1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác dụng giảm đau, điều trị bí đái của điện châm trên bệnh nhân sau phẫu thuật trĩ bằng phương pháp Milligan - Morgan

98 132 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh trĩ bệnh lý phổ biến, có tỷ lệ mắc cao cộng đồng Bệnh khơng nguy hiểm đến tính mạng gây khó chịu, ảnh hưởng đến tâm lý, sức khoẻ khả lao động người bệnh Tùy theo kết nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh trĩ cộng đồng chiếm 58 - 86% [1], [2] Tại Việt Nam, nghiên cứu Nguyễn Mạnh Nhâm Nguyễn Xuân Hùng (2004) cho thấy bệnh trĩ chiếm tỷ lệ 55% dân số [3] Cho đến nay, điều trị bệnh trĩ có nhiều phương pháp: nội khoa - thủ thuật - phẫu thuật, định điều trị phụ thuộc vào mức độ tổn thương, giai đoạn bệnh, điều kiện trang thiết bị trình độ thầy thuốc Điều trị phẫu thuật đánh giá hiệu nhất, định với trĩ ngoại, trĩ nội trĩ hỗn hợp độ III - IV, phương pháp điều trị bảo tồn thất bại [4], [5], [6] Hiện nay, có nhiều phương pháp phẫu thuật áp dụng như: Milligan - Morgan, Longo, Ferguson, khâu triệt mạch trĩ hướng dẫn siêu âm Doppler (THD); theo kết thống kê năm 2015 Khoa Ngoại - Bệnh viện Y học cổ truyền Trung Ương (2015) định phẫu thuật phổ biến phương pháp Milligan - Morgan chiếm 65,2% [7] Ưu điểm phẫu thuật dễ áp dụng, khả điều trị triệt cao Tuy phẫu thuật trĩ phương pháp điều trị hiệu tốt có hạn chế định đặc biệt biến chứng sau mổ: đau hậu môn nhiều kèm bí tiểu Đau sau mổ lý sợ hãi mà người bệnh khơng muốn khám, ngại chấp nhận điều trị phương án phẫu thuật nên thường tự điều trị điều trị không phương pháp Đây mối quan tâm phẫu thuật viên điều trị bệnh trĩ phương pháp phẫu thuật Vì giảm đau giải tình trạng bí tiểu sau mổ trĩ vấn đề thiết Với mục đích hạn chế tối đa ảnh hưởng tình trạng đau sau trình phẫu thuật, nhiều phương pháp giảm đau YHHĐ YHCT nghiên cứu áp dụng Khoa Ngoại Bệnh viện YHCT Trung Ương Trong việc sử dụng thuốc YHHĐ áp dụng rộng rãi với ưu điểm mức độ giảm đau tốt, thuận tiện có nhiều nhược điểm gây đau tiêm, tác dụng phụ xuất huyết tiêu hóa, viêm loét dày, dị ứng thuốc…[8] Đối với tình trạng bí tiểu sau mổ chủ yếu chườm nóng đặt sonde tiểu với nhiều tác dụng phụ chấn thương niệu đạo ngoài, viêm đường tiết niệu: tiểu buốt, tiểu dắt… Việc giảm đau châm cứu theo nguyên lý YHCT có tác dụng giảm đau tốt, giảm đáng kể tình trạng bí tiểu sau mổ với tác dụng phụ, an tồn cho bệnh nhân Thực tế có cơng trình nghiên cứu tác dụng giảm đau điều trị bí đái sau phẫu thuật trĩ tiến hành điện châm lần tương ứng với lần đau sau phẫu thuật nên thời gian giảm đau ngắn; mà lâm sàng khoảng thời gian sau phẫu thuật, thường xuất nhiều đau, đòi hỏi điện châm nhiều lần Vì để nghiên cứu tác dụng giảm đau chống bí đái liên tục giờ, tiến hành đề tài “Đánh giá tác dụng giảm đau, điều trị bí đái điện châm bệnh nhân sau phẫu thuật trĩ phương pháp Milligan - Morgan” nhằm hai mục tiêu: Đánh giá tác dụng giảm đau điện châm bệnh nhân sau phẫu thuật trĩ phương pháp Milligan - Morgan Khoa Ngoại Bệnh viện YHCT Trung Ương Đánh giá tác dụng phòng điều trị bí đái điện châm sau phẫu thuật trĩ phương pháp Milligan - Morgan CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học bệnh trĩ Theo J.E Goligher (1984) 50% số người độ tuổi 50 mắc bệnh trĩ [9] Theo số liệu NIH (National Institutes of Health), Mỹ hàng năm có khoảng gần triệu mắc bệnh trĩ, chiếm khoảng 4,4 % dân số Ở Mỹ, người ta ước tính 58% số người độ tuổi 40 có bệnh Theo Johanson