Chuvanantc@yahoo.com.vn Bài 12,13. Kết quả cần đạt Nắm đợc đặc điểm và cách thức kể truyện tởng tợng. Nắm đợc những đặc điểm của các thể loại truyện dân gian đã học. Kể và hiểu nội dung, ý nghĩa của các câu chụyện. Qua tiết trả bài giúp học sinh nhận thức u, nhợc qua bài kiểm tra. Ngày soạn :1/12/2007 Ngày giảng:3/12/2007 Tiết :53 Kể chuyện tởng tợng A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: +Hiểu sức tởng tợng và vai trò của tởng tợng trong tự sự. Điểm lại một bài kể chuyện tửng tợng đã học và phận tích vai trò của tởng tợng trong một số bài văn. + Rèn kỹ năng tởng tợng và kể chuyện sáng tạo. II. Chuẩn bị Thầy: Tài liệu SGK, SGV, bảng phụ. Đọc các câu chuyện, tóm tắt, tìm hiểu hệ thống câu hỏi SGK. Trò:Đọc truyện: Chân , Tay, Tai, Mắt, Miệng. Tóm tắt câu chuyện. Tìm hiểu hệ thống câu hỏi SGK. B. Phần thể hiện trên lớp I. Kiểm tra bài cũ ( 2 phút) GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. II. Bài mới ( 1 phút) Có rất nhiều cách kể chuyện khác nhau, các em đã từng kể chuyện đời th- ờng( chuyện ngời thật, việc thật). đã có khi nào các em tự nghĩ ra( tởng tợng ra)một câu chuyện nào đó để kể lại cho ai nghe cha: Chẳng han: Một quyển sách biết tâm sự, tâm sự của một chú Mèo mớp hoặc một chú chó .hay tởng tợng ra bản làng, quê hơng em sau m- ời năm .Em từng nghĩ và viết ra những câu chuyện nh thế. Vậy làm thề nào để những câu Chuvanantc@yahoo.com.vn chuyện em tự tởng tợng ra hay và hấp dẫn. Tiết học hôm nay ta tìm hiểu: Kể chuyện tởng tợng. GV: Đọc truyện: Chân , Tay. Tai, Mắt, Miệng. Tóm tắt nội dung câu chuyện. GV: Trong truyện này ngời ta đã tởng tợng ra những gì? GV: Em cho biết chi tiết nào là tởng tợng, chi tiết nào là có thực. GV: Mục đích của việc tởng t- ợng là gì? GV: Trong tự sự, tởng tợng có đợc tự tiện không hay là nhằm mục đích gì? GV: Đọc và tóm tắt truyện: Sáu con gia súc so bì công lao. GV: Trong truyện ngời ta đã t- I. Tìm hiểu chung về kể chuyện t ởng t ợng ( 24 phút). * Ví dụ 1. Truyện: Chân, Tay, Tai, Mắt ,Miệng. HS: Thảo luận theo nhóm. Tóm tắt vào giấy. * Có thể tóm tắt nh sau: Chân, Tay, Tai. Mắt tị với lão Miệng là lão chẳng làm gì mà lại đợc ăn ngon, cuối cùng cả bọn không chịu làm gì để cho lão Miệng không có gì ăn. Qua vài ngày cậu Chân, Tay, cô Mắt, bác Tai thấy mệt mỏi không muốn làm gì cả. Sau đó họ mới hiểu rằng nếu lão Miệng không đợc ăn thì cả bọn không có sức. Thế rồi họ kéo nhau đến nhà lão Miệng cho lão ăn. Cả bọn lại có sức khỏe và sống với nhau hòa thuận nh xa. HS: Các bộ phận của cơ thể con ngời đợc t- ởng tợng thành những bộ phận riêng biệt: Bác Tai, Cô Mắt, , Cậu Chân, cậu Tay, lão Miệng. Mỗi nhân vật có cuộc sống riêng, có nhà riêng: Chân, Tay, Tai , Mắt chống lại cái Miệng Cuối cùng khi hiểu ra lại hòa thuận nh cũ. HS:* Chi tiết tởng tợng: + Các bộ phận biết nói năng, hành động. + Mọi ngời chống lại lão Miệng. * Chi tiết có thực: Đây là các bộ phận trong cơ thể. Tất cả nhờ cái ăn mới khỏe đợc. HS: Để làm nổi