1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục văn hóa giao tiếp cho trẻ 5 6 tuổi qua việc kể chuyện cho trẻ nghe

108 161 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGUYỄN THỊ MAI ANH GIÁO DỤC VĂN HÓA GIAO TIẾP CHO TRẺ - TUỔI QUA VIỆC KỂ CHUYỆN CHO TRẺ NGHE KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non HÀ NỘI - 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGUYỄN THỊ MAI ANH GIÁO DỤC VĂN HÓA GIAO TIẾP CHO TRẺ - TUỔI QUA VIỆC KỂ CHUYỆN CHO TRẺ NGHE KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non Người hướng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN THU HƯƠNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Khóa luận hoàn thành khoa Giáo dục Mầm non – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo – PGS.TS Nguyễn Thu Hương bảo giúp đỡ suốt q trình thực khóa luận Tơi xin cảm ơn thầy, cô giáo tổ môn Phương pháp giáo dục mầm non, thầy cô khoa Giáo dục Mầm non, trường Đại học Sư phạm Hà Nội động viên, hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn BGH Trường mầm non Văn Khê – Mê Linh – Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thực khóa luận Đề tài nghiên cứu phạm vi nhỏ thời gian có hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu xót Kính mong bảo, đóng góp ý kiến thầy cô giáo, bạn sinh viên để vấn đề nêu khóa luận đầy đủ hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Mai Anh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Giáo dục văn hóa giao tiếp cho trẻ 5- tuổi qua việc kể chuyện cho trẻ nghe” kết nghiên cứu, tìm tòi thân tôi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thu Hương – Giảng viên khoa Giáo dục Mầm non, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Quá trình nghiên cứu tơi sử dụng tài liệu khác để tham khảo Tuy nhiên, tài liệu sở để rút vấn đề cần tìm hiểu cho đề tài Những kết khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Mai Anh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PP Viết tắt Đọc Phương pháp BGH Ban giám hiệu GV Giáo viên GD - ĐT Giáo dục – Đào tạo GDMN Giáo dục Mầm non VHGT Văn hóa giao tiếp Stt Số thứ tự MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1.Văn hóa giao tiếp 1.1.1.1 Khái niệm văn hóa giao tiếp 1.1.1.3 Các khía cạnh văn hóa giao tiếp 1.1.2 Vai trò văn hóa giao tiếp trẻ - tuổi 13 1.1.3 Khái niệm kể chuyện 14 1.1.4 Vai trò hoạt động kể chuyện cho trẻ nghe 16 1.1.5 Biện pháp kể chuyện cho trẻ nghe 17 1.1.5.1 Biện pháp kể chuyện cho trẻ nghe lời 17 1.1.5.2 Biện pháp kể chuyện cho trẻ nghe theo tranh 19 1.1.5.3 Biện pháp kể chuyện sáng tạo 19 1.1.6 Đặc điểm trẻ - tuổi 20 1.1.6.1 Đặc điểm trí nhớ 20 1.1.6.2 Đặc điểm ý 21 1.1.6.3 Đặc điểm tư 22 1.1.6.4 Đặc điểm ngôn ngữ 22 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1 Chương trình Giáo dục mầm non với việc giáo dục văn hóa giao tiếp 23 1.2.2 Thực trạng việc giáo dục văn hóa giao tiếp cho trẻ mầm non 24 1.2.2.1 Nhận thức giáo viên việc giáo dục văn hóa giao tiếp 24 1.2.2.2 Nhận thức giáo viên thông qua hoạt động kể chuyện 26 1.2.2.3 Hoạt động giáo dục văn hóa giao tiếp cho trẻ lớp học 27 Kết luận chương 30 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC VĂN HÓA GIAO TIẾP CHO TRẺ QUA VIỆC KỂ CHUYỆN CHO TRẺ NGHE 31 2.1 Hệ thống câu chuyện giáo dục văn hóa giao tiếp cho trẻ 31 2.1.1 Câu chuyện giáo dục cách dùng từ đặt câu 31 2.1.2 Câu chuyện giáo dục phong cách giao tiếp 32 2.1.3 Câu chuyện giáo dục nghi thức cần thiết giao tiếp 34 2.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 35 2.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục 35 2.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức 35 2.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 35 2.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan thẩm mỹ 36 2.3 Biện pháp giáo dục văn hóa giao tiếp cho trẻ - tuổi qua việc kể chuyện cho trẻ nghe 36 2.3.1 Giáo dục văn hóa giao tiếp cho trẻ qua việc kể chuyện lời 36 2.3.2 Giáo dục văn hóa giao tiếp cho trẻ qua việc kể chuyện theo tranh 42 2.3.3 Giáo dục văn hóa giao tiếp cho trẻ qua việc kể chuyện sáng tạo 49 Kết luận chương 59 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 60 3.1 Mục đích thực nghiệm 60 3.2 Đối tượng thực nghiệm 60 3.3 Địa bàn thực nghiệm 61 3.4 Thời gian thực nghiệm 61 3.5 Nội dung thực nghiệm 62 3.6 Quy trình thực nghiệm 62 3.6.1 Chọn lớp để tiến hành thực nghiệm 62 3.6.2 Tiến hành thực nghiệm 62 3.7 Tiêu chí đánh giá 63 3.8 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm 67 3.8.1 Đánh giá lớp 67 3.8.2 Đánh giá phụ huynh 70 Kết luận chương 73 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 74 Kết luận 74 Một số khuyến nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Kết nhận thức giáo viên việc giáo dục văn hóa giao tiếp cho trẻ 5- tuổi 25 Bảng 2.1 Kết thu hoạt động giáo viên sử dụng việc giáo dục văn hóa giao tiếp cho trẻ 26 Bảng 2.2 Kết thu hình thức giáo viên sử dụng việc giáo dục văn hóa giao tiếp qua việc kể chuyện cho trẻ nghe 27 Bảng 2.3 Hệ thống câu chuyện giáo dục cách dùng từ đặt câu cho trẻ – tuổi 31 Bảng 2.4 Hệ thống câu chuyện giáo dục phong cách giao tiếp cho trẻ – tuổi 33 Bảng 2.5 Hệ thống câu chuyện giáo dục nghi thức cần thiết giao tiếp cho trẻ – tuổi 34 Bảng 3.1 Bảng tiêu chí đánh giá mức độ tiếp thu VHGT trẻ ngôn ngữ 64 Bảng 3.2 Bảng tiêu chí đánh giá mức độ tiếp thu VHGT trẻ ngôn ngữ thể 65 Bảng 3.3 Bảng tiêu chí đánh giá mức độ tiếp thu VHGT trẻ hành vi ứng xử 66 Bảng 3.4 Bảng kết khảo sát văn hóa giao tiếp sau sử dụng phương pháp kể chuyện cho trẻ nghe 25 trẻ lớp tuổi A1 67 Bảng 3.5 Kết thăm dò ý kiến 25 phụ huynh có sau học thực nghiệm 71 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Trường