Phát triển chủ đề giáo dục cho trẻ 5 – 6 tuổi theo tiếp cận đa trí tuệ

80 171 0
Phát triển chủ đề giáo dục cho trẻ 5 – 6 tuổi theo tiếp cận đa trí tuệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG PHÁT TRIỂN CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC CHO TRẺ – TUỔI THEO TIẾP CẬN ĐA TRÍ TUỆ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục mầm non HÀ NỘI, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG PHÁT TRIỂN CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC CHO TRẺ – TUỔI THEO TIẾP CẬN ĐA TRÍ TUỆ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục mầm non Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ HƯƠNG HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới giáo – T.S Nguyễn Thị Hương, người tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ em suốt trình hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2, đặc biệt thầy cô Khoa Giáo dục Mầm non hết lòng giảng dạy, bảo cho em suốt trình học tập trường tạo điều kiện cho em thực khóa luận nghiệp Em xin cảm ơn hợp tác, giúp đỡ Ban Giám hiệu, cô giáo cháu trường mầm non tạo điều kiện cho em điều tra, khảo sát thực nghiệm để phục vụ cho đề tài nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn tới người thân gia đình, bạn bè ln khuyến khích động viên em suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Trong q trình nghiên cứu, khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Vì vậy, em mong nhận đóng góp ý kiến q thầy bạn để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Người thực Nguyễn Thị Hồng Nhung LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp hồn thành cố gắng, nỗ lực thân em với hướng dẫn tận tình T.S Nguyễn Thị Hương Khóa luận em khơng trùng với đề tài khác Nếu sai em hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2018 Người thực Nguyễn Thị Hồng Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC CHO TRẺ – TUỔI THEO TIẾP CẬN ĐA TRÍ TUỆ 1.1 Chủ đề giáo dục phát triển chủ đề giáo dục cho trẻ mầm non 1.1.1 Chủ đề giáo dục mầm non 1.1.1.2 Đặc điểm chủ đề giáo dục mầm non 1.1.1.3 Các chủ đề giáo dục cho trẻ mầm non 1.1.2 Phát triển chủ đề giáo dục cho trẻ mầm non 1.1.2.1 Khái niệm phát triển chương trình giáo dục 1.1.2.2 Bản chất phát triển chủ đề giáo dục cho trẻ mầm non 10 1.1.2.3 Nguyên tắc phát triển chủ đề giáo dục cho trẻ mầm non 16 1.2 Giáo dục trẻ mầm non theo tiếp cận đa trí tuệ 17 1.2.1 Bản chất thuyết đa trí tuệ 17 1.2.1.1 Khái niệm 17 1.2.1.2 Bản chất thuyết đa trí tuệ 18 1.2.2 Phân loại dạng trí tuệ người 20 1.2.2.1 Trí thơng minh ngơn ngữ - lời nói (verbal/linguistic) 20 1.2.2.2 Trí thơng minh logic - tốn học (mathematical/logical) 20 1.2.2.3 Trí thơng minh thị giác - không gian (visual/spatial) 21 1.2.2.4 Trí thơng minh vận động - thể (bodily/kinesthetic) 21 1.2.2.5 Trí thơng minh âm nhạc - giai điệu (musical/rhythmic) 22 1.2.2.6 Trí thơng minh hướng thiên nhiên (naturalist) 22 1.2.2.7 Trí thơng minh hướng ngoại (interpersonal) 23 1.2.2.8 Trí thơng minh hướng nội (intrapersonal) 23 1.2.2.9 Trí thông minh tồn ( existential) 23 1.2.3 Định hướng giáo dục trẻ mầm non theo tiếp cận đa trí tuệ 24 1.3 Vận dụng thuyết đa trí tuệ phát triển chủ đề giáo dục cho trẻ - tuổi 27 1.3.1 Đặc điểm trẻ - tuổi 28 1.3.1.1 Đặc điểm tâm lý trẻ 5- tuổi 28 1.3.1.2.