn lưu mật xuyên gan qua da điều trị sỏi đường mật “, Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện quân y, tr.122 11 Nevzat Ozcan (2011), “ Percutaneous Transhepatic Removal of Bile Duct Stone: Result of 261 patient “, Cardiovascular and Interventional Radiology, Volume 35 ( Issue ), pp 890-897 Phụ lục BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU A – Hành chính: Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Giới: Nghề nghiệp: Địa chỉ: B – Chuyên môn: B.1 Tiền sử bệnh tật: B.1.1 Tiền sử bệnh lý sỏi mật: B.1.2 Tiền sử bệnh lý toàn thân bệnh lý quan khác: B.1 Chỉ định lấy sỏi đường mật qua da hướng dẫn điện quang: B.2 Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trước thủ thuật: B.2.1 Lâm sàng - Đau hạ sườn phải □ Có □ Khơng - Sốt □ Có □ Khơng - Vàng da □ Có □ Khơng - Gan to □ Có □ Khơng - Túi mật to □ Có □ Khơng - Rối loạn tiêu hóa □ Có □ Khơng B.2.2 Cận lâm sàng: - Số lượng hồng cầu: - Định lượng bilirubin toàn phần: - Số lượng bạch cầu: - Định lượng bilirubin trực tiếp: - Số lượng tiểu cầu: - Định lượng GGT - Định lượng urê: - Định lượng prothrombin - Định lượng creatinin: - Định lượng APTT: - Định lượng AST: - Định lượng fibrinogen - Định lượng ALT: B.2.3 Đặc điểm hình ảnh bệnh sỏi mật nhóm bệnh nhân: - Tình trạng nhu mơ gan: □ Biến đổi hình thái - Vị trí sỏi: □ Trong gan □ Áp xe □ Ung thư □ Ngoài gan □ Gan phải □ Phối hợp □ Gan trái □ Phối hợp - Kích thước sỏi (sỏi lớn nhất): - Số lượng sỏi: - Đặc điểm đường mật: □ Giãn toàn □ Giãn khu trú □ Viêm đường mật □ Nang OMC □ Viêm xơ mạn tính B.2.4 Một số đặc điểm dịch mật đặt dẫn lưu đường mật xuyên gan: - Màu sắc: □ Bình thường - Cấy dịch mật: □ Có mủ □ Khác: …………… □ Có vi khuẩn: ………………………… □ Không vi khuẩn B.3 Kỹ thuật dẫn lưu đường mật qua da: - Vị trí đặt ống dẫn lưu: Hạ phân thùy …………… - Số lần chọc dẫn lưu đường mật: ………… - Đánh giá: □ Thành công □ Thất bại Lý thất bại: - Tai biến thủ thuật: □ Tụ máu gan □ Chảy máu ổ bụng □ Rò mật gây viêm phúc mạc □ Khác - Số lần nong đường hầm dẫn lưu qua da: B.4 Kỹ thuật lấy sỏi qua da hướng dẫn điện quang: - Vị trí sỏi qua chụp đường mật xuyên gan qua da: - Tổn thương phối hợp: - Đánh giá: □ Thành công □ Thất bại Lý thất bại: …………… - Sót sỏi gan sau can thiệp: - Sót sỏi OMC sau can thiệp: □ Có □ Có - Sót sỏi có triệu chứng sau can thiệp: □ Khơng □ Khơng □ Có □ Khơng - Biến chứng sau lấy sỏi: □ Tụ máu gan □ Chảy máu đường mật □ Viêm tụy cấp □ Nhiễm khuẩn huyết □ Nhiễm khuẩn đường mật □ Khác - Thời gian lưu dẫn lưu qua da sau lấy sỏi: - Thời gian nằm viện: B.5 Đánh giá hiệu lấy sỏi qua da trước sau can thiệp tiêu lâm sàng cận lâm sàng: ( phần B.2.1 B.2.2 ) Phụ lục BẢN CAM KẾT THAM GIA VÀO NGHIÊN CỨU TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá kết sớm phương pháp can thiệp sỏi mật qua da Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Cơ quan chủ trì nghiên cứu: Bệnh viện đại học Y Hà Nội Tên, địa chỉ, điện thoại nghiên cứu viên chính: Quyền lợi tham gia nghiên cứu: Được cung cấp thông tin đầy đủ nội dung nghiên cứu, lợi ích nghĩa vụ người tham gia nghiên cứu, nguy cơ, tai biến xảy trình nghiên cứu Việc tham gia nghiên cứu hồn tồn tự nguyện, khơng bị ép buộc có quyền tự ý rút khỏi nghiên cứu thời điểm mà không bị phân biệt đối xử Được bảo vệ, chăm sóc suốt q trình nghiên cứu, khơng phải trả chi phí cho q trình nghiên cứu Các thơng tin bí mật, riêng tư ngưởi tham gia nghiên cứu đảm bảo, số liệu kết nghiên cứu phục vụ cho mục đích khoa học Trong thời gian tham gia nghiên cứu, có xảy tai biến nghiên cứu người tình nguyện tham gia nghiên cứu, nhóm nghiên cứu hoàn toàn chịu trách nhiệm Sau nhóm nghiên cứu giải thích đầy đủ nghiên cứu, nguy xảy ra, tơi đồng ý tham gia Việc tham gia nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện Ngày tháng năm Ký tên ... đủ, phương pháp tán sỏi mật qua da tiến hành vài năm gần vài bệnh viện lớn Việt Nam, chúng tiến hành đề tài: Đánh giá kết sớm phương pháp can thiệp sỏi mật qua da Bệnh viện Đại học Y Hà Nội ... thiệp tán sỏi mật qua da có danh mục kỹ thuật triển khai bệnh viện Đại học Y Hà Nội Các dụng cụ Bộ Y tế cho phép nhập sử dụng để điều trị người bệnh Tất bệnh nhân người đại diện hợp pháp bệnh. .. Các phương pháp điều trị 10 1.4 Dẫn lưu đường mật xuyên gan qua da tán sỏi qua da hướng dẫn điện quang 15 1.4.1 Phương pháp dẫn lưu đường mật xuyên gan qua da 15 1.4.2.Các phương