J.F (1990), độ tuổi 45 đến 65 có tỷ lệ mắc bệnh trĩ cao, trước 20 tuổi [10] Một số nghiên cứu cho thấy khoảng 75% số người có triệu chứng bệnh trĩ số thời điểm sống họ [11] Tại Việt Nam, bệnh trĩ có tỷ lệ mắc cao cộng đồng Người xưa nói ‘‘Thập nhân cửu trĩ’’ để mơ tả mức độ phổ biến bệnh trĩ Tỷ lệ mắc bệnh trĩ cộng đồng thể qua nhiều nghiên cứu tác giả:  Đinh Văn Lực (1987): bệnh trĩ chiếm 85% bệnh lý vùng hậu môn trực tràng [12]  Nguyễn Đình Hối (2002): tỷ lệ mắc bệnh trĩ khoảng 50% [9]  Nguyễn Mạnh Nhâm Nguyễn Xuân Hùng (2004) cho thấy bệnh trĩ chiếm tỷ lệ 55% dân số [3] 1.2 Một số đặc điểm giải phẫu học hậu môn trực tràng 1.2.1 Trực tràng Trực tràng dài 12-15 cm đại tràng sigma; giới hạn ngang mức với mỏm nhô xương giới hạn vòng hậu mơn trực tràng; phần bóng trực tràng phần ống hậu môn ranh giới chúng ngang mức vòng hậu mơn trực tràng Trực tràng chia thành phần (trên, giữa, dưới), lòng rộng, dễ căng giãn Sát phía trước trực tràng nữ cổ tử cung, thành sau âm đạo; nam bàng quang, túi tinh, tiền liệt tuyến [13], [14], [15] 1.2.2 Ống hậu môn Là phần tận ống tiêu hóa có cấu trúc giải phẫu, chức sinh lý phức tạp, đảm bảo chức tự chủ đại tiện, dài nam ngắn nữ Giới hạn từ vòng hậu mơn trực tràng tới bờ ngồi ống hậu mơn, dài khoảng cm Phía sau liên quan với xương cụt, phía trước liên quan với đáy chậu, thành sau âm đạo nữ niệu đạo nam Hai bên ụ ngồi hố ngồi trực tràng, tổ chức mỡ, có bó mạch thần kinh trực tràng ngang qua vào thành ống hậu mơn [15], [16] Hình 1.1 Thiết đồ cắt dọc ống hậu môn * Nguồn: Jorge J.M.N (2007) [15] Cấu trúc giải phẫu gồm: Lớp niêm mạc, niêm mạc, thắt hậu môn, phức hợp dọc, thắt ngồi hậu mơn, mạch thần kinh 1.2.3 Động mạch - tĩnh mạch vùng hậu môn trực tràng - Động mạch Vùng hậu môn-trực tràng cấp máu chủ yếu từ động mạch trực tràng trên, [4], [15], [17] - Tĩnh mạch Các tĩnh mạch trĩ trên, dưới, bắt nguồn từ đám rối mạch vùng hậu môn trực tràng tạo thành đám rối trĩ nội đám rối trĩ ngoại Hai đám rối trĩ nội ngoại phân cách dây chằng Parks, dây chằng thoái hoá độ bền chùng hai đám rối sát liền nhau, trĩ nội liên kết với trĩ ngoại tạo nên trĩ hỗn hợp [16], [18] 1.2.4 Hệ thống thần kinh chi phối hậu môn - trực tràng Trực tràng chi phối dây thần kinh thân thể (thần kinh sống) thần kinh tự chủ (giao cảm, phó giao cảm) [4], [19], [13]  Hệ thần kinh thân thể (thần kinh sống): cung cấp cho vùng đáy chậu gồm thần kinh thẹn đóng vai trò chủ yếu thần kinh nâng hậu môn - Thần kinh thẹn xuất phát từ lỗ S2, S3, S4 chạy kèm theo bó mạch thẹn, qua ống Alcock mặt gai ngồi chia làm ba nhánh âm vật, sàn chậu trực tràng chi phối cảm giác âm vật, da vùng quanh ống hậu môn vận động niệu đạo, sàn chậu thắt ngồi ống hậu mơn - Nếu thần kinh thần kinh thẹn bị tổn thương gây rối loạn chức thắt ngồi hậu mơn, mu trực tràng, từ dẫn đến tự chủ đại tiện Hình 1.2 Thần kinh thẹn (Nguồn: Atlas of anatomy Medical sciences (2001) [20])  Hệ thần kinh tự chủ (giao cảm, phó giao cảm): - Thần kinh giao cảm: sợi tiền hạch giao cảm xuất phát từ chuỗi hạch giao cảm cạnh sống xuống nối với nhánh từ đám rối động mạch chủ tạo thành đám rối hạ vị chia thành thần kinh hạ vị phải trái Các thần kinh hạ vị nối với sợi tiền hạch phó giao cảm xuất phát từ rễ trước S2 - S4 tạo thành đám rối hạ vị cho đám rối trực tràng giữa, bàng quang, tiền liệt tuyến tử cung - Thần kinh phó giao cảm: sợi phó giao cảm xuất phát từ thần kinh S2, S3, S4 tạo thành đám rối hạ vị dưới, từ cho dây thần kinh trực tràng trên, giữa, chi phối cho tạng tiết niệu sinh dục Thần kinh trực tràng tạng tiết niệu, sinh dục tách từ đám rối hạ vị có liên quan với Do số phẫu thuật vùng hậu môn trực tràng gây nên rối loạn tiểu tiện ảnh hưởng chi phối đám rối thần kinh tự chủ 1.3 Quan điểm YHHĐ bệnh trĩ 1.3.1 Nguyên nhân chế bệnh sinh theo YHHĐ 1.3.1.1 Nguyên nhân chế bệnh sinh - Nguyên nhân: bệnh trĩ chưa xác định rõ ràng, nhiều yếu tố coi nguyên nhân thuận lợi cho việc phát sinh bệnh: Yếu tố giống nòi, rối loạn lưu thơng đường tiêu hóa: táo bón, ỉa chảy kéo dài [1]; yếu tố nội tiết: thai kỳ phụ nữ [4]; số bệnh lý: tăng trương lực thắt trong, lỵ, viêm đại tràng… [21]; chế độ ăn chất xơ, gia vị có tính kích thích, đồ uống có cồn - Cơ chế bệnh sinh: Hai thuyết chấp nhận không loại trừ lẫn nhau, thuyết mạch máu thuyết học trượt xuống lớp lót lòng ống hậu mơn [22], [23] 1.3.2 Chẩn đốn bệnh trĩ - Lâm sàng: Đại tiện máu, sa lồi búi trĩ, đau hậu môn, ngứa hậu môn - Cận lâm sàng: thăm soi hậu môn trực tràng thấy búi trĩ 1.3.3 Phân loại, phân độ bệnh trĩ Phân loại chấp nhận áp dụng nhiều thực tế lâm sàng phân loại theo Goligher J.C [24], tác giả dựa vào nguồn gốc hình thành búi trĩ, đường lược mức độ sa búi trĩ lâm sàng  Theo giải phẫu: Đường lược mốc giải phẫu mô học, trĩ phân thành trĩ nội (phía đường lược) trĩ ngoại (phía đường lược), trĩ hỗn hợp (kết hợp trĩ nội trĩ ngoại) [25], [26]  Thể bệnh - Thể búi: Khi búi trĩ cạnh đứng riêng rẽ chưa liên kết với nhau, búi trĩ phần tổ chức lành - Thể vòng: Khi búi trĩ cạnh nhau, liên kết với thành vòng chiếm ¾ chu vi ống hậu môn  Theo mức độ sa: Trĩ nội chia làm độ - Độ 1: Búi trĩ lồi vào lòng ống hậu mơn, khơng sa ngồi lỗ ngồi ống hậu mơn đại tiện, xung huyết, chảy máu đại tiện - Độ 2: Búi trĩ sa lỗ ống hậu mơn đại tiện, tự co vào lòng ống hậu mơn sau đại tiện, kèm máu tươi - Độ 3: Búi trĩ sa lỗ ngồi ống hậu mơn đại tiện, khơng tự co vào phải dùng tay đẩy vào ống hậu mơn, kèm máu tươi đại tiện - Độ 4: Búi trĩ sa liên tục lỗ ngồi ống hậu mơn, khơng thể đẩy vào, gồm trường hợp trĩ sa tắc mạch, kèm máu đại tiện [27], [28], [29] 1.4 Quan điểm YHCT bệnh trĩ 1.4.1 Bệnh danh Bệnh trĩ nằm chứng hạ trĩ YHCT phát sớm cách 2000 năm, qua thời đại có nhiều nhà y học quan tâm nghiên cứu viết thành sách lưu truyền dân gian Đến năm 1400, “Ngoại khoa tơng” tác giả Trần Thực Cơng nêu lên phương pháp điều trị tồn diện YHCT phương Đông bệnh trĩ [30], [31] Nguyên nhân bệnh trĩ theo YHCT thường do: ngoại nhân (thấp nhiệt); nội nhân (các bệnh tâm, can, tỳ, thận hư điều hòa); bất nội ngoại nhân (ăn uống khơng điều độ, phụ nữ có thai, lao động nặng nhọc gây tổn thương đến tạng phủ) 1.4.2 Phân loại trĩ theo thể bệnh YHCT - Thể huyết ứ: Đại tiện máu tươi, lượng máu nhỏ giọt thành tia cắt tiết gà Lưỡi tím có điểm ứ huyết Tương ứng với trĩ nội độ I - II - Thể thấp nhiệt: Hậu môn đau, tiết nhiều dịch, trĩ sa ngồi khơng đẩy vào được, có điểm hoại tử bề mặt búi trĩ - loét, đại tiện táo Tương ứng với biến chứng tắc loét mạch trĩ - Thể khí huyết lưỡng hư: Tương ứng với trĩ người già trĩ lâu ngày gây thiếu máu Búi trĩ sa, đại tiện máu kéo dài, người gầy yếu, mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt, ù tai, sắc mặt xanh, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch trầm tế [30], [32] 1.5 Cách thức phẫu thuật Milligan - Morgan Phẫu thuật Milligan-Morgan (1937) Milligan Morgan thực bệnh viện Saint Mark - London nhanh chóng chấp nhận phổ biến rộng rãi giới có ưu điểm dễ thực khả điều trị triệt cao [9], [33] 1.5.1 Nguyên tắc - Lấy bỏ búi trĩ 3h, 8h, 11h - Phẫu tích phần trĩ ngoại nằm da (sao cho nút buộc không thắt vào da cơ) - Đảm bảo thắt gốc trĩ cao hậu môn không hẹp thực rõ ràng tam giác trình bày mổ 1.5.2 Chỉ định - Trĩ hỗn hợp - Trĩ nội độ 3, có không kèm tắc mạch - Trĩ độ chảy máu nhiều, điều trị nội khoa thất bại 1.5.3 Phẫu thuật theo phương pháp Milligan - Morgan - Phương pháp vô cảm: Tê tủy sống Marcain heavy 5% x 1mg/kg cân nặng + Fentanyl 0,01mg x 0,5 µg/1kg cân nặng, liều lượng phụ thuộc vào trọng lượng thể bệnh nhân - Tư bệnh nhân: Tư phụ khoa - Vô khuẩn: Sát trùng tầng sinh môn, quanh hậu môn bên hậu môn trực tràng dung dịch Betadine 10% 10 - Tiến hành phẫu thuật: + Bộc lộ tam giác trình bày búi trĩ: Đặt panh mép hậu môn vị trí 3h, 8h, 11h Đặt loạt panh thứ đường lược trục với panh đầu Đặt loạt panh thứ cặp vào gốc búi trĩ nội (cùng trục với panh trước) + Cắt búi riêng biệt vị trí 3h, 8h, 11h Khâu gốc búi trĩ Vicryl 2.0 sửa lại cầu da vị trí cắt 1.5.4 Ưu, nhược điểm phương pháp Milligan - Morgan - Ưu điểm: Kết điều trị tốt khỏi đạt 90 - 95%, tỷ lệ tái phát thấp theo Nguyễn Mạnh Nhâm (1993) 7,5%, Trần Khắc Nguyên (2004) 6% [34], [35] - Nhược điểm: + Đau sau mổ theo Trần Khắc Nguyên (2004) 100% [35] + Bí tiểu: Nguyễn Văn Xuyên (1991): 29,7% [36], Lê Xuân Huệ (1999) 6% bí tiểu cần đặt sonde [18], Nguyễn Mạnh Nhâm (1990) 15,87% đái khó, bí tiểu phải đặt sonde 2,38%, Trần Khắc Nguyên (2004): 8,2% [35] + Biến chứng sa: Hẹp hậu môn 1.6 Sinh lý đau, ảnh hưởng đau sau phẫu thuật 1.6.1 Sinh lý đau Hiệp hội nghiên cứu đau Quốc tế (IASP) định nghĩa: “Đau trải nghiệm khó chịu cảm giác cảm xúc tổn thương có thực mơ cho có tổn thương gây ra” [37] Cảm giác đau cảm giác đặc biệt, cảm giác xuất vị trí bị tổn thương, tạo nên đáp ứng nhằm loại trừ tác nhân gây đau Khả chẩn đoán bệnh thường phụ thuộc vào kiến thức đau thầy thuốc Đau phân thành ba loại chủ yếu: đau chói (pricking pain), đau rát (burning), đau nội tạng (aching pain - đau quằn quại) Phụ lục BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU (Thuộc đề tài: Đánh giá tác dụng giảm đau, điều trị bí đái điện châm bệnh nhân sau phẫu thuật trĩ phương pháp Milligan - Morgan Nghiên cứu Chứng I Hành Họ tên:…………………………………………………………… …………………………………………… Tuổi: ……………………… Giới: Nam Nữ Địa chỉ: ……………………………………………………………………………………………………… Nghề nghiệp: Nông dân Cơng nhân Trí thức Ngày Khác vào viện: ………………………………………………………………………………………….……… Ngày mổ: ……………………………………………………………………………………… ……….….…… Ngày viện: ………………………………………………………………………………… ………………… 10 Số điện thoại liên lạc: ………………………………………………………….……… ……………… II Phần lâm sàng Thời gian mắc bệnh trĩ: ………………………………năm < năm - 10 năm ≥ 10 năm Táo bón Ăn cay Uống rượu Ỉa chảy Sau đẻ Khác: Độ III Độ IV Tiền sử: Chẩn đoán YHHĐ: Độ II III Sau phẫu thuật Thời điểm phẫu thuật kết thúc: Can thiệp đau Điện châm Rifaxon 1g Khác Tình trạng tiểu tiện sau phẫu thuật Thời điểm phẫu thuật kết thúc: Thời điểm tiểu tiện: Tính theo phút: Khả tiểu tiện theo mức độ: Tốt (Tiểu thành dòng liên tục) Khá (Tiểu thành dòng ngắt quãng) Trung bình (Tiểu nhỏ giọt ngắt quãng) Kém (Bí tiểu phải đặt sonde bàng quang) IV Đánh giá mạch, huyết áp M Huyết áp Thời điểm đánh giá (lần/phút) (mmhg) Trước / CT1 Sau / Trước / CT2 Sau / Trước / CT3 Sau / Trước / CT4 Sau / Trước / CT5 Sau / V Các biểu không mong muốn Thời điểm theo dõi Trong điều trị