Nghiên cứu thực trạng triển khai phương pháp mô phỏng trong đào tạo

8 42 0
Nghiên cứu thực trạng triển khai phương pháp mô phỏng trong đào tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ X(YZ) -2014 NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI PHƢƠNG PHÁP MÔ PHỎNG TRONG ĐÀO TẠO NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CURRENT STATE OF EMPLOYING SIMULATION METHOD IN BUSINESS ADMINISTRATION EDUCATION AT UNIVERSITY OF ECONOMICS - UNIVERSITY OF DANANG ThS Bùi Trung Hiệp Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng TĨM TẮT Phương pháp mơ (PPMP) đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh (QTKD) thực tế đóng vai trò ngày quan trọng để hỗ trợ việc định quản trị đào tạo phát triển tư phân tích mang tính thực tiễn cao cho học viên Bài báo làm rõ ưu điểm việc triển khai PPMP đào tạo ngành QTKD so với phương pháp giảng dạy truyền thống, đồng thời tìm thực trạng ứng dụng PPMP Khoa QTKD trường Đại học Kinh tế - ĐHĐN, từ đề xuất phương án triển khai PPMP phù hợp Kết nghiên cứu tiền đề mở nghiên cứu chuyên sâu việc triển khai ứng dụng mô cho môn học cụ thể chương trình đào tạo ngành QTKD, sở để đưa định đầu tư, trang bị sở vật chất cho trường Đại học Kinh tế - ĐHĐN phù hợp với PPMP để Khoa QTKD, trường Đại học Kinh tế-ĐH ĐN có sách phù hợp để thay đổi cách thức đào tạo ngành QTKD cách hiệu Từ khóa: Phương pháp mơ phỏng; đào tạo; ngành quản trị kinh doanh; ứng dụng mô phỏng; trường Đại học Kinh tế-Đại học Đà Nẵng; ABSTRACT Simulation method (SM) in Business Administration (BA) education play an increasingly important role in support decision making in governance as well as training and developing practical thinking for students This paper clarifies the advantages of deploying SM in BA educating compared to traditional teaching methods, and finds out the current state of SM application at BA department, Danang University of Economics (DUE), which leads to proposal of plans to deploy appropriate SM Results of the study is the premise which will open more indepth study on the application of SM for each cources in BA program, the basis for making investment decisions and preparation of educational instuments for the DUE fitting SM, and the standard for BA department, DUE, to have appropriate policies in adapting a more efficient education Keywords: Simulation method; education; business administration; simulation application; Danang University of Economics; cấp cho học viên hội để hình thành, thực hành phát triển lực/khả năng, đồng thời cung cấp phản hồi, đánh giá cho trình huấn luyện học viên [2] Cụ thể hơn, phƣơng pháp mô hệ thống, tổ chức, tƣợng qui trình thiết lập yêu cầu tƣ lẫn hành vi mà học viên cần phải thực để giải đƣợc vấn đề đặt Chính PPMP cho phép Tổng quan phương pháp mô đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh Phƣơng pháp mô đào tạo việc ứng dụng cơng nghệ với mục đích huấn luyện thái độ, quan điểm, kiến thức, luật lệ kỹ cần thiết để giúp học viên nâng cao lực trình độ [1] Theo việc sử dụng mô đào tạo phƣơng pháp tập trung đặc biệt vào việc cung TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG xây dựng tình hƣ cấu đòi hỏi học viên tự trải nghiệm nhận biết đƣợc kết tƣơng ứng tùy thuộc vào điều kiện khác sang học-để-làm (yêu cầu khả giải công việc/vấn đề thực tế) Trong nghiên cứu năm 1981, Yorke [3] tìm nhiều trùng lặp hình thức triển khai PPMP nhƣng theo [4], [5] có dạng mơ đƣợc sử dụng đào tạo, là: Nhập vai (role playing simulation), Chơi trò chơi có tính giáo dục (gaming/physically based simulations), Mơ máy tính (computer-based simulation) dạng có yêu cầu khác thiết kế triển khai Hình 1.1 - Phân loại dạng mơ đào tạo Trong dạng nhập vai, học viên đóng vai nhân vật tình cụ thể phải tuân theo nguyên tắc tƣơng tác Đây dạng đơn giản PPMP không cần sử dụng ứng dụng máy tính mà cần học viên tham gia vào tình hƣ cấu Cụ thể hơn, đào tạo ngành QTKD, PPMP có ƣu điểm sau: a/ PPMP giúp tăng khả truyền đạt lực ứng dụng phức tạp (complex applied competencies) Trong giáo trình, giảng truyền thống cần thiết hiệu để truyền đạt kiến thức quản trị cho học viên PPMP cung cấp điều kiện cho học viên ứng dụng kiến thức thực hành kỹ phức tạp cách chủ động thuận tiện Sau tổng hợp nghiên cứu ƣu việt trò chơi mơ quản trị (management simulation games) so với phƣơng pháp đào tạo truyền thống khác, Wolfe J kết luận PPMP tạo nhiều lực cho học viên để họ dễ dàng làm việc cho doanh nghiệp thực tế sau tốt nghiệp [6] Ở dạng tiếp theo, thành phần dạng mơ cách chơi trò chơi tƣơng tác bên bối cảnh xác định trƣớc, thƣờng dƣới dạng cạnh tranh, thi, tình mâu thuẫn… Những tƣơng tác đƣợc qui định giới hạn phƣơng thức, luật lệ trò chơi Cuối cùng, dạng mơ máy tính thƣờng liên quan đến công nghệ với mức độ đầu tƣ từ đơn giản (nhƣ mô dây chuyền sản xuất) đến phức tạp (nhƣ mơ thị trƣờng chứng khốn) Triển khai PPMP đào tạo hội để tận dụng ƣu điểm môi trƣờng tƣơng tác ảo đồng thời đòi hỏi triết lý nội dung giảng dạy Chúng ta cần thay đổi sách đào tạo từ việc học-để-biết (yêu cầu giảng viên biết cách trình bày giảng hiệu quả, học viên hiểu biết làm theo cách thức đánh giá thi) b/ PPMP giúp giảm thời gian đào tạo PPMP thúc đẩy trình phát triển chuyên mơn Học viên tự học với tốc độ phù hợp, dành nhiều thời gian cho nội dung vƣớng mắc khám phá đƣợc hệ phƣơng án lựa chọn Trong môi trƣờng mô phỏng, đƣờng cong kinh nghiệm (learning curve) diễn nhanh nhờ TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ X(YZ) -2014 viên học viên đƣa định có mức độ sáng tạo rủi ro cao nhằm gia tăng trải nghiệm, thay tập trung vào việc tìm kiếm lỗi sai học viên để phạt [9] Phƣơng pháp mô lý tƣởng để đào tạo kỹ cách tân quản trị khủng hoảng vốn khó sử dụng phƣơng pháp thông thƣờng khác tham gia trực tiếp học viên việc định điều chỉnh chiến lƣợc họ sau nhận đƣợc phản hồi PPMP cho phép học viên đạt đƣợc kỹ lực thời gian ngắn nhiều so với phƣơng pháp đào tạo thông thƣờng c/ PPMP cung cấp môi trường học tập thực tế f/ PPMP có chi phí hợp lý Một mục tiêu PPMP chép đƣợc tình thực tế từ cho phép học viên ứng dụng kiến thức kỹ vào vấn đề thực trực tiếp chứng kiến kết Sự chìm đắm (immersion) - đƣợc xem cảm giác mang tính thực tế mà chƣơng trình mơ tạo nên cho ngƣời học Đó lợi ích cốt lõi mà PPMP cung cấp [7] Thông thƣờng nhà quản lý đào tạo thƣờng nghĩ việc triển khai PPMP đòi hỏi đầu tƣ lớn kinh phí thời gian Tuy nhiên thực tế có nhiều phƣơng án triển khai phƣơng pháp mơ tốn chi phí (ngang với chi phí mua trò chơi điện tử [10]) chí miễn phí [11] Cho dù việc triển khai PPMP khơng thiết phải tốn so với phƣơng pháp khác nhƣng chi phí đầu tƣ thực xứng đáng tạo đƣợc điều kiện cho học viên tham gia thực tập để phát triển kỹ giúp họ trở thành chuyên gia có lực hiệu d/ PPMP giúp tăng khả quản lý đơn giản hóa q trình đào tạo Bên cạnh khả chép mơ hình phức tạp PPMP đơn giản hóa tình thực tế, giúp cho việc huấn luyện khả xử lý vấn đề học viên trở nên dễ dàng [8] Chính chƣơng trình mơ cân đƣợc phức tạp giới thực với chiến lƣợc/mục tiêu đào tạo tập trung Sự cân làm cho mơi trƣờng mơ đủ thực tế để kích thích tƣ phản biện (critical thinking), cho phép học viên ứng dụng kiến thức vào thực hành ngƣời hƣớng dẫn (giảng viên) có đủ kiểm sốt tình để đảm bảo giữ định hƣớng cho việc đào tạo g/ PPMP ‘hấp dẫn’ so với phương pháp đào tạo khác Bởi PPMP có chứa thành phần trò chơi nên thƣờng tạo hứng khởi cho học viên điều đóng vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu đào tạo ([12], [13], [14]) Việc sử dụng PPMP chƣơng trình đào tạo đƣợc chứng minh làm gia tăng sở thích, quan tâm cảm hứng nội dung đào tạo e/ PPMP tạo mơi trường an tồn cho việc trải nghiệm học tập Thực trạng triển khai phương pháp mô đào tạo Khoa Quản trị Kinh doanh, trường Đại học Kinh tế - ĐH ĐN PPMP đƣợc sử dụng để mô tả trƣờng hợp nguy cấp, khủng hoảng đƣa phƣơng án cho học viên lựa chọn để thực tập chiến lƣợc ứng phó với tình cấp bách mà họ lo ngại hậu tiêu cực cho tổ chức cho thân ngƣời học Mơi trƣờng thực tập an tồn đặc biệt hữu ích giảng viên muốn động Với phạm vi nghiên cứu đƣợc tiến hành Khoa QTKD, trƣờng Đại học Kinh tếĐại học Đà Nẵng, báo đánh giá thực trạng việc triển khai PPMP đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh Tổng quát trƣờng Để đạt đƣợc mục tiêu này, giai đoạn nghiên cứu tập trung giải thích câu hỏi sau: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG -Tỷ lệ số lƣợng giảng viên sử dụng so với chƣa sử dụng PPMP -Những lợi ích giảng viên ghi nhận triển khai PPMP -Các rào cản giảng viên để triển khai PPMP Nhóm tác giả tiến hành khảo sát 33 giảng viên, cán giảng dạy môn học chuyên ngành Quản trị Kinh doanh Tổng quát để xác định vấn đề liên quan đến việc triển khai phƣơng pháp mô Kết việc khảo sát đóng vai trò quan trọng việc xác định phƣơng án triển khai phƣơng pháp mơ sau Hình 2.1-So sánh tỷ lệ số lƣợng GV,CBGD sử dụng PPMP chƣa sử dụng Tất kết khảo sát sơ cho thấy yêu cầu cấp quản lý trƣờng Khoa QTKD cần tích cực cung cấp thông tin cho GV, CBGD ƣu điểm phƣơng pháp mô so với phƣơng pháp giảng dạy truyền thống, khuyến khích GV, CBGD chủ động tiếp cận với nghiên cứu cách thức triển khai phƣơng pháp mơ cung cấp sách hỗ trợ rõ ràng để họ có điều kiện ứng dụng phƣơng pháp mới, từ góp phần làm tăng hiệu đào tạo giúp cho học viên thấy hứng thú, hữu ích tham gia học tập Qua kết khảo sát (Hình 2.1 Bảng 2.1, Bảng 2.2), nhận thấy đa số giảng viên, cán giảng dạy (GV, CBGD) không sử dụng phƣơng pháp mô Tuy tất GV, CBGD cho rằng: phƣơng pháp mô phù hợp với môn học mình, học viên hƣởng ứng họ kiểm sốt đƣợc lớp học nhƣng họ khơng có đủ nguồn lực (thời gian, ngân sách…) để nghiên cứu triển khai phƣơng pháp mô Một phần lý việc hạn chế triển khai họ tƣơng đối hài lòng với phƣơng pháp giảng dạy chƣa biết rõ phƣơng pháp, công cụ mơ phù hợp ứng dụng cho mơn học Đối với thiểu số GV, CBGD sử dụng phƣơng pháp mơ loại mơ đƣợc dùng phổ biến dạng nhập vai (role playing simulation) mơ máy tính Điều đáng lƣu ý tỷ lệ số lƣợng GV, CBGD biết cách thức tổ chức trò chơi mang tính giáo dục nhƣng không sử dụng cao Bên cạnh số lƣợng GV, CBGD khơng biết dạng mơ máy tính chiếm 50% Tác giả thiết kế loạt tình mơ giảng dạy nội dung môn học Quản trị công nghệ & cải tiến để thu thập ý kiến học viên (chính quy hệ vừa học vừa làm) trƣờng Đại học Kinh tế - ĐH ĐN, chuyên ngành Quản trị kinh doanh tổng quát Ứng dụng mô đƣợc sử dụng Demo chƣơng trình The EIS Simulation (The Change, Innovation and People Management Challenge) Kết cho thấy học viên tham gia vào PPMP có điểm số cao học viên học tập theo phƣơng pháp truyền thống Đa số ý kiến thể rõ học viên thích việc triển khai phƣơng pháp mơ xem nhƣ hội để vận dụng lý thuyết, kiến thúc đƣợc học TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ X(YZ) -2014 Khơng chắn, 13% Hồn tồn đồng ý, 19% Khơng chắn, 33% Đồng ý, 48% Đồng ý, 35% Không đồng ý, 5% Kết luận Hoàn toàn đồng ý, 41% Bắt đầu từ hạn chế số lƣợng chất lƣợng tài liệu hƣớng dẫn triển khai sử dụng mô đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh nay, báo tập trung nghiên cứu ý nghĩa, thực trạng đƣa đề xuất triển khai phƣơng pháp mô (PPMP) bối cảnh đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Bài báo tổng hợp ƣu điểm bật ứng dụng mô đào tạo ngành QTKD Ứng dụng PPMP giúp tạo môi trƣờng học tập chủ động hơn, học viên đƣợc tập trung huấn luyện phát triển kỹ quản trị từ đơn giản đến phức tạp, đáp ứng đƣợc yêu cầu đào tạo nhà quản trị có khả định cách chuyên nghiệp, hiệu quả, sáng tạo hoạt động kinh doanh thực tế Tuy vậy, đa số giảng viên, cán giảng dạy chuyên ngành Quản trị Kinh doanh Tổng quát trƣờng Đại học Kinh tế, ĐH ĐN gặp rào cản tiếp cận với PPMP nhƣ: không đủ nguồn lực để triển khai (thời gian, ngân sách…), chƣa biết rõ phƣơng pháp công cụ mô phù hợp với môn học, thiếu ủng hộ rõ ràng từ phía nhà trƣờng (chƣa có nghiên cứu dự án đầu tƣ cho phƣơng pháp mô phỏng) tƣơng đối hài lòng với phƣơng pháp giảng dạy Sau tiến hành đánh giá nhu cầu việc triển khai Đồng ý, 18% Hình Error! No text of specified style in document.-2 Kết học viên trả lời câu hỏi: “Tôi phải chuẩn bị kỹ trước học nội dung triển khai phương pháp mô so với phương pháp giảng dạy thông thường” Không chắn, 17% Không đồng ý, 13% Hồn tồn đồng ý, 43% Hình Error! No text of specified style in document.-4 Kết học viên trả lời câu hỏi: “Tơi tham gia tích cực vào hoạt động lớp học nội dung học triển khai phương pháp mô so với phương pháp giảng dạy truyền thống” Hình Error! No text of specified style in document.-1 Kết học viên trả lời câu hỏi: “Phƣơng pháp mô giúp hiểu sâu sắc khái niệm lý thuyết nội dung học” Không chắn, 36% Không đồng ý, 9% Hoàn toàn đồng ý, 31% Đồng ý, 39% Hình Error! No text of specified style in document.-3 Kết học viên trả lời câu hỏi:“Phần thực hành phương pháp mô môn học giúp tổng hợp vận dụng kiến thức tích lũy” TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PPMP, tác giả nhận thấy hƣởng ứng tích cực nhƣ cải thiện kết học tập học viên tham gia vào tình mơ thí điểm nên tiếp tục đề xuất phƣơng án khả thi, phù hợp cho bối cảnh Bài báo nhiều hạn chế nhƣ: số lƣợng mẫu khảo sát nên chƣa đại diện cho tổng thể, chƣa xác định đƣợc ứng dụng mô phù hợp cho môn học ngành QTKD Chính từ việc xác định khuyết điểm đó, tác giả tiếp tục nghiên cứu nhằm hoàn chỉnh phƣơng án triển khai PPMP đào tạo ngành QTKD đề tài tiếp theo./ TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ X(YZ) -2014 Đối với nhóm giảng viên sử dụng phƣơng pháp mô phỏng, tỷ lệ số lƣợng giảng viên sử dụng hình thức triển khai phƣơng pháp mơ chính: Giảng viên sử dụng Giảng viên sử dụng Giảng viên biết nhƣng không sử dụng Giảng viên Dạng nhập vai (role playing 13% 25% 0% 63% simulation) Trò chơi mang tính giáo dục (game/physically based 0% 17% 17% 67% simulations) -khơng sử dụng máy tính Dạng mơ máy tính 0% 13% 38% 50% (computer-based simulation) ảng Error! No text of specified style in document.-1 Tỷ lệ dạng mơ sử dụng Những rào cản giảng viên thƣờng gặp triển khai phƣơng pháp mơ Tơi khơng có đủ nguồn lực (thời gian, ngân sách…) để nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp mô giảng dạy Tôi cảm thấy rủi ro việc khả kiểm soát lớp học sử dụng phƣơng pháp mô Tôi chƣa biết rõ phƣơng pháp công cụ mô ứng dụng đào tạo ngành QTKD Tơi hài lòng với phƣơng pháp giảng dạy Phƣơng pháp mơ khơng phù hợp với môn học Tôi nghĩ học viên không hƣởng ứng triển khai giảng dạy phƣơng pháp mơ Tơi nhận đƣợc ủng hộ việc triển khai phƣơng pháp mô trƣờng tơi Rất đồng ý Đồng ý Bình thƣờng Không đồng ý Rất không đồng ý 23% 31% 31% 15% 0% 0% 8% 15% 62% 15% 15% 38% 8% 31% 8% 0% 46% 46% 8% 0% 8% 0% 23% 54% 15% 0% 8% 0% 62% 31% 23% 8% 23% 46% 0% ảng Error! No text of specified style in document.-2 Những rào cản việc triển khai phương pháp mô đào tạo Khoa QTKD TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] L L Goldstein, “Training in work organizations,” M D Dunn L M Hough (eds.),handb Ind Organ Psychol., vol 2, pp 507–620, 1991 [2] E Salas, K A Wilson, E H Lazzara, H B King, S A Jeffery, D W Robinson, and D J Birnbach, “Simulation-based training for patient safety: 10 principles that matter,” J Patient Saf., vol 8, no 4, pp 3–8, 2008 [3] D M YORKE, “Patterns of Teaching,” London Counc Educ Technol., 1981 [4] A H FEINSTEIN, S MANN, and D L CORSUN, “Charting the Experiential Territory: Clarifying Definitions and Uses of Computer Simulation Games and Role Play,” J Manag Dev., vol 21, no 10, p 732, 2002 [5] E HSU, “Role Event Gaming Simulation in Management Education: A Conceptual Framework and Review,” Simul Games, vol 20, no 4, p 409, 1989 [6] J Wolfe, “The effectiveness of business games in strategic management course work,” Simul Gaming An Interdiscip J., vol 28, no 4, pp 360–376, 1997 [7] B S Bell, A M Kanar, and S W Kozlowski, “Current issues and future directions in simulation-based training in North America,” Int J Hum Resour Manag., vol 19, pp 1416–1434, 2008 [8] R W Cook and C O Swift, “The pedagogical efficacy of a sales management simulation,” Mark Educ Rev., vol 16, pp 37–46, 2006 [9] U Strauss, “Using a business simulation to develop key skills – the MERKIS experience,” Ind Commer Train., vol 38, no 4, pp 213–216, 2006 [10] D J Devine, J K Habig, K E Martin, J P Bott, and A L Grayson, “Tinsel Town: A top management simulation involving distributed expertise,” Simul Gaming, vol 35, no 1, pp 94–134, 2004 [11] J E Mathieu and J W Martineau, “Individual and situational influences on training motivation,” Improv Train Eff Work Organ., pp 193–221, 1997 [12] S Tannenbaum and G Yukl, “Training and development in work organizations,” Annu Rev Psychol., vol 43, no 1, pp 399–441, 1992 [13] P Tharenou, “The relationship of training motivation to participation in training and development,” J Occup Organ Psychol., vol 74, no 5, pp 599–621, 2001 [14] N Keith and M Frese, “Effectiveness of error management training: A meta-analysis,” J Appl Psychol., vol 93, no 1, pp 59–69, 2008 ... liệu hƣớng dẫn triển khai sử dụng mô đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh nay, báo tập trung nghiên cứu ý nghĩa, thực trạng đƣa đề xuất triển khai phƣơng pháp mô (PPMP) bối cảnh đào tạo ngành Quản... trình đào tạo đƣợc chứng minh làm gia tăng sở thích, quan tâm cảm hứng nội dung đào tạo e/ PPMP tạo mơi trường an tồn cho việc trải nghiệm học tập Thực trạng triển khai phương pháp mô đào tạo Khoa... việc đào tạo g/ PPMP ‘hấp dẫn’ so với phương pháp đào tạo khác Bởi PPMP có chứa thành phần trò chơi nên thƣờng tạo hứng khởi cho học viên điều đóng vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu đào tạo

Ngày đăng: 13/09/2019, 11:11