1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Rèn kỹ năng diễn đạt cho trẻ 5 - 6 tuổi qua việc kể lại những chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia

51 216 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 774,21 KB

Nội dung

Header Page of 16 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON - LÊ THỊ LỆ RÈN KỸ NĂNG DIỄN ĐẠT MẠCH LẠC CHO TRẺ 5-6 TUỔI QUA VIỆC DẠY TRẺ KỂ LẠI NHỮNG CHUYỆN ĐÃ CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học Mầm non Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thu Hương Hà Nội - 2016 Footer Page of 16 Header Page of 16 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường ĐHSP Hà Nội 2, thày cô giáo khoa Giáo dục Mầm non giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo - TS Nguyễn Thu Hương người giúp đỡ, tận tình hướng dẫn bảo em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận Trong trình nghiên cứu tránh thiếu sót hạn chế, em kính mong nhận đóng góp ý kiến thày cô giáo bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày tháng năm 2016 Sinh viên Lê Thị Lệ Footer Page of 16 Header Page of 16 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi; số liệu kết khóa luận hoàn toàn trung thực Đề tài chưa công bố công trình khoa học Hà Nội, Ngày tháng năm 2016 Sinh viên Lê Thị Lệ Footer Page of 16 Header Page of 16 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích 4 Nhiệm vụ 5 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Diễn đạt mạch lạc 1.1.1 Khái niệm diễn đạt mạch lạc 1.1.2 Yêu cầu kỹ diễn đạt mạch lạc 1.2 Kể chuyện 1.2.1 Khái niệm kể chuyện 1.2.2 Đặc điểm ngôn ngữ kể chuyện trẻ 11 1.2.3 Vai trò hoạt động dạy trẻ kể lại chuyện chứng kiến tham gia với việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi 13 1.3 Đặc điểm trẻ - tuổi 13 1.3.1 Cơ sở sinh học 13 1.3.2 Cơ sở tâm lý học 15 1.3.3 Cơ sở giáo dục học 16 CHƯƠNG BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG DIỄN ĐẠT MẠCH LẠC CHO TRẺ - TUỔI QUA VIỆC DẠY TRẺ KỂ LẠI NHỮNG CHUYỆN ĐÃ CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 18 2.1 Thực trạng việc dạy trẻ kể lại chuyện trường mầm non 18 Footer Page of 16 Header Page of 16 2.2 Những điều cần lưu ý giáo viên dạy trẻ - tuổi kể lại chuyện chứng kiến tham gia 22 2.3 Các chủ đề chuyện chứng kiến tham gia trẻ 24 2.3.1 Chủ đề tham quan du lịch …………………………………………25 2.3.2 Chủ đề lễ hội, văn nghệ 25 2.3.3 Chủ đề thể thao 25 2.3.4 Chủ đề gia đình 26 2.3.5 Chủ đề lớp học bé 26 2.3.6 Chủ đề nghề em biết 27 2.3.7 Chủ đề vật đáng yêu 27 2.3.8 Chủ đề cây, hoa quanh bé 27 2.4 Biện pháp dạy trẻ - tuổi kể lại chuyện chứng kiến tham gia 28 2.4.1 Định hướng chủ đề kể lại chuyện cho trẻ 28 2.4.2 Xây dựng dàn ý cho câu chuyện 28 2.4.3 Dạy trẻ kể lại chuyện theo vai 29 2.4.4 Luyện tập kể chuyện thường xuyên 29 2.4.5 Thi kể chuyện 30 2.4.6 Phối hợp với gia đình trẻ 30 2.4.7 Tham quan, thực tiễn 31 2.5 Thể nghiệm sư phạm 31 2.5.1 Mục đích thể nghiệm 31 2.5.2 Đối tượng thể nghiệm 31 2.5.3 Tiêu chí đánh giá 32 2.5.4 Giáo án thể nghiệm 32 2.5.5 Kết thể nghiệm đánh giá 39 2.5.6 Bài học kinh nghiệm 42 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 Footer Page of 16 Header Page of 16 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục mầm non bậc học bậc học giữ vai trò quan trọng Trẻ em niềm vui, niềm tự hào, hạnh phúc không gia đình mà toàn xã hội Công tác chăm sóc, giáo dục trẻ phải giữ vị trí hàng đầu, có mầm non lớn lên khỏe mạnh, trở thành công dân tốt, có ích cho xã hội Giáo dục mầm non đặt nhiều kế hoạch nhằm phát triển mặt cho trẻ: trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ, ngôn ngữ, thể chất,… để trẻ sẵn sàng đáp ứng yêu cầu xã hội tiên tiến Ngôn ngữ phục vụ cho tất thành viên xã hội từ học tập lao động đến giải trí vui chơi Bất kì lĩnh vực cần ngôn ngữ Trong phát triển ngôn ngữ trang bị cho trẻ nhận thức giới xung quanh, mở rộng quan hệ với nhiều người Ngôn ngữ giữ vai trò định phát triển tâm lý trẻ em, phương tiện giáo dục trẻ cách toàn diện bao gồm phát triển đạo đức, tư nhận thức chuẩn mực hành vi văn hóa Trẻ tốt nghiệp xong trường mầm non đứng trước văn hóa đồ sộ dân tộc nhân loại mà có nhiệm vụ phải lĩnh hội kinh nghiệm ông cha để lại, đồng thời có sứ mạng xây dựng văn hóa tương lai U.Sinxki nhận định “Tiếng mẹ đẻ sở phát triển, vốn quý tri thức” Mặt khác, ngôn ngữ tượng lịch sử - xã hội, ngôn ngữ lời nói có vai trò quan trọng to lớn đời sống tâm lý người, phương tiện quan trọng để trẻ giao lưu với người xung quanh, để tư duy, để tiếp thu khoa học, để bồi dưỡng tâm hồn… Cho nên việc phát triển tiếng mẹ đẻ cho trẻ mầm non nhiệm vụ quan trọng mà tuổi mẫu giáo lớn nhiệm vụ phải hoàn thành Footer Page of 16 Header Page of 16 Ở tuổi mẫu giáo, trẻ phải hoạt động, tự bộc lộ phát triển tối đa thông qua hoạt động vui chơi học tập, ngôn ngữ trẻ thông qua mà phát triển hoàn thiện dần Việc rèn luyện khả diễn đạt cho trẻ nhiệm vụ quan trọng cấp thiết trẻ nói ngọng ấp úng, nói thiếu câu, diễn đạt cộc lốc Khi trẻ - tuổi nhu cầu giao tiếp cao trẻ khám phá giới xung quanh Những câu chuyện xung quanh trẻ gần gũi, đơn giản mà lại đa dạng, phong phú, nhiều sắc thái tình cảm Mỗi câu chuyện đem lại rung động hay khơi dậy cảm xúc định trẻ, thúc trẻ khám phá, tìm tòi Kể lại chuyện chứng kiến tham gia giúp trẻ nói mạch lạc, ngữ pháp biểu cảm âm tiếng mẹ đẻ Khi trẻ kể lại điều trẻ thấy, việc trẻ làm sống hàng ngày ngôn ngữ trẻ phát triển, trẻ biết trình bày ý kiến suy nghĩ, kể vật hay kiện ngôn ngữ từ phát triển tư biết yêu quý đẹp hướng tới đẹp Tổ chức cho trẻ kể lại chuyện chứng kiến tham gia phát triển ngôn ngữ làm giàu nhân cách trẻ Chỉ có để trẻ hoạt động phát triển tính tích cực cá nhân Diễn đạt mạch lạc, logic bẩm sinh di truyền nên việc phát triển ngôn ngữ từ lứa tuổi mẫu giáo cần thiết Rèn kỹ diễn đạt mạch lạc cho trẻ hoạt động thiết thực góp phần tích cực vào giáo dục toàn diện đặc biệt giáo dục tình cảm thẩm mỹ Phát triển ngôn ngữ thông qua việc dạy trẻ kể lại chuyện chứng kiến tham gia làm phong phú đời sống tinh thần trẻ, đáp ứng nhu cầu giao tiếp, nhờ trẻ lĩnh hội thông tin tình cảm người khác cách xác đặc biệt giúp trẻ tự rèn luyện khả diễn đạt mạch lạc, vốn từ ngữ phong phú Kế thừa thành tựu công trình nghiên cứu có xuất phát từ nhu cầu thực tiễn thân việc phát triển ngôn ngữ Footer Page of 16 Header Page of 16 cho trẻ mẫu giáo, chọn đề tài “Rèn kỹ diễn đạt cho trẻ - tuổi qua việc kể lại chuyện chứng kiến tham gia” Lịch sử vấn đề Trẻ em tương lai đất nước nên dành nhiều quan tâm gia đình nhà trường toàn xã hội Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non nói chung, cho trẻ mẫu giáo lớn nói riêng không đề tài mẻ, có không nhà khoa học đề cập đến công trình nghiên cứu họ nhiều khía cạnh khác Trong “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo” [4] tác giả Nguyễn Xuân Khoa nghiên cứu kĩ phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo, sở đánh giá chung đặc điểm sinh lý trẻ lứa tuổi này, dựa mối quan hệ môn ngôn ngữ học với môn khác ông đưa số phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, bao gồm vấn đề phát triển vốn từ cho trẻ Ngoài ra, ông đưa cách sửa lỗi phát âm số trò chơi nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo Trong “Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non” [11], Nguyễn Ánh Tuyết trình bày phát triển vốn từ trẻ mặt số lượng chất lượng cấu từ loại Cuốn “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi” [7], tác giả Hoàng Thị Oanh - Phạm Thị Việt - Nguyễn Kim Đức nói lên tầm quan trọng ngôn ngữ việc giáo dục ngôn ngữ việc giáo dục toàn diện cho trẻ nêu sơ lược nội dung, phương pháp, biện pháp để luyện phát âm, phát triển vốn từ, dạy nói ngữ pháp, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Trong sách giáo trình “Phương pháp phát triển ngôn ngữ lời nói cho trẻ em” [9], tác giả Đinh Hồng Thái, trọng đến dạy lời nói cho trẻ, Footer Page of 16 Header Page of 16 phát triển ngôn ngữ thông qua thành phần ngữ pháp Tiếng Việt giáo dục chuẩn mực ngữ âm Tiếng Việt, hình thành phát triển vốn từ , dạy trẻ mẫu câu Tiếng Việt, phát triển lời nói mạch lạc, phát triển vốn từ mạch lạc, phát triển vốn từ nghệ thuật cho trẻ qua tác phẩm văn học để tạo tiền đề tốt cho trẻ chuẩn bị vào lớp Một Không dừng , tạp chí Giáo dục mầm non có nhiều viết cách tổ chức quản lý, sáng kiến kinh nghiệm giáo viên cán quản lý ngành mầm non, nhiều viết vấn đề phát triển ngôn ngữ vốn từ cho trẻ Trong tạp chí Giáo dục mầm non số 1/2006 [13], tác giả Đinh Thị Uyên có dịch tìm hiểu chương trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non Hàn Quốc Đây góc nhìn mở cho giáo dục mầm non Trong số khóa luận tốt nghiệp sinh viên trường Đại học sư phạm Hà Nội đề cập đến vấn đề liên quan trực tiếp đến phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non Vũ Thị Nguyên đề cập tới vấn đề phát triển ngôn ngữ khóa luận “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi) thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo” Phạm Thị Thắm sâu nghiên cứu phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua văn học khóa luận “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi thông qua môn văn học thể loại truyện kể” Và nhiều sách, tạp chí, luận văn khác đề cập đến vấn đề nhiên chưa có tác phẩm, tác giả sâu nghiên cứu vấn đề rèn khả diễn đạt cho trẻ qua việc cho trẻ kể lại chuyện chứng kiến tham gia Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, mạnh dạn chọn tìm hiểu đề tài “Rèn kỹ diễn đạt cho trẻ - tuổi qua việc kể lại chuyện chứng kiến tham gia” Mục đích Phát triển kỹ diễn đạt mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn phương pháp dạy trẻ kể lại chuyện chứng kiến tham gia Footer Page of 16 Header Page 10 of 16 Nhiệm vụ - Nghiên cứu lí luận: Trên sở tổng hợp tư liệu lý thuyết có liên quan đến đề tài để xây dựng sở lí luận cho việc xây dựng hệ thống biện pháp dạy trẻ kể lại chuyện chứng kiến tham gia - Tìm hiểu thực trạng diễn đạt mạch lạc trẻ - tuổi trường mầm non - Đề phương pháp, biện pháp giúp trẻ - tuổi rèn luyện kỹ diễn đạt mạch lạc việc cho trẻ kể lại chuyện chứng kiến tham gia Đối tượng nghiên cứu Rèn kỹ diễn đạt mạch lạc cho trẻ - tuổi qua việc dạy trẻ kể lại chuyện chứng kiến tham gia Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn nghiên cứu số biện pháp rèn kỹ diễn đạt mạch lạc đối tượng trẻ - tuổi Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp quan sát - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp vấn giáo viên - Phương pháp phân tích tổng hợp Cấu trúc khóa luận Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung khóa luận gồm hai chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Các biện pháp rèn kỹ diễn đạt mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua việc dạy trẻ kể lại chuyện chứng kiến tham gia Footer Page 10 of 16 Header Page 37 of 16 Lớp thể nghiệm tuổi A1 (40 cháu) Lớp đối chứng tuổi A2 (40 cháu) Trường mầm non Hoa Sen - thành phố Vĩnh Yên - tỉnh Vĩnh Phúc 2.5.3 Tiêu chí đánh giá Đánh giá hiệu biện pháp rèn kỹ diễn đạt mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn đưa tiêu chí, cụ thể sau: Tiêu chí 1: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động kể lại chuyện Tiêu chí “hứng thú tham gia hoạt động kể chuyện” quan sát hay đàm thoại trực tiếp với trẻ để thăm dò mức độ hứng thú trẻ Khả tham gia kể chuyện trẻ có hào hứng đồng không Tiêu chí 2: Phát âm rõ ràng Trẻ biết sử dụng từ ngữ, phát âm chuẩn, rõ ràng, không nói ngọng, nói lắp Tiêu chí 3: Diễn đạt câu mạch lạc Trẻ biết xếp trình tự diễn biến theo nội dung câu chuyện kể, lôgic, không lan man sang nội dung khác Tiêu chí 4: Kể chuyện có ngữ điệu biểu cảm Câu chuyện trẻ kể câu từ rõ ràng, nội dung thống mà kết hợp với ngữ điệu biểu cảm Trẻ lồng ghép cảm xúc thân vào câu chuyện giọng nói, biểu cảm nét mặt, cử trỉ Trẻ biết hóa thân, phân biệt số giọng điệu nhân vật khác Tiêu chí 5: Trẻ kể câu chuyện mạch lạc, biểu cảm Trẻ biết chọn câu chuyện phù hợp với chủ đề yêu cầu giáo viên, câu chuyện kể lại chuyện chứng kiến tham gia, xảy xung quanh trẻ 2.5.4 Giáo án thể nghiệm Dưới hai giáo án soạn để thể nghiệm biện pháp rèn kỹ diễn đạt cho trẻ mẫu giáo lớn 5tuổi A1 32 Footer Page 37 of 16 Header Page 38 of 16 GIÁO ÁN Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Chủ đề: Lễ hội bốn mùa Đề tài: Kể chuyện chứng kiến tham gia ngày Tết trung thu Lứa tuổi: - tuổi Thời gian: 30 - 35 phút I Mục đích Kiến thức - Trẻ biết kể chuyện ngày Tết trung thu cổ truyền Việt Nam - Trẻ biết chọn nội dung, hoạt động đặc sắc ngày tết Trung thu để kể lại (Rước đèn, bày mâm mũ quả, múa hát, phá cỗ,…) - Trẻ biết ý nghĩa Tết trung thu số ngày lễ khác Kỹ - Rèn kỹ diễn đạt cho trẻ: diễn đạt mạch lạc, nói rõ ràng, đủ câu, đủ ý, thể tình cảm, cảm xúc kể chuyện - Phát triển vốn từ ngày lễ Tết cho trẻ Giáo dục - Trẻ tích cực tham gia kể chuyện - Giáo dục trẻ biết yêu thương, giúp đỡ bạn bè II Chuẩn bị - Nhạc hát “Rước đèn tháng tám” - Tranh ảnh Tết trung thu III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổn định tổ chức - gây hứng thú - Cô trẻ hát “ Rước đèn tháng -Trẻ hát 33 Footer Page 38 of 16 Header Page 39 of 16 tám” - Trò chuyện trẻ: + Các có biết rằm tháng tám - Là Tết trung thu ạ! ngày không? + Nói đến Tết trung thu nghĩ đến -Trẻ trả lời điều gì? + Tết trung thu ngày tết dành cho tất bạn nhỏ, ngày này, chơi, làm đèn lồng, liên hoan văn nghệ chị Hằng Cuội,… không nào? - Trẻ lắng nghe Nội dung a, Quan sát tranh - Các quan sát tranh bạn - Trẻ quan sát nhỏ vui Tết trung thu + Các bạn làm con? - Các bạn nhỏ vui chơi trăng Cùng chị Hằng Cuội + Tết trung thu thường - Trẻ kể làm gì? - Trong ngày Tết trung thu tham gia nhiều hoạt động vui vẻ, ý nghĩa, xem nhiều tiết mục văn nghệ, hôm cô - Có ạ! kể câu chuyện thấy, tham gia có đồng ý không? b, Lập dàn ý 34 Footer Page 39 of 16 Header Page 40 of 16 - Cô đàm thoại trẻ + Con muốn kể điều ngày - Trẻ trả lời Tết trung thu? + Thời gian vào lúc nào? Ở đâu? - Trẻ trả lời + Con chứng kiến tham gia - Trẻ trả lời với ai? + Con có thích không? - Các bạn xem hoạt động vui ngày Tết trung thu, kể câu chuyện cho cô bạn nghe nào! c, Trẻ kể chuyện - Cô cho trẻ kể lại chuyện - Trẻ kể lại chuyện - Cô quan sát, ý sửa sai câu từ, cách diễn đạt cho trẻ - Khích lệ động viên trẻ rụt rè, nhút nhát kể chuyện, khen ngợi trẻ kể diễn cảm, kết hợp cử trỉ điệu phù hợp Kết thúc - Cô nhận xét tuyên dương trẻ 35 Footer Page 40 of 16 Header Page 41 of 16 GIÁO ÁN Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Chủ đề: Gia đình Đề tài: Kể chuyện thành viên gia đình bé Lứa tuổi: - tuổi Thời gian: 30 - 35 phút I Mục đích Kiến thức - Trẻ biết kể chuyện gia đình mình, biết lựa chọn nội dung kể phù hợp - Trẻ biết đặc điểm, tính cách công việc thường ngày thành viên Kỹ - Rèn kỹ diễn đạt cho trẻ: diễn đạt mạch lạc, nói rõ ràng, đủ câu, đủ ý, thể tình cảm, cảm xúc kể chuyện gia đình - Phát triển vốn từ phát huy tính tích cực cho trẻ Giáo dục - Giáo dục trẻ yêu quý thành viên gia đình, nghe lời ông bà, cha mẹ - Trẻ hào hứng tham gia kể chuyện II Chuẩn bị - Tranh ảnh gia đình trẻ - Nhạc hát “Cả nhà thương nhau” - Video truyện “Tích chu” III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổn định tổ chức - gây hứng thú - Cô trẻ hát hát “Cả nhà thương - Trẻ hát 36 Footer Page 41 of 16 Header Page 42 of 16 nhau” - Trò chuyện trẻ: + Các vừa hát hát gì? - Cả nhà thương ạ! + Bài hát có thành viên nào? - Cha, mẹ, - Hôm trước, cô dặn mang ảnh chụp gia đình đến để giới thiệu cho cô bạn biết không - Vâng ạ! nào? - Trẻ giới thiệu ( Gọi - trẻ giới thiệu thành viên gia đình) Nội dung * Định hướng nội dung kể chuyện cho trẻ - Mỗi gia đình có số lượng thành viên không giống ạ! Gia đình có bố mẹ hệ, có thêm ông bà hệ Các thành viên gia đình yêu thương chăm sóc cho - Con thấy người thể tình cảm cho - Trẻ trả lời cách nào? * Xây dựng dàn ý kể chuyện cho trẻ - Con kể công việc hàng ngày - Trẻ kể gia đình thành viên? - Miêu tả đặc điểm người về: + Nghề nghiệp + Ngoại hình + Tính cách - Kỷ niệm nhớ gia đình hay - Trẻ kể 37 Footer Page 42 of 16 Header Page 43 of 16 thành viên đó? - Con nên làm để người vui lòng? - Trẻ trả lời => Gia đình nơi nuôi dạy khôn lớn, dành cho ta điều tốt đẹp nhất, nghe lời, yêu quý chăm sóc - Vâng ạ! thành viên gia nhé! * Dạy trẻ kể lại chuyện - Nào! Các kể cho cô bạn nghe gia đình kỷ niệm thích gia đình nào? - Cho trẻ kể chuyện - Trẻ kể chuyện - Cô quan sát, ý sửa sai câu từ, cách diễn đạt cho trẻ - Khích lệ động viên trẻ rụt rè, nhút nhát kể chuyện, khen ngợi trẻ kể tự tin diễn cảm Củng cố, kết thúc * Cho trẻ xem video truyện “ Tích chu” - Các hôm kể chuyện gia đình - Trẻ nghe giỏi, cô có câu chuyện kể gia đình bạn nhỏ tên Tích Chu, ý lắng nghe câu chuyện nhé! - Cô cho trẻ xem video => Vì mải chơi mà Tích Chu không quan tâm - Trẻ xem video chăm sóc bà lúc ốm đau, để bà biến thành chim bay uống nước ạ! Khi nhận lỗi Tích Chu không 38 Footer Page 43 of 16 Header Page 44 of 16 quản mệt nhọc, khó khăn lấy nước cho bà, bà trở lại thành người, từ cậu bé ngoan ngoãn biết yêu thương bà Các cô cậu bé ngoan ngoãn, hiếu thảo nhé! - Cô nhận xét chung, chuyển hoạt động 2.5.5 Kết thể nghiệm đánh giá Bảng 1: Kết thể nghiệm giáo án Số trẻ Tiêu chí đánh giá STT đối chứng Hứng thú tham gia kể chuyện Tỉ lệ (%) Số trẻ thể nghiệm Tỉ lệ (%) 28/40 70 35/40 87,4 Phát âm rõ ràng 23/40 57,5 30/40 75 Diễn đạt câu mạch lạc 20/40 50 28/40 70 10/40 25 25/40 62,5 12/40 30 19/40 47,5 Kể chuyện có ngữ điệu biểu cảm Trẻ kể câu chuyện mạch lạc, biểu cảm Từ bảng kết bảng ta thấy: Sau thực giáo án 1, số trẻ hào hứng tham gia học tiết học kể lại chuyện 87,4% cao 17,4% so với số trẻ đối chứng Trẻ tỏ thích thú với loại hình kể chuyện mà trước trẻ chưa kể Bước đầu trẻ biết kể chuyện chứng kiến tham gia, số trẻ chưa nhiều song tiếp tục tăng giáo án 75% số trẻ thể nghiệm phát âm 39 Footer Page 44 of 16 Header Page 45 of 16 xác, rõ ràng, cao 17,5% Qua câu chuyện kể trẻ hiểu nghĩa từ ngữ, câu từ diễn đạt trẻ mạch lạc hơn, cao 20% so với trẻ đối chứng Trẻ kể câu chuyện theo trí nhớ thân nên cảm xúc trẻ lồng ghép tự nhiên Có trẻ kể chuyện biểu cảm, kết hợp nét mặt sắc thái mà không cần tỏ dập khuôn máy móc theo mô típ câu chuyện kể học trước Kể chuyện có biểu cảm đạt 62,5% cao 37,5% số trẻ lớp đối chứng 25% Bảng 2: Kết thể nghiệm giáo án STT Số trẻ Tỉ lệ Số trẻ Tỉ lệ đối (%) thể (%) Tiêu chí đánh giá chứng nghiệm Hứng thú tham gia kể chuyện 25/40 62,5 37/40 92,5 Phát âm rõ ràng 25/40 62,5 35/40 87,5 Diễn đạt câu mạch lạc 24/40 60 33/40 82,5 Kể chuyện có ngữ điệu biểu 15/40 37,5 30/40 75 15/40 37,5 32/40 80 cảm Trẻ kể câu chuyện mạch lạc, biểu cảm Từ kết Bảng 2, nhận thấy: Tất số liệu thu tiêu chí tăng so với giáo án Trong lần thực nghiệm này, số trẻ biết phát âm rõ ràng lớp đối chứng 25/40 trẻ tăng so với trước, đạt 62,5%, số trẻ phát âm xác lớp thực nghiệm đạt tