1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án bài Đây Thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử powerpoint

24 885 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 5,35 MB

Nội dung

Tác giả: a Cuộc đời: b Sự nghiệp sáng tác: Bút tích Hàn Mặc Tử - Hàn Mặc Tử là một trong những nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ nhất của phong trào Thơ Mới.. Ông làm thơ từ năm 14, 15 tu

Trang 1

Hàn Mặc Tử

Trang 2

1 Tác giả:

a) Cuộc đời:

- Hàn Mặc Tử ( 1912- 1940 ) tên khai

sinh là Nguyễn Trọng Trí, sinh ở làng Lệ

Mĩ, huyện Phong Lộc, tỉnh Đồng Hới ( nay thuộc tỉnh Quảng Bình ) Ông sinh ra trong một gia đình Công giáo nghèo, cha mất

sớm

- Học trung học tại Huế, sau đó làm công

chức ở Sở Đạc Điền Bình Định rồi vào sài Gòn làm báo

- Năm 1936 ông mắc bệnh phong, về ở

hẳn tại Quy Nhơn chữa bệnh rồi mất tại trại phong Quy Hòa

→ Cuộc đời Hàn Mặc Tử ngắn ngủi, đầy đau

thương và bất hạnh

Trang 3

1 Tác giả:

a) Cuộc đời:

b) Sự nghiệp sáng tác:

Bút tích Hàn Mặc Tử

- Hàn Mặc Tử là một trong những nhà thơ có sức sáng tạo mạnh

mẽ nhất của phong trào Thơ Mới Ông làm thơ từ năm 14, 15 tuổi với các bút danh: Phong Trần, Lệ Thanh…

- Thơ của ông thể hiện một tình yêu đến đau đớn hướng về cuộc đời trần thế qua diện mạo thơ hết sức phức tạp và kì bí

- Tác phẩm chính: Gái quê ( 1936 ), Thơ điên ( 1938 ), Duyên kì ngộ ( kịch thơ – 1939 )…

Trang 5

Hồn là ai? là ai! tôi không hay

Dẫn hồn đi ròng rã một đêm nay

Hồn mệt lả mà tôi thì chết giấc.

(hồn là ai)

Gió rít tầng cao trăng ngã ngửa Vỡ tan thành vũng đọng vàng khô

Ta nằm trong vũng trăng đêm ấy Sáng dậy điên cuồng mửa máu ra.

(say trăng)

Trang 6

- Nhiều khi thơ HMT có những hình ảnh tuyệt mĩ, hồn nhiên và trong trẻo lạ kì.

Từ lúc em bỏ trái đào

Tới chừng cặp má đỏ au au

Tôi đều nhận thấy trong con mắt

Một vẻ ngây thơ và ước ao.

(Gái quê)

Trong làn nắng ửng: khói mơ tan, Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng Sột soạt gió trêu tà áo biếc Trên giàn thiên lý Bóng xuân sang

(Mùa xuân chín)

Trang 7

a) Xuất xứ - Hoàn cảnh sáng tác:

- Bài thơ Đây Thôn Vĩ Dạ lúc đầu có tên Ở Đây Thôn Vĩ Dạ sáng tác năm 1938, in trong tập Thơ Điên ( Đau Thương ).

- Bài thơ được gợi cảm hứng từ mối

tình của Hàn Mặc Tử với một cô gái

vốn quê ở Vĩ Dạ, một thôn nhỏ bên

sông Hương, nơi xứ Huế thơ mộng và

trữ tình

2 Tác phẩm “Đây Thôn Vĩ Dạ”:

Cô Hoàng Thị Kim Cúc

1 Tác giả:

Trang 8

“Túc hạ! Có nhận được bức ảnh bến Vĩ Dạ lúc hừng

đông (hay là một đêm trăng?) với mấy hàng túc hạ hỏi thăm Muôn vàn cảm tạ Túc hạ còn nhớ đến người bạn năm nao, thế là phúc hậu lắm rồi, và mong rằng một mùa xuân nào đây được gặp lại túc hạ mới phỉ

tình cho Thăm túc hạ bình an và vui vẻ ”

Hàn Mặc Tử

Trang 9

- Bài thơ được gợi cảm hứng từ mối tình của Hàn Mặc Tử với một

cô gái vốn quê ở Vĩ Dạ, một thôn nhỏ bên sông Hương, nơi xứ

Huế thơ mộng và trữ tình

Trang 10

- Khổ 2: Cảnh hoàng hôn thôn Vĩ và niềm đau

cô lẻ, chia lìa.

- Khổ 3: Nỗi niềm thôn Vĩ.

Trang 11

“Sao anh không về chơi thôn Vĩ ? Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Vườn ai mướt quá xanh như ngọc

Lá trúc che ngang mặt chữ điền ”

1 Khổ 1: Cảnh ban mai thôn Vĩ và tình người tha thiết

Trang 12

“Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?

1 Khổ 1: Cảnh ban mai thôn Vĩ và tình người tha thiết

+ Là lời trách móc nhẹ nhàng, là lời mời gọi ân tình tha thiết

của cô gái ở thôn Vĩ

+ Là lời nhà thơ tự trách,tự hỏi mình

+ Là lời nhà thơ tự trách,tự hỏi mình  Ước ao, khao khát thầm

kín của nhà thơ mong được

về lại Thôn Vĩ.

 Nỗi nhớ, hoài niệm về thôn Vĩ.

a) Câu 1:

Trang 13

“Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?

Trang 14

những tia nắng đầu tiên của một ngày, nắng ấm áp, trong trẻo, tinh khiết

b) 3 câu tiếp theo:

Trang 15

Vĩ Dạ trong tâm tưởng của nhà thơ:

Lời cảm thán mang sắc thái ca ngợi, đắm say

“Vườn ai mướt quá xanh như ngọc”

nghệ thuật so sánh

Trang 16

Vĩ Dạ trong tâm tưởng của nhà thơ:

- Cảnh Thôn Vĩ:

- Người Thôn Vĩ:

+ Hình ảnh “Mặt chữ điền” :

=> Khuôn mặt của người ngay thẳng, cương trực, phúc hậu

Mặt em vuông tựa chữ điền

Da em thì trắng áo đen mặc ngoài

Lòng em có đất có trời

Có câu nhân nghĩa có lời thủy chung

+ Hình ảnh “ Lá trúc che ngang ” :con người xuất hiện thấp thoáng sau

lá trúc gợi vẻ đẹp kín đáo, duyên dáng, dịu dàng

* Cảnh và con người hài hòa trong một vẻ đẹp kín đáo, dịu dàng.Nghệ thuật cách điệu hóa

“Lá trúc che ngang mặt chữ điền”

Trang 17

- Bốn câu thơ là nỗi nhớ, niềm khao khát của tác giả về thôn

Vĩ với cảnh thiên nhiên tươi sáng, gợi cảm và tràn đầy sức sống; con người phúc hậu, duyên dáng, dịu dàng.

- Qua đó ta thấy được tình yêu tha thiết của tác giả dành

cho thiên nhiên, cuộc sống, con người; ân tình thật sâu sắc, đậm đà với thôn Vĩ

Trang 18

2 Khổ 2: Cảnh đêm trăng thôn Vĩ và niềm đau cô lẻ,

nỗi buồn, cô đơn,

nặng trĩu tâm tư.

Trang 19

 Hai câu sau:

- Hình ảnh “thuyền ai”, “bến sông

trăng”, “thuyền chở trăng”:

- Nghệ thuật ẩn dụ:

+ “Trăng”: hình ảnh quen thuộc, ám

ảnh trong thơ HMT, là biểu tượng của

Trang 20

- Câu hỏi tu từ “có … kịp” thể hiện sự hi vọng, mong đợi lo âu của tác giả trước thực tại ngắn ngủi của mình.

mình đang bị bỏ rơi trong khoảnh khắc cô đơn ấy, dường như chỉ còn biết trông chờ vào trăng Đó là điểm tựa,

là niềm an ủi duy nhất,

là niềm khao khát hạnh phúc của nhà thơ.

Trang 21

3 Khổ 3: Nỗi niềm thôn Vĩ

- Điệp ngữ “khách đường xa”:

- Mơ: Nhấn mạnh sự mong đợi tha thiết.

Người xưa thật xa xôi, tất cả trở thành vô vọng.

Trang 22

- “Áo em trắng quá

nhìn không ra”:

- “Sương khói mờ

nhân ảnh”:

con người hiện lên mờ

ảo, xa vời trong cảm nhận của thi nhân

bóng dáng

cảnh vật và con người mờ ảo, nhạt

nhòa.

Trang 23

- Câu hỏi tu từ, điệp từ “ai”, đại từ phiếm chỉ 

mở ra hai ý nghĩa của câu thơ:

 Câu thơ thể hiện tâm trạng, nỗi niềm hoài nghi

khắc khoải, xót xa mong chờ trong vô vọng mà lại chan chứa niềm thiết tha với đời.

+ Chẳng biết tình cảm của ai kia có đậm đà hay không, hay cũng mờ ảo như sương khói.

+ Chẳng biết ai kia có hiểu được tình cảm đậm

đà của tác giả hay không.

Trang 24

III TỔNG KẾT:

1 Nghệ thuật:

- Hình ảnh thơ độc đáo, gợi cảm, ngôn ngữ trong sáng, tinh tế, đa nghĩa.

- Các biện pháp tu từ được sử dụng hiệu quả

- Có sự hòa quyện giữa tả thực và tượng trưng, lãng mạn và trữ tình, thể hiện bút pháp tài hoa của một nhà thơ mới.

2 Nội dung:

- ĐTVD là một bức tranh vừa thực vừa ảo, tạo nên nét đặc sắc của bài thơ, đồng thời cũng thể hiện nỗi lòng của một nhà thơ yêu đời, yêu người, tha thiết gắn bó với cuộc sống.

Ngày đăng: 29/05/2018, 10:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w