mầm non Văn Khê – Mê Linh – Hà Nội 60 Hình 3.2 Tiến hành thực nghiệm 25 trẻ lớp tuổi A1 63 Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô tặng lớp tranh vườn - Trẻ hưởng ứng, quan sát rau thỏ tranh - Cô đàm thoại với trẻ tranh: + Bức tranh vẽ gì? - Bức tranh vẽ vườn rau đẹp + Hãy đặt tên cho tranh - Vườn rau bé Đây tranh vườn rau bạn - Trẻ lắng nghe Thỏ, bạn Thỏ mời tới thăm nhà bạn Nào mời Để biết bạn Thỏ làm việc nào, cô mời lắng nghe cô kể chuyện Nội dung 2.1 Cơ kể chuyện diễn cảm - Cô giới thiệu câu chuyện " Cây rau - Trẻ lắng nghe Thỏ Út", Sưu tầm - Cô kể chuyện cho trẻ nghe + Lần 1: Kể diễn cảm kết hợp cử chỉ, điệu - Trẻ lắng nghe - Cô hỏi trẻ tên câu chuyện - Cô vừa kể chuyện “Cây rau Thỏ Út ạ” + Lần 2: Kể diễn cảm kết hợp với tranh - Trẻ lắng nghe minh họa nhạc không lời 2.2 Đàm thoại, giảng giải, đọc trích dẫn - Cơ hỏi trẻ nội dung câu chuyện: - Trẻ trả lời + Cơ vừa kể câu chuyện gì? - Cây rau Thỏ Út + Trong câu chuyện có nhân vật - anh em thỏ thỏ mẹ Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ nào? + Thỏ mẹ gọi vườn làm gì? - Để trồng củ cải + Ba anh em trả lời sao? - Ba anh em nói “Thưa mẹ, ạ” + Thỏ mẹ giảng giải cho ba anh em - “Muốn trồng rau, người ta phải điều gì? làm đất, gieo hạt, ” + Thỏ út có nghe mẹ giảng khơng? Vì - Khơng ạ, Thỏ út nói “Thế sao? biết rồi” - Trích dẫn: “ Mùa thu qua điều - Trẻ lắng nghe nữa” + Mẹ dặn xong ba anh em nhà thỏ làm - Ba anh em bắt đầu làm việc việc nào? Hai anh làm việc chăm làm theo lời mẹ dặn + Còn thỏ út sao? - Thỏ út khơng làm theo, làm qua mải chơi + Thỏ út có chịu chăm rau khơng? Vì sao? - Khơng Vì thỏ út nghĩ biết làm + Tới vụ thu hoạch, rau hai anh - Tới vụ thu hoạch, rau nào? Cây rau Thỏ Út hai anh xanh tốt Rau Thỏ Út nào? Vì sao? cằn cỗi thiếu nước + Thỏ Út cảm thấy nào? - Thỏ cảm thấy xấu hổ - Trích dẫn: “Mẹ giảng xong nói với - Trẻ lắng nghe mẹ bây giờ” + Thỏ mẹ bảo với Thỏ Út? - “ Nếu ý nghe lời mẹ chăm sóc vườn rau rau tươi tốt không?” + Sau vụ ấy, Thỏ Út làm gì? - Thỏ Út nghe lời mẹ làm Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ lời mẹ nói + Điều xảy với vụ mùa sau? - Rau Thỏ Út lớn nhanh - Trích dẫn: “Đến vụ thu hoạch tươi tốt - Trẻ lắng nghe không” - Cơ giải thích từ “cằn cỗi”: héo - Trẻ lắng nghe thiếu sống, thiếu chăm sóc Ở câu chuyện Do Thỏ Út khơng biết cách chăm sóc vườn rau nên vườn rau khơng tươi tốt, mọc thưa thớt, cao thấp - Cơ phân tích truyện: Khi thỏ mẹ - Trẻ lắng nghe nói thỏ út khơng nghe, mải nhìn ong bướm nghĩ biết làm Và khơng lắng nghe thỏ mẹ, nên trồng rau, vườn rau Thỏ cằn cỗi không + Qua câu chuyện này, học - Phải ý lắng nghe điều gì? người nói ạ; Khơng chen ngắt lời người nói với + Chúng phải làm để thể - Phải thể thái độ lịch sự, tôn trọng với người xung quanh? lắng nghe người - Cô giáo dục trẻ phải biết tôn trọng, lắng - Trẻ lắng nghe nghe người khác nói khơng ngắt lời nói với - Cơ cho trẻ thực hành nói lời lễ phép, - Trẻ thực hành nói với cô theo Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ đóng vai làm mẹ, bà, bác, cho trẻ nhóm, lớp, cá nhân thực hành theo hình thức lớp, nhóm, cá nhân Kết thúc - Cô cho trẻ hát hát " Vườn - Trẻ hát ba" - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ - Trẻ lắng nghe - Chuyển hoạt động khác - Trẻ chuyển hoạt động Giáo án 2: Giáo án GD VHGT cho trẻ qua việc kể chuyện theo tranh Chủ đề: Thế giới động vật Đề tài: Kể chuyện “Cá diếc con” Thời gian: 30 – 35 phút I - Mục đích 1.Kiến thức - Trẻ nhớ tên câu chuyện tên nhân vật truyện - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện Kỹ - Phát triển vốn từ, khả diễn đạt mạch lạc cho trẻ - Phát triển kỹ nghe hiểu - Rèn luyện kỹ ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Phát triển kĩ giao tiếp có văn hóa cho trẻ: Chào hỏi lễ phép với người lớn; Biết nói lời cảm ơn Thái độ - Trẻ thích nghe kể chuyện, thích kể chuyện cho người nghe - Trẻ biết thể thái độ với nhân vật truyện - Trẻ hiểu ý nghĩa giáo dục câu chuyện: Biết u q, kính trong, lễ phép với người lớn Khơng nhìn vẻ bề ngồi mà đánh giá phẩm chất họ - Giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ loài động vật nước II Chuẩn bị Đồ dùng cô - Tranh minh họa nội dung câu chuyện: Cá diếc - Hệ thống câu hỏi đàm thoại - Nhạc hát: “Tôm, cá, cua thi tài” Đồ dùng trẻ - Ghế ngồi III Cách tiến hành Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô cho trẻ hát vận động theo nhạc - Trẻ hát vận động theo nhạc hát “Tôm, cá, cua thi tài” - Cô đàm thoại với trẻ hát, hƣớng trẻ vào nội dung học: + Bài hát có tên gì? - “Tôm cá, cua thi tài ạ” + Trong hát có nhắc đến - Tơm, cá cua vật nào? + Kể tên động vật sống dƣới nƣớc - Cá, Tôm, Cua, Ốc, Lƣơn, Sứa khác mà biết? - Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ động vật - Trẻ lắng nghe sống nước - Giới thiệu bài: Có câu chuyện - Trẻ lắng nghe hay nói lồi cá mà muốn giới thiệu cho Để biết câu chuyện Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ bạn cá nào, tìm hiểu qua câu chuyện “Cá diếc con” nhé! Nội dung 2.1 Cơ kể chuyện diễn cảm - Cô cho trẻ quan sát đàm thoại nội - Trẻ quan sát dung tranh + Trong tranh có vật - Có Cá, Rùa, Ốc gì? + Trơng nào? - Rất đẹp - Cô giới thiệu câu chuyện: Cá diếc (Nguyễn Đình Quảng) - Cơ kể chuyện cho trẻ nghe - Trẻ quan sát lắng nghe cô kể + Lần 1: Kể diễn cảm kết hợp với tranh chuyện - Cơ vừa kể câu chuyện có tên gì? - “Cá Diếc ạ” - Bài thơ sáng tác? - Bác Nguyễn Đình Quảng 2.2 Đàm thoại, giảng giải, đọc trích dẫn - Cô hỏi trẻ nội dung câu chuyện: + Trong câu chuyện có nhân vật - Có Diếc con, mẹ diếc, bạn nào? Diếc Bác rùa + Cá diếc bơi gặp ai? - Diếc bơi gặp bác Rùa + Bác Rùa có đặc điểm gì? - Bác Rùa khơng giống họ hàng nhà cá Có đầu thò ra, thụt vào Đi ngắn - Trích dẫn: “Đàn cá diếc lớn - Trẻ lắng nghe bơi lội thô kệch chứ” + Các loại cá gặp bác Rùa làm gì? - Khi gặp bác Rùa, loại cá Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ chào bác lễ phép, kính trọng + Diếc chê bác nào? - Diếc chê bác xấu xí, già - Trích dẫn: “Diếc lại thấy hay giúp - Trẻ lắng nghe đỡ người khác” + Mẹ bảo với diếc nào? - Mẹ bảo bác Rùa tốt bụng hay giúp đỡ người khác + Khi diếc gặp lão Bói cá đến - Bác Rùa tới cứu cứu diếc con? + Từ diếc làm gặp bác Rùa? - Diếc lễ phép chào bác - Trích dẫn: “Buổi chiều cháu chào - Trẻ lắng nghe bác Rùa ạ!” - Cơ giải thích từ “ Kính trọng”: Ý muốn - Trẻ lắng nghe nói lễ phép với người - Cơ đọc mẫu cho trẻ đọc từ “kính - Trẻ lắng nghe đọc theo cô trọng” – lần - Cô kể lại câu chuyện lần theo tranh, kết hợp với nhạc nhẹ để câu chuyện - Trẻ quan sát lắng nghe thêm sinh động, hấp dẫn - Cô mời – trẻ giải thích lại nội dung - Trẻ trả lời câu chuyện 2.3 Rút học giáo dục - Cô đàm thoại, gợi mở cho trẻ tự rút học giáo dục giao tiếp + Qua câu chuyện này, Cá diếc - Phải biết lễ phép với người lớn học điều gì? + Vậy Bác Rùa giúp đỡ, mẹ - Mẹ dẫn Diếc cảm ơn bác Hoạt động cô dẫn Diếc nói với bác? Dự kiến hoạt động trẻ + Chúng nói lại lời cảm ơn - Trẻ đồng nói “Cháu bạn Diếc với bác Rùa nào? cảm ơn bác ạ!” + Bạn Diếc lễ phép nói cảm ơn bác - Có Rùa bác Rùa giúp đỡ Các có giống bạn khơng? Các nói - Trẻ trả lời với ngƣời giúp nhƣ nào? (Cho vài trẻ phát biểu) + Các thấy bạn Diếc ngoan chƣa? - Phải biết yêu quý, kính trọng, Để học tập Diếc con, phải lễ phép với ngƣời lớn Biết nói làm gì? lời cảm ơn giúp đỡ + Lúc đầu bạn Diếc gặp bác Rùa, bạn - Chê ngƣời khác lần gặp ý chê bác Rùa xấu xí Vậy chúng sai ạ! Con thể thấy điều hay sai? Nếu thái độ lịch cách Diếc con, lễ phép chào tơn trọng bác làm gì? Rùa + Các nhớ nhé, khơng đƣợc nhìn vẻ - Trẻ lắng nghe bề ngồi mà đánh giá phẩm chất họ Trong câu chuyện, Bác Rùa già nhƣng bác ngƣời có hiểu biết vùng hồ Và bác tốt bụng, hay giúp đỡ ngƣời 2.4 Củng cố - Cô cho trẻ xem tranh - Trẻ thực hành – phút nhân vật (Ông cụ, bà cụ, bố, mẹ, anh, chị) yêu cầu trẻ thực hành nói lễ phép với Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ nhân vật tranh GV kết hợp với trò chơi cho trẻ chơi - Tổ chức trò chơi “Nói lời lễ phép” - Trẻ chơi trò chơi Cách chơi: Chia lớp thành đội, giáo nói lời lễ phép với nhân vật tranh trẻ nhanh chóng lên lấy tranh nhân vật Thời gian chơi vòng nhạc, đội lấy nhanh nhiều đội chiến thắng - Cô kiểm tra, công bố kết nhận xét - Trẻ lắng nghe hai đội chơi Kết thúc - Cô nhận xét chung động viên khuyến - Trẻ lắng nghe khích trẻ - Nhắc lại học giao tiếp vừa học - Trẻ lắng nghe - Chuyển hoạt động khác - Trẻ chuyển hoạt động Giáo án 3: Giáo án GD VHGT cho trẻ qua việc kể chuyện sáng tạo: Câu chuyện bé Mai (Mẫu chuyện