Sau điều trị Dấu hiệu Dị ứng Chảy máu Vựng châm Khác Hà Nội, ngày tháng năm 20 Người đánh giá BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN QUANG HƯNG ĐáNH GIá TáC DụNG giảm đau, điều trị bí ĐáI CủA ĐIệN CHÂM TRÊN BệNH NHÂN SAU PHẫU THUậT TRĩ BằNG PHƯƠNG PHáP MILLIGAN - MORGAN Chuyờn ngnh : Y học cổ truyền Mã số : 60720201 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ THÀNH XUÂN TS BÙI TIẾN HƯNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Với lòng chân thành kính trọng em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới: PGS.TS Lê Thành Xuân - Phó trưởng Khoa YHCT, Trưởng Bộ môn Châm cứu phương pháp không dùng thuốc - Trường Đại học Y Hà Nội TS Bùi Tiến Hưng - Phó trưởng Bộ môn Ngoại Phụ - Khoa YHCT Trường Đại học Y Hà Nội Những người thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn tới Thầy, Cô hội đồng chấm luận văn đóng góp ý kiến quý báu để em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học - Trường Đại học Y Hà Nội Tập thể Thầy Cô Khoa Y học cổ truyền - Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập, nghiên cứu, hoàn thành luận văn Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp - Bệnh viện YHCT TW Tập thể Y, Bác sỹ Khoa Ngoại - Bệnh viện YHCT Trung ương Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người bên cạnh, động viên, chăm sóc giúp đỡ em suốt q trình học tập Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2017 Trần Quang Hưng LỜI CAM ĐOAN Tôi Trần Quang Hưng, học viên cao học khóa 24 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Y học cổ truyền, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Lê Thành Xuân TS Bùi Tiến Hưng Công trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2017 Trần Quang Hưng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐCN BN CT TĐĐ YHCT YHHĐ VAS NC TĐĐ : Bí đái : Bệnh nhân : Can thiệp : Tổng điểm đau : Y học cổ truyền : Y học đại : Visual Analog Scale : Nghiên cứu : Tổng điểm đau MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học bệnh trĩ 1.2 Một số đặc điểm giải phẫu học hậu môn trực tràng .3 1.2.1 Trực tràng 1.2.2 Ống hậu môn .4 1.2.3 Động mạch - tĩnh mạch vùng hậu môn trực tràng .5 1.2.4 Hệ thống thần kinh chi phối hậu môn - trực tràng 1.3 Quan điểm YHHĐ bệnh trĩ .7 1.3.1 Nguyên nhân chế bệnh sinh theo YHHĐ 1.3.2 Chẩn đoán bệnh trĩ 1.3.3 Phân loại, phân độ bệnh trĩ 1.4 Quan điểm YHCT bệnh trĩ 1.4.1 Bệnh danh 1.4.2 Phân loại trĩ theo thể bệnh YHCT .8 1.5 Cách thức phẫu thuật Milligan - Morgan .9 1.5.1 Nguyên tắc 1.5.2 Chỉ định .9 1.5.3 Phẫu thuật theo phương pháp Milligan - Morgan .9 1.5.4 Ưu, nhược điểm phương pháp Milligan - Morgan .10 1.6 Sinh lý đau, ảnh hưởng đau sau phẫu thuật 10 1.6.1 Sinh lý đau 10 1.6.2 Ảnh hưởng đau sau phẫu thuật 11 1.6.3 Đánh giá đau sau phẫu thuật .12 1.7 Điều trị đau 13 1.7.1 Theo YHHĐ .13 1.7.2 Theo YHCT .15 1.8 Sinh lý trình tiết nước tiểu phản xạ tiểu tiện .17 1.8.1 Sinh lý tiểu tiện 17 1.8.2 Bí đái nguyên nhân gây bí đái sau mổ trĩ .19 1.8.3 Quan điểm YHCT .21 1.8.4 Điều trị bí đái theo YHHĐ YHCT 21 1.9 Các cơng trình nghiên cứu điều trị giảm đau, bí đái sau phẫu thuật 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 Chất liệu phương tiện nghiên cứu 23 2.1.1 Chất liệu nghiên cứu 23 2.1.2 Phương tiện nghiên cứu 25 2.2 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân .25 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 26 2.3.3 Phương pháp chia nhóm 26 2.3.4 Các tiêu nghiên cứu .26 2.3.5 Theo dõi đánh giá kết 28 2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu 30 2.3.7 Khía cạnh đạo đức đề tài 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 32 3.1.1 Phân bố theo tuổi giới đối tượng nghiên cứu 32 3.1.2 Phân bố theo thời gian mắc bệnh đối tượng nghiên cứu 33 3.1.3 Phân bố theo nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu .34 3.1.4 Phân bố theo độ trĩ 34 3.1.5 Phân bố theo yếu tố thuận lợi gây bệnh 35 3.1.6 Phân bố bệnh nhân theo thời gian xuất đau sau mổ 36 3.2 Kết điều trị 37 3.2.1 Sự thay đổi triệu chứng đau trước sau can thiệp hai nhóm 37 3.2.2 Sự thay đổi triệu chứng đau trước sau can thiệp đau lần hai nhóm 38 3.2.3 Sự thay đổi triệu chứng đau trước sau can thiệp đau lần hai nhóm 39 3.2.4 Kết điều trị thời điểm 08 sau mổ hai nhóm .40 3.2.5 So sánh hiệu điều trị giảm đau 08 sau phẫu thuật 41 3.2.6 Sự thay đổi mạch, nhiệt độ, huyết áp trước sau điều trị hai nhóm 45 3.3 So sánh kết điều trị dự phòng bí tiểu hai nhóm 46 3.3.1 Tình trạng tiểu tiện bệnh nhân trước sau điều trị hai nhóm 46 3.3.2 So sánh tỷ lệ bệnh nhân tiểu theo thời gian hai nhóm 47 3.3.3 So sánh khả tiểu tiện theo mức độ hai nhóm sau điều trị 48 3.3.4 So sánh mức độ tiểu tiện theo nhóm tuổi, giới độ trĩ hai nhóm sau điều trị .49 3.4 Tác dụng không mong muốn 51 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 52 4.1 Bàn luận số đặc điểm lâm sàng 52 4.1.1 Tuổi bệnh nhân 52 4.1.2 Giới tính 53 4.1.3 Thời gian mắc bệnh 53 4.1.4 Nghề nghiệp 54 4.1.5 Về độ trĩ .54 4.1.6 Theo yếu tố nguy gây bệnh trĩ 55 4.1.7 Về thời gian xuất đau sau mổ 56 4.2 Bàn luận hiệu giảm đau hai nhóm 57 4.2.1 Sự thay đổi triệu chứng đau trước sau can thiệp giảm đau sau phẫu thuật .57 4.2.2 Về thay đổi số mạch, huyết áp trung bình hai nhóm 65 4.3 Bàn luận tình trạng tiểu tiện hai nhóm .65 4.3.1 Sự thay đổi tình trạng tiểu tiện trước sau can thiệp đau hai nhóm 65 4.3.2 Các thơng số đánh giá hiệu điều trị 68 4.4 Tác dụng không mong muốn gặp lâm sàng 71 KẾT LUẬN 72 KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi .32 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 33 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh 33 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 34 Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân theo độ trĩ 34 Bảng 3.6 Phân bố bệnh nhân theo yếu tố thuận lợi gây bệnh 35 Bảng 3.7 Phân bố bệnh nhân theo thời gian xuất đau sau mổ 36 Bảng 3.8 Sự thay đổi triệu chứng đau trước sau can thiệp CT1 37 Bảng 3.9 Tỷ lệ bệnh nhân cần can thiệp giảm đau lần hai nhóm 38 Bảng 3.10 Sự thay đổi triệu chứng đau trước sau can thiệp đau lần hai nhóm.38 Bảng 3.11 Tỷ lệ bệnh nhân cần can thiệp giảm đau lần hai nhóm 39 Bảng 3.12 Sự thay đổi triệu chứng đau trước sau can thiệp đau lần nhóm nghiên cứu .40 Bảng 3.13 So sánh kết điều trị thời điểm 08 sau mổ hai nhóm 40 Bảng 3.14 So sánh tỷ lệ số lần can thiệp giảm đau hai nhóm sau phẫu thuật 41 Bảng 3.15 So sánh thời gian trung bình lần can thiệp hai nhóm sau phẫu thuật 41 Bảng 3.16 So sánh điểm đau trung bình thời điểm sau phẫu thuật hai nhóm theo nhóm tuổi 43 Bảng 3.17 So sánh điểm đau trung bình thời điểm sau phẫu thuật hai nhóm theo giới 44 Bảng 3.18 So sánh điểm đau trung bình thời điểm sau phẫu thuật hai nhóm theo độ trĩ 44 Bảng 3.19 Sự thay đổi huyết áp trung bình hai nhóm trước sau điều trị 45 Bảng 3.20 Sự thay đổi mạch hai nhóm trước sau điều trị 46 Bảng 3.21 Tình