Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
4,35 MB
Nội dung
SỞ Y TẾ HÒA BÌNH BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HÒA BÌNH - - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỚM PHƯƠNG PHÁP TÁN SỎI THẬN QUA DA BẰNG ĐƯỜNG HẦM NHỎ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HÒA BÌNH Chủ nhiệm đề tài : Trần Huy Bình Cộng : Quách Thiên Tường Đặng Trần Thanh Liêm Nguyễn Thanh Sơn Đặng Trần Huyền Thương HÒA BÌNH - 2018 MỤC LỤC HỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN BMI BT - NQ CLVT Hb NKQ NS NQ TSNCT TSNS TSQD Bệnh nhân Body Mass Index Bể thận – Niệu Quản Cắt lớp vi tính Hemoglobin Nội khí quản Nội soi Niệu Quản Tán sỏi thể Tán sỏi nội soi Tán sỏi qua da ĐẶT VẤN ĐỀ Sỏi tiết niệu bệnh thường gặp giới nước ta, dựa chứng khảo cổ học người ta phát bệnh từ cách 7000 năm, bệnh chiếm tỉ lệ 45-50% bệnh lý tiết niệu Việt Nam, sỏi thận chiếm khoảng 70-75%, tuổi thường gặp từ 30-60 tuổi, tỉ lệ gặp nam (60%) nhiều nữ (40%) [1] Ở nước ta năm gần có rất nhiều nghiên cứu tính chất, ngun nhân, chẩn đốn phương pháp điều trị bệnh lý sỏi thận Khi phát sỏi cần điều trị sớm để tránh biến chứng viêm nhiễm, suy giảm chức thận Khoảng 80% bệnh sỏi tiết niệu chữa khỏi kiểm soát điều trị nội khoa [2], [3] Phần lại cần phải can thiệp ngoại khoa, với tần suất sỏi tiết niệu Việt Nam 0,5-2‰ [1], Mỹ 120140 100.000 dân năm [3], vậy số lượng bệnh nhân phải mổ rất lớn Trước năm 1960, Việt Nam mổ mở cách nhất điều trị ngoại khoa bệnh sỏi tiết niệu [4] Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật phương pháp điều trị xâm lấn lấy sỏi qua da, tán sỏi nội soi qua đường tự nhiên, tán sỏi thể làm cho định mổ mở điều trị sỏi thận thu hẹp dần [5] Nghiên cứu Webb cộng năm 1985 sở ngoại khoa Đức tỉ lệ mổ mở 5% [6] Phẫu thuật tán sỏi thận qua da số phương pháp điều trị xâm lấn, ngày áp dụng rộng rãi điều trị sỏi đường tiết niệu kỹ thuật áp dụng cho cả lý tắc nghẽn đường tiết không phải sỏi hẹp khúc nối bể thận-niệu quản Có trường hợp trước mổ mở có thể áp dụng phương pháp tán sỏi qua da sỏi san hô [7], [8], sỏi thận ghép [9], dị dạng hệ tiết niệu thận móng ngựa, thận lạc chỗ Phương pháp đặt tảng từ năm 1865, Thomas Hillier người báo cáo thủ thuật dẫn lưu thận qua da [10] Tuy nhiên, đến năm 1976 kỹ thuật lấy sỏi thận qua da lần Fernstrom Johanson thực [11] TSTQD chuẩn bắt đầu thực Việt Nam năm 1997 (thực định hướng C- arm, sử dụng ống nong Amplatz kích thước lên đến 26;30fr) Hiện nhiều bệnh viện lớn cả nước thực rất thành công phương pháp mang lại hiệu quả to lớn cho bệnh nhân Tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình chúng tơi bắt đầu thực kỹ thuật từ tháng 01 năm 2017 Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu kết quả bước đầu phương pháp tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ với tên đề tài nghiên cứu "Đánh giá kết sớm phương pháp tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình từ 01/2017 đến 06/2018" với mục tiêu nghiên cứu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân tán sỏi Thận qua da đường hầm nhỏ Bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình Đánh giá kết sớm số yếu tố liên quan phương pháp tán sỏi Thận qua da đường hầm nhỏ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu thận 1.1.1 Vị trí hình thể ngồi thận - Mỗi người bình thường có thận hình hạt đậu, màu nâu đỏ, nằm phần sau ổ bụng, hai bên cột sống, sau phúc mạc trước thắt lưng Đầu thận ngang mức đốt sống ngực XII, đầu ngang mức đốt sống thắt lưng III - Thận phải thường thấp thận trái khoảng cm [12] Mỗi thận dài khoảng 11cm, rộng cm, dày cm, nặng khoảng 150g nam - 136g nữ [12] Có mặt mặt trước lồi mặt sau phẳng, hai cực dưới, cực - ngang mức xương sường XII, bờ, bờ lồi, bờ lõm [12] Nhu mộ thận rất dễ vỡ bọc quanh bao thận mỏng dễ bóc [12] Hình 1.1: Vị trí hình thể thận [13] 1.1.2 Liên quan thận Thận nằm khoang mỡ sau phúc mạc, cố định cân Gerota [13], lớp mỡ quanh thận cuống thận tương đối di động Thận di động theo nhịp thở cử động hoành thay đổi tư thế, rốn thận trái ngang mức gai ngang đốt sống thắt lưng I tư đứng, rốn thận phải nằm thấp hơn, thận hạ thấp tư đứng khoảng - 3cm - Mặt trước: Hai thận liên quan khác với quan cả phúc mạc + Thận phải: Nằm phần lớn phía rễ mạch mạc treo đại tràng ngang, liên quan với tuyến thượng thận, góc đại tràng phải ruột non, với đoạn II tá tràng tĩnh mạch chủ + Thận trái: Một phần nằm phần nằm rễ mạc treo đại tràng ngang Ở rễ mạc treo đại tràng ngang liên quan với thân đuôi tuỵ, mạch lách, tuyến thượng thận trái mặt sau dày Phần rễ mạc treo đại tràng ngang liên quan với góc đại tràng (ở ngồi) ruột non (ở trong) Hình 1.2: Liên quan mặt trước thận [13] - Mặt sau: mặt phẫu thuật thận + Màng phổi phía sau bắt chéo trước xương sườn XI cách cột sống 11cm bắt chéo trước xương sườn XII cách cột sống 6cm Xương sườn XII chắn ngang phía sau thận ngang mức phạm vi hoành chia mặt sau thận thành tầng liên quan: tầng ngực liên quan với xương sườn XI, XII, góc sườn hoành hoành che phủ 1/3 mặt sau thận, tầng thắt lưng liên quan với ngang bụng, vuông thắt lưng thắt lưng + Mặt sau cực thận che lấp xương sườn XI, XII màng phổi Do vậy, chọc dò vào thận qua nhóm đài bể thận dễ gây thủng hoành vào khoảng màng phổi, phổi Hình 1.3: Liên quan mặt sau thận [13] - Phía ngồi: + Phía ngồi thận phải bờ gan + Phía ngồi thận trái bờ lách - Phía trong: Từ sau trước thận liên quan với: + Cơ thắt lưng phần bụng thân thần kinh giao cảm + Bó mạch tuyến thượng thận, bó mạch thận, bể thận đầu niệu quản, bó mạch sinh dục Thận phải liên quan với tĩnh mạch chủ thận trái liên quan với động mạch chủ bụng + Cực thận nằm xa đường cực trên, cực thận nghiêng vào đường gập góc nhẹ Thận không nằm mặt phẳng đứng ngang đơn thuần, cực thận bị đẩy nhẹ trước cực hướng thận xoay trước so với mặt phẳng đứng ngang Rốn thận theo hướng trước cách tương đối 1.1.3 Hình thể - Xoang thận: khoang nhỏ có kích thước 3x5 cm nằm thận, dẹt theo chiều trước sau, mở thơng ngồi khe hẹp phần bờ thận gọi rốn thận Bao quanh xoang nhu mô thận Trong xoang thận chứa hệ thống đài bể thận, mạch máu, bạch huyết, thần kinh tổ chức mỡ đệm [14][15][16] - Nhu mô thận: gồm vùng tuỷ thận vỏ thận + Vùng tuỷ thận cấu tạo nên khối hình nón gọi tháp thận (tháp Malpighi) Đỉnh tháp hướng xoang thận tạo thành nhú thận Mỗi thận có từ - 12 tháp Malpighi xếp thành hàng dọc theo hai mặt trước sau thận + Vùng vỏ thận bao gồm phần: phần mở rộng vùng vỏ thận tháp thận gọi cột thận Bertin nơi mạch máu thận vào khỏi nhu mô thận phần từ tháp thận tới bao xơ gọi tiểu thuỳ vỏ, phần gồm phần nhỏ phần tia gồm tia tuỷ từ đáy tháp thận đâm lên toả hình tia trước gọi tháp Ferrein phần cuộn hay phần lượn nằm tia Các thuỳ thận mô học xác định tháp thận đơn kết hợp với vùng vỏ thận xung quanh [12] 1.1.4 Phân bố mạch thận 10 Cuống mạch thận, theo mô tả kinh điển, gồm động mạch tĩnh mạch lớn vào khỏi thận qua rốn thận [17] Tĩnh mạch thận nằm bình diện giải phẫu trước so với động mạch thận Cả hai thành phần bình thường nằm trước hệ thống đài bể thận [18] - Động mạch thận + Thông thường thận cấp máu động mạch thận tách từ bờ bên động mạch chủ bụng nguyên uỷ động mạch mạc treo tràng khoảng 1cm, ngang mức sụn gian đốt sống thắt lưng bờ đốt sống thắt lưng [17] + Động mạch thận phải dài động mạch thận trái, chạy ngang trước đốt sống thắt lưng I, chếch xuống phía sau tĩnh mạch chủ dưới, dọc sau tĩnh mạch thận tương ứng, tới rốn thận chạy chếch lên tĩnh mạch thận + Động mạch thận trái ngắn hơn, nằm bình diện ngang xiên xuống chút để vào rốn thận Cả hai động mạch thận xoay phía sau Động mạch thận có đường kính tương đối lớn vừa có chức ni dưỡng tổ chức thận vừa động mạch thận chức phận [19] + Trên đường đi, thân động mạch thận tách nhánh nhỏ phía cho tuyến thượng thận phía cho bể thận phần niệu quản Hơn nữa, động mạch thận có thể tách nhánh cho bao thận lớp mỡ quanh thận [20] + Phân nhánh động mạch thận: Động mạch thận thường chia thành nhánh tận ngành trước bể sau bể đến cách rốn thận - 3cm [14][21] Ngành trước bể thường chạy lên tĩnh mạch thận, bắt chéo mặt trước bể thận để chia thành - nhánh (4 động mạch) phủ mặt trước bể thận chạy qua rốn thận vào xoang thận 62 4.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết TSQD Trong nghiên cứu khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu số BMI (bảng 3.13), kích thước sỏi (bảng 3.14) vị trí sỏi (bảng 3.15), nhiên chúng tơi khơng tìm thấy yếu tố có ảnh hưởng đến kết quả TSQD qua đường hầm nhỏ 63 KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu 1.1 Đặc điểm lâm sàng: + Tuổi trung bình: 49.0 ± 11.24 (tuổi) + Tỷ lệ Nam/Nữ: 1.5/1 + BMI trung bình: 22.1 ± 2.6 + Triệu chứng lâm sàng vào viện: 100% bệnh nhân có đau thắt lưng, 11.4% bệnh nhân có đái máu 5.7% bệnh nhân có sốt 1.2 Đặc điểm cận lâm sàng: + Kích thước sỏi: Trên siêu âm: 19.8 ± 6.70 (mm) Trên CLVT: 20.97 ± 7.82 (mm) + Vị trí sỏi: Bể thận 23%, cả bể thận đài thận 66%, đài thận 11% + Mức độ giãn đài bể thận: 8.6% độ I, 37.1% độ II, 37.1% độ III 17.2% độ IV + Xét nghiệm chức thận trước mổ: 11.4% bệnh nhân có suy thận trước mổ + Xét nghiệm nước tiểu: 88.6% bệnh nhân có hồng cậu niệu dương tính, 77.1% bạch cầu niệu dương tính, 2.9% có bạch cầu niệu dương tính 20% bệnh nhân có cấy nước tiểu dương tính Kết TSQD qua đường hầm nhỏ - Q trình chọc dò vào bể thận: + Thời gian chọc dò vào bể thận: ± 1.5 (phút) - Thời gian phẫu thuật trung bình: 65.1 ± 29.40 (phút) - Tỷ lệ sỏi: 85% 64 - Thời gian nằm viện sau mổ: 4.4 ± 1.48 (ngày) - Thời gian rút dẫn lưu thận sau mổ: 2.2 ± 0.90 (ngày) - Tỷ lệ biến chứng: 11.4% - Kết quả sau mổ viện tốt chiếm 80%, trung bình chiếm 14,3%, kết quả xấu chiếm 5,7% - Chúng tơi khơng tìm thấy yếu tố có ảnh hưởng đến kết quả TSQD qua đường hầm nhỏ Tán sỏi qua da đường hầm nhỏ phương pháp điều trị an toàn, hiệu quả có thể áp dụng khoa Ngoại Tiết niệu Nam học Bệnh viện đa khoa tỉnh Hồ Bình để điều trị sỏi thận TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 Hoàng Long (2013) Sỏi tiết niệu Bài giảng bệnh học ngoại khoa, 203-204 Kidney Stones in Adults (February 2013) Retrieved 22 May2015 Morgan MS, Pearle MS (14 March 2016) Medical management of renal stones BMJ (Clinical research ed.), 352, 52 Pietrow PK, Karellas, ME (2006) Medical management of common urinary calculi American Family Physician, 74 (1), 86–94 Lozano R, Naghavi Mohsen, Foreman Kyle, et al (December 15, 2012) Global and regional mortality from 235 causes of death for 20 age groups in 1990 and 2010: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2010 Lancet, 380(9859), 2095–128 Dean G.A (1991) Urologic surgery J.B.Lippincatt company, 96132 Georg W.D (1992) Campbell urology Saunders, 6th edition,3, 2085-2182 Trần Lê Minh Phương (2010) Nghiên cứu số yếu tố nguy ứng dụng kỹ thuật cao điều trị bệnh sỏi đường tiết niệu Đề tài cấp nhà nước, Học viện Quân Y Paik M.L, Resnick.M.I (2000) Is there a role for open stone surgery? Urol Clin North Am, 27, 217-221 Webb D.R (1990) Extracorporeal Shockwave Lithotomy, Edourology and Open Surgery : the management and follow-up of 200 pation with urinary calculi Am R.coll.surg Engl, 67(6), 337340 Bloom D A, Morgan RJ, Scardino PL, et al (1989) percutaneos nephrostomy Urology, 33(4), 346-350 Frank H N (1972) Atlas of human anatomy CiBa, Geigy Corporation, 338-351 Frank H.Netter, MD (2011) Atlas of Human Anatomy Elsevier PteLtd, 5th Edition Trịnh Xuân Đàn (1999) Nghiên cứu giải phẫu hệ thống đài bể thận mạch máu- thần kinh người Việt Nam trưởng thành Luận án tiến sĩ y học, trường đại học y Hà Nội Lê Quang Cát Nguyễn Bửu Triều (1971) Giải phẫu xoang thận người ý nghĩa vấn đề mở bể thận lấy sỏi Hình thái học 22-16 Vũ Văn Hà (1999) Nghiên cứu giải phẫu bể thận để áp dụng phẫu thuật lấy sỏi xoang Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, trường đại học y Hà Nội Nguyễn Lý Thịnh Trường Nguyễn Văn Huy (2006) Biến đổi giải phẫu động mạch cấp máu cho phân thùy đỉnh phân thùy 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 thận Tạp chí nghiên cứu y học, 41(2), 9-12 Ngô Trung Dũng Nguyễn Văn Huy (2006) Giải phẫu hệ tĩnh mạch nội thận Tạp chí y học thực hành, 542(5), 59-62 Grave F T (1979) The anatomy of the intrarenal arteries and it’s applicationto the sergmental resection of the kidney Br J Surg, 42, 132-139 Sampaio F J B, Passos M A R F (1992) Renal arteries: Anatomic study for surgical and radiological practice Sur Radi Anat, 14,113-117 Sampaio F J B, Arago A H M (1990) Anatomical relationship