1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án giảng dạy tác phẩm Người Trong Bao

4 498 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 108 KB

Nội dung

Trường THPT Võ Thị Sáu GV: Trần Thị Vinh Đạm Tuần 27 Tiết 96 Tổ Ngữ văn Khối 11 NGƯỜI TRONG BAO A.P SÊ-KHỐP A - MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: Về kiến thức - Hiểu phê phán sâu sắc Sê-khốp với lối sống “thu bao” phận trí thức Nga cuối kỉ XIX - Hiểu nghệ thuật xây dựng biểu tượng nhân vật điển hình, cách kể chuyện đặc sắc nhà văn Về kĩ - Nâng cao kĩ đọc - hiểu tác phẩm văn xi - Luyện kĩ phân tích nhân vật - Rèn luyện kĩ tự đọc, tự học cách chủ động, sáng tạo Về tư tưởng, thái độ - Có lối sống đắn, dám đấu tranh với lối sống ích kỉ, hèn nhát, bạc nhược B - PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phát vấn, bình giảng, học qua trò chơi, gợi mở, hoạt động tích cực, tư độc lập, phát huy sức mạnh tập thể… C - PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK, SGV, giáo án Word, giáo án điện tử, trò chơi nhỏ D - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - Kiểm tra cũ - Giới thiệu Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt - GV giới thiệu hình thức học tập: nhóm thi đua trả lời câu hỏi Thư kí ghi điểm - Từ chuẩn bị trước nhà, HS dựa vào từ khóa gợi ý GV trình bày nét tiểu sử tác giả Giáo viên nhận xét, chốt ý cho HS gạch chân SGK 1)Dựa vào từ khóa gợi ý,em hãyđặt câu văn nói lên nét Sê-khốp - GV nói thêm phẩm chất người Sê-khốp - Tích hợp GDTT cho HS lối sống đẹp.(1) - Cho HS điền vào chỗ trống để hoàn thành nét phong cách nghệ thuật Sêkhốp 2) Em điền vào chỗ trống để làm rõ phong cách nghệ thuật Sê-khốp - GV giới thiệu nghiệp Sê-khốp HS gạch I TÌM HIỂU CHUNG: Tác giả: - Sê-khốp nhà văn Nga kiệt xuất - Ơng xuất thân gia đình bn bán nhỏ - Sau tốt nghiệp, Sê-khốp vừa bác sĩ, vừa nhà văn, nhà hoạt động xã hội - Ông nhận Giải thưởng Puskin năm 27 tuổi, bầu làm “Viện sĩ danh dự” năm 30 tuổi - Phong cách nghệ thuật Sêkhốp: cốt truyện giản dị, có nhiều cách tân thể loại truyện ngắn kịch nói, nội dung đề cập đến nhiều vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn - Sê-khốp để lại 500 truyện ngắn truyện vừa - Tác phẩm tiêu biểu: Anh béo Trường THPT Võ Thị Sáu GV: Trần Thị Vinh Đạm chân SGK - Sự nghiệp sáng tác hoạt động xã hội tích cực khiến tên tuổi ông trở nên vang dội 3) Em cho biết truyện ngắn “Người bao” đời hoàn cảnh nào? - GV nhắc HS gạch chân SGK - GV chuyển ý sang Đọc hiểu văn 4) Dựa vào phần soạn nhà, cho biết nghề nghiệp Bê-li-cốp? 5) Hãy cho biết ngoại hình nhân vật nhà văn khắc họa nét vẽ nào? Em có nhận xét diện mạo nhân vật này? - Cho HS đọc đoạn văn lối sống, sinh hoạt Bê-li-cốp (t.66,67) 6) Những sinh hoạt hàng ngày Bê-li-cốp có đáng ý? 7) Em có tán thành lối sống