1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHỮ NGƯỜI tử tù giáo án chuẩn

9 293 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 27,59 KB

Nội dung

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ Nguyễn Tuân A MỤC TIÊU: * Chuẩn: Kiến thức: - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao; quan điểm thẩm mĩ tình cảm u nước kín đáo nhà văn Nguyễn Tuân - Thấy đặc sắc nghệ thuật thiên truyện Kỹ năng: - Đọc - hiểu truyện ngắn đại - Phân tích nhân vật tác phẩm tự Thái độ:- Giáo dục cho học sinh lòng yêu đẹp nhân cách làm người * Nâng cao, mở rộng B PHƯƠNG PHÁP & KTDH: PHƯƠNG PHÁP: đàm thoại – gợi mở, nêu vấn đề, phát vấn, hoạt động nhóm, đọc phân vai, diễn giảng KTDH: động não, trình bày nhanh, khăn trải bàn, hỏi –trả lời, dạy học theo dự án C CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị GV: sgk, sgv, giáo án, thiết kế giảng, "Vang bóng thời" (NG Tuân) Chuẩn bị HS: sgk, ghi, soạn, tìm hiểu nghệ thuật thư pháp Việt, tranh thư pháp D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Kiểm tra cũ: Phân tích hình ảnh nhân vật Liên tác phẩm “hai đứa trẻ” Thạch Lam Ý nghĩa hình ảnh đoàn tàu Triển khai mới: Nguyễn Tuân nhà văn tài năng, trước cách mạng ông nhà văn lãng mạn Với Ngông độc đáo tài hoa, ơng tìm thời vàng son vang bóng dân tộc, để chiêm nghiệm nét đẹp tao thời Một nét đẹp nghệ thuật chơi chữ độc đáo người tài hoa, tài tử Chữ người tử tù đời nguồn cảm hứng b) Sự nghiệp * Trước Cách mạng 1945 - Đi tìm đẹp đối lập với đời (Vang bóng thời, Thiếu quê hương, Chiếc lư đồng mắt cua ) * Sau cách mạng 1945 - Hòa vào kháng chiến chống Pháp chống Mĩ với tùy bút: Đường vui, Tình chiến dịch, Tùy bút kháng chiến, Sông Đà, Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi (đi tìm đẹp điều bình dị sống.) * Phong cách nghệ thuật : “ngông” - Là người nghệ sĩ suốt đời tìm đẹp, có tri thức uyên bác cách sử dụng ngôn từ độc đáo, sáng tạo - Yêu chuộng phóng túng, tự - Nguyễn Tuân thường quan sát vật góc độ thẩm mĩ miêu tả người phương diện tài hoa nghệ sĩ Tiết HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU NHÂN VẬT HUẤN CAO HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC ? Nhân vật HC xuất cảnh ngộ nào? b Nhân vật Huấn Cao - HS trả lời * Cảnh ngộ: Thủ lĩnh nhóm phiến - Vẻ đẹp HC thể loạn, bị triều đình bắt, kết án tử hình phương diện nào? Nhân vật lấy từ Tuy bị sa Huấn Cao nguyên mẫu lịch sử? anh hùng, phẩm chất tỏa sáng cho - HS suy nghĩ cá nhân, phát phương đến lúc chết diện vẻ đẹp Huấn Cao Liên hệ đến - Nguyên mẫu: Nhà thơ Cao Bá Quát nhà thơ Cao Bá Quát qua Sa hành đoản ca: “Nhất sinh đê thủ bái mai hoa” Văn hay chữ tốt, khí phách hiên ngang, thiên * Người anh hùng hiên ngang bất lương khuất - Cầm đầu nhóm phiến loạn chống - Gv chốt ý bản, giới thiệu thêm nhân vật lại triều đình Cao Bá Quát lịch sử văn học - Có tài bẻ khóa vượt ngục Con người lãnh đạo khởi nghĩa chống nhà - Lạnh lùng, khinh bạc đến điều; Nguyễn, có nhân cách cao đẹp, quan niệm sống thản nhiên nhận rượu thịt “Nhất sinh đê thủ bái mai hoa” - Đuổi Quản ngục khỏi nhà lao - Gv hướng dẫn hs tìm hiểu phương diện → Dũng khí phá bỏ xiềng gơng vẻ đẹp Huấn Cao khiến người giữ xiềng gông phải nể - Hs hoạt động theo nhóm, điền vào phiếu phục học tập: hs/ nhóm nhỏ * Người nghệ sĩ tài hoa chân - Tài viết chữ nhanh, đẹp - vẻ đẹp PHƯƠNG BIỂU HIỆN mang tính tài hoa nghệ sĩ DIỆN → Phải trí thức có hồi bão có chí Tài hoa lớn tu dưỡng rèn luyện Khí phách Thiên lương Nhận xét chung - Các nhóm thảo luận, điền nhanh vào phiếu học tập, gv gọi trình bày, bổ sung, chốt ý - Gv cho hs nhóm trình bày nghệ thuật thư pháp nói chung nghệ thuật thư pháp Việt nói riêng qua phần chuẩn bị nhà - Hs trình bày, Gv giới thiệu thêm, nhấn mạnh khía cạnh vẻ đẹp tâm hồn: Thư pháp môn nghệ thuật viết chữ đẹp, thể tâm, ý, khí, lực người cầm bút Người viết thư pháp nghệ sĩ Chơi chữ không đơn chuyện chữ nghĩa, mà chuyện nhân cách, chuyện cách sống có văn hóa “ chữ chứa hoài bão tung hoành đời người” - Chữ báu vật - tài HC lan truyền huyền thoại với khả cảm hóa lớn chất vốn có đẹp * Thiên lương sáng + “Ta sinh khơng vàng ngọc hay quyền mà ép viết câu đối bao giờ” + Khi hiểu viên quản ngục: xúc động vui mừng cho chữ “Ta cảm lòng biệt nhỡn liên tài ” + Khuyên viên quản ngục quê để giữ gìn nhân cách ? Từ nét đẹp văn hóa cổ truyền, em có nhận xét Nhận xét: vài trò chữ tình hình chữ viết => Vẻ đẹp lí tưởng người anh học sinh hùng: Tài – Tâm – Dũng Vẻ đẹp nhân cách, khí phách, tài hoa HC - Hs phát biểu: Vẫn nhiều người lưu giữ có sức cảm hóa, thổi bùng lên đốm nét chữ đẹp để thể nét người Tuy nhiên sáng thiên lương; tăng cường độ ngày nhiều học sinh khơng có ý thức giữ âm trẻo; biến người đối gìn nét chữ: viết chữ xấu, sai lỗi tả, nghịch thành kẻ tri âm, tri kỉ viết tắt, dùng kí hiệu, dùng từ nước Những tượng báo động cho => NT gửi gắm niềm cảm phục đối việc bảo tồn nét chữ, chữ viết Tiếng Việt với Huấn Cao, đồng thời kín đáo gửi - Gv khẳng định lạo vấn đề, định hướng hs gắm lòng yêu nước ( Sự trân trọng luyện chữ nét chữ nhân cách, tính nết người tài hoa nét đẹp trò ngoan Cho hs xem số hình ảnh văn hóa cổ truyền dân tộc) nét chữ đẹp chưa đẹp => Quan điểm nghệ thuật: đẹp ? Từ vẻ đẹp nhân vật Huấn Cao, rút nhận luôn với thiện, tâm xét với tài - Hs nêu nhận xét, đánh giá nhân vật - Gv lưu ý: HC kiểu người mang vẻ đẹp lí tưởng trang viết NT, đặc trưng chủ nghĩa lãng mạn Giữa ba phẩm chất ấy, tâm yếu tố định, chi phối vẻ đẹp nhân vật ? Qua HC, NT muốn bày tỏ quan nghệ thuật? - HS trả lời, GV nhận xét rút ý chính: Cái đẹp ln với cá thiện, tài phải có soi chiếu tâm trở nên hoàn thiện, hoàn mĩ ? Thông qua nhân vật Huấn Cao, Nhà văn muốn bày tỏ điều gì? - Hs nhận xét: Lòng yêu nước thầm kín: trân trọng giá trị văn hóa cổ truyền người tài hoa lịch sử thời vang bóng - Gv liên hệ đến khái quát văn học, phận văn học công khai để thấy dù không lên tiếng chống thực dân trực tiếp nhà văn, nhà thơ Cách mạng Nguyễn Tuân tác giả phận văn học công khai thể tinh thần dân tộc Ví dụ: Thạch Lam bày tỏ thương xót với kiếp người nghèo khổ, Nguyễn Tuân tìm giá trị văn hóa dân tộc, Xuân Diệu, Huy Cận gửi tình yêu nước vào tình yêu tiếng Việt, Nam Cao đau xót trước tình cảnh bi đát người nơng dân nghèo HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU QUẢN NGỤC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hướng dẫn tìm hiểu nhân vật Quản ngục II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Đọc – Tóm tắt: Tìm hiểu văn bản: c Nhân vật quản ngục ? Nhân vật viên quản ngục xuất với * Cảnh ngộ: Sống xiềng gông tội ác, kiến điều tàn nhẫn song nhân vật kh cảnh ngộ ntn? hoàn cảnh làm hoen ố thiên lương - HS trả lời ? Vẻ đẹp nhân vật thể qua * Nhân cách phương diện nào? - GV gợi ý (Thái độ với HC, Khát vọng sống, Đam mê nghệ thuật) - Gv chốt ý bản, hướng dẫn hs tìm hiểu phương diện vẻ đẹp Quản ngục - Hs hoạt động theo nhóm, điền vào phiếu học tập: hs/ nhóm nhỏ PHƯƠNG DIỆN BIỂU HIỆN Ngoại hình Sở thích Thái độ với Huấn - Trước cho chữ Cao - Sau cho chữ - Con người: Đầu điểm hoa râm, râu ng mặt tư lự → Sống kín đáo thiên n sâu sắc cẩn trọng - phong thái nhà n thời vang bóng - Xót xa, nuối tiếc nghe tin Huấn Cao bị - Kính nể tài hoa khí phách người tử tù sóc chu đáo cẩn thận - Ln mặc cảm kẻ tiểu lại giữ t Huấn Cao (cúi đầu, khúm núm, vái lạy, khóc - Khao khát hướng thiện, định hướng sáng “ ngấc đầu .bấc” - Không thuộc giới sốn âm trẻo xơ bồ” → Dũng cảm, khí tiết sạch, tâm h => Quan niệm nhà văn: Cái đẹp người, Cái đẹp chân hồn cảnh giữ phẩm chấ Các nhóm thảo luận, điền nhanh vào cách Khát vọng sống Nhận xét chung - phiếu học tập, gv gọi trình bày, bổ sung, chốt ý ? Qua quản ngục, NT muốn bày tỏ quan điểm nghệ thuật? - HS trả lời, GV nhận xét rút ý - Gv giới thiệu thêm số nhân vật khác Vang bóng thời Nguyễn Tuân - Gv liên hệ: Khơng nên đánh giá người qua vẻ bề ngồi mà phải có kiểm chứng lâu dài Con người ln có mặt tốt mặt chưa tốt, cần loại bỏ xấu để hướng điều tốt đẹp sống Ví dụ nhân vật Chí Phèo Nam Cao, người sa ngã làm lại đời sống… HOẠT ĐỘNG 4: TÌM HIỂU CẢNH CHO CHỮ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hướng dẫn tìm hiểu cảnh cho chữ ? Tác giả tái cảnh tượng chưa chưa có nào? - GV gợi ý hs phân tích chi tiết thời gian, khơng gian, khơng khí, người cho, người nhận - Hs làm việc theo nhóm: hs/ nhóm - Để miêu tả cảnh cho chữ, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Ý nghĩa cảnh cho chữ? - Hs phát nghệ thuật - Gv nhấn mạnh nghệ thuật tương phản, so sánh với Hai đứa trẻ Thạch Lam để thấy giao tranh bóng tối ánh sáng Yêu cầu hs giống khác cách miêu tả ánh sáng bóng tối hai tác giả ? Nhận xét lời khuyên Huấn Cao chi tiết Huấn Cao đỡ Quản ngục dậy, từ rút quan niệm Nguyễn Tuân môi trường sống sức mạnh Đẹp - Hs liên hệ đến ca dao Hoa sen để nhận thấy sức mạnh Đẹp xấu xa - Gv dẫn dắt thêm: Mơi trường có ảnh hưởng đến tính cách người, đó, muốn sống đẹp, có d Cảnh cho chữ: - Thời gian: đêm hôm - Không gian ngục tù (chật hẹp, ẩm ướt; tườn mạng nhện; phân chuột, phân gián) - Khơng khí trang nghiêm, cổ kính, có phần khói toả đám cháy nhà, ánh sáng đỏ r bó đuốc tẩm dầu - Người cho chữ: tử tù, cổ đeo gông, chân v xiềng tô nét chữ lụa trắng tinh - Người nhận chữ: viên quản ngục (khúm thầy thơ lại (run run) - Nghệ thuật đối lập: ánh sáng >< bóng tối màu trắng lụa >< nhà giam thỉu Người cho >< người nhận  Cảnh tượng xưa chưa có * Huấn Cao: ung dung, đĩnh đạc, đẹp người nghệ sĩ; trật tự thứ đảo lộn v nhân cách Huấn Cao toả sáng đê xã hội tù ngục vô nhân đạo * Huấn Cao đỡ Quản ngục dậy: Nghệ thuậ đẹp) tạo đồng cảm tâm hồn điệu, xố nhồ ranh giới giúp người sốn đẹp * Lời khuyên Huấn Cao: hài hoà thiện tâm- tài * Cái lĩnh ý Quản ngục: Sức mạnh cảm hó đẹp tâm hồn người =>Ý nghĩa: + Không thể cầm tù đẹp, dù đâ đẹp toả sáng Cái đẹp sáng tạo mảnh đất chết (nhà tù) người (HC) + Đây chiến thắng ánh sáng tối; đẹp, cao cả, cao thượng đ phàm tục, nhơ bẩn; tinh thần bất khuất thái độ cam chịu ích cần chọn mơi trường sống + Cái đẹp sản sinh từ nơi độc ác n lành vững sống tội ác Con ngư thưởng thức đẹp giữ - HS rút mối liên hệ lương đẹp đạo đức, tâm hồn Nói Nguyễn Minh Châu “Bản thân đẹp đạo đức” HOẠT ĐỘNG 5: TỔNG KẾT – LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC III TỔNG KẾT: Hướng dẫn hs tổng kết a Nghệ thuật: - GV gọi HS rút nội dung tp? - Tạo dựng tình truyện độc đá - HS trả lời, GV nhấn mạnh nội dung - Nêu đặc sắc nghệ thuật qua tác phẩm? sắc: Cuộc gặp gỡ éo le trớ trêu vật - HS trả lời Hướng dẫn hs luyện tập: Vai trò nhân vật “Chữ” xuất tác phẩm? Từ tác phẩm, em rút cho học cách sống, cách ứng xử sống? Viết đoạn văn ngắn bình giảng cảnh cho chữ đoạn trích - Gợi ý: - Cảnh người tử tù cho chữ nơi ngục thất khiến người thăng hoa thành hình tượng kỳ vĩ, phi thường tôn vinh đẹp, thiện → Trật tự xã hội bị đảo lộn, ranh giới tội phạm cai tù bị xoá bỏ Cái đẹp lên ngôi, chinh phục cảm hố người, lửa nghĩa bùng - Sử dụng thành công thủ pháp đối lập, phản - Xây dựng nhân vật thành công phương diện - Ngôn ngữ góc cạnh, giàu hình ảnh, v kính, vừa đại b Nội dung: - Khắc hoạ thành cơng hình tượng HC người tài hoa, có tâm sáng phách hiên ngang, bất khuất - Khẳng định tôn vinh chiến thắn ánh sáng, đẹp, thiện nhân người - Bộc lộ lòng yêu nước thầm kín tác c Luyện tập: Vai trò nhân vật chữ: * Chữ HC: Phương tiện gắn kết nhữn lòng thiên hạ; Là diện, thắng đẹp, ánh sáng, tài lương với bóng tối, nhơ nhuốc, bón ác Bài học: - Sống có tâm, ln trau dồi giữ gìn lương lành vững “Sống đời cần c lòng” “người yêu người sống đ nhau” cháy, thiên lương cao xuất môi trường tội ác => Cuộc tương ngộ trở thành chuyển giao nhân cách, tự do; tôn vinh, đăng quang đẹp - Cuộc tương ngộ lòng khao khát sống đẹp để giữ gìn đẹp Cái đẹp sản sinh từ ác xấu sống ác, xấu => Chủ nghĩa nhân văn sáng tác