between the intrarenal arteries and the kidney collecting system J Urol, 143, 679-681, 1089-1093 Lê Sĩ Trung (2002) Đánh giá kết quả bước đầu phương pháp nội soi tán sỏi qua da phối hợp với tán sỏi thể điều trị ngoại khoa sỏi tiết niệu Tạp chí ngoại khoa, kỷ yếu tồn văn đề tài khoa học tham gia hội nghị Ngoại khoa quốc gia Việt Nam lần thứ 12, 279- 283 William P L, Bannister L H Berry M M (1995) Churchill Living Stone Gray’s Anatomy, 38th ed Nguyễn Bửu Triều (1991) Sỏi tiết niệu Bách khoa thư bệnh học, NXB Y học, Hà Nội, 227-231 Skandalakis J E, et al (2004) Kidneys and Ureters Skandalakis’ Surgical Anatomy, McGraw-Hill, 1121-1190 Ballangez (1996) Etude retrospective des NLPC Réalisée dans deux centres d’ Urologie CHU de Bordeaux et Poitiers), 1984-1996 Cohen M S, et al (1982) Calcium phosphate crystal formation in Escherichia coli from human unrine : an in vitro study J Urol, 127,184-185 Trần Quán Anh (2002) Sỏi thận Bệnh học ngoại khoa, tập 2, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, 132-140 Murphy B T, Pyrah L N (1962) The composition, structure, and mechanisms of the formation of urinary calculi Br J Urol, 34, 129159 Butt A J (1956) Etiologic factors in tenal lithiasis Charles J Thomas, Springfield, Illinois Koide, et al (1982) Clinical maifestations of calcuim oxalate monohydrate and dihydrate urolithiasis J Urol, 127, 1967-1069 Mani M D (1998) Urinary lithiasis: Etiology, Diagnosis, and Medical management Campells urology, 3, 2661-2734 Elliot J S (1973) Structure and composition of urinary calculi J Urol, 109, 82-83 Frondel C , Prien E L (1942) Carbonate-apatite and hydroxylapatite in urinary calculi Science, 95, 431 35 Nguyễn Bửu Triều (2007) Sỏi thận Bệnh học Tiết niệu, nhà xuất bản Y Học, Hà Nội, 198-201 36 Trần Văn Hinh (2001) Nghiên cứu phẫu thuật lấy sỏi thận đường mở bể thận- nhu mô mặt sau Luận án tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y 37 Tiselius H G, Arkermann D (2007) Guidelines on Urolithiasis EAU Guidelines, 2007 edition, ed 38 Kumar P V, Keely F X, Timoney A G (2001) Safe flexible ureteroreoscopy with a dual-lumen access catheter and a safety guidewire BJU Int, 88, 638-639 39 Yuan H J, et al (2015) Minimally invasive treatment of renal transplant nephrolithiasis Word J Urol 40 Wing-hang A U (2009) Retrograde Intrarenal Surgery (RIRS) Ureterorenoscopic Lithotripsy forr Renal Stones Medical Bulletin,14, 23-27 41 Turk C, et al (2015) EAU Guidelines on Interventional Treatment for Urolithiasis, Eur Urol 42 Goodwin, Casey W C, Woolf W (1995) Percutaneous trocar (needle) nephrostomy in hydronephrosis J Am Med Assoc, 157(11), 891-4 43 Brantley R G, Shirley S W (1974) U-tube nephrostomy: an aid in the postoperative removal of retained renal stones J Urol, 111(1), 7-8 44 Raney A M, Handler J (1975) Electrohydraulic nephrolithotripsy Urology, 6(4), 439-442 45 Fernstrom, Johansson.B (1976) Percutaneous pyelolithotomy: a new extraction technique Scand J Urol Nephrol, 10, 257-259 46 Raney A M (1975) Electrohydraulic lithotripsy: experimental study and case reports with the stone disintegrator