bật một sự thật thông thờng: Ngời sống trong xã hội phải biết nơng tựa vào nhau, tách rời nhau thì không thể tồn tại đợc. HS: Tởng tợng không tự tiện mà dựa vào lôgíc tự nhiên nhằm thể hiện một t tởng chủ đề tức là khẳng định cái lôgíc tự nhiên không thể thay đổi đợc. * Ví dụ 2. Sáu con gia súc so bì công lao. HS: Tóm tắt ngắn gọn vào giấy. Chuvanantc@yahoo.com.vn ởng tợng ra những gì? GV: Những tởng tợng đó dựa trên những sự thật nào? GV: Tởng tợng ra nh vậy để nhằm mục đích gì. GV: Qua sự phân tích 2 ví dụ trên, em hiểu thế nào là kể chuyện tởng tợng. GV: Khi kể chuyện tởng tợng ta dựa vào những tiêu chí nào? GV: Đọc và xác định yêu cầu của bài tập 1. GV: Em thực hiện yêu cầu của đề 2. GV: Xác định yêu cầu của đề 3. GV: Đọc và xác định yêu cầu của đề 4 HS: Sáu con gia súc nói đợc tiếng ngời. Sáu con gia súc kể công và kể khổ. HS: Sự thật về cuộc sống và công việc của mỗi giống vật. HS: Nhằm thể hiện t tởng: các giống vật tuy khác nhau nhng đều có ích cho con ngời, không nên so bì nhau. HS: Do ngời kể nghĩ ra bằng trí tởng tợng của mình, không có sẵn trong sách vở hay trong thực tế nhng có một ý nghĩa nào đó. HS: Dựa vào những điêu có thật, có ý nghĩa, rồi tởng tợng thêm cho thú vị và làm cho ý nghĩa thêm nổi bật. * Ghi nhớ( SGK- 133) II. Luyện tập. ( 18 phút) *. Bài tập Đề 1. Có thể hình dung cuộc đọ sức giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh ngày nay nh một cuộc chống bão lụt. Thủy Tinh dâng nớc làm ngập lụt cả vùng đồng bằng, dâng nớc đe dọa hệ thống đê điều .cuộc tấn công của Thủy Tinh với những vũ khí cũ nhng mạnh gấp bội, tàn ác gấp bội. Sơn Tinh thời nay chống lũ lụt bằng những phơng tiện mới. Đề 2. Tởng tợng một cuộc gặp gỡ với Thánh Gióng. Làm sao có thể vơn vai thành tráng sỹ. Câu chuyện giữa em và Thánh Gióng nh thế nào? Đề 3. Do đâu em bị phạt? Ai phạt em? Buộc em phải biến thành con vật nào( chó, mèo, chim, cá vàng )Chỉ chọn một con vật. - Đợc biến thành con vật. + Có điều gì thú vị. + Có điều gì rắc rối. - Vì sao em mong chóng hết hạn để trở thành ngời nh cũ. Đề 4. - Tìm hiểu công dụng và hạn chế của ba ph- ơng tiện. + Xe đạp: Tốc độ chậm nhng không làm ô nhiễm môi trờng, nhiều công dụng . Chuvanantc@yahoo.com.vn GV: Kể chuyện mời năm sau, em về thăm lại mái trờng. + Xe máy: đi lại nhanh, tốc độ Gây ô nhiễm môi trờng, tai nạn. + ô tô: Tốc độ lớn nhng phải cần ngời lái, phải có nhà để xe. Cuộc tranh luận giữa ba phơng tiện gay gắt không ai chịu ai bất hòa. - Em là chủ xử lý nh thế nào? Đề 5. Lí do về thăm trờng. Tâm trạng nh thế nào? Con đờng dải nhựa, bê tông . Hai bên đờng Cổng trờng Lớp học: Hai dãy nhà cao tầng. Bồn hoa, cây cảnh, ao cá, bể bơi Khu dãy nhà tập thể, khu bể ăn, sân chơi HS: Các nhóm thảo luận, lập dàn ý. Trình bày trớc lớp. Nhận xét. * Củng cố:( 1 phút) + Thế nào là truyện tởng tợng. + Cơ sở để kể chuyện tởng tợng. III. H ớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà. ( 1 phút) Học thuộc ghi nhớ, làm hoàn thiện các bài tập. Đọc bài tham khảo, Đọc, chuẩn bị nội dung cho tiết luyện tập. Thc hiện các yêu cầu của tiết luyện tập.