1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ tác DỤNG GIẢM ĐAU của ACUPAN kết hợp với PARACETAMOL SAU mổ BỤNG dưới

98 255 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VĂN TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG GIẢM ĐAU CỦA ACUPAN KẾT HỢP VỚI PARACETAMOL SAU MỔ BỤNG DƯỚI Chuyên ngành : Gây mê hồi sức Mã số : CK 62.72.33.01 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Văn Đồng HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu tận tình giúp đỡ Thầy Cơ Trường Đại học Y Hà Nội, tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn GS.TS Nguyễn Hữu Tú - Chủ nhiệm môn GMHS thầy mơn, ln tận tình dạy bảo dìu dắt tơi suốt q trình học tập mơn Với kính trọng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trịnh Văn Đồng – Phó chủ nhiệm mơn gây mê hồi sức – Trường Đại học y Hà Nội, Người thầy tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức, bác sỹ Trung tâm Hậu môn trực tràng khoa Gây mê hồi sức – tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình học tập, thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Bệnh viện đa khoa Đông Anh, tập thể khoa Gây mê hồi sức tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ q trình học tập hồn thành luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Bố, Mẹ, Vợ tồn thể gia đình bên nội ngoại, anh em bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi mặt suốt q trình học tập thực luận văn Hà Nội, ngày 24 tháng 10 năm 2019 Nguyễn Văn Trường LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Văn Trường, học viên lớp Bác sỹ Chuyên khoa cấp II Khóa 31, chuyên ngành Gây mê hồi sức, Trường Đại học y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn thầy PGS.TS Trịnh Văn Đồng Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày 24 tháng 10 năm 2019 Tác giả Nguyễn Văn Trường CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASA : Tiêu chuẩn xếp loại sức khỏe hiệp hội gây mê hồi sức Hoa Kỳ BN : Bệnh nhân ECG : Điện tâm đồ EtCO2 : (End-Tidal) CO2 cuối thở FDA : (Food and Drug Administration) Hiệp hội thực phẩm Hoa Kỳ GMHS : Gây mê hồi sức HA : Huyết Áp HATB : Huyết áp trung bình NC : Nghiên cứu NKQ : Nội khí quản NMDA : N-Methyl, D-Aspartat NSAID : (Non steroid anti Inflamation Drug) Thuốc giảm đau chống viêm không steroid PCA : (Patient Controlled Analgesia) Phương pháp giảm đau bệnh nhân tự kiểm soát SD : Độ lệch chuẩn SpO2 : Bão hòa Oxy máu mao mạch VAS : (Visual Analog Scale) Điểm đau theo thang điểm nhìn dạng MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Trên giới hàng năm có hàng triệu người bệnh điều trị phương pháp phẫu thuật Năm 1991 Smith cộng nghiên cứu cho thấy tỷ lệ đau sau phẫu thuật từ trung bình đến nặng chiếm 31-75% tất phẫu thuật Đau sau phẫu thuật bụng vùng đa số đánh giá mức độ trung bình đến đau nhiều thời gian đau không kéo dài ngày, ảnh hưởng nhiều lên người bệnh [1], Việt Nam theo tác giả Nguyễn Hữu Tú cs(2006) nghiên cứu Bệnh viện Việt Đức có tới 59% bệnh nhân đau vừa đến đau sau mổ ngày [2] Đau sau mổ có ảnh hưởng nhiều đến kết điều trị sau phẫu thuật: gây lo lắng, sợ hãi… gây nhiều rối loạn tâm sinh lý người bệnh ảnh hưởng đến chất lượng sống, gây biến loạn chức hơ hấp, tuần hồn, nội tiết…Đau gây ức chế hệ miễn dịch thể làm tăng trình viêm, hạn chế vận động, kéo dài thời gian hồi phục sức khỏe, thời gian điều trị người bệnh, gánh nặng chi phí Đau cấp tính sau mổ khơng điều trị kịp thời có nguy trở thành đau mạn tính [3], [4], [5], [6], [7], [8] Vì giảm đau sau mổ quan trọng, mang nhiều ý nghĩa tinh thần, thể chất nhân văn đạo đức, Tổ chức Y tế giới (WHO) Hội nghiên cứu đau quốc tế (IASP) coi việc điều trị đau quyền lợi mà bệnh nhân hưởng nhiều trung tâm coi dấu hiệu sinh tồn thứ 5(fifth vital sign) [9], [10] Cùng với phát triển y học, nhiều loại thuốc, nhiều trung tâm chống đau nhiều phương pháp giảm