J Urol, 113(3), 345-347 47 Thuroff J W, Hutschenreiter G (1980) Case report: percutancous nephrostomy and instumental extractiron of a blocking renal clasculus under local anesthesia (author’s transl) Urol Int, 35(5), 357-80 48 Segura J W, et al (1985) Percutaneous removal of kidney stones: review of 1000 cases J Urol, 134, 1077-1081 49 Helal M, et al (1997) The Hickman peel-away sheath: altermative for pediatric percutaneous nephrolithotomy J Endourol, 11, 171172 50 Vũ Văn Ty cộng (2004) Tình hình lấy sỏi thận sỏi niệu quản qua da cho 398 bệnh nhân Y học T P Hồ Chí Minh, số đặt biệt hội nghị KHKT bệnh viện Bình Dân (1), 237-242 51 Lê Sĩ Trung (2004) Phẫu thuật nội soi thận qua da Nhà Xuất Bản Y Học, Hà Nội 52 Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng cộng (2003) Lấy sỏi thận qua da: Kết quả sớm sau mổ qua 50 trường hợp bệnh viện Bình Dân Y 53 54 55 56 học thành phố Hồ Chí Minh, (2), 66-74 Vũ Nguyễn Khải Ca (2009), ''nghiên cứu ứng dụng phương pháp tán sỏi qua da điều trị sỏi thận Bệnh Viện Việt Đức'', Luận án tiến sĩ y học, Đại Học Y hà Nội Beetz R, Bokenkamp A, Brandis M, et al (2001) Diagnosis of congenital dilatation of the urinary tract Consensus group of the Pediatric Nephrology working society in cooperation with the pediatric urology working group of the german society of urology and with the pediatric urology working society in the Germany society of pediatric surgery Urologe A, 40, 495-507 Daniel Dindo, Nicolas Demartines, Pierre-Alain Clavien (2004) Classification of Surgical Complications A New Proposal With Evaluation in a Cohort of 6336 Patients and Results of a Survey Ann Surg, 240(2), 205–213 Derek B Hennessey, Ned K Kinnear, Andrew Troy, et al (2017) Mini PCNL for renal calculi: does size matter? BJU int, 119, 39– 46 57 Ngơ Đậu Quyền, Hồng Long, Chu Văn Lâm cộng (2018) Tán sỏi qua da đường hầm nhỏ hướng dẫn siêu âm tư nằm sấp: số kết quả sớm sau mổ Tạp chí ngoại khoa Việt Nam, 67, 4-9 58 Yang Liu, Jad AlSmadi, Wei Zhu, et al (2018) Comparison of super-mini PCNL (SMP) versus Miniperc for stones larger than cm: a propensity score-matching study World Journal of Urology 59 Ahmed Sakr, Emad Salem, Mostafa Kamel, et al (2017) Minimally invasive percutaneous nephrolithotomy vs standard PCNL for management of renal stones in the flank-free modified supine position: single-center experience Urolithiasis 60 Asplin JR (2009) Obesity and urolithiasis Adv Chronic Kidney Dis, 16, 11–20 61 Sakhaee K, Maalouf NM (2008) Metabolic syndrome and uric acid nephrolithiasis Semin Nephrol, 28, 174–180 62 Robert M, A’Ch S, Lanfrey P, et al (1999) Piezoelectric shockwave lithotripsy of urinary calculi: comparative study of stone depth in kidney and ureter treatments J Endourol, 13, 699–703 63 Munoz RD, Tirolien PP, Belhamou S, et al (2003) Treatment of reno-ureteral lithiasis with ESWL in obese patients Apropos of 150 patients Arch Esp Urol, 56, 933–938 64 Alkan E, Arpali E, Ozkanli AO, et al (2015) RIRS is equally efficient in patients with different BMI scores Urolithiasis, 43, 243–248 65 Choban PS, Flancbaum L (1997) The impact of obesity on surgical outcomes: a review J Am Coll Surg, 185, 593–603 66 Nguyen TA, Belis JA (1998) Endoscopic management of urolithiasis in the morbidly obese patient J Endourol 12, 33–35 67 Sergeyev I, Koi PT, Jacobs SL, et al (2007a) Outcome of percutaneous surgery stratified according to body mass index and kidney stone size Surg Laparosc Endosc Percutan Tech, 17, 179–183 68 Bagrodia A, Gupta A, Raman JD, et al (2008) Impact of body mass index on cost and clinical outcomes after percutaneous nephrostolithotomy Urology, 72, 756–760 69 Desai MR, Kukreja RA, Desai MM, et al (2004) A prospective randomized comparison of type of nephrostomy drainage following percutaneous nephrostolithotomy: large bore versus small bore versus tubeless J Urol, 172, 565–567 70 Sergeyev I, Koi PT, Jacobs SL, et al (2007b) Outcome of percutaneous surgery stratified according to body mass index and kidney stone size Surg Laparosc Endosc Percutan Tech, 17, 179–183 71 Olbert PJ, Hegele A, Schrader AJ, (2007) Pre- and perioperative predictors of short-term clinical outcomes in patients undergoing percutaneous nephrolitholapaxy Urol Res, 35, 225–230 72 Heyang Sun1, Ze Zhang1, Jian Yuan1, et al (2015) Safety and efficacy of minimally invasive percutaneous nephrolithotomy in the treatment of patients with medullary sponge kidney Urolithiasis 73 Trần Đức Hòe (1994) Lâm sàng thái độ xử trí 65 trường hợp sỏi san hơ bên thận Tạp chí y học thực hành số, 2/1994, 6-10 74 Nguyễn Thụy Linh (2001) Một số đặc điểm lâm sàng chẩn đoán bệnh sỏi đường tiết niệu có biến chứng suy thận Luận văn tốt nghiệp nội trú, trường đại học Y Hà Nội 75 Đàm Văn Cương (2001) Kết quả bước đầu qua 50 ca tán sỏi niệu quản phương pháp nội soi Tạp chí y học thực hành, 2, 12-14 76 Fatih Osman Kurtulus, Adem Fazlioglu, Zafer Tandogdu, et al (2008) Percutaneous Nephrolithotomy: Primary Patients versus Patients with History of Open Renal Surgery Journal of endourology, Volume 22, Number 12 77 Faruk Ozgor, Onur Kucuktopcu, Omer , et al (2015) Does previous open renal surgery or percutaneous nephrolithotomy affect the outcomes and complications of percutaneous nephrolithotomy Springer-Verlag Berlin Heidelberg 78 Seitz C, Desai M, Häcker A, et al (2012) Incidence, prevention, and management of complications following percutaneous nephrolitholapaxy Eur Urol, 61, 146–58 79 Rajesh A Kukreja (2017) Should mini percutaneous nephrolithotomy 80 81 82 83 84 (MiniPNL/Miniperc) be the ideal tract for medium-sized renal calculi (15–30 mm)? World Journal of Urology Krishna Reddy, Ahammad Basha Shaik (2016) Outcome and complications of percutaneous nephrolithotomy as primary versus secondary procedure for renal calculi Int Braz J Urol, 42(2), 262–269 Pan J, Chen Q, Xue W, et al (2013) RIRS versus mPCNL for single renal stone of 2-3 cm: Clinical outcome and cost-effective analysis in Chinese medical setting Urolithiasis, 41, 73–8 Hossain F1, Rassell M2, Rahman S3, et al (2016) Outcome of percutaneous nephrolithotomy in patients with history of open renal surgery - a comparative study with PCNL in primary patients, Bangladesh Med J, 45 (1) Hoàng Văn Tùng cộng (2009), "Phẫu thuật nội soi sỏi qua da điều trị sỏi thận bệnh viện TƯ Huế", Tạp chí Y học Thực Hành 682+683, tr 268-271 Lê Đình Nguyên Trần Văn Hinh (2012), "Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị sỏi thận phương pháp lấy sỏi qua da", Tạp chí Y học Việt Nam 1, tr 71-74 PHỤ LỤC 1: MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân: …………………………………………………… Tuổi: ……… Giới: Nam □ Nữ □ Nghề nghiệp……………………… Dân tộc: ……………………… Địa chỉ: ………………………… Số điện thoại: ………………… II ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN TRƯỚC PHẪU THUẬT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG - Lý vào viện: ………………………………………………………… - BMI: ……… (Kg/m²) - Tiền sử mổ sỏi thận: + Số lần mổ: ……… (lần) + Thời gian tính từ lần mổ cuối: ……… (năm) - Triệu chứng lâm sàng vào viện: + Đau thắt lưng: Có □ + Đái máu: Có □ Khơng + Sốt: Có Khơng □ Khơng □ □ □ + Triệu chứng khác: …………………………………………………………… ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG - Xét nghiệm máu trước mổ: + Hb: …… (g/L) Ure: … (mmol/L) + Natri: … (mmol/L) Creatinin: …… (μmol/l) Kali: … (mmol/L) Clo: … (mmol/L) - Xét nghiệm nước tiểu: + Bạch cầu niệu: Dương tính □ Âm tính □ + Hồng cầu niệu: Dương tính □ Âm tính □ + Nitrit niệu: Dương tính □ Âm tính □ + Ni cấy vi khuẩn: Dương tính □ Âm tính □ - Mức độ giãn đài bể thận CLVT: Độ I □ Độ II □ Độ III □ Độ IV □ - Kích thước lớn nhất sỏi: + Trên siêu âm: ……… (mm) + Trên CLVT: ……… (mm) - Vị trí sỏi phim CLVT: Bể thận: □ Đài thận: □ Cả bể thận đài thận: □ - Số lượng sỏi: Một viên: □ Nhiều viên: □ III CÁC ĐẶC ĐIỂM TRONG PHẪU THUẬT - Ngày phẫu thuật: ……./……/…… - Số lần chọc dò vào bể thận: …… (lần) - Thời gian chọc dò vào bể thận: …… (phút) - Thời gian phẫu thuật: ……… (phút) - Biến chứng:……………………………………………………………… IV ĐẶC ĐIỂM SAU PHẪU THUẬT Lâm sàng - Biến chứng sau mổ: Có □ Khơng □ - Phân loại biến chứng theo Clavien-Dindo: Độ I □ Độ II □ Độ III □ - Ngày rút dẫn lưu thận: ……/……/…… - Ngày viện: ……/……/…… Cận lâm sàng Độ IV □ Độ V □ - Xét nghiệm máu trước mổ: + Hb: …… (g/L) Ure: … (mmol/L) + Natri: … (mmol/L) Kali: … (mmol/L) Creatinin: …… (μmol/l) Clo: … (mmol/L) - Kết quả chụp Xquang hệ tiết niệu sau mổ: Sạch sỏi: □ Còn mảnh sỏi nhỏ: □ TSQD lần 2: □ PHỤ LỤC 2: DỤNG CỤ PHẪU THUẬT BỘ DỤNG CỤ NONG TẠO ĐƯỜNG HẦM MÁY TÁN SỎI HOLMIUM LASER PHỤ LỤC 2: DỤNG CỤ PHẪU THUẬT MÁY BƠM NƯỚC MÁY NỘI SOI TÁN SỎI PANH GẮP SỎI PHỤ LỤC 3: HÌNH ẢNH XQ TSQD ... cứu kết qua bước đầu phương pháp tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ với tên đề tài nghiên cứu "Đánh giá kết sớm phương pháp tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình. .. lâm sàng bệnh nhân tán sỏi Thận qua da đường hầm nhỏ Bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình Đánh giá kết sớm số yếu tố liên quan phương pháp tán sỏi Thận qua da đường hầm nhỏ 6 Chương TỔNG QUAN TÀI... bệnh sỏi tiết niệu [4] Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật phương pháp điều trị xâm lấn lấy sỏi qua da, tán sỏi nội soi qua đường tự nhiên, tán sỏi thể làm cho định mổ mở điều trị sỏi thận