chương 2) Chủ đề: Bản thân Đề tài: Kể chuyện sáng tạo: Câu chuyện bé Mai Thời gian: 30 – 35 phút Lứa tuổi: – tuổi I - Mục đích - Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ, diễn đạt đủ ý, khơng nói ngọng - Trẻ biết kể diễn cảm Nói to, rõ ràng Tạo tình chuyện đặt tên cho câu chuyện kể - Qua câu chuyện mà trẻ kể, giáo dục văn hóa giao tiếp cho trẻ II Chuẩn bị Đồ dùng cô - Khung Tranh to vẽ nội dung truyện; Khung tranh nhỏ để trẻ kể chuyện sáng tạo - Các chi tiết rời chủ đề thân: Tất, quần, áo, em bé, gấu bơng, để trẻ chơi trò chơi - Hệ thống câu hỏi đàm thoại - Nhạc hát: “Bé vui đến trường” Đồ dùng trẻ - Ghế ngồi III Cách tiến hành Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô cho trẻ chơi trò chơi: Bé làm họa sĩ nhạc hát “Bé vui đến trường” + Cách chơi: Cô chuẩn bị khung tranh lớn cảnh vật khunh tranh thiếu chi tiết Nhiệm vụ tìm gắn chi tiết cho phù hợp với khung tranh để cô sáng tạo chuyện kể cho - Cơ cho trẻ chơi phút - Trẻ chơi trò chơi - Sau trẻ chơi xong, cô đàm thoại với trẻ nội dung tranh, hướng trẻ vào câu chuyện - Giới thiệu bài: Có câu chuyện - Trẻ lắng nghe hay mà cô vừa sáng tạo nói văn hóa Hoạt động Dự kiến hoạt động trẻ giao tiếp cô muốn giới thiệu cho Để biết câu chuyện nhƣ nào, lắng nghe kể chuyện Nội dung 2.1 Cơ kể chuyện diễn cảm - Cô kể chuyện” Câu chuyện bé Mai” - Trẻ lắng nghe cho lớp nghe Khi kể chuyện, cô kết hợp chi tiết khung tranh kể diễn cảm Chú ý lời nói biểu cảm nhân vật 2.2 Đàm thoại, giảng giải - Cô hỏi trẻ nội dung câu chuyện + Trong câu chuyện có nhân vật - Trong câu chuyện có bé Mai, nào? mẹ Mai, bạn Hòa, bác An + Trƣớc chơi, mẹ dặn Mai điều gì? - Mẹ dặn Mai “Con chơi vui Nếu làm sai điều phải xin lỗi, giúp đỡ phải cảm ơn + Chuyện xảy với Mai? Mai - Mai làm sai nhƣng lại nói lời nói với họ? cảm ơn, giúp đỡ nhƣng lại nói lời xin lỗi + Về nhà, mẹ giảng giải nhƣ - “Con nói nhƣ sai rồi, cho Mai hiểu? làm rơi gấu bạn Hòa phải xin lỗi, bác An giúp đỡ Hoạt động Dự kiến hoạt động trẻ phải nói cảm ơn bác” + Qua câu chuyện này, học đƣợc - Khi giao tiếp, cần biết dùng điều gì? lời nói cảm ơn xin lỗi trƣờng hợp cụ thể + Câu chuyện vừa kể đặt tên - “Câu chuyện bé Mai ạ” gì? đặt theo ý thích trẻ - Cơ giáo dục trẻ: Biết nói lời cảm ơn - Trẻ lắng nghe xin lỗi hồn cảnh giao tiếp Nói cảm ơn có giúp đỡ tha lỗi cho Nói xin lỗi mắc lỗi với 2.3 Thực hành kể chuyện sáng tạo - Cô nhắc lại cho trẻ cách kể chuyện - Trẻ lắng nghe phần câu chuyện: Mở đầu, nội dung kết thúc truyện - Cô tổ chức cho trẻ kể chuyện sáng tạo theo nhóm Cơ chia lớp thành nhóm - Trƣớc kể, cho trẻ tự chọn lựa nhân - Trẻ lên lựa chọn nhân vật vật chi tiết câu chuyện - Trẻ thảo luận với gắn lên - Cô đàm thoại, gợi mở chi tiết có khung tranh nhóm chứa nội dung giáo dục giao tiếp chi tiết có câu chuyện(trong câu chuyện trẻ thời gian phút) + Câu chuyện nhóm có nhân vật gì? + Họ trơng nhƣ nào? Điều xảy với họ? + Qua câu chuyện, có học - Trẻ trả lời theo ý thích Hoạt động giao tiếp muốn nhắn nhủ với bạn? Dự kiến hoạt động trẻ - Trẻ trả lời theo ý thích - Cơ cho trẻ thực hành kể chuyện sáng tạo Trao đổi nhóm để thiết kế nội dung - Trẻ trả lời theo ý thích câu chuyện thời gian phút - Mời đại diện nhóm lên kể chuyện - Trẻ thực hành sáng tạo truyện sáng tạo kết hợp với tranh nhóm - Cơ yêu cầu trẻ khác hỏi nội dung - Đại diện nhóm lên kể chuyện câu chuyện nhóm bạn - Trẻ hỏi bạn đặt tên câu chuyện - Cho trẻ bình chọn nhóm kể chuyện gì? Rút học giao tiếp gì? cho nhóm bình chọn lên - Trẻ bình chọn đóng kịch câu chuyện sáng tạo - Cô nhận xét đánh giá nội dung - Trẻ lắng nghe chuyện nhóm Kết thúc - Cơ nhận xét chung động viên khuyến - Trẻ lắng nghe khích trẻ - Nhắc lại học giao tiếp vừa học - Trẻ nhắc lại học - Chuyển hoạt động khác - Trẻ chuyển hoạt động khác PHỤ LỤC Bảng khảo sát văn hóa giao tiếp trẻ trước sau sử dụng phương pháp kể chuyện cho trẻ nghe trẻ – tuổi Kết Stt Tên trẻ Tiêu chí Tiêu chí Tiêu chí Trước Sau Trước Sau Trước Sau Nguyễn Hoàng Anh Khá Tốt TB Khá Khá Tốt Đỗ Đinh Kiều Anh TB Khá Khá Tốt TB Khá Nguyễn Phương Anh Khá Tốt Khá Tốt Khá Tốt Nguyễn Quỳnh Anh Yếu TB TB Khá TB Khá Lê Việt Anh TB Khá Yếu TB Yếu TB Nguyễn Ngọc Ánh Khá Tốt Khá Tốt Khá Tốt Lê Thành Đạt TB Khá TB Khá TB Khá Nguyễn Tiến Đạt Khá Tốt TB Khá Khá Tốt Trương Hà Duy Đức TB Khá TB Khá TB Khá 10 Đinh Trung Dũng TB Khá TB Khá Khá Tốt 11 Lê Hương Giang Yếu TB TB Khá TB Khá 12 Đinh Gia Huy Khá Tốt TB Khá TB Khá 13 Nguyễn Quỳnh Hoa Khá Tốt TB Khá TB Khá 14 Nguyễn Minh Nga TB Khá Yếu Yếu TB Khá 15 Mai Văn Kiên TB Khá Khá Tốt Khá Tốt 15 Phạm Thị Linh Khá Tốt TB Khá TB Khá 16 Lưu Thị Ngọc Linh TB Khá Khá Tốt Khá Tốt 17 Nguyễn Quỳnh Mai Khá Tốt TB Khá Khá Tốt 18 Ngô Lan Phương TB Yếu TB Khá TB Khá 19 Chu Văn Phong Yếu TB TB TB Yếu TB 20 Đoàn Thị Thu Thùy Khá Tốt Khá Tốt Khá Tốt 21 Nguyễn Bảo Trâm TB Khá Khá Tốt Khá Tốt 22 Đoàn Mạnh Vũ TB Khá Khá Tốt Khá Tốt 23 Nguyễn Thùy Vy TB Khá Khá Tốt Khá Tốt 24 Nguyễn Hải Yến Yếu Yếu TB Khá Yếu TB 25 Chu Văn Yên Yếu TB Yếu TB TB Khá ... tiếp cho trẻ - tuổi qua việc kể chuyện cho trẻ nghe 36 2.3.1 Giáo dục văn hóa giao tiếp cho trẻ qua việc kể chuyện lời 36 2.3.2 Giáo dục văn hóa giao tiếp cho trẻ qua việc kể chuyện. .. 2: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC VĂN HÓA GIAO TIẾP CHO TRẺ QUA VIỆC KỂ CHUYỆN CHO TRẺ NGHE 31 2.1 Hệ thống câu chuyện giáo dục văn hóa giao tiếp cho trẻ 31 2.1.1 Câu chuyện giáo dục cách dùng từ đặt... Giáo dục mầm non với việc giáo dục văn hóa giao tiếp 23 1.2.2 Thực trạng việc giáo dục văn hóa giao tiếp cho trẻ mầm non 24 1.2.2.1 Nhận thức giáo viên việc giáo dục văn hóa giao

Ngày đăng: 29/08/2019, 12:16

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w