đau nghiên cứu đời phát triển Tuy nhiên phương pháp có ưu nhược điểm nó, chưa có phương pháp tối ưu Việc sử dụng thuốc dòng họ opioid từ lâu 10 coi ”tiêu chuẩn vàng” điều trị giảm đau sau mổ Nhưng việc sử dụng thuốc dòng đơn kéo dài liều cao gây tác dụng không mong muốn: ngủ gà, buồn nôn, nơn, bí tiểu, đặc biệt gây suy hơ hấp…điều nguy hiểm xảy bệnh phòng, nơi khơng có đủ phương tiện theo dõi [11], [12], [13] Vì việc phối hợp nhiều phương pháp nhằm làm tăng hiệu giảm đau, đồng thời làm giảm tác dụng không mong muốn phương pháp [14], [15] Acupan thuốc hướng thần kinh khơng thuộc dòng họ morphin, có tác dụng giảm đau không gây nghiện, dùng đường uống tiêm truyền [16] Phối hợp thuốc Paracetamol với NSAID bên cạnh việc dùng thuốc giảm đau dòng họ morphin vừa có tác dụng tăng cường hiệu giảm đau, vừa làm giảm tác dụng không mong muốn loại thuốc, lựa chọn điều trị giảm đau nghiên cứu áp dụng nhiều nơi [17], [18], [19], [20] Năm 2008 Troitzki cs nghiên cứu kết hợp Acupan với Paracetamol lâm sàng nhận thấy không làm giảm hay tính chất lí hóa tác dụng giảm đau loại thuốc [21] Hiện giới có nhiều nghiên cứu tác dụng giảm đau Acupan kết hợp Paracetamol cho sau mổ vùng bụng Tuy nhiên Việt Nam chưa có báo cáo thức vể tác dụng giảm đau Acupan kết hợp Paracetamol sau mổ bụng Vì tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tác dụng giảm đau Acupan kết hợp với Paracetamol sau mổ bụng dưới” với mục tiêu: - Đánh giá tác dụng giảm đau Acupan kết hợp với Paracetamol sau mổ bụng - Đánh giá tác dụng không mong muốn phương pháp dùng để giảm đau 84 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu giảm đau Acupan kết hợp với Paracetamol sau mổ bụng 60 bệnh nhân Bệnh viện Việt Đức, rút số kết luận sau: Hiệu giảm đau Điểm VAS trung bình nhóm A-P thấp so với nhóm M thời điểm theo dõi, có xu hướng giảm dần theo thời điểm Nhưng 24h đầu khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê nhóm, 48h nhóm A-P thấp cách có ý nghĩa son với nhóm M Lượng morphin tiêu thụ 72h nhóm A-P giảm rõ rệt so với nhóm M 24h đầu 48h tiếp theo(16,3±3,2 11,1±2,1 so với 43,7±10,2 27,2±6,7) Thời kỳ chuẩn độ, nhóm A-P giảm lượng morphin đáng kể Mức độ thỏa mãn hài lòng bệnh nhân nhóm A-P cao nhóm M (66,67% so với 33,33%) Các tác dụng không mong muốn Tỷ lệ buồn nơn, nơn nhóm A-P 40% thấp có ý nghĩa thống kê so với nhóm M 67% Tỷ lệ mạch nhanh, ức chế hô hấp Vã mồ gặp, nhóm tương đồng Cả nhóm khơng gặp tác dụng khơng mong muốn khác như: chảy máu tiêu hóa, mẩn ngứa, an thần mức… 85 KIẾN NGHỊ 1.Có thể sử dụng Acupan kết hợp với Paracetamol để giảm đau sau mổ bụng hiệu giảm đau tốt, giảm tiêu thụ lượng morphin, giảm số tác dụng không mong muốn 2.Cần làm nghiên cứu với thời gian, cỡ mẫu lớn để xác nhận lại kết nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Smith, G., Pain after surgery Br J Anaesth, 1991 67(3): p 233-4 Nguyễn Hữu Tú and Nguyễn Thị Ngọc Tú, Đánh giá tai biến phiền nạn bệnh nhân sau mổ Bệnh viện Việt Đức Tạp chí nghiên cứu y học, 2006 42/3: p 20-23 Kehlet, H and J.B Dahl, Anaesthesia, surgery, and challenges in postoperative recovery Lancet, 2003 362(9399): p 1921-8 Janssen, K.J., et al., The risk of severe postoperative pain: modification and validation of a clinical prediction rule Anesth Analg, 2008 107(4): p 1330-9 Wu, C.L and S.N Raja, Treatment of acute postoperative pain The Lancet, 2011 377(9784): p 2215-2225 Nguyễn Văn Chương, Khái niệm đau, Thực hành lâm sàng thần kinh học I 2006: NXB Y học Hà nội Phạm Gia Cường, Đau 2001: NXB Y học Phạm Thị Minh Đức, Sinh lý đau, Chuyên đề sinh lý học 2002, Trường Đại học Y Hà Nội: Tài liệu dùng cho đối tượng sau Đại học Kehlet, H., T.S Jensen, and C.J Woolf, Persistent postsurgical pain: risk factors and prevention Lancet, 2006 367(9522): p 1618-25 10 Cousins, M.J., F Brennan, and D.B Carr, Pain relief: a universal human right 2004 112(1): p 1-4 11 Liu, S.S and C.L Wu, Effect of postoperative analgesia on major postoperative complications: a systematic update of the evidence Anesth Analg, 2007 104(3): p 689-702 12 Nguyễn Thụ, Đào Văn Phan, and Cơng Quyết Thắng, Các thuốc giảm đau dòng họ morphin, thuốc sử dụng gây mê 2000, Trường Đại Học Y Hà Nội: Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ y học 13 Đỗ Ngọc Lâm, Thuốc giảm đau morphin, in Bài giảng Gây mê hồi sức tập 2002, NXB Y học: Bộ môn GMHS Trường Đại Học Y Hà Nội p 407-423 14 Bary Fox, Pain and its magnitude, in Pain management: A practical guide for clinicians, sixth edition 2008 p 3-9 15 Kehlet, H and J.B Dahl, The Value of “Multimodal” or “Balanced Analgesia” in Postoperative Pain Treatment 1993 77(5): p 10481056 16 Girard, P., Y Pansart, and J.M Gillardin, Nefopam potentiates morphine antinociception in allodynia and hyperalgesia in the rat Pharmacol Biochem Behav, 2004 77(4): p 695-703 17 Strassels, S.A., E McNicol, and R Suleman, Postoperative pain management: a practical review, part Am J Health Syst Pharm, 2005 62(18): p 1904-16 18 Penning, J.P, Pre-emptive analgesia: what does it mean to the clinical anaesthetist? J Canadian Journal of Anaesthesia, 1996 43(2): p 97 19 Carr, D.B, Preempting the Memory of Pain JAMA, 1998 279(14): p 1114-1115 20 Đào văn Phan, Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm, in Dược lý học lâm sàng 2004, Nhà xuất y học p 166-181 21 Troitzki et al, Annales franỗaises Anesthộsie Rộanimation 2008 22 Trnh Hựng Cng, Sinh lý hệ thần kinh, in Sinh lý học 2000 p 214233 23 Brian Ready L, Acute preoperative pain, in Anesthesia, Miller D.R., fifth edition 2005 p 2323-50 24 Nguyễn Thụ, Sinh lý thần kinh đau, in Bài giảng Gây mê hồi sức tập 2006, NXB Y học: Bộ môn GMHS Trường Đại Học Y Hà Nội p 407-423 25 Macintyre P.E and et al, Acute Pain Management: Scientific Evidence 3rd ed 2010, College of Anaesthetists and Faculty of Pain Medicine: Working Group of the Australian and New Zealand 26 Ghori, M.K., Y.F.R Zhang, and R.S Sinatra, Pathophysiology of acute pain Acute Pain Management, 2009: p 21-32 27 Vadivelu, N., C.J Whitney, and R.S Sinatra, Pain pathways and acute pain processing Acute Pain Management, 2009: p 3-20 28 Bingham, B., et al The molecular basis of pain and its clinical implications in rheumatology Nat Clin Pract Rheumatol, 2009 5(1): p 28-37 29 Macrae, W.A, Chronic pain after surgery Br J Anaesth, 2001 87(1): p 88-98 30 Teter, K.A., G Viellion, and E.M Keating, Patient controlled analgesia and GI dysfunction Orthop Nurs, 1990 9(4): p 51-6 31 Nguyễn Hữu Tú, Dự phòng chống đau sau mổ, in Gây mê hồi sức 2014, Nhà xuất Y học: Trường Đại học Y Hà Nội p 311-324 32 Macario, A and M.A Royal, A literature review of randomized clinical trials of intravenous acetaminophen (paracetamol) for acute postoperative pain Pain Pract, 2011 11(3): p 290-6 33 Viscusi, E., et al, Special Report: IV Acetaminophen Improves Pain Management and Reduces Opioid Requirements in Surgical Patients: A Review of the Clinical Data and Case-based Presentations 2012, New York, New York: McMahon Publishing 34 Aubrun, F., et al, Postoperative titration of intravenous morphine Eur J Anaesthesiol, 2001 18(3): p 159-65 35 Aubrun, F., et al, Postoperative titration of intravenous morphine in the elderly patient Anesthesiology, 2002 96(1): p 17-23 36 Wu, C.L., et al, Efficacy of postoperative patient-controlled and continuous infusion epidural analgesia versus intravenous patientcontrolled analgesia with opioids: a meta-analysis Anesthesiology, 2005 103(5): p 1079-88; quiz 1109-10 37 Werawatganon, T and S Charuluxanun, Patient controlled intravenous opioid analgesia versus continuous epidural analgesia for pain after intra-abdominal surgery Cochrane Database Syst Rev, 2005(1): p Cd004088 38 