Nguyễn Tuân - Ln có thái độ cách ứng xử đún trước tượng, người sống - Có thái độ trân trọng người tài, l “hướng thiện, tìm mỹ, sống chân” - Chỉ số gương lối sốn sống: Hồ Chí Minh “Chẳn lòng ngắm nhành hoa”, Tố “Người yêu người sống để yêu nhau” Phi Nhung xây chùa cho trẻ mồ côi đẹp đáng trân trọng sống - Phê phán lối sống không đẹp 3.Củng cố phần KT - KN: - Nắm vẻ đẹp nhân vật Quản ngục, Huấn Cao, cảnh cho chữ quan niệm nghệ thuật mà Nguyễn Tuân chuyển tải - Thấy thành công bút pháp nghệ thuật nhà văn - Hiểu nghệ thuật viết thư pháp có định hướng xây dựng tâm hồn đẹp cho thân - Câu hỏi củng cố: CÂU 1: Nguyễn Tuân : a Nhà văn tiếng văn xuôi VN đại, đặc biệt tuỳ bút truyện ngắn, đại diện xuất sắc cho khuynh hướng VH lãng mạn b Nhà thơ tiếng có viết số truỵện ngắn : Nắng vườn, Anh phải sống, Người hàng xóm c Đại diện xuất sắc cho khuynh hướng văn học thực d Đại diện xuất sắc cho khuynh hướng văn học Cách mạng CÂU : Tìm ý khơng : Đây nhà thư pháp tiếng lưu danh : a Vương Huy Chi b Vương Duy c Nguyễn Công Trứ d Cao Bá Quát CÂU 3: Nghệ thuật thư pháp là: a Viết chữ đẹp để khoe tài bán kế sinh nhai.Vẽ tranh thiên nhiên đẹp Xuân hạ thu đông, Tùng cúc trúc mai b Thứ nghệ thuật tinh diệu bậc Vì người viết thư pháp phải có tài thiên phú, phải có nhân cách cao học vấn uyên thâm c Thứ nghệ thuật tạo phần hồn giá trị cho hoạ, cho đền chùa, cơng trình kiến trúc d Ý kiến khác CÂU 4: Tìm ý sai: Khái niệm châm sáng tạo cuối Huấn Cao: a Một thư pháp đẹp hình thức, lối chữ b Gửi gắn lời khuyên, châm ngôn sống c Yếu tố nội dung định cho tác phẩm d Có thể coi lời di huấn, chân lý sống Huấn Cao CÂU 5: Cao Bá Quát có câu thơ tiếng: Nhất sinh đê thủ bái mai hoa Câu dùng cho: a Quan hệ qua lại Huấn Cao với Quản ngục b Huấn Cao với thầy thơ lại c Quản ngục với thầy thơ lại d Thơ lại với Huấn Cao - Luyện tập viết chữ thư pháp Hướng dẫn tự học chuẩn bị học: - Phân tích cảnh cho chữ - cảnh tượng xưa chưa có - Tại Nguyễn Tuân lại gọi viên quản ngục âm trẻo xen vào nhạc luật hỗn độn xô bồ - GV dặn dò HS nắm cũ chuẩn bị mới: Hạnh phúc tang gia: Nhóm 1: Giới thiệu tác giả: đời, tác phâm, phong cách Nhóm 2: Tác phẩm Số đỏ: hồn cảnh, tóm tắt Đọc tìm hiểu số nhân vật, cảnh đám tang canh đưa đám đoạn trích V RÚT KINH NGHIỆM: ... khói toả đám cháy nhà, ánh sáng đỏ r bó đuốc tẩm dầu - Người cho chữ: tử tù, cổ đeo gông, chân v xiềng tô nét chữ lụa trắng tinh - Người nhận chữ: viên quản ngục (khúm thầy thơ lại (run run) - Nghệ... vật Chữ xuất tác phẩm? Từ tác phẩm, em rút cho học cách sống, cách ứng xử sống? Viết đoạn văn ngắn bình giảng cảnh cho chữ đoạn trích - Gợi ý: - Cảnh người tử tù cho chữ nơi ngục thất khiến người. .. nghệ thuật viết chữ đẹp, thể tâm, ý, khí, lực người cầm bút Người viết thư pháp nghệ sĩ Chơi chữ không đơn chuyện chữ nghĩa, mà chuyện nhân cách, chuyện cách sống có văn hóa “ chữ chứa hoài bão

Ngày đăng: 11/09/2019, 22:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w