1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác dụng giảm đau của châm a thị huyệt (điểm kích hoạt đau) trên bệnh nhân đau cơ cấp v ùng cổ gáy

105 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - ĐỖ THANH HÀ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG GIẢM ĐAU CỦA CHÂM A THỊ HUYỆT (ĐIỂM KÍCH HOẠT ĐAU) TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU CƠ CẤP V ÙNG CỔ GÁY LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - ĐỖ THANH HÀ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG GIẢM ĐAU CỦA CHÂM A THỊ HUYỆT (ĐIỂM KÍCH HOẠT ĐAU) TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU CƠ CẤP VÙNG CỔ GÁY CHUYÊN NGÀNH: Y HỌC CỔ TRUYỀN MÃ SỐ: CK 62 72 60 01 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.BS TRỊNH THỊ DIỆU THƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận văn Bác sĩ Chuyên khoa II “Đánh giá tác dụng giảm đau châm A thị huyệt (điểm kích hoạt đau) bệnh nhân đau cấp vùng cổ gáy” cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu trích dẫn thơng tin tham khảo Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Các kết có Luận văn tơi tự thực hiện, phân tích cách khách quan, trung thực; Các kết chưa cơng bố trước Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng năm 2020 Học viên thực BSCKI ĐỖ THANH HÀ LỜI CẢM ƠN Trong suốt năm học tập, nghiên cứu khoa học để hoàn thành Luận văn Bác sĩ Chuyên khoa II, em nhận quan tâm, động viên, tạo điều kiện thuận lợi từ Quý Thầy, Quý Cô Đại học Y Dược TP.HCM, Quý đồng nghiệp gia đình Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Quý Thầy, Quý Cô Đại học Y Dược TP.HCM nói chung Khoa Y học cổ truyền nói riêng; Em tự hào học tập Đại học Y Dược TP.HCM từ bậc Đại học Đặc biệt em xin gửi lời tri ân sâu sắc tới PGS.TS Trịnh Thị Diệu Thường, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho em trình nghiên cứu khoa học để hồn thành Luận văn Với thời gian nghiên cứu lực hạn chế, Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận nhận xét, góp ý từ Quý Thầy, Quý Cô Hội đồng chấm luận văn, giúp em hồn thiện cơng trình nghiên cứu khoa học Em xin trân trọng cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng năm 2020 Học viên ĐỖ THANH HÀ i MỤC LỤC Mục lục i Danh mục chữ viết tắt iii Danh mục bảng iv Danh mục biểu đồ vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đau cấp vùng cổ gáy theo Y học đại 1.2 Đau cấp vùng cổ gáy theo Y học cổ truyền 20 1.3 Các cơng trình nghiên cứu liên quan 25 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Thiết kế nghiên cứu 30 2.2 Đối tượng nghiên cứu 30 2.3 Các biến số nghiên cứu 34 2.4 Phương pháp nghiên cứu 39 2.5 Phân tích xử lí số liệu 43 2.6 Đạo đức nghiên cứu 45 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 46 3.1 Quá trình thu thập số liệu 46 3.2 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 47 3.3 Kết nghiên cứu 54 3.4 Đánh giá tính an toàn hai phương pháp số khác 57 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 63 4.1 Sự đồng đặc điểm hai nhóm bệnh nhân 63 4.2 Hiệu phương pháp châm tả A thị huyệt 71 ii 4.3 Các ghi nhận khác liên quan tới châm tả A thị huyệt 74 4.4 Khả ứng dụng châm tả A thị huyệt 76 4.5 Điểm mạnh hạn chế đề tài 76 4.6 Điểm ghi nhận thêm mục tiêu nghiên cứu 78 4.7 Hướng mở rộng đề tài 79 KẾT LUẬN 80 KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt: ĐLC: Độ lệch chuẩn GTLN: Giá trị lớn GTNN: Giá trị nhỏ TB: Trung bình YHCT: Y học cổ truyền YHHĐ: Y học đại Tiếng Anh: IASP: Hiệp hội nghiên cứu đau