trạng tiểu tiện bệnh nhân trước can thiệp đau hai nhóm 46 Bảng 3.22 Tình trạng tiểu tiện bệnh nhân sau can thiệp giảm đau hai nhóm 47 Bảng 3.23 So sánh tỷ lệ bệnh nhân tiểu theo thời gian trung bình hai nhóm 47 Bảng 3.24 Khả tiểu tiện theo mức độ hai nhóm sau điều trị 48 Bảng 3.25 Mức độ tiểu tiện theo giới hai nhóm sau điều trị .50 Bảng 3.26 Mức độ tiểu tiện theo độ trĩ hai nhóm sau điều trị 51 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Sự thay đổi điểm đau trước sau can thiệp sau phẫu thuật hai nhóm 42 Biểu đồ 3.2 Mức độ tiểu tiện theo nhóm tuổi nhóm nghiên cứu sau điều trị 49 Biểu đồ 3.3 Mức độ tiểu tiện theo nhóm tuổi nhóm chứng sau điều trị 49 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Thiết đồ cắt dọc ống hậu môn Hình 1.2 Thần kinh thẹn Hình 1.3 Giản đồ liên quan vùng da nội tạng 16 Hình 1.4 Thần kinh chi phối bàng quang .18 4,6,16,18,42,49,87 1-3,5,7-15,17,19-41,43-48,50-86,88- ... điện châm nhiều lần Vì để nghiên cứu tác dụng giảm đau chống bí đái liên tục giờ, tiến hành đề tài Đánh giá tác dụng giảm đau, điều trị bí đái điện châm bệnh nhân sau phẫu thuật trĩ phương pháp. .. pháp Milligan - Morgan nhằm hai mục tiêu: Đánh giá tác dụng giảm đau điện châm bệnh nhân sau phẫu thuật trĩ phương pháp Milligan - Morgan Khoa Ngoại Bệnh viện YHCT Trung Ương Đánh giá tác dụng. .. hai nhóm + Đánh giá hiệu giảm đau sau hai nhóm theo tuổi, giới, mức độ trĩ  Đánh giá tác dụng điều trị bí tiểu bệnh nhân sau mổ trĩ - So sánh số lượng bệnh nhân tự tiểu trước sau điều trị nhóm

Ngày đăng: 22/09/2019, 07:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Zeinab H. A., Nessrien O. E., Nadia M. T. (2011). Effect of Conservative Measures in Improving Hemorrhoid Stages and Relieving Symptoms among Patients with Hemorrhoid, Journal of American Science, 7(9), p. 53-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of AmericanScience
Tác giả: Zeinab H. A., Nessrien O. E., Nadia M. T
Năm: 2011
12. Đinh Văn Lực (1987). Phẫu thuật trĩ theo phương pháp cải tiến, Viện Y học Dân tộc Hà Nội, tr. 97 - 98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phẫu thuật trĩ theo phương pháp cải tiến
Tác giả: Đinh Văn Lực
Năm: 1987
13. Đỗ Xuân Hợp (1977). Giải phẫu trực tràng, giải phẫu bụng, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 239-253 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu trực tràng, giải phẫu bụng
Tác giả: Đỗ Xuân Hợp
Nhà XB: Nhà xuấtbản Y học Hà Nội
Năm: 1977
14. Bộ môn Giải phẫu - Trường Đại học Y Hà Nội (2005). Giải phẫu Người - Tập 2, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 599-615 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫuNgười - Tập 2
Tác giả: Bộ môn Giải phẫu - Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2005
15. Jorge J.M.N., Habr-Gama A. (2007). Anatomy and Embryology of the colon, rectum and anus, The ASCRS Textbook of Colon and Rectal Surgery, Springer, p. 1-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anatomy and Embryology of thecolon, rectum and anus
Tác giả: Jorge J.M.N., Habr-Gama A
Năm: 2007
16. Snell. RS (2012). Anal canal, Clinical anatomy by regions, (9), p. 304-308 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical anatomy by regions
Tác giả: Snell. RS
Năm: 2012
17. Ifrim M. (2004). Atlas Giải phẫu người - Phần Nội tạng, NXB Y học, Hà Nội, tr 241 -244 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Atlas Giải phẫu người - Phần Nội tạng
Tác giả: Ifrim M