khơng? Vì sao? 8) Theo em, Bê-li-cốp có hạnh phúc với lối sống mà ln cho chuẩn mực lòng với khơng? Thái độ sống Bê-li-cốp gì? 9) Từ chi tiết ngoại hình, lối sống, thái độ Bê-li-cốp; em cho biết tính cách Bê-li-cốp? - Bê-li-cốp thỏa mãn, lòng với lối sống “trong bao” Tổ Ngữ văn Khối 11 anh gầy, Con kì nhơng, Phòng số 6, Người bao Hoàn cảnh sáng tác “Người bao”: - Truyện viết năm 1898, lúc nhà văn dưỡng bệnh - Xã hội Nga ngạt thở bầu không khí chuyên chế nặng nề II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: A Nội dung: Chân dung nhân vật Bê-li-cốp: a Nghề nghiệp: Giáo viên dạy tiếng Hi Lạp cổ b Ngoại hình: - Bộ mặt: giấu sau cổ áo bành tơ, ln “đeo kính râm” - Trang phục: “đi giày cao su, cầm ô, mặc áo bành tô ấm” => Diện mạo “trong bao”, khác người c Lối sống: - Vật dụng: ô, đồng hồ, dao -> để bao - “Lỗ tai nhét bông” - Ngồi xe ngựa kéo mui kín - “Buồng ngủ chật hộp”, “cửa đóng kín mít” - Trùm chăn kín đầu ngủ - Đến thăm đồng nghiệp: kéo ghế ngồi im tiếng - Giấu ý nghĩ vào “bao” => Lập dị, kì quái d Thái độ: - Ln lo âu, sợ hãi, khó chịu: * “Sợ nhỡ có chuyện gì” * “Sợ kẻ trộm vào nhà” * Đi xe đạp, mặc áo thêu, cầm theo sách buông thả - Ca ngợi khứ, trốn tránh thực - Tuân thủ thị, thông tư -> Khát vọng thu vào “bao” => Tính cách: hèn nhát, ích kỉ, bảo thủ, thu mình, máy móc -> Lối sống “trong bao” Trường THPT Võ Thị Sáu GV: Trần Thị Vinh Đạm - Lối sống “trong bao” không cá nhân mà tượng phổ biến, thứ dịch bệnh tinh thần xã hội Nga lúc 10) Theo em, tác hại mà Bê-li-cốp phải gánh chịu gì? - Bê-li-cốp khơng chết bệnh tật, tai nạn hay già yếu mà lối sống mà lòng, hãnh diện-> bi kịch - GV liên hệ thực tế, tinh thần cộng đồng, đồn kết, hợp tác làm việc nhóm (2) 11)Lối sống nhân vật có ảnh hưởng đến tinh thần hoạt động người xung quanh khơng? Nếu có gì? - HS đọc đoạn văn trang 67 thái độ người - HS đọc đoạn văn trang 69 việc Bê-li-cốp ngã cầu thang sau qua đời 12) Nguyên nhân khách quan dẫn đến chết Bê-của Bê-li-cốp? 13) Thái độ người Bê-li-cốp qua đời? Giải thích người lại có thái độ ấy? Đối với em, Bê-li-cốp đáng ghét hay đáng thương hại? Tại sao? - Tích hợp GDTT: cần có thái độ đắn nhìn nhận, đánh giá người khác (3) 14) Theo em, chết Bê-li-cốp cho người đọc thấy điều gì? - Cái chết Bê-li-cốp hồi chng cảnh tỉnh cho người mang lối sống “trong bao” 12) Ý nghĩa tư tưởng nghệ thuật hình tượng “cái bao” gì? - Cái bao hữu hình: nhìn thấy - Cái bao vơ hình: khơng phải nhìn thấy 13) Như vậy, qua truyện ngắn “Người bao”; Sê-khốp muốn gửi đến người đọc thơng điệp gì? - Nhà văn ước mong thay đổi sống, nhiệt tình cổ vũ cho xã hội tốt đẹp - GV chuyển ý sang tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật - Cho HS tham gia trò chơi “Ai mà khéo thế?” để Tổ Ngữ văn Khối 11 Tác hại: - Bê-li-cốp: * Lạc lõng, cô