( Tìm ý và lập dàn ý). Ngày soạn :3/12/2007 Ngày giảng:5/12/2007 Tiết 54+ 55 ôn tập truyện dân gian A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: + Nắm đợc đặc điểm của những thể loại truyện dân gian đã học. Kể và hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của các câu chuyện đã học. + Rèn kỹ năng kể chuyện diễn cảm, thay đổi ngôi kể. + Giáo dục học sinh ý thức học bài nâng cao chất lợng bộ môn. Chuvanantc@yahoo.com.vn II. Chuẩn bị Thầy: Tài liệu SGK, SGV. Hệ thống hóa kiến thức theo yêu cầu cuả tiết ôn tập. Trò: Ôn lại khái niệm các thể loại. Tên các câu chuyện đã học. Đọc, tập kể chuyện, nắm nội dung và đặc điểm các thể loại, các câu chuyện. B. Phần thể hiện trên lớp I. Kiểm tra bài cũ ( Kiểm tra 15 phút) 1. Kể tên, thể loại các câu chuyện mà em đã đợc học từ bài 1 đến bài 12. 2. Trong các câu chuyện đó, em thích nhất câu chuyện nào? Vì sao? Đáp án:1.( 6 điểm) Tổng số: 14 câu chuyện. 2.( 4 điểm) HS trình bày theo ý hiểu của mình. II. Bài mới ( 1 phút) Chơng trình Ngữvăn phần văn bản từ bài 1 đến bài 12 các em đã đợc tìm hiểu loại truyện dân gian bao gồm các thể loại: Truyền thuyết, cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cời. Để giúp các em nắm đợc đặc điểm của những thể loại truyện trên, từ đó hiểu nội dung, ý nghĩa của từng câu chuyện. Tiết học hôm nay cô cùng các em Ôn tập về truyện dân gian. GV: Đọc và ghi chép và học thuộc định nghĩa ở những phần chú thích* trong SGK về các thể loại: Truyền thuyết, cổ tich, ngụ ngôn, truyện cời. I. Nội dung. ( 60 phút) Câu 1. HS: Chép định nghĩa vào vở. Học thuộc. HS: Lên bốc thăm. Lần lợt trả lời định nghĩa các thể loại. Câu 2. Viết lại tên các truyện đã học. STT Truyền thuyết Cổ tích Ngụ ngôn Truyện cời 1 2 3 4 5 Con Rồng cháu Tiên Bánh chng, bánh giầy Thánh Gióng Sơn Tinh , Thủy Tinh Sự tích Hồ Gơm Thạch Sanh Em bé thông minh Cây bút thần Ông. lão đánh cá và con cá vàng Thầy bói xem voi Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Treo biển Lợn cới, áo Mới Câu 3: Nêu và minh họa một số đặc điểm cơ bản của từng thể loại. Truyền thuyết Cổ tích Ngụ ngôn Truyện cời -Là truyện kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ. - Cố nhiều chi tiết tởng tợng kì ảo. - Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử. - Ngời kể, ngời nghe tin - Là truyện kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc (ngời mồ côi, ngời mang lốt xâu xí) - Có nhiều chi tiết tởng t- ợng kì ảo. - Ngời kể, ngời nghe không - Là truyện kể mợn truyện về loài vật hay đồ vật hoặc về chính con ngời để nói bóng gió truyện con ngời. - Có ý nghĩa ẩn -Là truyện kể về những hiện tợng đáng cời trong cuộc sống để những hiện tợng này phơi bày ra và ngời nghe , ngời đọc phát hiện thấy. - Có yếu tố gây cời. Chuvanantc@yahoo.com.vn câu chuyện nh là có thật dù truyện có những chi tiết tởng tợng kì ảo. - Thể hiện thái độ và đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử. tin câu chuyện là có thật. - Thể hiện ớc mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải, của cái thiện. dụ, ngụ ý. - Nêu bài học để khuyên nhủ, dăn dạy ngời ta trong cuộc sống. - Nhằm gây cời mua vui hoặc phê phán , châm biếm những thói h tật xấu trong xã hội. .GV: So sánh sự giống và khác nhau giữa truyện truyền thuyết và cổ tích GV: So sánh sự giống và khác nhau giữa truyệng ngụ ngôn và truyện cời. Câu 4. HS: Thảo luận theo nhóm. Các nhóm ghi kết quả vào bảng phụ. So sánh đối chiếu kết quả Nhận xét. * Giống nhau: - Đều có yếu tố tởng tợng kì ảo. - Có nhiều những chi tiết giống nhau: Sự ra đời, thần kì, nhân vật chính có những tài năng phi th- ờng. * Khác nhau. - Truyền thuyết kể về các nhân vật sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá của nhân dân. Đối với những nhân vật ,sự kiện lịch sử đợc kể. - Cổ tích. Kể về cuộc đời của các loại nhân vật và thể hiện quan niệm, ớc mơ của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác. HS: Thảo luận theo nhóm. Báo cáo kết quả. * Giống nhau: - Đều có tính gây cời. VD: + Ngụ ngôn: Thầy boí xem voi. + Truyện cời: Treo biển. Lợn Cới, áo Mới * Khác nhau: - Truyện cời: mục đích để gây cời, mua vui hoặc phê phán châm biếm những sự việc hiện tợng, tính cách đáng cời. - Truyện ngụ ngôn: Mục đích là để khuyên nhủ, răn dạy ngời ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống. II. Luyện tập: 1. Thi kể diễn cảm các truyện dân gian. HS: Các nhóm cử đại diện kể. Nhận xét góp ý. Chuvanantc@yahoo.com.vn 2. Trong các câu chuyện mà em đã đợc học, em thích truyện nào nhất ? Tại sao? Hãy kể diễn cảm câu chuyện đó. HS: Tự cảm nhận. - Tập kể trớc lớp. NHận xét góp ý bổ xung 3. Em tởng tợng về một bức tranh minh họa cho một chi tiết truyện mà em đã đợc học. Thánh Gióng vơn vai thành tráng sĩ. Sơn Tinh, Thủy Tinh giao chiến với nhau. Thạch Sanh đánh nhau với yêu quái. * Củng cố:( 1 phút) Truyền thuyết. 4 thể loại truyện dân gian. Cổ tích. Truyện cời. Ngụ ngôn III. H ớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà. ( 1phút) Ôn lại toàn bộ hệ thống kiến thức về văn học dân gian. Tập đọc, kể diễn cảm theo nội dung các câu truyện. Đọc bài mới: Con hổ có nghĩa. Yêu cầu; Đọc chú thích, tóm tắt nội dung câu chuyện. Soạn bài theo câu hỏi cuối SGK. Ngày soạn :7/12/2007 Ngày giảng:10/12/2007 Tiết :56 Trả bài kiểm tra tiếng việt A. Phần chuẩn bị I. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Nhận rõ những u, nhợc điểm trong bài làm của mình. Biết cách và hớng sửa chữa các loại lỗi thờng mắc trong bài kiểm tra. - Rèn luyện kĩ năng lam bài kiểm tra theo câu hỏi trắc nghiệm, kĩ năng dùng từ, đặt câu. - Giáo dục học sinh ý thức học bài để nâng cao chất lợng bộ môn. Chuvanantc@yahoo.com.vn II. Chuẩn bị Thầy:Chấm bài, thống kê và sửa lỗi. Nhận xét u, nhợc điểm qua bài viết. Trò: Ôn lại phần kiến thức có liên quan đến bài kiểm tra. Tự sửa lỗi vào bài làm của