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2004
18. Lê Xuân Huệ (1999). Nghiên cứu điều trị trĩ vòng theo phương pháp toupet, Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu điều trị trĩ vòng theo phương pháptoupet
Tác giả: Lê Xuân Huệ
Năm: 1999
19. Nguyễn Trung Vinh (2015). Sàn chậu học, Nhà xuất bản Y học TP Hồ Chí Minh, tr. 17 - 66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sàn chậu học
Tác giả: Nguyễn Trung Vinh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học TP HồChí Minh
Năm: 2015
20. Patrick W. T, Thomas R. G (2001). Lippincott Williams &amp; Wilkins Atlas of Anatomy, p. 257 - 293 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lippincott Williams & Wilkins Atlasof Anatomy
Tác giả: Patrick W. T, Thomas R. G
Năm: 2001
21. Bộ môn Ngoại - Trường Đại học Y Hà Nội (2006). Bài Giảng Bệnh học Ngoại khoa, tập II, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 67-71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài Giảng Bệnh họcNgoại khoa, tập II
Tác giả: Bộ môn Ngoại - Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2006
24. Goligher J.C (1983). Haemorrhois or Piles, Surgery of the Anus, Rectum and Colon, p. 98-149 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Haemorrhois or Piles
Tác giả: Goligher J.C
Năm: 1983
25. Kaidar-Person O., Person B., Wexner S. D. (2007). Hemorrhoidal disease: A comprehensive review, J Am Coll Surg, 204 (1), p. 102-117 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Am Coll Surg
Tác giả: Kaidar-Person O., Person B., Wexner S. D
Năm: 2007
26. Lim J.F, Seow-Choen F. (2014). Hemorrhoids, Colorectal surgery, (5), p. 231-236 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Colorectal surgery
Tác giả: Lim J.F, Seow-Choen F
Năm: 2014
27. Lohsiriwat V. (2012). Hemorrhoids: from basic pathophysiology to clinical management, World J Gastroenterol, 18 (17), p. 2009-2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: World J Gastroenterol
Tác giả: Lohsiriwat V
Năm: 2012
28. Luchtefeld M. (2007). Hemorrhoids, Diseases of the colon, Informa Healthcare USA, p. 675-690 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diseases of the colon, InformaHealthcare USA
Tác giả: Luchtefeld M
Năm: 2007
29. Lunniss P. J., Mann C. V. (2004). Classification of internal haemorrhoids: a discussion paper, Colorectal Dis, 6 (4), p. 226-232 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Colorectal Dis
Tác giả: Lunniss P. J., Mann C. V
Năm: 2004
30. Khoa Y học Cổ truyền - Trường Đại học Y Hà Nội (2006). Điều trị học kết hợp Y học hiện đại và Y học Cổ truyền, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 120 - 131 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị họckết hợp Y học hiện đại và Y học Cổ truyền
Tác giả: Khoa Y học Cổ truyền - Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2006
31. Hoàng Bảo Châu (1999). Phương pháp chữa bệnh trĩ bằng y học cổ truyền, Bách khoa thư bệnh học, NXB Giáo dục Hà Nội, tr. 130 - 133 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp chữa bệnh trĩ bằng y học cổtruyền
Tác giả: Hoàng Bảo Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 1999
32. Phạm Văn Trịnh, Lê Thị Hiền (2008). Bệnh học Ngoại Phụ, NXB Y học Hà Nội, tr. 98 -100 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học Ngoại Phụ
Tác giả: Phạm Văn Trịnh, Lê Thị Hiền
Nhà XB: NXB Yhọc Hà Nội
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w