Meylan, N., et al, Benefit and risk of intrathecal morphine without local anaesthetic in patients undergoing major surgery: meta-analysis of randomized trials Br J Anaesth, 2009 102(2): p 156-67 39 Beaussier, M., et al, Postoperative analgesia and recovery course after major colorectal surgery in elderly patients: a randomized comparison between intrathecal morphine and intravenous PCA morphine Reg Anesth Pain Med, 2006 31(6): p 531-8 40 Raines, S., et al, Ropivacaine for continuous wound infusion for postoperative pain management: a systematic review and metaanalysis of randomized controlled trials Eur Surg Res, 2014 53(1-4): p 43-60 41 Liu, S.S., et al, Efficacy of continuous wound catheters delivering local anesthetic for postoperative analgesia: a quantitative and qualitative systematic review of randomized controlled trials J Am Coll Surg, 2006 203(6): p 914-32 42 Richman, J.M., et al, Does continuous peripheral nerve block provide superior pain control to opioids? A meta-analysis Anesth Analg, 2006 102(1): p 248-57 43 Gabriella I, Shorten G, and et al, Clinical Assessment of Postoperative Pain, in Postoperative Pain Management, W.B.Saunders, Editor 2006: Philadelphia p 102-108 44 McCaffery M, Herr K, and Pasero C, Assessment Tools, in Pain Assessment and Pharmacologic Management, C.P.a M.McCaffery, Editor 2011, Elsevier Health Sciences p 49-142 45 Dihle, A., et al, The exploration of the establishment of cutpoints to categorize the severity of acute postoperative pain Clin J Pain, 2006 22(7): p 617-24 46 Girard, P., et al., Nefopam reduces thermal hypersensitivity in acute and postoperative pain models in the rat Pharmacol Res, 2001 44(6): p 541-5 47 Sanga, M., et al., Pharmacokinetics, metabolism, and excretion of nefopam, a dual reuptake inhibitor in healthy male volunteers Xenobiotica, 2016 46(11): p 1001-16 48 Thông tin Bệnh viện Acupan – Thuốc giảm đau 2015 10/8/2018]; Available from: http://thongtinbenhvien.com/thuoc/khang-viem-giamdau/acupan-thuoc-giam-dau.html 49 Brayfield A Nefopam hydrochloride 2016 10/2019] 50 Bộ Y tế, Nefopam hydrochloride, in Dược thư quốc gia 2012, NXB y học Hà Nội 51 Bộ Y tế, Paracetamol (Acetaminophen), in Dược thư quốc gia 2012, NXB y học Hà Nội 52 Anderson, B.J., Paracetamol (Acetaminophen): mechanisms of action Paediatr Anaesth, 2008 18(10): p 915-21 53 Rosow, C.E and M Dershwitzs, Pharmacolgy of Opioid Analgesics, in Anesthesiolgy, L D.E., Editor 2012 54 Schäfer, M., Mechanisms of action of opioids, in Anesthetic Pharmacology: Basic Principles and Clinical Practice, A.S Evers, E.D Kharasch, and M Maze, Editors 2013, Cambridge University Press: Cambridge p 493-508 55 Tye, T and V Gell-Walker, Patient-controlled analgesia Nurs Times, 2000 96(25): p 38-9 56 Macintyre, P.E., Intravenous Patient-Controlled Analgesia: One Size Does Not Fit All Anesthesiology Clinics of North America, 2005 23(1): p 109-123 57 Macintyre, P.E and J Coldrey, Intravenous patient-controlled analgesia Acute Pain Management, 2009: p 204-220 58 Grass, J.A., Patient-Controlled Analgesia 2005 101(5S): p S44-S61 59 Cashman J.N and G Shorten, Patient-Controlled Analgesia, in Postoperative Pain Management, W.B Saunders, Editor 2006: Philadelphia p 148-153 60 Owen, H., et al., Variables of patient-controlled analgesia Bolus size Anaesthesia, 1989 44(1): p 7-10 61 Etches, R.C., Patient-controlled analgesia Surg Clin North Am, 1999 79(2): p 297-312 62 Ginsberg, B., et al., The influence of lockout intervals and drug selection on patient-controlled analgesia following gynecological surgery Pain, 1995 62(1): p 95-100 63 Dal, D., et al., A background infusion of morphine does not enhance postoperative analgesia after cardiac surgery Can J Anaesth, 2003 50(5): p 476-9 64 Parker, R.K., B Holtmann, and P.F White, Patient-controlled analgesia Does a concurrent opioid infusion improve pain management after surgery? Jama, 1991 266(14): p 1947-52 65 Parker, R.K., B Holtmann, and P.F White, Effects of a nighttime opioid infusion with PCA therapy on patient comfort and analgesic requirements after abdominal hysterectomy Anesthesiology, 1992 76(3): p 362-7 66 Owen, H., et al., Variables of patient-controlled analgesia Concurrent infusion Anaesthesia, 1989 44(1): p 11-3 67 Baubillier, E., et al., Patient-controlled analgesia: effect of adding continuous infusion of morphine Ann Fr Anesth Reanim, 1992 11(5): p 479-83 68 Kim, E.M., et al., The Effect of Nefopam Infusion during Laparascopic Cholecystectomy on Postoperative Pain Int J Med Sci, 2017 14(6): p 570-577 69 Heel, R.C., et al., Nefopam: a review of its pharmacological properties and therapeutic efficacy Drugs, 1980 19(4): p 249-67 70 Mimoz, O., et al., Analgesic efficacy and safety of nefopam vs propacetamol following hepatic resection Anaesthesia, 2001 56(6): p 520-5 71 Evans, M.S., C Lysakowski, and M.R Tramer, Nefopam for the prevention of postoperative pain: quantitative systematic review Br J Anaesth, 2008 101(5): p 610-7 72 Kim, K., et al., The analgesic efficacy and safety of nefopam in patient-controlled analgesia after cardiac surgery: A randomized, double-blind, prospective study J Int Med Res, 2014 42(3): p 684-92 73 Park, S.K., et al., Association of nefopam use with postoperative nausea and vomiting in gynecological patients receiving prophylactic ramosetron: A retrospective study PLoS One, 2018 13(6): p e0199930 74 Kim, Y.M., et al., Slow injection of nefopam reduces pain intensity associated with intravenous injection: a prospective randomized trial J Anesth, 2014 28(3): p 399-406 75 Sessler, C.N., R.R Riker, and M.A Ramsay, Evaluating and monitoring sedation, arousal, and agitation in the ICU Semin Respir Crit Care Med, 2013 34(2): p 169-78 76 Apfel, C.C., et al., A risk score to predict the probability of postoperative vomiting in adults Acta Anaesthesiol Scand, 1998 42(5): p 495-501 77 Vũ Nguyễn Hà Ngân, Đánh giá hiệu giảm đau sau phẫu thuật nội soi khớp gối phương pháp gây tê thần kinh đùi thần kinh hông to hướng dẫn siêu âm Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, trường đại học Y Hà Nội, 2017 78 Nguyễn Văn Hoàng, Đánh giá hiệu giảm đau sau mổ nội soi khớp gối gây tê thần kinh hiển ống khép liên tục hướng dẫn siêu âm, in Gây mê - Hồi sức 2018, Đại học Y Hà Nội: Luận Văn Thạc Sĩ Y Học 79 Nguyễn Toàn Thắng and Nguyễn Hữu Tú, Hiệu phương pháp giảm đau bệnh nhân kiểm soát (PCA) đường tĩnh mạch sử dụng kết hợp Morphine Ketamine sau phẫu thuật lớn ổ bụng Tạp chí nghiên cứu y học, 2013 83 (3): p 60-67 80 Bùi Ngọc Chính, Bùi Đình Lượng, and Nguyễn Duy Cường, Đánh giá tác dụng giảm đau dự phòng sau mổ phương pháp tiêm morphin tủy sống Tạp chí Y Học Thực Hành, 2014 2/2014(905): p 58-60 81 Zhao, T., Z Shen, and S Sheng, The efficacy and safety of nefopam for pain relief during laparoscopic cholecystectomy: A meta-analysis Medicine (Baltimore), 2018 97(10): p e0089 82 Kaczocha, M., et al., Intrathecal morphine administration reduces postoperative pain and peripheral endocannabinoid levels in total knee arthroplasty patients: a randomized clinical trial BMC Anesthesiology, 2018 18(1): p 27 83 Cuvillon, P., et al., Opioid-sparing effect of nefopam in combination with paracetamol after major abdominal surgery: a randomized double-blind study Minerva anestesiologica, 2017 83(9): p 914-920 84 Nguyễn Toàn Thắng, Hiệu kỹ thuật tê qua lớp cân bụng (TAB Block) giảm đau sau mổ lấy thai gây mê 2019, Bệnh viện Nhân dân Gia Định: Khoa Gây mê Hồi Sức 85 Tổng cục thống kê Dân số lao động 2019 21/09/2019]; Available from: https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=714 86 Bùi Thị Minh Huệ, Tạ Ngân Giang, and Nguyễn Hữu Tú, Nghiên cứu sử dụng catheter thần kinh đùi cải tiến để giảm đau sau mổ cho bệnh nhân chấn thương đùi khớp gối Đại học Y Hà Nội: Bộ môn Gây mê Hồi sức 87 Rahimzadeh, P., et al., Relieving Pain After Arthroscopic Knee Surgery: Ultrasound-Guided Femoral Nerve Block or Adductor Canal Block? Turkish Journal of Anaesthesiology and Reanimation, 2017 45(4): p 218-224 88 Ghodki, P.S., P.S Shalu, and S.P Sardesai, Ultrasound-guided adductor canal block versus femoral nerve block for arthroscopic anterior cruciate ligament repair under general anesthesia Journal of Anaesthesiology, Clinical Pharmacology, 2018 34(2): p 242-246 89 Wellington, J and Y.-Y Chia, Patient Variables Influencing Acute Pain Management, in Acute Pain Management, B Ginsberg, et al., Editors 2009, Cambridge University Press: Cambridge p 33-40 90 Nguyễn Thanh Tú and Nguyễn Hữu Tú, Các yếu tố liên quan đến tình trạng nơn buồn nơn bệnh nhân sau mổ Tạp chí Nghiên cứu Y học, 2014 - 2014: p 74 - 82 91 Lê Toàn Thắng, Nguyên cứu tác dụng giảm đau dự phòng sau mổ bụng Nefopam truyền tĩnh mạch trước mổ bệnh nhân có dùng PCA với Morphin sau mổ Đại học Y Hà Nội, 2006 Luận văn Thạc sĩ 92 Phan Hồng Hiệp, So sánh hiệu giảm đau tác dụng không mong muốn nefopam (Acupan) truyền tĩnh mạch ngắt quãng nefopam truyền tĩnh mạch liên tục bệnh nhân sau phẫu thuật vùng đầu mặt - cổ 2018, Trường Đại học Y Hà Nội: Luận văn Thạc sỹ Y học chuyên ngành Gây mê hồi sức 93 Nguyễn Hồng Thủy, Nghiên cứu tác dụng giảm đau dự phòng sau mổ bụng ketamin liều thấp tiêm lúc khởi mê 2005, Đại học Y Hà Nội: Luận văn Thạc sỹ Y học 94 Nguyễn Toàn Thắng, Đánh giá hiệu giảm đau sau phẫu thuật bụng tác dụng không mong muốn Fentanyl, Morphin, MorphinKetamin tĩnh mạch theo phương pháp bệnh nhân tự kiểm soát 2016, Trường Đại học Y Hà Nội: Luận Án Tiến Sĩ Y Học 95 Đặng Thị Châm, Đánh giá tác dụng giảm đau sau mổ Nefopam phẫu thuật chấn thương chỉnh hình chi 2005, Đại học Y Hà Nội: Luận văn Thạc sĩ 96 Nguyễn Đức Lam, Nghiên cứu phương pháp giảm đau bệnh nhân tự điều khiển (PCA) với morphine tĩnh mạch sau mổ tim mở 2004, Trường Đại học Y Hà nội: Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện 97 Zhou, T.J., J Tang, and P.F White, Propacetamol versus ketorolac for treatment of acute postoperative pain after total hip or knee replacement Anesth Analg, 2001 92(6): p 1569-75 98 Ong, C.K., et al., Combining paracetamol (acetaminophen) with nonsteroidal antiinflammatory drugs: a qualitative systematic review of analgesic efficacy for acute postoperative pain Anesth Analg, 2010 110(4): p 1170-9 99 Jin, H.S., et al., Opioid sparing effect and safety of nefopam in patient controlled analgesia after laparotomy: A randomized, double blind study The Journal of international medical research, 2016 44(4): p 844-854 100 Son, J.-S., et al., A comparison between ketorolac and nefopam as adjuvant analgesics for postoperative patient-controlled analgesia: a randomized, double-blind, prospective study Korean journal of anesthesiology, 2017 70(6): p 612-618 101 Macintyre, P., et al., Editorial I: Acute pain management: Scientific evidence revisited British journal of anaesthesia, 2006 96: p 1-4 PHỤ LỤC PHIẾU NGHIÊN CỨU (Nhóm A-P: dùng Acupan kết hợp Paracetamol + PCA Morphin Nhóm M: dùng PCA Morphin) Nhóm nghiên cứu: PGS.TS Trịnh Văn Đồng BS: Nguyễn Văn Trường Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Giới: Chiều cao: Cân nặng: Nghề nghiệp: ASA: Nhóm máu: Trình độ văn hóa: MSBA: Ngày mổ: Dân tộc: Địa chỉ: Liên quan tới GMHS Buồn nôn nôn: □ Nghiện thuốc lá: □ Lo lắng nhiều: □ Say tàu xe: □ Tiền sử nội khoa: □ Tiền sử ngoại khoa: □ Chẩn đoán cách thức phẫu thuật Chẩn đoán: Cách thức phẫu thuật: Đường mổ: Số lượng dẫn lưu: Vị trí ống DL: Chiều dài vết mổ: Thời gian phẫu thuật Thời gian gây mê: Thời gian tỉnh Thời gian phẫu thuật: : Thời gian rút NKQ: Thời gian yêu cầu giảm đau đầu tiên: Thuốc gây mê Fentanyl: Sevoflurane: Propofol: Paracetamol: Tổng lượng morphin dùng chuẩn độ Esmeron: Acupan: Số lần tiêm: Lượng morphin: Tổng lượng Morphin sử dụng Trong 24h đầu: Trong 48h tiếp theo: Thông số máy PCA Tổng số lần bấm nút điều khiển: Số lần bấm nút điều khiển không đáp ứng: Bệnh nhân cần cài đặt máy cho phù hợp: Các tác dụng không mong muốn Buồn nôn nôn: độ □ Mạch nhanh: Mẩn ngứa: □ Bí đái: độ □ An thần mức: □ Ức chế hô hấp: □ Vã mồ hôi: □ 10.Lượng Naloxon tiêu thụ Thông sô Thời điểm T0 T1 T2 T6 T12 T24 T36 T48 T72 Morp Mạch HAT HAT HATB Nhịp SpO2 hin l/p Th Tr mmHg thở l/p mg Điểm VAS Khi nghỉ Khi vận động ... thức vể tác dụng giảm đau Acupan kết hợp Paracetamol sau mổ bụng Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá tác dụng giảm đau Acupan kết hợp với Paracetamol sau mổ bụng dưới với mục... tiêu: - Đánh giá tác dụng giảm đau Acupan kết hợp với Paracetamol sau mổ bụng - Đánh giá tác dụng không mong muốn phương pháp dùng để giảm đau 11 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sinh lý đau 1.1.1... nhận thấy không làm giảm hay tính chất lí hóa tác dụng giảm đau loại thuốc [21] Hiện giới có nhiều nghiên cứu tác dụng giảm đau Acupan kết hợp Paracetamol cho sau mổ vùng bụng Tuy nhiên Việt

Ngày đăng: 21/05/2020, 20:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Đỗ Ngọc Lâm, Thuốc giảm đau morphin, in Bài giảng Gây mê hồi sức tập 1. 2002, NXB Y học: Bộ môn GMHS Trường Đại Học Y Hà Nội. p.407-423 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuốc giảm đau morphin", in "Bài giảng Gây mê hồi sứctập 1
Nhà XB: NXB Y học: Bộ môn GMHS Trường Đại Học Y Hà Nội. p.407-423
14. Bary Fox, Pain and its magnitude, in Pain management: A practical guide for clinicians, sixth edition. 2008. p. 3-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pain and its magnitude", in "Pain management: A practicalguide for clinicians, sixth edition
15. Kehlet, H. and J.B. Dahl, The Value of “Multimodal” or “Balanced Analgesia” in Postoperative Pain Treatment. 1993. 77(5): p. 1048- 1056 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Value of “Multimodal” or “BalancedAnalgesia” in Postoperative Pain Treatment
16. Girard, P., Y. Pansart, and J.M. Gillardin, Nefopam potentiates morphine antinociception in allodynia and hyperalgesia in the rat.Pharmacol Biochem Behav, 2004. 77(4): p. 695-703 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nefopam potentiatesmorphine antinociception in allodynia and hyperalgesia in the rat
17. Strassels, S.A., E. McNicol, and R. Suleman, Postoperative pain management: a practical review, part 1. Am J Health Syst Pharm, 2005. 62(18): p. 1904-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Postoperative painmanagement: a practical review, part 1
18. Penning, J.P, Pre-emptive analgesia: what does it mean to the clinical anaesthetist? J Canadian Journal of Anaesthesia, 1996. 43(2): p. 97 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pre-emptive analgesia: what does it mean to the clinicalanaesthetist
20. Đào văn Phan, Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm, in Dược lý học lâm sàng. 2004, Nhà xuất bản y học. p. 166-181 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm", in "Dược lý học lâmsàng
Nhà XB: Nhà xuất bản y học. p. 166-181
24. Nguyễn Thụ, Sinh lý thần kinh đau, in Bài giảng Gây mê hồi sức tập 1. 2006, NXB Y học: Bộ môn GMHS Trường Đại Học Y Hà Nội. p. 407-423 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý thần kinh đau", in "Bài giảng Gây mê hồi sức tập 1
Nhà XB: NXB Y học: Bộ môn GMHS Trường Đại Học Y Hà Nội. p. 407-423
25. Macintyre P.E. and et al, Acute Pain Management: Scientific Evidence. 3rd ed. 2010, College of Anaesthetists and Faculty of Pain Medicine: Working Group of the Australian and New Zealand Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acute Pain Management: ScientificEvidence. 3rd ed
26. Ghori, M.K., Y.F.R. Zhang, and R.S. Sinatra, Pathophysiology of acute pain. Acute Pain Management, 2009: p. 21-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pathophysiology ofacute pain
27. Vadivelu, N., C.J. Whitney, and R.S. Sinatra, Pain pathways and acute pain processing. Acute Pain Management, 2009: p. 3-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pain pathways andacute pain processing
28. Bingham, B., et al. The molecular basis of pain and its clinical implications in rheumatology. Nat Clin Pract Rheumatol, 2009. 5(1): p.28-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The molecular basis of pain and its clinicalimplications in rheumatology
30. Teter, K.A., G. Viellion, and E.M. Keating, Patient controlled analgesia and GI dysfunction. Orthop Nurs, 1990. 9(4): p. 51-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Patient controlledanalgesia and GI dysfunction
32. Macario, A. and M.A. Royal, A literature review of randomized clinical trials of intravenous acetaminophen (paracetamol) for acute postoperative pain. Pain Pract, 2011. 11(3): p. 290-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A literature review of randomizedclinical trials of intravenous acetaminophen (paracetamol) for acutepostoperative pain
33. Viscusi, E., et al, Special Report: IV Acetaminophen Improves Pain Management and Reduces Opioid Requirements in Surgical Patients: A Review of the Clinical Data and Case-based Presentations. 2012, New York, New York: McMahon Publishing Sách, tạp chí
Tiêu đề: Special Report: IV Acetaminophen Improves PainManagement and Reduces Opioid Requirements in Surgical Patients: AReview of the Clinical Data and Case-based Presentations
35. Aubrun, F., et al, Postoperative titration of intravenous morphine in the elderly patient. Anesthesiology, 2002. 96(1): p. 17-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Postoperative titration of intravenous morphine inthe elderly patient
36. Wu, C.L., et al, Efficacy of postoperative patient-controlled and continuous infusion epidural analgesia versus intravenous patient- controlled analgesia with opioids: a meta-analysis. Anesthesiology, 2005. 103(5): p. 1079-88; quiz 1109-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Efficacy of postoperative patient-controlled andcontinuous infusion epidural analgesia versus intravenous patient-controlled analgesia with opioids: a meta-analysis
37. Werawatganon, T. and S. Charuluxanun, Patient controlled intravenous opioid analgesia versus continuous epidural analgesia for pain after intra-abdominal surgery. Cochrane Database Syst Rev, 2005(1): p. Cd004088 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Patient controlledintravenous opioid analgesia versus continuous epidural analgesia forpain after intra-abdominal surgery
38. Meylan, N., et al, Benefit and risk of intrathecal morphine without local anaesthetic in patients undergoing major surgery: meta-analysis of randomized trials. Br J Anaesth, 2009. 102(2): p. 156-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Benefit and risk of intrathecal morphine withoutlocal anaesthetic in patients undergoing major surgery: meta-analysisof randomized trials
39. Beaussier, M., et al, Postoperative analgesia and recovery course after major colorectal surgery in elderly patients: a randomized comparison between intrathecal morphine and intravenous PCA morphine. Reg Anesth Pain Med, 2006. 31(6): p. 531-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Postoperative analgesia and recovery courseafter major colorectal surgery in elderly patients: a randomizedcomparison between intrathecal morphine and intravenous PCAmorphine

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w