mình. Bút bi đỏ, bút chì. B. Phần thể hiện trên lớp I. Kiểm tra bài cũ ( 3 phút) GV: kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh. II. Bài mới ( 40 phút) GV: Em đọc lại đề bài kiểm tra. GV: Hãy xác định yêu cầu của đề bài. I. Đề bài. Giáo viên đọc lại đề bài một lần. HS đọc lại đề bài. II. Tìm hiểu đề bài. HS: Thảo luận. Xác định yêu cầu của đề bài. Đề bài gồm 2 phần: Trắc nghiệm và tự luận 1. Từ và cấu tạo từ: 2. Giải thích nghĩa của từ. 3. Chữa lỗi dùng từ. 4. Sửa lỗi viết hoa danh từ riêng. 5. Phân biệt từ ghép và từ láy. 6. Giải thích nghĩa của từ và đặt câu. 7. Chữa lỗi dùng từ. III. Đáp án biểu điểm. GV: Công bố đáp án biểu điểm cho từng câu. IV. Nhận xét. 1. Ưu điểm: Nhìn chung các em đã có ý thức học bài trả lời đầy đủ các câu hỏi theo đề bài kiểm tra đã nêu ra. Biết tổng hợp kiến thức vào làm bài kiểm tra, bớc đầu đã biết cách làm bài theo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm và tự luận. Đã biết cách điền từ. Nhận biết cách giải thích nghĩa của từ. Biết chữa lỗi dùng từ trong câu. Sửa lại viết hoa danh từ riêng chính xác. Biết giải nghĩa từ và đặt câu theo yêu cầu. Chuvanantc@yahoo.com.vn Thực hiện đúng các yêu cầu của đề bài đã cho. Bài viết sạch sẽ , trình bày rõ ràng, sạch đẹp. Kí, Sềnh, Nhung, Ngân, Hịa, Hạnh . 2. Nh ợc điểm . Một số em cha chịu khó học bài, cha biết vận dụng kiến thức để làm bài kiểm tra theo 2 phần: Trắc nghiệm và tự luận. Một số em chủ quan không đọc kĩ yêu cầu của đề bài nên đã trả lời sai yêu cầu của câu hỏi. + Phần trắc nghiệm: Sai nhiều câu hỏi. + Phần từ luận: Cha phân biệt từ ghép và từ láy. Phần giải thích nghĩa của từ và đặt câu phần đa HS không trả lời đợc. Chữa lỗi sai trong câu nhiều em nhầm lẫn. Cha bết cách viết hoa các danh từ riêng. + Bài trình bày cẩu thả, sai nhiều lỗi chính tả: Mẳn, Phóng, Thơng, Minh, Lan 3. Thống kê điểm. Giỏi: Khá: TB: Yếu: Kém: V. Thống kê lỗi và sửa lỗi. + Lỗi phạm kiến thức: Phóng, Thơng, lan + Lỗi về phơng pháp làm bài kiểm tra. Mẳn, Xia, Xa + Lỗi về cách dùng từ, câu. Phóng, Hoa, Chứ, Mỉ + Lỗi về cách trình bày. Thơng, Phóng, . * Củng cố( 1 phút) Muốn làm tốt bài kiểm tra chúng ta cần: Đọc kĩ đề, xác định yêu cầu của đề bài và yêu cầu của từng câu hỏi. Phải biết vận dụng tổng hợp kiến thức để làm bài kiểm tra. Chú ý yêu cầu của câu hỏi trắc nghiệm Bài phải trình bày sạch sẽ, rõ ràng, câu từ ngắn gọn, dễ hiểu. III. H ớng dẫn học sinh học bài và làm bài ở nhà. ( 1 phút) ôn lại toàn bộ kiến thức về tiếng Việt. Chuvanantc@yahoo.com.vn Đọc và trả lời câu hỏi bài: Chỉ từ. * Yêu cầu: Đọc ví dụ, Thảo luận và trả lời những câu hỏi khó. So sánh các cụm từ và rút ra nhận xét. . sao? Đáp án:1.( 6 điểm) Tổng số: 14 câu chuyện. 2.( 4 điểm) HS trình bày theo ý hiểu của mình. II. Bài mới ( 1 phút) Chơng trình Ngữ văn phần văn bản từ bài. nhng phải cần ngời lái, phải có nhà để xe. Cuộc tranh luận giữa ba phơng tiện gay gắt không ai chịu ai bất hòa. - Em là chủ xử lý nh thế nào? Đề 5. Lí do