Đặc điểm sinh lý trẻ – tuổi 32 1.3.1.3 Đặc điểm phát triển trí tuệ trẻ – tuổi .33 1.3.2 Định hướng vận dụng lý thuyết đa trí tuệ để phát triển chủ đề giáo dục cho trẻ - tuổi 34 1.3.2.1 Phát triển tiềm trí tuệ trẻ 35 1.3.2.2 Xây dựng kế hoạch tổ chức giáo dục trẻ theo chiến lược phân hóa 36 1.3.2.3 Tạo hội cho trẻ sử dụng ưu loại trí thơng minh vượt trội để học tập lĩnh vực không mạnh 36 1.3.2.4 Tăng cường hoạt động giáo dục trẻ từ thực tiễn 37 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 39 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC CHO TRẺ – TUỔI THEO TIẾP CẬN ĐA TRÍ TUỆ 40 2.1 Khái quát khảo sát thực trạng 40 2.1.1 Mục đích khảo sát thực trạng 40 2.1.2 Đối tượng khảo sát thực trạng 40 2.1.3 Nội dung khảo sát thực trạng 40 2.1.4 Phương pháp khảo sát thực trạng 41 2.1.4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: 41 2.1.4.2 Phương pháp điều tra: 42 2.1.4.4 Phương pháp toán học thống kê 43 2.2 Kết khảo sát thực trạng 43 2.2.1 Thực trạng phát triển chủ đề giáo dục cho trẻ - tuổi 43 2.2.2 Thực trạng phát triển chủ đề giáo dục cho trẻ - tuổi theo tiếp cận đa trí tuệ 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG 50 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC CHO TRẺ – TUỔI THEO TIẾP CẬN ĐA TRÍ TUỆ 51 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 51 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu giáo dục 51 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 51 3.1.3 Cập nhật thành tựu khoa học 52 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo phát huy tính tích cực trẻ 52 3.2 Biện pháp phát triển chủ đề giáo dục cho trẻ – tuổi theo tiếp cận đa trí tuệ 53 3.2.1 Xác định loại hình trí tuệ cần hình thành cho trẻ mầm non 53 3.2.2 Xây dựng hệ thống chủ đề giáo dục hướng vào việc phát triển trí thơng minh cho trẻ 56 3.2.2.1 Minh hoạ phát triển chủ đề Những đồ ăn thú vị cho trẻ – tuổi theo tiếp cận đa trí tuệ 58 3.2.2.2 Minh họa thiết kế hoạt động giáo dục cho trẻ – tuổi theo tiếp cận đa trí tuệ số đề tài cụ thể 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG .63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 644 TÀI LIỆU THAM KHẢO 677 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, bậc học có tính tảng giúp trẻ phát triển tồn diện thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ ; hình thành yếu tố nhân cách ; chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1” (20) Với vai trò bậc học đặt móng , chất lượng giáo dục mầm non ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển nhân cách trẻ chất lượng giáo dục cấp học Trong xã hội ngày nay, trẻ em phát triển khác nhau, khơng có đứa trẻ giống với đứa trẻ Có trẻ học tốn giỏi, có sở thích với số, với trò chơi trí tuệ lại giao tiếp không giỏi tham gia hoạt động thể chất Có trẻ vẽ đẹp, hát hay lại khơng giỏi mơn khoa học Có trẻ tiếp thu kiến thức thơng qua nhìn, có trẻ tiếp thu kiến thức thông qua hành động điều ảnh hưởng lớn tới công việc sống trẻ sau mục đích hết giáo dục đào tạo người tồn diện Chính khác mà nhà giáo dục nghiên cứu khẳng định đứa trẻ có loại hình thơng minh đa dạng khác Trong thời gian gần giáo dục mầm non không ngừng thay đổi phát triển để phù hợp với phát triển xã hội Với tư cách trực tiếp đào tạo nguồn nhân lực tương lai cho xã hội, giáo dục mầm non cần phải đổi mới, đổi liên tục, đổi trước tiên từ chương trình giáo dục mầm non Như vấn đề có tính cấp thời giáo dục mầm non phát triển chủ đề giáo dục chương trình mầm non để tạo hoạt động giáo dục vừa thể rõ tinh thần tích hợp xác lập, vừa định hướng phát triển trí tuệ, kỹ sống cho trẻ, vừa phải làm cho hoạt động giáo dục có thở thực tiễn, gần gũi, gắn bó với đời sống trẻ, vừa phải phù hợp với trẻ độ tuổi, vùng miền khác Lý thuyết đa trí tuệ H Gardner áp dụng vào quy trình dạy học Mỹ (vào cuối năm 90) tất bậc học thuộc hệ quy khơng quy Quan niệm đa trí tuệ cho phép người GV tiến hành đa dạng hóa dạy học, góp phần thúc đẩy kiểu trí tuệ người phát triển - hướng tới phát triển tồn diện trí tuệ người, đáp ứng mục tiêu dạy học Ở trường mầm non, đa trí tuệ xem cách tiếp cận mới, phù hợp với xu hướng đổi phương pháp dạy học nay, nhằm phát triển lực trí tuệ trẻ Thuyết đa trí tuệ giúp phụ huynh giáo viên nắm mạnh học tập trẻ, để từ vận dụng phương pháp dạy học tích hợp cách linh hoạt đa dạng phù hợp với loại trí thơng minh khác trẻ Độ tuổi mẫu giáo lớn giai đoạn cuối trẻ tuổi mầm non Ở giai đoạn này, trí tuệ trẻ phát triển, nhu cầu nhận thức phản ánh trẻ – tuổi chủ để trường mầm non lớn Việc phát triển chủ đề giáo dục cho trẻ – tuổi theo tiếp cận đa trí tuệ vơ cần thiết Thơng qua thuyết đa trí tuệ trẻ có khả nhận biết kiến thức mơi trường xung quanh tuỳ thuộc vào khả trí tuệ từ giúp trẻ phát huy khả khám phá, sáng tạo thân Hướng nghiên cứu giúp nhà giáo dục có phương pháp giáo dục phù hợp, phát huy mạnh cá nhân trẻ, tạo hội cho trẻ tiếp cận lĩnh hội tri thức theo cách riêng mình, đồng thời bổ sung điểm yếu để hướng tới phát triển toàn diện cho trẻ Cách vận dụng thuyết đa trí tuệ vào việc phát triển chủ đề giáo dục cho trẻ – tuổi cách tiếp cận phù hợp với xu hướng đổi dạy học thông qua thuyết đa trí tuệ Áp dụng việc 9) Chủ đề Giao thơng, gồm chủ đề nhánh: Phương tiện giao thông đường bộ; Phương tiện giao thông đường thủy; Phương tiện giao thông đường hàng không; Phương tiện giao thông đường sắt 10) Chủ đề đất nước Việt Nam tươi đẹp, gồm chủ đề nhánh: Việt Nam quê hương tôi; Thủ đô Hà Nội 3.2.2.1 Minh hoạ phát triển chủ đề Những đồ ăn thú vị cho trẻ - tuổi theo tiếp cận đa trí tuệ Theo cấu trúc trên, chủ đề học tập thực từ đến tuần chủ đề nhánh tổ chức thực khoảng tuần học từ đến đề tài cụ thể Dưới minh họa cấu trúc nhánh chủ đề Những đồ ăn thú vị thành đề tài học tập cho trẻ mầm non 1) Chủ đề nhánh Những bánh ngon, gồm đề tài sau: Bánh quy , Bánh chocolate, Cách làm bánh ngon 2) Chủ đề Có thật nhiều mì, gồm đề tài sau: Mì Ý phơ mai, Mì bò bít tết, Mì lạnh Hàn Quốc 3) Chủ đề Những kem đầy màu sắc, gồm đề tài sau: Những kem ốc quế; Những que kem mát lạnh; Những ly kem đầy màu sắc; Cửa hàng bánh kem; Nóng - lạnh 4) Chủ đề Cửa hàng bánh pizza, gồm đề tài: Bánh pizza Mochi, Bánh pizza kẹo ngọt, Pizza rau củ 5) Chủ đề Cửa hàng đồ uống, gồm đề tài: Nước ép trái cây, Đồ uống lạnh, Sữa tươi 3.2.2.2 Minh họa thiết kế hoạt động giáo dục cho trẻ – tuổi theo tiếp cận đa trí tuệ đề tài cụ thể Thiết kế hoạt động giáo dục cho trẻ chủ đề “ Những kem đầy màu sắc” 3.2.2.2.1 Thiết kế hoạt động thực đề tài “ Những kem ốc quế” cho trẻ 5- theo tiếp cận đa trí tuệ 1- Mục tiêu - Thông minh ngôn ngữ - lời nói: Trẻ có khả dùng vốn từ để mơ tả trẻ quan sát màu sắc, mùi vị, hình dạng kem ốc quế - Thơng minh logic - tốn học: Trẻ xác định hình dạng kem Trẻ biết đếm số lượng que kem, biết biểu đồ hình cột - Thông minh thị giác - không gian: Trẻ hình dung nhiều loại que khác với màu sắc hình dáng khác Trẻ biết sáng tạo kem ốc quế - Thông minh âm nhạc - giai điệu: Trẻ hiểu nốt nhạc hay âm giai điệu hát - Thông minh vận động - thể: Trẻ có khả vận động dùng nhiều kỹ đa dạng thể vận động theo hát - Thơng minh hướng thiên nhiên: Trẻ biết hòa hợp với thiên nhiên - Thông minh hướng ngoại: Trẻ biết thảo luận nhóm, hợp tác, thuyết trình học nội dung liên quan đến đề tài - Thông minh hướng nội: Trẻ có khả nhận biết, đánh giá chuẩn xác cảm xúc hành vi mình, làm chủ thân - Thơng minh tồn tại: Trẻ có khả học tập thơng qua câu hỏi “Tại kem lại có nhiều màu sắc?” 2- Các hoạt động Vật liệu: Các mơ hình kem ốc quế, hộp kín, giấy, bơng, xốp(đa dạng màu), túi nilon nhỏ (áng chừng kích cỡ kem trẻ làm kích cỡ túi) dây thép buộc kim tuyến, giấy A4, rổ nhỏ Tiến hành: Hoạt động sáng: Trò chơi túi kỳ lạ - Giáo viên làm mơ hình kem ốc quế; cho vào hộp kín, cho trẻ sờ đốn - Mỗi lần trẻ đốn xong, giáo viên hỏi trẻ lại đốn vậy; sau lấy đồ vật ra, mơ tả lại đặc điểm để xem việc đốn có hay khơng Hát vận động theo nhạc hát màu sắc để chọn kem thích - Sau trẻ chơi xong, giáo viên lấy thêm mơ hình kem mà chuẩn bị, trẻ chọn kem thích - Hai trẻ nhóm, giải thích cho bạn nghe thích/khơng thích kem có Hoạt động sáng tạo: Sáng tạo kem ốc quế - Giáo viên chuẩn bị nhiều loại vật liệu (giấy, bông, xốp,…), đa dạng màu sắc - Cho trẻ lựa chọn vật liệu để sáng tạo kem - Trẻ giới thiệu kem cho bạn nghe - Giáo viên chuẩn bị túi nilon nhỏ (áng chừng kích cỡ kem trẻ làm kích cỡ túi) dây thép buộc kim tuyến; để trẻ tự bỏ kem vào túi nilon, buộc lại chiều mang nhà Hoạt động chiều: Biểu đồ hình cột - Giáo viên cho trẻ tờ giấy A4, có dán sẵn băng giấy chữ nhật (vì muốn trẻ xếp ốc quế thẳng hàng), có khe để trẻ gài phần ốc quế - Trẻ tự chọn số lượng ốc quế để gài vào tờ giấy - Giáo viên để bàn trẻ rổ đựng phần kem, trẻ chọn phần kem dán lên - Giáo viên dạy trẻ làm quen với khái niệm hàng cột (hàng dãy ốc quế; cột số lượng phần kem ốc quế) - Trẻ đếm nói hàng kem có chiếc; kem có … phần kem - Trẻ xem “Biểu đồ hình cột” bạn khác nói xem bạn có hàng hàng có phần kem 3.2.2.2.2 Thiết kế hoạt động giáo dục trẻ đề tài: “Những que kem mát lạnh” cho trẻ - tuổi theo tiếp cận đa trí tuệ 1- Mục tiêu - Thơng minh ngơn ngữ - lời nói: Trẻ có khả dùng vốn từ mình, để nói tên gọi, mơ tả trẻ quan sát màu sắc, mùi vị, hình dạng kem Kể chuyện kem - Thơng minh logic - tốn học: Trẻ xác định hình dạng kem Trẻ biết xếp tương ứng 1:1 - Thông minh thị giác - khơng gian: Trẻ hình dung nhiều loại que khác với màu sắc hình dáng khác Trẻ biết sáng tạo kem que - Thông minh âm nhạc - giai điệu: vận động theo nhạc hát tương ứng 1:1 (Bài hát chân gầy chân béo, hát quả, hát rửa tay…) - Thông minh vận động - thể: Trẻ có khả vận động dùng nhiều kỹ đa dạng thể vận động theo hát - Thông minh hướng thiên nhiên: Trẻ biết hòa hợp với thiên nhiên - Thơng minh hướng ngoại: Trẻ biết thảo luận nhóm, hợp tác, thuyết trình học nội dung liên quan đến đề tài - Thơng minh hướng nội: Trẻ có khả nhận biết, đánh giá chuẩn xác cảm xúc hành vi mình, làm chủ thân - Thơng minh tồn tại: Trẻ có khả học tập thơng qua câu hỏi “Tại lại có kem?”, “ Vì kem lại lạnh?” 2- Các hoạt động Vật liệu: Các mơ hình kem, xốp, hình chóp để làm chướng ngại vật, kẹp, dây thừng nhỏ Tiến hành: Hoạt động sáng: Trò chơi vận động “Thi lấy kem nhanh” - Giáo viên làm xốp để cắm que kem mơ hình lên đó, chia trẻ thành nhóm; thi lấy kem nhanh để mang nhóm (giáo viên bày chương ngại vật để trẻ bò, nhảy lò cò,…) - Trẻ nhóm chơi xong, giáo viên cho trẻ đếm số lượng kem mà lấy - Cho trẻ chọn nói đặc điểm kem, so sánh đặc điểm nhiều kem cho trẻ phân loại kem Hoạt động học 2: Sáng tạo kem, tương ứng 1-1 - Giáo viên cho lấy que kem, chọn phần kem, xếp tương ứng que kem phần kem Trẻ vừa làm vừa nói; để trẻ sáng tạo số lượng, màu sắc kem mà trẻ thích Sau làm, treo kem lên dây; sử dụng kẹp để kẹp que kem dây Trẻ vừa làm vừa nói - Trẻ thăm sản phẩm bạn hỏi kem Hoạt động sáng tạo: Kể chuyện kem - Giáo viên cho trẻ mang que kem làm nhân vật để kể chuyện, thảo luận việc ăn kem (Nên ăn lúc nào? Sau ăn vệ sinh miệng nào?), thảo luận việc giữ vệ sinh miệng KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua trình đề xuất biện pháp phát triển chủ đề giáo dục cho trẻ – tuổi theo tiếp cận đa trí tuệ, chúng tơi đưa nguyên tắc xây dựng nội dung, đưa đề xuất biện pháp phát triển chủ đề giáo dục cho trẻ - tuổi theo tiếp cận đa trí tuệ bao gồm: xác định loại hình trí tuệ cần hình thành cho trẻ mầm non, xây dựng hệ thống chủ đề giáo dục hướng vào việc phát triển trí thơng minh cho trẻ, minh hoạ phát triển chủ đề Những đồ ăn thú vị cho trẻ - tuổi theo tiếp cận đa trí tuệ, minh họa thiết kế hoạt động giáo dục cho trẻ - tuổi theo tiếp cận đa trí tuệ đề tài cụ thể Việc đưa nguyên tắc xây dựng nội dung, đề xuất biện pháp phát triển chủ đề giáo dục cho trẻ - tuổi theo tiếp cận đa trí tuệ thích hợp có tiềm Bởi đưa nguyên tắc, đề xuất biện pháp cho việc phát triển chủ đề giáo dục theo thuyết đa trí tuệ , việc vận dụng thuyết đa trí tuệ thiết kế nội dung dạy học chủ đề cho trẻ - tuổi đạt hiệu cao nhằm phát thiên hướng phát triển loại hình trí thơng minh cách toàn diện KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Để đảm bảo cho phát triển toàn diện trẻ, phụ thuộc phần lớn vào việc vận dụng thuyết đa trí tuệ thơng qua hoạt động khác Do đó, việc phát huy loại hình trí thơng minh cho trẻ vơ quan trọng thiết thực với phát triển trẻ Qua đề tài “Phát triển chủ đề giáo dục cho trẻ - tuổi theo tiếp cận đa trí tuệ, người nghiên cứu nhận thấy đề tài đạt kết sau: Thứ nhất: Qua đề tài nghiên cứu, người nghiên cứu quan niệm lại khái niệm, chất phân loại thuyết đa trí tuệ cho trẻ, hiểu sâu đặc điểm tâm - sinh lý trẻ - tuổi, đặc điểm chủ để giáo dục chương trình Giáo dục mầm non hành Từ đưa định hướng giáo dục trẻ mầm non theo tiếp cận đa trí tuệ Chúng tơi thấy việc vận dụng thuyết đa trí tuệ để phát triển chủ đề giáo dục cho trẻ mầm non vô quan trọng thiết thực với phát triển cách toàn diện trẻ Thứ hai: Người nghiên cứu quan sát, khảo sát, đánh giá tương đối chi tiết việc thực thuyết đa trí tuệ việc vận dụng thuyết đa trí tuệ vào chủ đề giáo dục Người nghiên cứu thấy rằng, thực trạng vận dụng thuyết đa trí tuệ chương trình Giáo dục mầm non hành cho trẻ nhiều vấn đề cần khắc phục Đó trẻ chưa phát huy cách toàn diện trí thơng minh mình, thụ động việc thực loại hình tró thơng minh phụ thuộc nhiều vào nhắc nhở, hướng dẫn giáo viên Việc vận dụng thuyết đa trí tuệ cho trẻ gặp nhiều khó khăn, hạn chế sở vật chất, chuyện môn nghiệp vụ, kinh nghiệm sư phạm để tiến hành chăm sóc giáo dục trẻ tốt Thứ ba: Trên sở phân tích lý luận thực tiến dạy học, phạm vi đề tài mình, người nghiên cứu mạnh dạn đề xuất số biện pháp phát triển chủ đề giáo dục cho trẻ - tuổi theo tiếp cận đa trí tuệ như: - Xác định loại hình trí tuệ cần hình thành cho trẻ mầm non - Xây dựng hệ thống chủ đề giáo dục hướng vào việc phát triển trí thơng minh cho trẻ - Minh hoạ phát triển chủ đề Những đồ ăn thú vị cho trẻ - tuổi theo tiếp cận đa trí tuệ - Minh họa thiết kế hoạt động giáo dục cho trẻ – tuổi theo tiếp cận đa trí tuệ để tài cụ thể Kiến nghị Xuất phát từ kết thu qua trình nghiên cứu đề tài, người nghiên cứu có số kiến nghị sau: - Về phương diện giáo dục: Cần tăng cường đầy đủ sở vật chất cho lớp học mầm non đồ dùng dụng cụ lớp, sân trường, thiết bị dạy học, tranh ảnh, tài liệu - Về đào tạo bồi dưỡng: Đội ngũ cán giáo viên phải bồi dưỡng , đào tạo thường xuyên chuyên mơn, nghiệp vụ nâng cao trình độ mặt Trang bị cho giáo viên số kiến thức cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ, việc vận dụng thuyết đa trí tuệ váo học chủ đề - Về công tác phối kết hợp chặt chẽ gia dình nhà trường để thống nội dung, phương pháp nhằm phát huy dạng trí thơng minh trẻ Nhờ đó, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình nhận thức trẻ có bề rộng chiều sâu, có khả ứng dụng hiểu biết vào sống Đồng thời, giúp trí thơng minh trẻ trở nên bền vững, góp phần nâng cao chất lượng việc vận dụng thuyết đa trí tuệ trẻ - tuổi thông qua chủ đề giáo dục - Việc tổ chức dạy học cần linh hoạt phương pháp dạy học, phương pháp dạy học đồ tư huy động nhiều trí thơng minh trẻ, góp phần phát triển tồn diện cho trẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo, Chương trình Giáo dục Mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 Lê Thu Hương, Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề ( Trẻ – tuổi), NXB Giáo dục Việt Nam, 2007 Arrnstrong, T Kinds of Smart: Identifying and Developing Your Multiple Intelligences New York: Penguin Putnarn Inc, 1999 Elizabeth Twomly, Diane Bricker, Jane Squires, Lawanda Potter, ASQUser’s Guide, Paul H Brookes Pulishing Co, 2009 Gardner, H Frames of the mind: The theoty of mulliple intelligences Anniversary Edition New York: Basic Books, 1993 Gardner and Hatch, Đa trí tuệ học: tác động giáo dục lý thuyết đa trí tuệ giáo dục nghiên cứu, 1989 Nguyễn Cơng Khanh, Phát triển trí thơng minh trẻ em theo mơ hình đa trí tuệ, Tạp trí giáo dục số 209, (kì 1- 3/2009) Gardner, H The urrschooled mind: How children think, and how Schools should teach New York: Basic Books, 1991 Nguyễn Văn Khôi, Phát triển Chương trình giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, 2013 10.TS Lê Thanh Vân, Giáo trình sinh lý học trẻ em, NXB Giáo dục, 2006 11 Nguyễn Ánh Tuyết, Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm, 2015 12 Hồng Thị Phương, Giáo trình Lí luận phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh, 2009 13 Châu Văn Đôn, Thuyết đa trí tuệ - phương pháp tích cực phát huy đa dạng lực học tập học sinh, NXB Trường Đại học Phú Yên, 2007 14 Nguyễn Công Khanh, Trí tuệ đo lường trí tuệ, NXB Chính trị quốc gia, 2005 15 Nguyễn Thùy Vân, Vận dụng kiến thức liên mơn dạy học hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mầm non dựa thuyết học tập đa trí tuệ Howard Gardner, Tạp trí dạy học ngày nay, (số – 2008) 16 Phan Trọng Ngọ, Tâm lý học trí tuệ, NXB ĐHSP, 2001 17 Hoàng Thị Oanh Nguyễn Thị Xuân, Phương pháp cho trẻ mầm khám phá khoa học môi trường xung quanh, NXB Giáo dục, 2006 18 Lê Thị Ninh, Phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh, NXB ĐHSP Hà Nội, 1990 19 Trần Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết, Hướng dẫn tổ chức thực chương trình GDMN (bộ quyển), NXB GD, Hà Nội, 2009 20 Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo, Chương trình Giáo dục mầm non PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra Để tìm hiểu thực trạng việc phát triển chủ đề giáo dục cho trẻ – tuổi theo tiếp cận đa trí tuệ nay, lấy cho đề xuất đề tài, xin thầy/cô giáo cho biết số thông tin sau (tùy nội dung câu hỏi, thầy/cô đánh dấu lựa chọn phương pháp ưu tiên): Câu 1: Theo thầy/cơ trí thơng minh Là khả giải vấn đề tạo sản phẩm có giá trị hay nhiều văn hoá khác Là phối hợp khả sẵn có để làm thành kết cấu hữu hiệu Gồm khả logic, trừu tượng, hiểu biết lực giải vấn đề Câu 2: Theo thầy/cô việc phát triển chủ đề giáo dục cho trẻ – tuổi theo tiếp cận đa trí tuệ là: Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Câu 3: Theo thầy/cô, cách thức phát triển chủ đề giáo dục: Phát triển chủ đề Phát triển thành nhiều chủ đề nhánh chủ đề có Thay đổi cách thức giáo dục phát triển chủ đề Phát triển thành nhiều chủ đề nhánh chủ đề có thay đổi cách thức giáo dục phát triển chủ đề Câu 4: Những phương pháp thầy/cô sử dụng phát triển chủ đề giáo dục cho trẻ – tuổi theo tiếp cận đa trí tuệ là: Mức độ thường sử dụng Tên phương pháp Thường Thỉnh Hiếm xuyên thoảng Quan sát Đàm thoại Giảng giải, giải thích Phương pháp trò chơi Phương pháp hoạt động nhóm PP thí nghiệm Biện pháp sử dụng hoạt động tạo hình (vẽ, nặn, xé dán) Biện pháp sử dụng truyện, thơ , câu đố, ca dao, tục ngữ, Sử dụng hát, nhạc Câu 5: Những yếu tố ảnh hướng đến việc phát triển chủ đề giáo dục cho trẻ – tuổi theo tiếp cận đa trí tuệ? Điều kiện vật chất trường mầm non Trình độ nhận thức giáo viên Nhận thức trẻ Câu 6: Trong chương trình học trường mầm non thầy/cơ phát triển chủ đề giáo dục cho trẻ – tuổi theo tiếp cận đa trí tuệ nào? Khơng phát triển Hiếm phát triển Ít phát triển Thường xuyên phát triển Phụ lục 2: Hệ thống câu hỏi vấn GV Câu Theo thầy/cô chất phát triển chủ đề giáo dục gì? Câu 2: Theo thầy/cô mục tiêu phát triển chủ đề giáo dục cho trẻ - tuổi theo tiếp cận đa trí tuệ gì? Câu 3: Theo thầy/cô để phát triển chủ đề giáo dục cho trẻ - tuổi theo tiếp cận đa trí tuệ cần sử dụng phương pháp nào? Câu 4: Thầy/cô gặp khó khăn phát triển chủ đề giáo dục cho trẻ - tuổi theo tiếp cận đa trí tuệ? ... cho trẻ - tuổi theo tiếp cận đa trí tuệ - Thực trạng việc phát triển chủ đề giáo dục cho trẻ – tuổi theo tiếp cận đa trí tuệ - Đề xuất biện pháp phát triển chủ đề giáo dục cho trẻ – tuổi theo tiếp. .. trẻ - tuổi theo tiếp cận đa trí tuệ PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC CHO TRẺ – TUỔI THEO TIẾP CẬN ĐA TRÍ TUỆ 1.1 Chủ đề giáo dục phát triển chủ đề giáo dục. .. giáo dục cho trẻ - tuổi theo tiếp cận đa trí tuệ Chương 2: Thực trạng phát triển chủ đề giáo dục cho trẻ - tuổi theo tiếp cận đa trí tuệ Chương 3: Đề xuất biện pháp phát triển chủ đề giáo dục cho

Ngày đăng: 11/09/2019, 11:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan