Đánh giá kết quả điều trị u hạt thanh quản tái phát sau phẫu thuật bằng PPI và tiêm corticoid vào tổn thương

101 212 4
Đánh giá kết quả điều trị u hạt thanh quản tái phát sau phẫu thuật bằng PPI và tiêm corticoid vào tổn thương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ U hạt quản (vocal process granuloma) tổn thương lành tính quản, thường gặp phần ba sau dây (vùng mấu thanh), hình thành phát tổ chức hạt từ vết loét niêm mạc quản, bên hai bên Bản chất trình hình thành u hạt quản phản ứng tự sửa chữa, lớp biểu mơ vảy nguyên vẹn loét lấp đầy mơ hạt xơ hóa [1] Ngun nhân hình thành u hạt quản nghiên cứu nhiều năm, đa số tác giả đồng thuận yếu tố nguy u hạt quản gồm: lạm dụng giọng, bệnh trào ngược họng – quản, tiền sử đặt ống nội khí quản gây chấn thương vào vùng mấu [2] Những yếu tố nguy gây tình trạng viêm mạn tính quản Trong số trường hợp u hạt quản cho vơ khó để tìm nguyên nhân rõ ràng Việc xác định nguyên nhân yếu tố nguy cần thiết để tiên lượng có hướng điều trị hợp lý Phẫu thuật lấy bỏ u hạt định để xác định chẩn đốn mơ bệnh học kích thước u hạt lớn ảnh hưởng đến đường thở phát âm Tuy nhiên tỷ lệ tái phát u hạt sau phẫu thuật cao Theo nghiên cứu hồi cứu Ylitalo Lindestad, tỷ lệ tái phát u hạt quản sau phẫu thuật cao từ 50% - 92% [3], [4] Trên giới có nhiều biện pháp khuyến cáo điều trị u hạt tái phát: thuốc ức chế bơm proton (proton pump inhibitor – PPI), thay đổi lối sống, luyện giọng, hít triamcinolone, tiêm corticoid chỗ, tiêm botilinum toxin… nhiên kết chưa thống Thuốc PPI tác giả giới sử dụng điều trị u hạt quản từ 1992 Cùng với thay đổi lối sống, PPI chứng minh phương pháp có hiệu điều trị u hạt, dung nạp tốt bệnh nhân khuyến cáo nay, nhiên tỷ lệ tái phát cao thời gian điều trị dài [5] Ở Việt Nam, có số cơng trình nghiên cứu u hạt quản tác giả Hồng Thị Hòa Bình Nguyễn Thanh Bình, nghiên cứu tập trung mơ tả đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học đánh giá kết điều trị phẫu thuật Tác giả Phạm Thanh Hương đánh giá kết điều trị u hạt quản tái phát PPI thay đổi lối sống, nhiên kết hạn chế thời gian sử dụng thuốc kéo dài [6] Trên giới, nhiều tác giả khuyến cáo nên kết hợp thay đổi lối sống, điều trị PPI với số biện pháp điều trị bảo tồn khác để nâng cao hiệu giảm thời gian điều trị u hạt quản tái phát Corticoid hormone steroid có tác dụng chống viêm ngăn cản hình thành tổ chức hạt cách hiệu quả, phổ biến lâm sàng, nhiều tác giả đề xuất phương pháp điều trị tiêm corticoid chỗ vào u hạt để điều trị u hạt quản, cho thấy hiệu điều trị cao giảm thời gian điều trị so với sử dụng chống trào ngược đơn [5] Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu việc phối hợp PPI tiêm corticoid chỗ vào tổn thương u hạt quản trào ngược họng – quản tái phát sau phẫu thuật Do chúng tơi tiến hành đề tài: “Đánh giá kết điều trị u hạt quản tái phát sau phẫu thuật PPI tiêm corticoid vào tổn thương” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng tổn thương u hạt quản yếu tố nguy trào ngược họng – quản Đánh giá kết điều trị u hạt quản tái phát sau phẫu thuật PPI tiêm corticoid vào tổn thương Chương TỔNG QUAN 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Trên giới Năm 1928: Chevalier Jackson người sử dụng thuật ngữ “loét tiếp xúc” (contact ulcer) để tổn thương loét bề mặt niêm mạc mép sau dây thanh, hai bên Năm 1932: Clausen mô tả trường hợp bệnh nhân xuất tổn thương u hạt quản sau đặt ống nội khí quản [7] Năm 1935: Jackson lần mô tả tổn thương dạng u hạt phần sau quản đưa chế hình thành UHTQ tương tự hoạt động xương búa xương đe: mấu bên cọ vào mấu bên đối diện suốt trình phát âm [8] Năm 1949: New Delvin gộp khái niệm u hạt loét tiếp xúc u hạt sau đặt nội khí quản thành khái niệm chung u hạt loét tiếp xúc (contact ulcer granuloma) điểm tương đồng bệnh học hai tổn thương Năm 1950: Ballenger mô tả triệu chứng UHTQ: khàn tiếng, cảm giác vướng họng, đau lan lên tai, hay hắng giọng, ho Mặc dù triệu chứng gặp bệnh nhân trào ngược dày thực quản tác giả không nghĩ tới yếu tố trào ngược UHTQ Theo tác giả, nguyên nhân tiên phát gây UHTQ là: lạm dụng giọng, kích thích khói bụi, viêm đường hô hấp, viêm mũi họng, hút thuốc lá, uống rượu Việc điều trị kiêng nói tháng đến năm, cách điều trị khác sử dụng penicillin dạng xịt dạng hít Phẫu thuật lấy khối u soi quản trực tiếp gián tiếp coi phương pháp điều trị hữu hiệu Ngoài ra, chấm nitrat bạc vào khối u thực không sử dụng nhiều Năm 1968 Cherry Margulies nhận thấy tỷ lệ tái phát cao UHTQ sau phẫu thuật, đề xuất nguyên nhân hình thành u hạt trào ngược dày thực quản Ông tạo u hạt cách dùng bơng có tẩm dịch dày chấm lên mép sau dây chó 20 phút ngày Từ có nhiều nghiên cứu khác chứng minh ảnh hưởng trào ngược bệnh u hạt loét tiếp xúc 1.1.2 Ở Việt Nam UHTQ nhắc tới nhiều y văn nay, Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu vấn đề Đó luận văn “Nghiên cứu hình thái lâm sàng u hạt quản qua nội soi tìm hiểu yếu tố nguy cơ” Hồng Thị Hòa Bình (2011) [9] luận văn “Nghiên cứu hình thái lâm sàng, mơ bệnh học kết điều trị u hạt quản” tác giả Nguyễn Thanh Bình (2012), tập trung nghiên cứu đánh giá đặc điểm lâm sàng biện pháp điều trị phẫu thuật Luận văn “Đánh giá hiệu điều trị nội khoa u hạt quản tái phát sau phẫu thuật” Phạm Thanh Hương (2015) cho thấy điều trị PPI có hiệu định tổn thương u hạt liên quan đến bệnh lý trào ngược, tỷ lệ khỏi hạn chế thời gian kéo dài: 29% tiến triển tốt 9,7% tiến triển tháng đầu, 58,3% tiến triển tốt 25% tiến triển tháng [6] 1.2 GIẢI PHẪU THANH QUẢN [10] Thanh quản phần quan trọng đường thở nối họng với khí quản, đồng thời quan phát âm chính, cấu tạo giống ống rỗng bị thắt eo đoạn phình đoạn Thanh quản chia làm ba tầng: thượng môn, môn, hạ môn Thanh môn chỗ hẹp quản UHTQ chủ yếu gặp tầng 1/3 sau môn bao gồm phần sụn dây kèm với mép sau Phần gần kề với miệng thực quản chứa cấu thành mép sau, sụn màng sụn phễu bên, sụn nhẫn Phần đóng vai trò 50 - 65% đường thở người lớn Thành phần chủ yếu quản sụn, cơ, thần kinh, mạch máu 1.2.1 Sụn Khung sụn quản bao gồm sụn đơn sụn kép Sụn đơn gồm: sụn giáp, sụn nhẫn, sụn nắp thiệt Các sụn đơi gồm: sụn phễu, sụn sừng, sụn chêm Trong di chuyển bốn sụn tạo âm là: sụn giáp, sụn nhẫn hai sụn phễu Trên đầu sụn phễu có sụn con: Santorini, Wrisberg Sụn phễu có hai mấu: mấu mấu Mấu có dây chằng âm bám, có đỉnh ranh giới phần màng phần sụn mơn Mấu có nhẫn phễu bám vào Khi dây đóng, hai mấu chạm vào nhau, cọ sát mức hai mấu gây tổn thương niêm mạc hình thành UHTQ 1.2.2 Cơ quản Thanh quản có chín cơ, xếp làm ba loại + Cơ căng: Cơ nhẫn giáp + Cơ mở: Cơ nhẫn phễu sau + Cơ khép: Cơ nhẫn phễu bên, giáp phễu, liên phễu Hình 1.1: Các quản nhìn [11] 1: Cơ nhẫn phễu sau; 2: Cơ nhẫn – phễu bên; 3: Cơ phễu ngang chéo; 4: Cơ nhẫn giáp; 5: Cơ giáp phễu; 6: Cơ âm; 7: Dây chằng âm; 8: Sụn giáp; 9: Mỏm cơ; 10: Mỏm thanh; 11: Sụn nhẫn 1.2.3 Thần kinh Dây thần kinh hồi quy: Chi phối vận động trừ nhẫn giáp Dây thần kinh quản trên: Cảm giác vùng quản, hạ họng, điều khiển vận động nhẫn giáp 1.2.4 Mạch máu Hai mạch máu quản động mạch quản quản Cả hai nhánh động mạch giáp Động mạch quản sau nhỏ xuất phát từ động mạch giáp 1.2.5 Cấu tạo dây Cấu trúc dây chia làm lớp chính: Lớp biểu mô, tổ chức niêm mạc, lớp dây (một phần bó giáp phễu) Mỗi lớp có đặc tính học khác đảm bảo cho rung dây Hình 1.2: Cấu tạo dây [12] Lớp biểu mơ Là lớp ngồi dây Mặt giống biểu mơ đường hơ hấp: biểu mơ trụ giả tầng có lơng chuyển tế bào hình đài tiết nhầy Bờ tự dây biểu mô vảy lát tầng khơng sừng hố, ngăn cách với biểu mô đường hô hấp vùng niêm mạc chuyển tiếp Niêm mạc mấu mỏng vùng khác cộng thêm hệ thống mạch nuôi nghèo nàn nên dễ bị tổn thương hình thành nên u hạt, tổn thương khó liền lại Lớp tổ chức niêm mạc (lamina propria) Lớp lại chia thành lớp bao phủ dây Dựa vào tỷ lệ sợi chun sợi collagen, người ta lại chia lớp thành lớp + Lớp nông: Nằm lớp biểu mô, tương ứng với khoảng Reinke, chiều dày trung bình khoảng 0,5mm dây người trưởng thành Lớp chứa sợi protein lớp màng đáy, gồm sợi chun sợi collagen đan dệt với cách lỏng lẻo giúp dây rung động suốt q trình phát âm Nếu ngun nhân (viêm nhiễm, khối u…) gây xơ cứng lớp nông gây biến đổi giọng nói + Lớp giữa: Nằm lớp nông, chủ yếu sợi chun, dày 0,5-1,5mm + Lớp sâu: Chủ yếu sợi collagen xếp sát xoắn vặn thành bó song song với bờ âm Càng lớp sâu, tập trung sợi chun giảm, ngược lại tỷ lệ sợi collagen tăng làm tăng dần độ cứng dây Lớp lớp sâu không tách biệt hẳn mà tạo thành dây chằng âm Lớp dây Một phần bó giáp phễu tạo nên lớp dây Sonesson cho rằng, sợi giáp phễu không gắn trực tiếp vào dây chằng âm mà chạy song song với chúng Các sợi nón đàn hồi chạy xen lẫn với lớp lớp sâu 1.3 SINH LÝ THANH QUẢN Thanh quản có chức năng: Hô hấp, phát âm bảo vệ đường hô hấp tham gia vào trình nuốt 1.3.1 Chức hơ hấp Thanh quản dẫn khơng khí từ họng vào khí quản, từ khí quản lên họng Trong động tác hít vào mơn mở tối đa, trái lại thở môn mở vừa phải Do liệt mở co thắt khép, phù nề niêm mạc, u quản, lòng quản hẹp lại bệnh nhân khó thở 1.3.2 Chức bảo vệ đường hô hấp Chức bảo vệ đường hô hấp thực phản xạ đóng mơn ho dị vật hay cay nóng vào đến quản, bảo vệ không cho thức ăn rơi vào đường hô hấp ăn uống Sự bảo vệ thực nhờ siết họng kéo sụn nhẫn phía sau, lên làm quản lên trước, húc vào thiệt Thanh thiệt mặt bị sụn giáp đẩy lên trên, mặt khác bị xương móng giữ lại bẻ gập đoạn giữa, che đậy lỗ quản Phản xạ bảo vệ bắt nguồn cảm giác niêm mạc họng Nếu niêm mạc cảm giác, phản xạ giảm 1.3.3 Chức phát âm Thanh quản quan phát âm, phát âm thực nhờ rung động hai dây Trong trình tìm hiểu chế phát âm, người ta đưa nhiều giả thuyết Giả thuyết đàn hồi Ewald (năm 1898) Đây giả thuyết học Khi bắt đầu nói, dây khép lại, khơng khí bị nén hạ mơn đè vào dây làm mở mơn, khơng khí lên họng, dây lại khép trở lại giảm áp lực đàn hồi dây hay nói căng giáp phễu, nhẫn giáp Áp lực tăng lên trở lại, môn lại chu kỳ tiếp diễn đến khơng khơng khí để tạo áp lực hạ mơn Giả thuyết dao động thần kinh Husson Theo Husson, khép môn rung động dây hai tác động sinh lý khác nhau, dây rung độc lập khơng cần có khép môn Dây rung luồng thần kinh tác động vào bó giáp phễu, co theo nhịp kích thích xung động thần kinh dây hồi quy Giả thuyết rung sóng niêm mạc Người ta phát thay đổi niêm mạc dây phát âm Sức hút luồng khơng khí qua mơn tạo sóng niêm mạc dọc theo bờ tự hai dây Những sóng từ mặt lên mặt dây Những thương tổn niêm mạc niêm mạc ảnh hưởng đến phát âm làm trở ngại rung sóng niêm mạc Ngược lại phát âm không cách dẫn đến tổn thương niêm mạc quản Tiếng nói quản phát chưa hồn chỉnh, cần phải qua phận cộng hưởng cấu âm họng, mũi, xoang, miệng, mơi, lưỡi có âm sắc đặc hiệu cho cá nhân 10 1.3.4 Chức nuốt Thanh quản tham gia vào chức nuốt qua ba động tác: - Thanh thiệt ngả sau bịt đường vào quản Động tác có hai vai trò: hướng viên thức ăn phía xoang lê, giúp tạo thành rãnh nhỏ để hướng dòng chảy nước bọt chất lỏng xuống miệng thực quản - Thanh quản nâng lên phía trước, có xu hướng tỳ vào đáy lưỡi Sự nâng lên quản đẩy khung quản khỏi luồng thức ăn, làm cho đoạn hạ họng dài thêm, miệng thực quản mở - Thanh mơn khép lại: Q trình đóng lại quản bình diện hai dây sau đến đóng lại hai băng thất đến sụn thiệt sau nẹp phễu- thiệt 1.4 SINH LÝ BỆNH - NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH – MƠ BỆNH HỌC CỦA U HẠT THANH QUẢN U hạt khối u hình thành yếu tố chấn thương tác động lặp lặp lại hay viêm mạn tính vùng Ngun nhân trào ngược dịch dày, đặt ống nội khí quản, chấn thương trực tiếp vào quản co kéo quản mạnh lặp lặp lại q trình nói, hát, la hét, ho, hắng giọng (lạm dụng giọng) 1.4.1 Sinh lý bệnh Tình trạng viêm tiền đề cho trình hình thành u hạt Từ vết thương bị kích thích mạn tính, xuất sung huyết, phù, dày niêm mạc, hay loét phần sau toàn quản Sung huyết trình tăng sinh giãn nở mạch máu chỗ giúp thể đưa dinh dưỡng đến vùng tổn thương Dầy niêm mạc cách quản tự bảo vệ để tránh tổn thương lặp lại Nhờ lớp niêm mạc dầy phủ trên, mô bên bảo vệ khỏi tác động yếu tố tổn thương ví dụ dịch acid từ dày Khối u Sùi Loét o Phân độ nội soi: I II Nhẵn III A IV B Tiền sử: Nguyên nhân UHTQ - LPR: RSI : RFS: - Sau đặt ống nội khí quản: - Lạm dụng giọng - Sau phẫu thuật, chấn thương quản Lối sống: - Hút thuốc: Có Khơng - Uống rượu: Có Khơng - Nghiện caffeine Có Khơng - Thói quen ăn tối muộn: Có Khơng - Thói quen nằm ngủ: Nằm ngửa - Bệnh tồn thân khác: III Điều trị: Điều trị nội khoa Thay đổi lối sống Tiêm corticoid chỗ Có Nghiêng phải Nghiêng trái Khơng KHÁM LẠI Họ tên: Thời gian: Số lần khám lại: Triệu chứng năng: Trong vòng tháng gần đây, triệu chứng 0: khơng có vấn đề sau ảnh hưởng tới bạn 5: mức độ trầm trọng Khoanh tròn vào câu trả lời thích hợp Khàn tiếng có vấn đề giọng nói Đằng hắng Nhiều dịch nhầy họng chảy mũi sau Nuốt thức ăn, dịch, thuốc khó Ho sau ăn sau nằm Cảm giác khó thở Khó chịu phiền tối ho Cảm giác có dị vật họng Nóng rát, đau ngực, ợ hơi, ợ chua 2 2 2 2 Tổng điểm 3 3 3 3 4 4 4 4 Triệu chứng thực thể: Hình ảnh nội soi Rãnh dây giả Xóa buồng thất Sung huyết Nề dây Phù nề quản tỏa lan Phì đại mép sau Tổ chức hạt Dịch nhầy nhiều quản - Tái phát: Có Thời gian tái phát: Điểm số 0: khơng 2: có 2: phần 4: toàn 2: sụn phễu 4: lan tỏa 1: nhẹ 3: nặng 2: vừa 1: nhẹ 4: dạng polyp 3: nặng 2: vừa 1: nhẹ 4: tắc nghẽn 3: nặng 2: vừa 0: không 0: không 4: tắc nghẽn 2: có 2: có Khơng 5 5 5 5 - Đặc điểm UHTQ: o Vị trí: Thượng mơn Thanh mơn Hạ mơn mấu o Số lượng: Một khối o Hình thái: Một thùy Dây Nhiều khối Nhiều thùy Sùi Loét o Phân độ nội soi: I II Nhẵn III A IV B  Mức độ thuyên giảm kích thước u hạt Tốt Khá Kém - Tác dụng không mong muốn thuốc Tiêu chảy Dị ứng Tụ máu dây Gãy xương cổ tay/xương đùi Teo dây Nóng bừng mặt thống qua Mất ngủ Tăng tiết mồ hôi Tăng đường huyết Tăng huyết áp PHỤ LỤC 1: BẢNG RSI NGUYÊN BẢN TIẾNG ANH Within the last month, how did the following 0= No problem problems affect you? 5= Severe Problem Circle the appropriate reponse Hoarseness or a problem with your voice Clearing your throat Excess throat mucus or postnasal drip Difficulty swallowing food, liquids, or pills 5 Coughing after you ate or after lying down Breathing difficulties or choking episodes Troublesome or annoying cough 5 Sensations of something sticking in your throat or a lump in your throat Heartburn, chest pain, indigestion, or stomach acid coming up Total PHỤ LỤC 2: BẢNG RFS NGUYÊN BẢN TIẾNG ANH Reflux finding score (RFS) Subglottic edema (Pseudosulcus vocalis) Ventricular obliteration Erythema/hyperemia Vocal fold edema 0= absent 2= present 2= partial 4= complete 2= arytenoids only 4= diffuse 1= mild 2= moderate 3= severe 4= polypoid 1= mild Diffuse laryngeal edema 2= moderate 3= severe 4= obstructing 1= mild Posterior commissure hypertrophy Granuloma/Granulation tissue Thick endolaryngeal mucus 2= moderate 3= severe 4= obstructing 0= absent 2= present 0= absent 2= present PHỤ LỤC 3: HƯỚNG DẪN GỢI Ý KHAI THÁC RSI Mức độ nặng (0 = Không bị; 1= Rất nhẹ; 2= Nhẹ; = Vừa; = Nặng; 5= Rất nặng) Các triệu chứng Khàn tiếng có thay đổi giọng nói Khơng rõ ràng Từng lúc Cuối buổi Liên tục Liên tục, nói mệt, đứt Đằng hắng Khơng rõ ràng Từng lúc Khi nói Liên tục Liên tục, khạc nhổ thường xuyên Nhiều dịch nhầy họng Khơng rõ ràng Cảm giác có dịch Khạc nhổ buổi sáng Khạc nhổ nhiều lần ngày Khạc nhổ liên tục Khó khăn nuốt thức ăn, dịch, thuốc Uống nước nghẹn, nuốt thức ăn bình thường Nuốt thức ăn nghẹn lúc Nuốt thức ăn khó Uống nước khó Khơng nuốt thức ăn nước uống Không rõ ràng Ho Thỉnh thoảng ho Ho nằm Ho liên tục Cảm giác khó thở tức thở Không rõ ràng Khi gắng sức Tự nhiên, lúc Khi nằm Liên tục Ho khó chịu Khơng rõ ràng Ho đêm, khơng ảnh hưởng giấc ngủ Ho đêm, ảnh hưởng tới giấc ngủ Ngủ không sâu, sáng mệt mỏi Ho nhiều, ngủ thường xuyên Ho sau ăn sau nằm Cảm giác có dị vật họng Khơng rõ ràng Cảm giác lúc ý Cảm giác lúc Cảm giác liên tục Lo lắng bệnh, khám nhiều nơi Nóng rát ngực, ợ nóng, ợ chua Khơng rõ ràng Sau ăn chất kích thích Tự nhiên, lúc Liên tục Liên tục, sợ ăn uống Tổngđiểm RSI: …………………………………………………… PHỤ LỤC 4: HÌNH ẢNH MINH HỌA SỰ THAY ĐỔI TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ A A A A B C B C B C B A B C C A B C Sự thay đổi triệu chứng thực thể thời điểm trước điều trị (A), sau điều trị tháng (B), sau điều trị tháng (C) BN Cao Văn C (MKB15174038) BN Vũ Văn T (MKB 16198682 ) BN Phạm Văn Đ (MKB 16201539) BN Lương Quý P (MKB 16126859) BN Vũ Văn T (MKB 16173130) BN Đỗ Đức B (MKB 17022052) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGUYN TH HO ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị U HạT THANH QUảN TáI PHáT SAU PHÉU THT B»NG PPI Vµ TI£M CORTICOID VµO TỉN THƯƠNG Chuyờn ngnh : Tai Mi Hng Mó s : NT 62725301 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LƯƠNG THỊ MINH HƯƠNG HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập môn Tai - Mũi - Họng trường Đại học Y Hà Nội, giúp đỡ tận tình nhà trường, bệnh viện, đến tơi hoàn thành luận văn tốt nghiệp kết thúc chương trình đào tạo bác sĩ nội trú Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Đảng uỷ, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn Tai Mũi Họng Trường Đại học Y Hà Nội - Đảng uỷ, Ban giám đốc Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương Với kính trọng biết ơn sâu sắc nhất, xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Lương Thị Minh Hương, tận tình bảo, truyền đạt kiến thức chuyên môn niềm đam mê nghiên cứu khoa học trực tiếp hướng dẫn thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy, Hội đồng đóng góp ý kiến khoa học q báu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới bác sĩ, điều dưỡng khoa Nội Soi, toàn thể thầy, cô tạo điều kiện giúp đỡ học tập nghiên cứu Cuối cùng, vô biết ơn chăm sóc, động viên, chia sẻ gia đình, bạn bè giúp tơi hồn thành tốt cơng việc Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2017 Nguyễn Thị Hảo LỜI CAM ĐOAN Tôi là: Nguyễn Thị Hảo, học viên lớp bác sĩ nội trú khóa 39 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Tai Mũi Họng, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Lương Thị Minh Hương Công trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2017 Người viết cam đoan Nguyễn Thị Hảo CHỮ VIẾT TẮT BN: Bệnh nhân CS: Cộng ĐT: Điều trị GERD: Gastroesophageal reflux disease Bệnh lý trào ngược dày thực quản LPR: Laryngopharyngeal reflux Trào ngược họng quản MII: Multichannel intraluminal impedance NKQ: Nội khí quản PPI: Proton pump inhibitor Thuốc ức chế bơm proton PT: Phẫu thuật PTV: Phẫu thuật viên RFS: Reflux finding score Điểm số trào ngược qua thăm khám RSI: Reflux system index Chỉ số triệu chứng trào ngược UHTQ: U hạt quản MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ... hợp PPI tiêm corticoid chỗ vào tổn thương u hạt quản trào ngược họng – quản tái phát sau ph u thuật Do chúng tơi tiến hành đề tài: Đánh giá kết đi u trị u hạt quản tái phát sau ph u thuật PPI tiêm. .. tiêm corticoid vào tổn thương với mục ti u: Mô tả đặc điểm lâm sàng tổn thương u hạt quản y u tố nguy trào ngược họng – quản Đánh giá kết đi u trị u hạt quản tái phát sau ph u thuật PPI tiêm corticoid. .. tin lần ph u thuật cắt u hạt: • Số lần ph u thuật • Thời gian tái phát sau lần ph u thuật: tính từ thời điểm ph u thuật đến thời điểm phát tái phát UHTQ • Đi u trị hỗ trợ sau ph u thuật: Kháng

Ngày đăng: 22/09/2019, 07:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU

      • 1.1.1. Trên thế giới

      • 1.1.2. Ở Việt Nam

      • 1.2. GIẢI PHẪU THANH QUẢN [10]

        • 1.2.1. Sụn

        • 1.2.2. Cơ thanh quản

        • 1.2.3. Thần kinh

        • 1.2.4. Mạch máu

        • 1.2.5. Cấu tạo dây thanh

        • Lớp biểu mô

        • Lớp tổ chức dưới niêm mạc (lamina propria)

        • Lớp cơ của dây thanh

        • 1.3. SINH LÝ THANH QUẢN

          • 1.3.1. Chức năng hô hấp

          • 1.3.2. Chức năng bảo vệ đường hô hấp

          • 1.3.3. Chức năng phát âm

            • Giả thuyết đàn hồi cơ của Ewald (năm 1898)

            • Giả thuyết dao động thần kinh của Husson

            • Giả thuyết rung sóng niêm mạc

            • 1.3.4. Chức năng nuốt

            • 1.4. SINH LÝ BỆNH - NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH – MÔ BỆNH HỌC CỦA U HẠT THANH QUẢN

              • 1.4.1. Sinh lý bệnh

              • 1.4.2. Các nguyên nhân hình thành UHTQ

                • 1.4.2.1. Trào ngược họng thanh quản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan