1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh thông qua chủ đề tin học và xã hội lớp 10

93 134 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ====== ĐỖ THỊ PHƯƠNG THÙY PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH THÔNG QUA CHỦ ĐỀ TIN HỌC VÀ XÃ HỘI LỚP 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sư phạm Tin học HÀ NỘI - 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ====== ĐỖ THỊ PHƯƠNG THÙY PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH THÔNG QUA CHỦ ĐỀ TIN HỌC VÀ XÃ HỘI LỚP 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sư phạm Tin học Người hướng dẫn khoa học TS LƯU THỊ BÍCH HƯƠNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình tập thể cá nhân Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lưu Thị Bích Hương, giáo với lòng nhiệt tình quan tâm sâu sắc, truyền thụ kiến thức, bảo cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Đồng thời cô người trực tiếp hướng dẫn, sửa chữa, đóng góp cho tơi nhiều ý kiến q báu, ln quan tâm tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể quý thầy, cô giảng viên Đại học Sư phạm Hà Nội đặc biệt thầy, cô giáo Viện Công nghệ thông tin quan tâm, bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tơi cách tận tình Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Phạm Văn Đức - hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Huệ toàn thể em học sinh lớp: 10A, 10B, 10D, 10H tạo điều kiện, giúp đỡ tơi để tơi có điều kiện nghiên cứu tốt Cuối xin chân thành cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè ln bên cạnh tơi, tơi chia sẻ khó khăn, động viên, an ủi khích lệ hết lòng giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Hà Nội, tháng năm 2019 Người làm khóa luận Đỗ Thị Phương Thùy LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan: Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em hướng dẫn trực tiếp TS.Lưu Thị Bích Hương Các tham khảo dùng khóa luận trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian địa điểm cơng bố Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2019 Người làm khóa luận Đỗ Thị Phương Thùy MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Giao tiếp 1.1.2 Năng lực 1.1.3 Năng lực giao tiếp 12 1.1.4 Học sinh trung học phổ thông 12 1.2 Giao tiếp lực giao tiếp 13 1.2.1 Chức vai trò giao tiếp 13 1.2.1.1 Vai trò giao tiếp 13 1.2.1.2 Chức giao tiếp 13 1.2.2 Phân loại đặc điểm lực giao tiếp 15 1.2.2.1 Năng lực thiết lập mối quan hệ giao tiếp 16 1.2.2.2 Năng lực biết cân nhu cầu chủ thể đối tượng giao tiếp 16 1.2.2.3 Năng lực nghe đối tượng giao tiếp 16 1.2.2.4 Năng lực tự chủ cảm xúc hành vi 18 1.2.2.5 Năng lực tự kiềm chế kiểm tra đối tượng giao tiếp 18 1.2.2.6 Năng lực diễn đạt cụ thể, dễ hiểu 18 1.2.2.7 Năng lực linh hoạt mềm dẻo giao tiếp 19 1.2.2.8 Năng lực thuyết phục đối tượng giao tiếp 19 1.2.2.9 Năng lực điều khiển trình giao tiếp 19 1.2.2.10 Năng lực nhạy cảm giao tiếp 20 1.3 Đặc điểm tâm lý học sinh THPT 20 1.3.1 Sự phát triển chung 20 1.3.2 Đặc điểm giao tiếp lứa tuổi học sinh THPT 23 1.4 Thực trạng lực giao tiếp học sinh trường THPT Nguyễn Huệ – Ninh Bình 25 1.4.1 Thực trạng chung lực giao tiếp học sinh 25 1.4.2 So sánh lực giao tiếp học sinh theo giới tính 31 1.4.3 So sánh lực giao tiếp học sinh theo nhóm lớp 34 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH THÔNG QUA CHỦ ĐỀ TIN HỌC VÀ XÃ HỘI LỚP 10 35 2.1 Nội dung môn tin học cấp 35 2.2 Định hướng xây dựng biện pháp phát triển lực giao tiếp cho học sinh thông qua chủ đề tin học xã hội lớp 10 37 2.2.1 Đảm bảo việc phát triển lực giao tiếp gắn với thực tiễn sống học sinh 37 2.2.2 Các hoạt động hình thành phát triển lực giao tiếp 38 2.3 Phân tích số nội dung dạy học thơng qua chủ đề 39 2.3.1 Những ứng dụng tin học (Bài – Tin học 10) 39 2.3.2 Mạng máy tính (Bài 20 – Tin học 10) 47 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 52 3.1 Mục đích thực nghiệm 52 3.2 Đối tượng thực nghiệm 52 3.3 Tiến hành thực nghiệm 53 3.3.1 Tiến hành giảng dạy lớp 53 3.3.2 Tổ chức thực nghiệm 67 3.3.3 Kết thực nghiệm 68 3.3.3.1 Bảng thống kê (Phụ lục 2) 68 3.3.3.2 Kết luận rút từ kết thực nghiệm 68 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 73 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BB Bắt buộc CLB Câu lạc ĐTB Điểm trung bình GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực NLGT Năng lực giao tiếp TB Trung bình TC Tự chọn THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TP Thành phố SL Số lượng KL Khóa luận DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Kết NL tiếp xúc thiết lập mối quan hệ 26 Bảng 1.2: Kết NL biết cân nhu cầu cá nhân 26 Bảng 1.3: Kết NL lắng nghe đôi tượng giao tiếp 26 Bảng 1.4: Kết NL tự chủ cảm xúc, hành vi 27 Bảng 1.5: Kết NL tự kiềm chế, kiểm tra người khác 27 Bảng 1.6: Kết NL diễn đạt cụ thể, dễ hiểu 27 Bảng 1.7: Kết NL linh hoạt mềm dẻo 28 Bảng 1.8: Kết NL thuyết phục đối tượng giao tiếp 28 Bảng 1.9: Kết NL chủ động điều khiển trình giao tiếp 28 Bảng 1.10: Kết NL nhạy cảm giao tiếp 28 Bảng 1.11: Thực trạng lực giao tiếp học sinh trường THPT Nguyễn Huệ – Ninh Bình 30 Bảng 1.12: Xếp loại mức độ lực giao giới tính 31 Bảng 1.13: Năng lực giao tiếp nam nữ theo lực giao tiếp cụ thể 32 Bảng 1.14 : Xếp loại lực giao tiếp trung bình theo nhóm lớp 34 Bảng 2.1: Nội dung tin học cấp 36 Bảng 3.1: Các nhóm thực nghiệm đối chứng 52 Bảng 3.2: Bảng thống kê NLGT trước thực nghiệm 52 Bảng 3.3: Kết điểm sau thực nghiệm 68 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giao tiếp nhu cầu bẩm sinh suốt đời người, đóng vai trò quan trọng đời sống cá nhân Giao tiếp phương tiện để người tiếp thu, lĩnh hội giá trị văn hóa, chuẩn mực đạo đức để hình thành, phát triển phẩm chất, nhân cách, đạo đức, hành vi thói quen… Giao tiếp tượng cổ xưa, xuất loài người xuất hiện, việc nghiên cứu giao tiếp với tư cách vấn đề khoa học ý cách khơng lâu, lĩnh vực tâm lý học Chúng ta điểm qua lịch sử nghiên cứu vấn đề sau: Ở nước vào năm đầu kỷ XX, lĩnh vực tâm lý học, xuất học thuyết “phân tâm học” S.Freud (1856 – 1939) Học thuyết ông đề cập đến vấn đề giao tiếp mối quan hệ với ý thức người tham gia vào trình giao tiếp Đến kỷ XX với phân cực quan hệ quốc tế kéo theo phân cực tất lĩnh vực việc nghiên cứu giao tiếp xuất hai xu hướng Liên Xô Phương Tây Ở Liên Xô xuất nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị nhà tâm lí học tiếng A.N.Leonchiev với cơng trình Tâm lý học giao tiếp (1974), Giao tiếp sư phạm (1979); Plotnhicova với Nhân cách cấu trúc sư phạm (1980); tập thể tác giả Leningrat với Giao tiếp đối tượng nghiên cứu lý luận thực tiễn (1972), M.X.Kagan với tác phẩm Thế giới giao tiếp (1988); cơng trình Những trở ngại tâm lý giao tiếp cá nhân tác giả Xaconova; ngồi có cơng trình tiêu biểu khác Giao tiếp vấn đề tâm lý đại cương (1978) Vấn đề giao tiếp tâm lý học (1981) B.Ph.Lomov, A.A.Bodaliov với Về giao tiếp đặc trưng cơng việc với người… Hầu hết tác giả thống quan niệm giao tiếp, q trình tác động qua lại, trao đổi thơng tin, ảnh hưởng lẫn nhau, nhận thức lẫn chủ thể giao tiếp Khác biệt với xu hướng nghiên cứu Liên Xô nhà tâm lý học Phương Tây A.Z Ander (Mỹ), Dander (Mỹ), K.A Martin (Pháp) quan tâm đến “Giao lưu có hiệu quả”, “Sự tác động KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Kết luận Qua nghiên cứu tìm hiểu, khóa luận làm rõ số vấn đề sau: - Tìm hiểu khái niệm giao tiếp, lực, lực giao tiếp, chức vai trò giao tiếp - Điều tra thực trạng lực giao tiếp HS trường THPT Nguyễn Huệ - Ninh Bình thơng qua bảng hỏi trắc nghiệm lực giao tiếp Dakharop - Tìm hiểu nội dung mơn tin học cấp định hướng xây dựng biện pháp phát triển lực giao tiếp cho HS thông qua chủ đề tin học xã hội lớp 10 Phân tích số nội dung dạy học thông qua chủ đề nhằm phát triển NLGT cho HS - Tiến hành tổ chức thực nghiệm lớp 10A trường THPT Nguyễn Huệ - Ninh Bình Sau thực nghiệm bước đầu khẳng định tính đắn khóa luận Tuy nhiên q trình thực khóa luận số nhược điểm sau: - Do hạn chế thời gian điều kiện giảng dạy nên khóa luận chưa triển khai diện rộng, với nhiều lớp đối tượng Hiệu việc tổ chức dạy học theo hướng phụ thuộc nhiều vào lực sư phạm, lực quản lý học sinh phương thức tổ chức giáo viên - Một số nội dung chương trình xây dựng triển khai thực nghiệm phần nhỏ hạn chế thời lượng tiết dạy Hướng phát triển Để đáp ứng yêu cầu thực tiễn giáo dục phát triển lực giao tiếp cho học sinh THPT, KL xin đưa số hướng phát triển sau: - Thực nghiệm diện rộng với nhiều học sinh nhiều trường THPT 69 - Giáo viên không cần có vốn kiến thức sâu rộng mà bên cạnh cần có nhiều lực khác, đặc biệt lực giao tiếp, lực tổ chức, hướng dẫn điều hành hoạt động học sinh Vì vậy, trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên phổ thông không dừng lại việc bồi dưỡng chuyên môn mà cần trọng đến vấn đề bồi dưỡng nghiệp vụ kĩ cụ thể - Nâng cao lực sư phạm, lực giao tiếp, lực quản lý học sinh phương thức tổ chức giáo viên lớp đạt kết cao Những kết đạt khóa luận cho thấy phấn đấu, nỗ lực thân em, giúp đỡ nhiệt tình thầy, cô giáo Tuy nhiên, điều kiện nghiên cứu khả có hạn, khóa luận khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiều sót định Em mong nhận dẫn, quan tâm, góp ý thầy, giáo bạn để khóa luận em hồn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh, Năng lực giao tiếp sư phạm sinh viên, Tóm tắt luận án PTS Khoa học sư phạm - Tâm lý, 1992 Trần Hiệp, Đỗ Long (chủ biên), Sổ tay Tâm lý học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991 Ngơ Cơng Hồn, Giao tiếp ứng xử Sư phạm, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội,1997 Ngô Cơng Hồn, Một số vấn đề giao tiếp Sư phạm, Vụ giáo viên, Hà Nội,1992 Ngơ Cơng Hồn, Những trắc nghiệm tâm lý (tập 2), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội,1997 Nguyễn Văn Lê, Vấn đề giao tiếp, NXB Giáo dục,1992 B.Lomov, Phạm trù giao tiếp hoạt động tâm lý học, Bản dịch Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội,1978 Trần Tuấn Lộ, Tâm lý học giao tiếp, Đại học mở bán công, TP.HCM, Khoa Đông Nam Á học, 1993 Trần Tuấn Lộ, Tâm lý học giao tiếp, NXB Giao tiếp, NXB Giáo dục, Tp.HCM,1994 