độc * Cái chết -> Bi kịch - Mọi người: sợ hãi, nhút nhát, mệt mỏi; họ chế giễu, khinh ghét, xa lánh Bê-li-cốp - Ảnh hưởng nặng nề đến nước Nga tương lai Cái chết Bê-li-cốp: a Nguyên nhân: - Va chạm với Cô-va-len-cô - Bị ngã ->Va-ren-ca “cười phá lên” -> Cảm thấy bị tổn thương, xấu hổ lo sợ b Thái độ người: - Lúc đầu: thấy nhẹ nhàng, thoải mái - Sau đó: nặng nề cũ -> Lối sống “trong bao” ảnh hưởng gây tác hại trầm trọng c Ý nghĩa: - Hậu lối sống “trong bao” - Sự bế tắc - Tính tất yếu - Lời cảnh báo tác giả Ý nghĩa hình tượng bao: - Nghĩa đen: Vật dùng để bao gói, bảo vệ vật dụng khác - Nghĩa bóng: Lối sống , tính cách, quan niệm… cần phê phán Chủ đề: - Phê phán kiểu người, lối sống kì quái, bảo thủ, bạc nhược, ích kỉ - Đặt vấn đề: Phải thay đổi lối sống ->“Khơng thể sống được!” B Nghệ thuật: - Xây dựng biểu tượng nhân vật điển hình độc đáo Trường THPT Võ Thị Sáu Tổ Ngữ văn GV: Trần Thị Vinh Đạm Khối 11 xác định đặc sắc nghệ thuật tác phẩm - Nghệ thuật biếm họa ấn tượng, sắc sảo (Sắp xếp chữ theo trình tự hợp lí) - Ngơn ngữ tinh tế, gọn chắc, xác - Sê-khốp viết văn với nguyên tắc “kiệm ngôn” - Giọng kể chậm rãi, vừa giễu cợt, châm biếm vừa u buồn - Cách kể chuyện lôi cuốn, đặc sắc - Tác giả mượn lời kể nhân vật Bu-rơ-kin kể - Ngôi kể đa dạng, sáng tạo lại câu chuyện tạo nên tạo tính khách quan, - Cốt truyện giản dị ý lại sâu sắc, có sức gợi lớn chân thực cho câu chuyện III TỔNG KẾT: Với nghệ thuật xây dựng nhân vật - GV chốt học qua phần Tổng kết điển hình, truyện ngắn “Người - GV củng cố học trò chơi “Đi tìm ẩn bao” khơng mang giá trị nhân số” (Dựa vào hình ảnh, đốn hành động, văn mà có tính thời sâu sắc tượng liên quan đến nhân vật Bê-li-cốp) Khuyến khích cách tặng quà nhỏ cho HS tham gia tích cực - Sau HS tìm ẩn số, GV tích hợp giáo dục tư tưởng cho HS thái độ, lối sống: (4) + Nói “khơng” với lố sống “trong bao”… + Sống vui vẻ, trải lòng, có lĩnh lập trường; khoan dung vị tha - Thư kí cơng bố điểm thi đua nhóm GV phát thưởng cho nhóm cao điểm kết thúc tiết học XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN Q THẦY CƠ GIÁO ĐÃ DỰ GIỜ VÀ GĨP Ý!!! ... lối sống trong bao 12) Ý nghĩa tư tưởng nghệ thuật hình tượng “cái bao gì? - Cái bao hữu hình: nhìn thấy - Cái bao vơ hình: khơng phải nhìn thấy 13) Như vậy, qua truyện ngắn “Người bao ; Sê-khốp... sống trong bao ảnh hưởng gây tác hại trầm trọng c Ý nghĩa: - Hậu lối sống trong bao - Sự bế tắc - Tính tất yếu - Lời cảnh báo tác giả Ý nghĩa hình tượng bao: - Nghĩa đen: Vật dùng để bao gói,... Khát vọng thu vào bao => Tính cách: hèn nhát, ích kỉ, bảo thủ, thu mình, máy móc -> Lối sống trong bao Trường THPT Võ Thị Sáu GV: Trần Thị Vinh Đạm - Lối sống trong bao không cá nhân mà

Ngày đăng: 07/05/2018, 19:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w