KIỂM TRA BÀI CŨCâu 2: Chi tiết nào trong những chi tiết sau mang nghĩa khái quát nhất về sự tài hoa hơn người của ông Huấn Cao?. KIỂM TRA BÀI CŨCâu 3: Khi nghe thầy thơ lại nói rõ nỗi l
Trang 1TRƯỜNG THPT VÕ THỊ SÁU
TỔ NGỮ VĂN
GVTH: TRẦN THỊ THANH NHẶN
Trang 2KIỂM TRA BÀI CŨ
Trang 3KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Chi tiết nào trong những chi tiết sau mang nghĩa khái quát nhất về sự tài hoa hơn người
của ông Huấn Cao?
A Ông Huấn Cao có tài viết chữ “rất nhanh và rất đẹp”
B Chữ ông Huấn Cao “đẹp lắm, vuông lắm”.
C Có được chữ ông Huấn … khác nào có “một vật báu trên đời”.
D “Những nét chữ vuông tươi tắn nó nói lên những cái hoài bão tung hoành”.
Trang 4KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3: Khi nghe thầy thơ lại nói rõ nỗi lòng của viên quản ngục và cho biết ông phải về kinh
chịu án tử hình, thái độ của Huấn Cao như thế nào?
Trang 5KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 4: Huấn Cao đồng ý
C Trả cho những biệt đãi đã nhận bấy nay.
Trang 6KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 5: Lời tóm tắt nào sau đây đã nêu bật được tình
huống truyện “Chữ người tử tù” ?
A Truyện xoay quanh một cuộc gặp gỡ tình cờ giữa hai
người thực chất là tri âm tri kỉ, nhưng lại ở vào vị thế đối nghịch, đối địch với nhau.
B Truyện xoay quanh một cuộc gặp gỡ oái oăm giữa những người thực chất là tri âm tri kỉ, nhưng lại ở vào vị thế đối
nghịch, đối địch với nhau
D Truyện xoay quanh một cuộc gặp gỡ kì dị giữa hai người thực chất là tri âm tri kỉ, nhưng lại ở vào vị thế đối nghịch, đối địch với nhau.
C Truyện xoay quanh một cuộc gặp gỡ thú vị giữa những người thực chất là tri âm tri kỉ, nhưng lại ở vào vị thế đối
nghịch, đối địch với nhau.
Trang 7II TÌM HIỂU VĂN BẢN
từng có”.
Trang 8MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THƯ PHÁP
Trang 10MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THƯ PHÁP
Trang 11MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THƯ PHÁP
Trang 13NỘI DUNG
a.Thời gian và không gian
b Người cho chữ
và người xin chữ.
c Lời khuyên của người tử tù
với viên quản ngục.
3 Cảnh cho chữ:“Cảnh tượng xưa nay chưa từng có”
Trang 14a Thời gian và không gian:
Đêm hôm ấy, lúc trại giam tỉnh Sơn chỉ còn vẳng có tiếng mõ trên vọng canh, một cảnh
tượng xưa nay chưa từng có, đã bày ra
trong một buồng tối chật hẹp, ẩm ướt,
tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân
chuột, phân gián (Tr 113)
a2 KHÔNG GIAN
a2 KHÔNG GIAN
Trang 15b Người cho chữ và người xin chữ:
nó nói lên những cái hoài
bão tung hoành của
một đời con người”.
Tâm trí và cảm xúc dồn cả vào từng nét chữ.
Ung dung, đĩnh đạc, khát vọng tự do.
Ý thức truyền lại cái đẹp cho hôm nay và
mai sau.
Cái đẹp đã trở thành bất tử.
Trang 16b Người cho chữ và người xin chữ:
b2 Người xin chữ:
Viên quản ngục:
“khúm núm cất những đồng tiền kẽm đánh
Trang 17c Lời khuyên của người tử tù với viên quản ngục:
Cử chỉ thân thiện,
chân thành.
Trước khi khuyên,
Huấn Cao “đỡ viên
quản ngục đứng
thẳng người dậy”
Huấn Cao nói: “ Ta khuyên thầy Quản nên thay chốn ở đi … nên tìm về nhà quê mà ở, thầy hãy thoát khỏi cái nghề này đi đã, rồi hãy nghĩ đến chuyện chơi chữ Ở đây, khó giữ thiên lương cho lành vững”.
(Trang 114)
Cái đẹp được sản sinh từ mảnh đất chết, nhưng nó không thể sống chung với cái xấu, cái ác.
Lời khuyên xuất phát từ sự thấu hiểu, cảm thông
và trân trọng đối với một người biết yêu quý cái đẹp.
Cảm hóa đặc biệt, khai tâm, khai trí cho viên
quản ngục.
Trang 18c Lời khuyên của người tử tù với viên quản ngục:
Ngục quan cảm động,
vái người tù một vái,
chắp tay nói một câu
Vị thế đảo ngược
Tử tù thành thần tượng,
ân nhân của cai ngục
Cai ngục thành người ngưỡng mộ, chịu ơn
tử tù.
Đó là sự chiến của ánh sáng với bóng tối,
của cái đẹp với cái xấu xa, của cái thiện với cái ác.
Giá trị nhân văn sâu sắc: sự tôn vinh cái đẹp, cái thiện và nhân cách cao cả của con người.
Lời nhắn nhủ của nhà văn: mỗi con người hãy giữ lấy “thiên lương” trong bất cứ hoàn cảnh
nghiệt ngã nào.
Trang 19c Lời khuyên của người tử tù với viên quản ngục:
TÓM LẠI
Đây là đoạn văn hay nhất của thiên truyện, thể hiện tài năng nghệ thuật của Nguyễn Tuân:
Trang 20cổ kính, trang trọng.
đối lập Ngôn ngữ
Trang 21-một con người tài hoa, có cái tâm
trong sáng và khí phách hiên ngang, bất khuất. Từ đó, nhà văn thể hiện quan niệm về cái đẹp, khẳng định sự
bất tử của cái đẹp và bộc lộ thầm kín tấm lòng yêu nước.
Trang 28Câu 1 : Lời giải thích nào sau đây về hai chữ
“thiên lương” có thể xem là đúng nhất?
A Bản tính đẹp của con người được trời phú cho.
B Bản tính tốt của con người được trời phú cho
C Bản tính thiện của con người được trời phú cho.
D Bản tính lành của con người được trời phú cho.
B Bản tính tốt của con người được trời phú cho
Trang 29Câu 2: Điền dòng đúng vào các chỗ trống trong câu văn sau: Ta khuyên thầy Quản nên thay /…/ đi Chỗ này
không phải là nơi để treo một /…/ với những nét /…/ nó nói lên nhữ cái /…/ của một đời con người.
A.chốn ở / bức lụa trắng / chữ vuông tươi tắn / hoài bão tung hoành.
B nghề nghiệp / bức lụa trắng / chữ vuông tươi tắn / hoài bão tung hoành
C chốn ở / bức lụa trắng / chữ vuông tươi đẹp /
hoài bão tung hoành
D nghề nghiệp / bức lụa trắng / chữ vuông tươi
đẹp / hoài bão tung hoành
Trang 30Câu 3: Hình ảnh cái gông được Nguyễn tuân miêu tả khá kì vĩ và rất ấn tượng trong “Chữ người tử tù”, chủ yếu nhằm dụng ý gì?
A Để thấy một cái gông to, dài, nặng, lâu đời đến mức nào.
B Để thấy những người tù mang cái gông ấy nguy hiểm như thế nào.
C Để thấy khí phách của Huấn Cao mạnh mẽ, lẫm liệt đến mức nào.
D Để thấy pháp quyền của nhà nước phong kiến nghiêm đến mức nào.
Trang 31Câu 4: dòng nào sau đây thể hiện tình chất “tài hoa-
uyên bác” trong phong cách nghệ thuật của Nguyễn
Tuân trước CMT8-1945?
A Tiếp cận mọi sự vật ở phương diện văn hóa thẩm mĩ.
B Vận dụng tri thức của nhiều ngành văn hóa nghệ
thuật khác nhau để quan sát hiện thực, sáng tạo hình tượng.
C Luôn nhìn con người ở phương diện tài hoa nghệ sĩ
và sáng tạo nên những nhân vật tài hoa nghệ sĩ
D Tô đậm những cái gì thuộc về phi thường, xuất
chúng, gây cảm giác mãnh liệt.
Trang 32Câu 5: Tác giả đã dùng cụm từ nào để nói về cảnh cho chữ?
A Quang cảnh xưa nay chưa từng có
B Cảnh tượng trước đây chưa từng có
C Cảnh tượng trước đây không hề có
D Cảnh tượng xưa nay chưa từng có