10 Phan Trọng Ngọ (2011), Cơ sở triết học tâm lí học đổi phương pháp dạy học trường phổ thông, NXB ĐHSP, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Oanh, Tâm lý học truyền thông giao tiếp, Đại học mở bán công, TP.HCM, Khoa phụ nữ học, 1993 12 A Pease, Ngôn ngữ cử - Ý nghĩa cử giao tiếp, NXB Đà Nẳng,1994 13 Nguyễn Thạc, Hoàng Anh, Luyện giao tiếp Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội,1991 14 Trần Trọng Thủy, Nguyễn Sinh Huy, Nhập môn khoa học giao tiếp, NXB Giáo dục,1996 15 Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành, Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 1996 16 Nguyễn Khắc Viện, Từ điển tâm lý, Nxb Thế giới, Hà Nội, 1995 17 Nguyễn Thị Xuyến, Xây dựng chương trình rèn luyện lực giao tiếp cho học sinh trung học phổ thông sống làng trẻ SOS Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp, Đại Học Giáo Dục, 2015 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT Bạn thân mến! Năng lực giao tiếp yếu tố chiếm vị trí vơ quan trọng sống thực tiễn hoạt động học tập, lao động người Hiểu tầm quan trọng đó, tơi tiến hành thực đề tài: Phát triển lực giao tiếp cho học sinh thông qua chủ đề tin học xã hội lớp 10 nhằm nghiên cứu lực giao tiếp bạn để từ giúp bạn phát triển lực giao tiếp cách tốt để bạn có thêm lựcthực ước mơ Sự tham gia bạn giúp ích nhiều để chúng tơi thực thành công đề tài Mọi thông tin cá nhân bạn giữ bí mật! Lớp:…………………………Giới tính: …………………………… Hãy đọc nội dung sau, đánh dấu vào ô trống ứng với câu trả lời mà bạn chọn Các ý trả lời TT Nội dung Tôi tiếp xúc, quan hệ với người dễ dàng tự nhiên Khi giao tiếp tơi biết kết hợp hài hòa nhu cầu, sở thích Tơi hay nghĩ việc riêng ý nghe tiếp xúc, nói chuyện với người khác Tơi khó tự kiềm chế thân khi người khác trêu trọc, khích bác, nói xấu Tơi cảm thấy áy náy xen vào câu chuyện người khác Không Thỉnh Thường thoảng xuyên Các ý trả lời TT Nội dung Không Mọi người cho nói chuyện hấp dẫn có dun Tơi cảm thấy khó khăn phải tiếp thu ý kiến, quan điểm người khác Trong giao tiếp không cố dùng tình cảm để tranh thủ đồng tình, ủng hộ người khác Tôi tự trì nề nếp quan 10 Tôi áy náy làm phiền người khác 11 Tôi hay cúi đầu hay quay mặt sang hướng khác tiếp xúc với người lạ 12 Khi nói chuyện với bạn bè không cần ý đến nhu cầu sở thích họ 13 Tơi cảm thấy nhắc lại mà người tiếp xúc nói 14 Tơi khó mà giữ bình tĩnh người tiếp xúc có định kiến, chụp mũ Khơng phải biết rõ 15 phải làm gì, làm vào lúc làm nào, cẩn phải dẫn, khuyên bảo họ 16 Tôi thường xuyên diễn đạt ngắn gọn ý kiến Thậm chí người người nói chuyện đưa 17 lý lẽ không ý thưởng bỏ tai 74 Thỉnh Thường thoảng xuyên Các ý trả lời TT Nội dung Không 18 Tôi thường “nói có sách, mách có chứng” tranh luận 19 Khi tơi tin điều 100%, tơi khơng nói “như đinh đóng cột” 20 Khơng phải lúc hiểu thái độ đối xử người khác với Tơi khơng đồng tình với 21 niềm nở tiếp chuyện với người mà chưa quen 22 Tơi thấy thú vị quan tâm đến việc riêng người khác 23 Tơi diễn đạt xác ý đồ người nói chuyện với 24 Tơi thường khơng bình tĩnh tranh cãi 25 Kinh nghiệm giúp tơi an ủi người có lo lắng, buồn phiền 26 Tơi khơng thích nói nhiều sau lời lẽ chẳng có đáng ý Có nhiều vấn đề khơng thể giải 27 người không chịu nhường nhịn tranh luận 28 Tơi chưa học cách thuyết phục có hiệu người khác 29 Tôi biết cách xây dựng không khí tin tưởng, giúp đỡ quan 75 Thỉnh Thường thoảng xuyên Các ý trả lời TT 30 Nội dung Khơng Ngay tơi thờ ơ, lãnh đạm nhìn thấy đứa trẻ khóc 31 Trong giao tiếp tơi khó mở đầu câu chuyện 32 Tơi có ý định tìm hiểu ý đồ người tiếp xúc với Tôi hay để ý đến chỗ khó nói, ngập ngừng, lưỡng lự… người nói chuyện chỗ 33 cho nhiều thông tin quan trọng họ mà họ nói 34 Mọi người nói tơi khơng có khả tự chủ cảm xúc tranh luận 35 Tơi có cách ngăn cản người hay nói 36 Tơi ln sẵn sàng học cách nói ngắn gọn, sáng sủa dễ dàng 37 Trong tranh luận, không nên giữ ý kiến biết ý kiến sai 38 Nếu người khác có ý kiến trái ngược với mình, tơi khơng phí thời gian để thuyết phục họ 39 Tơi hay tổ chức, đề xướng hoạt động tập thể vui bạn bè 40 Tôi nhạy cảm với nỗi đau bạn bè, người thân 41 Tơi cần nhiều thời gian để thích nghi với đơn vị 76 Thỉnh Thường thoảng xuyên Các ý trả lời TT 42 Nội dung Không Nhiều việc mà người khác quan tâm để ý đến Trong thực tế thường xảy tượng 43 ngươì nói chuyện nói chuyện tơi biết họ ngụ ý nói vấn đề khác 44 Mọi người làm cho cân cảm giác 45 Tôi cách ngăn cản người hăng tranh luận 46 Tơi chưa có lựcdiễn đạt nguyện vọng cách ngắn gọn 47 Tôi nhận thấy đa số người ta giữ ý kiến đến tranh luận 48 Thực tế cho thấy thuyết phục lại người nói chuyện, với tơi việc khơng có khó khăn 49 Trong nói chuyện tơi thường giữ vai trò tích cực, sơi 50 Điều khó chịu người thân thường làm áy náy, băn khoăn lâu 51 Tôi không từ chối, tiếp xúc với người lạ 52 Nếu quan tâm, để ý đến tất người khác làm tốn thời gian vơ ích 53 Đơi người rằng, tơi khơng quan tâm đến bạn bè 77 Thỉnh Thường thoảng xuyên Các ý trả lời TT Nội dung Không 54 Tôi biết tự kiềm chế 55 Khi người nói chuyện lúng túng, bối rối tơi tác động vào họ 56 Không phải lúc diễn đạt suy nghĩ cách dễ hiểu, ngắn gọn Tiếc nhiều người hay thay đổi quan điểm 57 nghe ý kiến người khác (họ “gió chiều theo chiều ấy”) 58 Người ta cho hẳn họ việc thuyết phục người khác Khi giải công việc quan, cố 59 gắng hướng người tập trung giải dứt điểm công việc 60 Nhiều lần người ta nói tơi khơng nhạy cảm với thái độ tiếp xúc người khác 61 Tơi khơng gặp khó khăn tiếp xúc với đám đông Khi không hiểu người khác muốn khơng 62 thể nói chuyện cách có hiệu với người 63 Tơi khó tập trung theo dõi lời người khác nói 64 Mọi người khó lòng làm tơi bình tĩnh 65 Khi nói chuyện bị xúc động tơi khơng làm ngắt quãng lời họ 78 Thỉnh Thường thoảng xuyên Các ý trả lời TT 66 Nội dung Không Khi nhiều người nói chuyện rời rạc, khơng xác, tơi cần phải uốn nắn họ Tôi ngạc nhiên nhiều người không để ý 67 đến thái độ, phản ứng người nói chuyện với 68 Nếu tơi cần thuyết phục người tơi thường thành công 69 Tôi hay thiếu tự tin trò chuyện 70 Tơi khơng thường xun “nắm bắt” trạng thái người khác 71 Tôi biết cách làm cho người lạ gần gũi 72 Tôi thường cố gắng tìm hiểu nhu cầu người khác 73 Khi người nói chuyện nói lạc đề tơi biết 74 Nhiều người nói họ muốn học cách giữ bình tĩnh tơi 75 Tơi thường buộc phải nêu quan điểm mấu chốt, hóc búa tranh luận 76 Tơi khơng hài lòng nói nhiều 77 Tơi gặp khó khăn phải thay đổi quan điểm mà câu chuyện theo hướng khác 78 Tôi làm cho người khác đồng tình với quan điểm mình, họ khơng tin 79 Thỉnh Thường thoảng xuyên Các ý trả lời TT Nội dung Khơng vào họ 79 Tơi khơng có tham vọng đóng vai tròc chủ chốt quan 80 Nếu cạnh mà đau khổ, buồn phiền tơi cảm thấy động lòng Chúng xin chân thành cảm ơn hợp tác bạn! 80 Thỉnh Thường thoảng xuyên Tính điểm cho câu trả lời Có mức độ (0, 1, 2) tương ứng với tần số thể lực: khơng có, thường xun Xác định mức độ lực giao tiếp cụ thể Khả tiếp xúc thiết lập mối quan hệ (câu 1, 11, 21, 31, 41, 51, 61 71) Biết cân nhu cầu cá nhân giao tiếp (câu 2, 12, 22, 32, 42, 52, 62, 72) Năng lực nghe đối tượng giao tiếp (câu 3, 13, 23, 33, 43, 53, 63, 73) Năng lực tự chủ cảm xúc, hành vi (câu 4, 14, 24, 34, 44, 54, 64, 74) Năng lực kiềm chế, kiểm tra người khác (câu 5, 15, 25, 35, 45, 55, 65, 75) Năng lực diễn đạt dễ hiểu, cụ thể (câu 6, 16, 26, 36, 46, 65, 76) Năng lực linh hoạt mềm dẻo ( câu 7, 17, 27, 37, 47, 57, 67, 77) Năng lực thuyết phục đối tượng giao tiếp (câu 8, 18, 28, 38, 48, 58, 68, 78) Khả chủ động điều khiển trình giao tiếp (câu 9, 19, 29, 39, 49, 59, 69, 79) Sự nhạy cảm giao tiếp (câu 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80) Các xác định mức độ lực giao tiếp: Dựa vào thang điểm V.P.Dakharop cho lực chia mức độ sau: Mức 1: Từ 15 đến 16 loại giỏi Mức 2: Từ 11 đến 14 loại Mức 3: Từ đến 10 loại trung bình Mức 4: Từ trở xuống loại yếu 81 PHỤ LỤC 2: ĐỀ KIỂM TRA (Thời gian: 15 phút) Câu 1: Máy tính công cụ dùng để: A Xử lý thông tin B Chơi trò chơi C Học tập D Cả A, B, C (*) Câu 2: E-commerce, E-learning, E-government,… ứng dụng tin học trong: A Truyền thông (*) B Tự động hóa C Văn phòng D Giải trí Câu 3: Học qua mạng Internet, học giáo án điện tử ứng dụng tin học trong: A Giải trí B Giáo dục (*) C Trí tuệ nhân tạo D Truyền thông Câu 4: Việc thiết kế ô tô hay dự báo thời tiết ứng dụng tin học trong: A Trí tuệ nhân tạo B Giải toán khoa học kỹ thuật (*) C Văn phòng D Giải trí Câu 5: Phần mềm trò chơi, xem phim, nghe nhạc,… ứng dụng tin học trong: A Giải trí (*) B Tự động hóa điều khiển C Văn phòng D Hỗ trợ việc quản lý Câu 6: Việc phóng vệ tinh nhân tạo hay bay lên vũ trụ ứng dụng tin học trong: A Giải trí B Hỗ trợ việc quản lý C Giáo dục D Tự động hóa điều khiển (*) Câu 7: Việc chế tạo ro-bot chế tạo nhằm hỗ trợ người nhiều lĩnh vực sản xuất nghiên cứu khoa học ứng dụng tin học trong: A Văn phòng B Trí tuệ nhân tạo (*) C Giải trí D Giải toán khoa học kỹ thuật Câu 8: Các việc làm cần phê phán? A Tham gia lớp học mạng ngoại ngữ B Đặt mật cho máy tính C Tự ý thay đổi cấu hình máy tính khơng cho phép người phụ trách phòng máy (*) D Cả A, C D cần phê phán Câu 9: Việc khuyến khích thực hiện: A Tham gia lớp học mạng ngoại ngữ (*) B Tự ý đặt mật máy tính trường C Quá ham mê trò chơi điện tử D Cố ý làm nhiễm vius vào máy tính trường Câu 10: Một vài ứng dụng tin học là: A Trí tuệ nhân tạo B Tự động hóa điều khiển C Giải trí D Cả ba câu A, B, C (*) ... lực giao tiếp học sinh theo giới tính 31 1.4.3 So sánh lực giao tiếp học sinh theo nhóm lớp 34 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH THÔNG QUA CHỦ ĐỀ TIN HỌC VÀ XÃ HỘI LỚP 10. .. từ phát triển lực giao tiếp cho học sinh thông qua chủ đề tin học xã hội lớp 10 Giả thuyết nghiên cứu Nếu đề tài thực thành cơng, góp phần cho việc giáo dục phát triển lực giao tiếp em học sinh. .. muốn giúp đỡ cho phát triển NLGT cho HS THPT giúp em phát triển hoàn thiện NLGT lựa chọn đề tài: Phát triển lực giao tiếp cho học sinh thông qua chủ đề tin học xã hội lớp 10 Đây đề tài mới, chưa

Ngày đăng: 16/09/2019, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w