quốc tế NRS: Thang điểm đau dùng số SDS: Thang đau mô tả đơn giản SF-MPQ: Bảng câu hỏi đau McGill rút gọn TENS: Kích thích thần kinh xung điện qua da TrP: Điểm kích hoạt đau VAS: Thang điểm tương tự trực quan iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo giới tính 47 Bảng 3.2 Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo độ tuổi 47 Bảng 3.3 Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo tính chất nghề nghiệp 48 Bảng 3.4 Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo phân độ lâm sàng 49 Bảng 3.5 Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo thời gian đau 49 Bảng 3.6 Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo có khơng đau tái phát 50 Bảng 3.7 Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo hướng lan đau 51 Bảng 3.8 Đặc điểm phân bố bệnh nhân có khơng điều trị đau trước nghiên cứu 51 Bảng 3.9 Đặc điểm phân bố bệnh nhân số lượng A thị huyệt 52 Bảng 3.10 Đặc điểm phân bố bệnh nhân đoạn kinh cân bị đau 53 Bảng 3.11 Sự thay đổi điểm đau bệnh nhân thuộc nhóm can thiệp 54 Bảng 3.12 Sự thay đổi điểm đau bệnh nhân thuộc nhóm chứng 55 Bảng 3.13 So sánh tổng điểm đau hai nhóm trước nghiên cứu 56 Bảng 3.14 So sánh tổng điểm đau hai nhóm sau nghiên cứu 56 Bảng 3.15 Số lần điều trị trung bình hai nhóm 57 Bảng 3.16 Sự thay đổi tần số mạch trước sau đợt điều trị nhóm can thiệp 57 Bảng 3.17 Sự thay đổi huyết áp trước sau đợt điều trị nhóm can thiệp 58 Bảng 3.18 Sự thay đổi tần số mạch trước sau đợt điều trị nhóm chứng 58 Bảng 3.19 Sự thay đổi huyết áp trước sau đợt điều trị nhóm chứng 59 v Bảng 3.20 Tỉ lệ bệnh nhân có biến cố bất lợi làm thủ thuật 59 Bảng 3.21 Tỉ lệ bệnh nhân có đỏ da châm đắc khí 60 Bảng 3.22 Tỉ lệ bệnh nhân tự tập vận động cổ nhà 60 Bảng 3.23 Mức độ hài lòng bệnh nhân sau điều trị 61 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Khác biệt điểm số đau trước sau châm 54 Biểu đồ 3.2 Khác biệt điểm số đau trước sau xung kích 55 Biểu đồ 3.3 Mức độ hài lòng bệnh nhân hai phương pháp 61 81 KIẾN NGHỊ Từ phân tích kết luận trên, đề xuất số kiến nghị sau: Châm tả A thị huyệt (điểm kích hoạt đau) trì cảm giác “đắc khí” có tác dụng giúp giảm đau cấp, phương pháp nên lựa chọn độc lập hay phối hợp với phương pháp khác điều trị cho bệnh nhân đau cổ gáy cấp tính có điểm kích hoạt đau hoạt động khơng có tổn thương cột sống thực thể Đối với đau vân nên quan tâm phát giải sớm điểm kích hoạt đau, hay nhiều phương pháp, giúp giảm đau nhanh ngăn chặn chuyển sang đau mạn tính Cần mở rộng nghiên cứu về: Các vị trí đau khác, thiết kế nghiên cứu có mù, tăng cỡ mẫu, tăng thời gian can thiệp theo dõi, phối hợp với phương pháp khác…để khẳng định hiệu châm A thị huyệt (điểm kích hoạt đau) cách thuyết phục Nghiên cứu sử dụng kĩ thuật châm khác điểm kích hoạt đau (điện châm, ơn châm, thủy châm, nhu châm…), so sánh hiệu kĩ thuật để chọn kĩ thuật tối ưu Tiến tới tìm hiểu xây dựng sở lí thuyết châm cứu A thị huyệt truyền thống kết hợp chặt chẽ với giải phẫu sinh lí học đại 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2014), Quyết định 54 QĐ-BYT việc ban hành tài liệu “Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành phục hồi chức năng” Công ty BTL Việt Nam Điều trị sóng xung kích (RSWT), truy cập ngày, trang web https://files.btlnet.com/product-document/1be2d7697bf2-44a1-955c-c655ea6a429f/BTLshockwave_CAT_VIET204v1_1be2d769-7bf2-44a1-955cc655ea6a429f_original.pdf Dật Danh (bình giải) Tiến Thành (dịch) (2017), Hoàng Đế Nội Kinh Linh Khu - Thiên Cửu Châm Thập Nhị Nguyên, NXB Hồng Đức, 37-52 Dật Danh (bình giải) Tiến Thành (dịch) (2017), Hoàng Đế Nội Kinh Linh Khu - Thiên Kinh Cân, NXB Hồng Đức Phan Quan Chí Hiếu (2007), Châm cứu học - tập 1, NXB Y học Phan Quan Chí Hiếu (2015), Đau, Lưu hành nội Trịnh Thị Diệu Thường (2019), Châm cứu học ứng dụng, NXB Y học Trường Đại Học Y Hà Nội – Khoa y học cổ truyền (2005), Cơ chế tác dụng châm cứu, Châm cứu, Nhà xuất Y học Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên - Bộ môn Giải phẫu học (2008), Bài giảng Giải phẫu học - tập 10 Trường Đại học Y tế công cộng (2017), Khái niệm thuật ngữ sử dụng nghiên cứu khoa học sức khỏe định lượng, 50-52 11 WHO (2014), "Chiến lược Y học cổ truyền Tổ chức y tế giới 2014 – 2023" 83 Tiếng Anh 12 A., Gür, et al (2014), "Comparison of the effectiveness of two different extracor poreal shock wave therapy regimens in the treatment of patients with myofascial pain syndrome", Arch Rheumatol 29, pp 186– 93 13 A.I, Binder (2008), "Neck pain", Clin Evid (online), p 1103 14 Akamatsu, Flávia Emi, et al (2015), "Trigger Points: An Anatomical Substratum", Biomed Res Int 15 Australian Acute Musculoskeletal Pain Guidelines Group (2004), "Evidence-based management of acute musculoskeletal pain: a guide for clinicians" 16 AY, Fan, J, Xu, and YM, Li (2017), "Evidence and expert opinions: Dry needling versus acupuncture (II): The American Alliance for Professional Acupuncture Safety (AAPAS) White Paper 2016", Chin J Integr Med 23(2), pp 83-90 17 Bajwa, Zahid H., Wootton, R Joshua, and Warfield, Carol A (2017), Principels and practice of pain medicine, McGraw Hill 18 C., Fernández-de-las-Peñas, et al (2011), "Prevalence of neck and low back pain in community-dwelling adults in Spain: a population-based national study", Spine (Phila Pa 1976) 36, pp E213–E219 19 DoH (2016), FDA Fiscal Year 2016 Justification of Estimates for Appropriations Committees, accessed, from https://www.fda.gov/media/90854/download 20 Dunning, James, et al (2014), "Dry needling: a literature review with implications for clinical practice guidelines", Phys Ther Rev 19(4), pp 252– 265 21 EV, Kostenko, DS, Zuev, and TN, Zaitseva (2018), "The role of extracorporeal shock wave therapy in the combined restorative treatment of 84 the patients presenting with myofascial pain syndrome", Vopr Kurortol Fizioter Lech Fiz Kult 95(4), pp 62-68 22 Fernandez-de-las-Penas, Ce´sar and Dommerholt, Jan (2018), "Inter national Consensus on Diagnostic Criteria and Clinical Considerations of Myofascial Trigger Points: A Delphi Study", Pain Medicine(19), pp 142–150 23 FR, Liang (2005), Acupuncture and Moxibustion, China Press of Traditional Chinese Medicine, Beijing, China 24 G.W., Dorshimer and M, Kelly (2005), "Cervical pain in the athlete: common conditions and treatment", Prim Care 32, pp 231–243 25 GA, Ariëns, et al (2001 Feb), "Psychosocial risk factors for neck pain: a systematic review", Am J Ind Med 26 GF, Yang, CN, Ji, and SQ, Yuan (2012), "Modern medical explanation on Ashi points", Zhongguo Zhen Jiu(2), pp 180-182 27 H, Muller-Ehrenberg and G, Licht (2005), "Diagnosis and therapy of myofascial pain syndrome with focused shock waves", Med Orthop Tech, pp 1–5 28 H., Merskey, N., Bogduk, and editors (1994), Classification of chronic pain Descriptions of chronic pain syndromes and definitions of pain terms, 2nd ed, IASP Press 29 IA., Kapandji (2007), The Physiology of the Joints, 6th ed, Vol III, Churchill Livingstone, London, England 30 International Association for the Study of Pain (IASP) (2004), IASP Task Force for Taxonomy Pain Terminology 31 Itoh, Kazunori, et al (2014), "Randomized Trial of Trigger Point Acupuncture Treatment for Chronic Shoulder Pain: A Preliminary Study", Journal of Acupuncture and Meridian Studies 7(2), pp 59-64 85 32 J., Guzman, et al (2008), "A new conceptual model of neck pain Linking onset, course, and care: the Bone and Joint Decade 2000-2010 Task Force on Neck Pain and Its Associated Disorders", pp S14–S23 33 J., Guzman, et al (Spine (Phila Pa 1976)), "Clinical practice implications of the Bone and Joint Decade 2000-2010 Task Force on Neck Pain and Its Associated Disorders: from concepts and findings to recommendations" 33(4), pp S199-213 34 J., Manafnezhad, et al (2019), "The effects of shock wave and dry needling on active trigger points of upper trapezius muscle in patients with nonspecific neck pain: A randomized clinical trial.", J Back Musculoskelet Rehabil 35 J.A., Borghouts, B.W., Koes, and L.M., Bouter (1998), "The clinical course and prognostic factors of non-specific neck pain: a systematic review", Pain(77), pp 1–13 36 J.L, Echternach (1996), "Management of the individual with pain, parts and 2", PT Magazine (article on the Internet) 37 J.L., Hoving, B.W., Koes, and H., DeVet (2002), "Manual therapy, physical therapy, or continued care by a general practitioner for patients with neck pain", Ann Intern Med 136, pp 713–722 38 Jafri, M Saleet (2014), "Mechanisms of Myofascial Pain", Int Sch Res Notices 39 JH, Jeon, et al (2012), "The effect of extracorporeal shock wave therapy on myofascial pain syndrome", Ann Rehabil Med 36, pp 665–674 40 K., Dziedzic, et al (2005), "Effectiveness of manual therapy or pulsed shortwave diathermy in addition to advice and exercise for neck disorders: a pragmatic randomized controlled trial in physical therapy clinics", Arthritis Rheum 53(2), pp 214–222 86 41 KB, Hagen, et al (2000), "A population study of factors associated with general practitioner consultation for non-inflammatory musculoskeletal pain", Ann Rheum Dis 59, pp 788–793 42 Luan, Shuo, et al (2019), "Randomized Trial on Comparison of the Efficacy of Extracorporeal Shock Wave Therapy and Dry Needling in Myofascial Trigger Points", Am J Phys Med Rehabil(98), pp 677-684 43 M., Good, et al (2001), "Sensation and distress of pain scales: reliability, validity, and sensitivity", J Nurs Meas(3), pp 219–238 44 M., Király, T., Bender, and K., Hodosi (2018), "Comparative study of shockwave therapy and low-level laser therapy effects in patients with myofascial pain syndrome of the trapezius", Rheumatol Int 38(11), pp 2045-2052 45 Mahmoud, Nesreen Fawzy, et al (2019), "The Relationship Between Forward Head Posture and Neck Pain: a Systematic Review and MetaAnalysis", Curr Rev Musculoskelet Med(12), pp 562–577 46 N., Bogduk and B., McGuirk (2006), Management of acute and chronic neck pain: an evidence based approach Pain research and clinical management, ed 1st, Elsevier, 3–20 47 Nugent-Head, Andrew (2013), "Ashi Points in Clinical Practice", Journal of Chinese Medicine 101 48 Nyirö, Luana, Peterson, Cynthia K., and Humphreys, B Kim (2017), "Exploring the definition of «acute» neck pain: a prospective cohort observational study comparing the outcomes of chiropractic patients with 0– weeks, 2–4 weeks and 4–12 weeks of symptoms", Chiropr Man Therap 25, p 24 87 49 P, Côté, JD, Cassidy, and L, Carroll (1998), "The Saskatchewan health and back pain survey The prevalence of neck pain and related disability in Saskatchewan adults", Spine(23), pp 1689–1698 50 P., Morisot and F., Boureau (1991), "Evaluation of obstetrical pain by a questionnaire of adjectives Comparison of epidural analgesia protocols", Ann Fr Anesth Reanim 10(2), pp 117-126 51 P., Taheri, B., Vahdatpour, and S., Andalib (2016), "Comparative study of shock wave therapy and Laser therapy effect in elimination of symptoms among patients with myofascial pain syndrome in upper trapezius", Adv Biomed Res 5, p 138 52 P.E., Bijur, W., Silver, and E.J, Gallagher (2001), "Reliability of the visual analog scale for measurement of acute pain", Acad Emerg Med(8), pp 1153–1157 53 P.M., Bongers, S., Ijmker, and S, Van Den Heuvel (2006), "Epidemiology of work related neck and upper limb problems: psychosocial and personal risk factors (part I) and effective interventions from a bio behavioral perspective (part II)", J Occup Rehabil, pp 279–302 54 R, Likert (1932), "A technique for the measurement of attitudes", Archives of psychology 55 R, Melzack (1987), "The short-form McGill Pain Questionnaire", Pain 30(2), pp 191-197 56 R., Fejer, K.O., Kyvik, and J., Hartvigsen (2006), "The prevalence of neck pain in the world population: a systematic critical review of the literature", Eur Spine J 15, pp 834–848 57 R., Melzack and W., Torgerson (1971), "On the language of pain", Anesthesiology 34, pp 50–59 88 58 Rekola KE, Keinanen-Kiukaanniemi S, Takala J (1993), "Use of primary health services in sparsely populated country districts by patients with musculoskeletal symptoms: consultations with a physician", JEpidemiolCommunity Health(15), pp 153-157 59 S, Aktürk, et al (2018), "Comparision of the effectiveness of ESWT and ultrasound treatments in myofascial pain syndrome: randomized, shamcontrolled study", J Phys Ther Sci(3), pp 448-453 60 S., Hogg-Johnson, et al (2008), "The burden and determinants of neck pain in the general population: results of the Bone and Joint Decade 2000-2010 Task Force on Neck Pain and Its Associated Disorders", Spine (Phila Pa 1976) 33, pp S39–S51 61 S., May, et al (2008), "Predictor variables for a positive long-term functional outcome in patients with acute and chronic neck and back pain treated with a McKenzie approach: a secondary analysis", J Man Manip Ther 16, pp 155–160 62 Schmitz, Christoph, et al (2015), "Efficacy and safety of extracorporeal shock wave therapy for orthopedic conditions: a systematic review on studies listed in the PEDro database", British Medical Bulletin 116, pp 115–138 63 SD, Bot, et al (2005), "Incidence and prevalence of complaints of the neck and upper extremity in general practice", AnnRheum Dis(64), pp 118-123 64 Simons, David G., Travell, Janet G., and Simons, Lois S (1999), Myofascial pain and dysfunction: The trigger point manual, 2nd ed, Vol vol Upper half of body, Williams & Wilkins, chap 65 Subbarayalu, Arun V and Ameer, Mariam A (2017), "Relationships among head posture, pain intensity, disability and deep cervical flexor muscle 89 performance in subjects with postural neck pain", J Taibah Univ Med Sci(12), pp 541-547 66 Team of JOSPT's editorial board and staff (2014), "Neck Pain: Dry Needling Can Decrease Pain and Increase Motion", Journal of Orthopaedic & Sports Physical Therapy 14(4), p 261 67 US Burden of Disease Collaborators (2013), "The state of US health, 19902010: burden of diseases, injuries, and risk factors", JAMA 310, pp 591– 608 68 W.O., Spitzer, et al (1995), "Scientific monograph of the Quebec Task Force on whiplash-associated disorders: redefining “whiplash” and its management ", Spine(20), pp 1S–73S 69 W.W., Downie, et al (1978), "Studies with pain rating scales", Ann Rheum Dis 37, pp 378–381 70 Yang, Xing-Yue, et al (2013), "Characterization of Deqi Sensation and Acupuncture Effect", Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine 71 YS, Cho, et al (2012), "Effects of the combined treatment of extracorporeal shock wave therapy (ESWT) and stabilization exercises on pain and functions of patients with myofascial pain syndrome", J Phys Ther Sci(24), pp 1319– 1323 72 Yuan, Hong-Wen, et al (2013), "The Historical Development of Deqi Concept from Classics of Traditional Chinese Medicine to Modern Research: Exploitation of the Connotation of Deqi in Chinese Medicine", Evid Based Complement Alternat Med PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng khảo sát McGill rút gọn Phụ lục 2: Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu Phụ lục 3: Phiếu đánh giá Phụ lục 4: Bài tập kéo căng cổ đơn giản Phụ lục 5: Danh sách bệnh nhân tham gia vào nghiên cứu Phụ lục 6: Quyết định Hội đồng đạo đức Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn BẢNG KHẢO SÁT McGILL RÚT GỌN (short-form McGill questionnaire) Ronald Melzack Tên bệnh nhân:…………………………………………… Ngày:……………………… Hãy đánh dấu vào mức tương ứng với loại đau mà bạn cảm thấy (khơng chọn để trống): Khơng Ít Vừa Nhiều (none) (mild) (modrate) (severe) Nhịp đập (throbbing) 0)…… 1)…… 2)…… 3)…… Súng bắn (shooting) 0)…… 1)…… 2)…… 3)…… Dao dâm (stabbing) 0)…… 1)…… 2)…… 3)…… Nhói / buốt (sharp) 0)…… 1)…… 2)…… 3)…… Kẹp chặt / bó chặt (cramping) 0)…… 1)…… 2)…… 3)…… Âm ỉ / gặm nhấm (gnawing) 0)…… 1)…… 2)…… 3)…… Nóng bỏng (hot-burning) 0)…… 1)…… 2)…… 3)…… Nhức (aching) 0)…… 1)…… 2)…… 3)…… Nặng (heavy) 0)…… 1)…… 2)…… 3)…… Đau sờ / nhạy cảm (tender) 0)…… 1)…… 2)…… 3)…… Chẻ / búa bổ (splitting) 0)…… 1)…… 2)…… 3)…… Làm mệt mỏi, kiệt sức (tiring-exhausting) 0)…… 1)…… 2)…… 3)…… Làm chán nản (sickening) 0)…… 1)…… 2)…… 3)…… Làm sợ hãi (fearful) 0)…… 1)…… 2)…… 3)…… Như trừng phạt tàn bạo (punishing-cruel) 0)…… 1)…… 2)…… 3)…… Hãy đánh dấu thang mức độ đau trung bình bạn: Không đau Đau không chịu Hãy chọn từ mô tả cường độ đau bạn: Cường độ đau (present pain intensity – PPI) Không đau (no pain) …… Đau nhẹ (mild) …… Khó chịu (discomforting) …… Khốn khổ (distressing) …… Khủng khiếp (horrible) …… Cực kỳ dội (excruciating) …… Điểm: 1a =…… 1b =……… 1a + 1b =…… =……… =……… Tổng =…………… Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên đề tài nghiên cứu: Đánh giá tác dụng giảm đau châm A thị huyệt (điểm kích hoạt đau) bệnh nhân đau cổ gáy cấp Chủ nhiệm đề tài: BSCK1 Đỗ Thanh Hà; Khoa Y học cổ truyền – BV ĐHYD Shing Mark; ĐT: 0977014392; email: chhnha@gmail.com Giới thiệu nghiên cứu: Đây nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu điều trị phương pháp châm, so sánh với xung kích trị liệu; mục tiêu dài hạn nhằm nâng cao chất lượng điều trị cho người bệnh hoàn toàn khơng mục đích khác Nguy hại: Phương pháp châm xung kích tương đối an tồn; nhiên, thời gian tham gia nghiên cứu, có xảy tai biến nghiên cứu người tình nguyện tham gia nghiên cứu nhóm nghiên cứu hồn tồn chịu trách nhiệm xử lý Giữ bí mật thơng tin: Thơng tin bí mật, riêng tư người tham gia nghiên cứu đảm bảo; số liệu kết nghiên cứu phục vụ cho mục đích khoa học Tham gia tự nguyện rút khỏi nghiên cứu: Việc tham gia nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện, khơng bị ép buộc người tham gia có quyền tự ý rút khỏi nghiên cứu thời điểm mà không cần lý Cam đoan người tham gia nghiên cứu: Sau nghe nhóm nghiên cứu giải thích, tơi đồng ý tham gia vào nghiên cứu Việc tham gia hoàn toàn tự nguyện (Ký, ghi rõ họ tên) Cam đoan nghiên cứu viên: Chúng cam kết thực mục tiêu, phương pháp nghiên cứu trách nhiệm người tham gia nghiên cứu (Ký, ghi rõ họ tên) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Mã số:…………… PHIẾU ĐÁNH GIÁ Bệnh nhân:…………………………………….…… Tuổi:……… Giới tính: Nam ☐ Nữ ☐ Địa chỉ:………………………………………………………………………………………………………… Hình ảnh học:………………………………………………………………………………………………… Nghề nghiệp: Làm nặng ☐ Không làm nặng ☐ Ngồi giữ cổ lâu tư >1 ☐ Điểm SF-MPQ trước nghiên cứu:………………………………………………………………………… … Độ I ☐ Phân độ lâm sàng: – tuần ☐ Thời gian đau: Đau tái phát: Không ☐ Đau lan tới nơi khác: Đã điều trị: Độ II ☐ Độ III ☐ – tuần ☐ – tuần ☐ Có ☐………………………………………… ………… Khơng ☐ Có ☐……………………… ……………… ……… … Khơng ☐ Có ☐ ………… … N1……… N2……… N3…… N4…… N5…… N6…… N7…… Khơng☐ Khơng☐ Khơng☐ Khơng☐ Khơng☐ Khơng☐ Khơng☐ Có ☐… Có ☐… Có ☐… Có ☐… Có ☐… Có ☐… Có ☐… Đỏ da sau Khơng☐ Khơng☐ Khơng☐ Khơng☐ Khơng☐ Khơng☐ Khơng☐ châm Có ☐ Có ☐ Có ☐ Có ☐ Có ☐ Có ☐ Có ☐ SF-MPQ (trước/sau) Paracetamol (viên 500mg) Mạch (lần/phút) Huyết áp (mmHg) Tai biến Số ATH Kinh cân Sự hài lòng BN BN tự chăm sóc nhà Rất hài lịng☐ Hài lịng☐ Bình thường☐ Khơng hài lịng☐ Rất khơng HL☐ Lý (nếu có)……………………………………………………………………………… Khơng☐ Xoa bóp☐ Kéo căng cổ☐ Chườm ấm☐ Khác☐ …………………………………………………………………….………….…… Ngưng đ.trị Khơng☐ Có ☐…………………………………………………….…………………… Thất bại đtr Khơng☐ Có ☐…………………………………………………….…………………… Người đánh giá:…………………………………………… ………… Ký tên:……… …………………… Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn BÀI TẬP KÉO CĂNG CƠ CỔ ĐƠN GIẢN Tư chuẩn bị: Đứng ngồi thẳng lưng ghế, giữ cổ thẳng, vai thả lỏng, mắt nhìn thẳng ① Cúi cổ  Cúi cổ chầm chậm phía trước hết tầm  Giữ giây  Về tư chuẩn bị ② Ngửa cổ  Ngửa cổ chầm chậm sau hết tầm  Giữ giây  Về tư chuẩn bị ③ Xoay cổ sang trái  Xoay cổ chầm chậm bên trái hết tầm, mắt liếc nhìn theo  Giữ giây  Về tư chuẩn bị Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ④ Xoay cổ sang phải  Xoay cổ chầm chậm bên phải hết tầm, mắt liếc nhìn theo  Giữ giây  Về tư chuẩn bị ⑤ Nghiêng cổ sang trái  Nghiêng cổ chầm chậm sang bên trái hết tầm  Giữ giây  Về tư chuẩn bị ⑥ Nghiêng cổ sang phải  Nghiêng cổ chầm chậm sang bên phải hết tầm  Giữ giây  Về tư chuẩn bị ⑦-⑧ Xoay tròn cổ  Xoay tròn cổ chầm chậm theo chiều từ trái sang phải vòng, xoay phải hết tầm vận động  Đổi chiều, xoay cổ từ phải sang trái vịng tương tự Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... nhằm đánh giá hiệu giảm đau cách khách quan khoa học châm tả A thị huyệt bệnh nhân đau cấp v? ?ng cổ gáy CÂU HỎI NGHIÊN CỨU: Châm tả A thị huyệt (điểm kích hoạt đau) có làm giảm đau, theo thang... theo v? ?? trí đau, điều phù hợp v? ??i quan niệm ? ?a số bệnh nhân đau cổ gáy Đau ph? ?a trước cột sống cổ thường mơ tả đau cổ họng đau cổ gáy Người ta gợi ý nên chia đau cổ gáy thành đau cột sống cổ đau. .. GIÁO DỤC V? ? ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - ĐỖ THANH HÀ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG GIẢM ĐAU C? ?A CHÂM A THỊ HUYỆT (ĐIỂM KÍCH HOẠT ĐAU) TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU CƠ CẤP V? ?NG CỔ GÁY

Ngày đăng: 01/07/2021, 09:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w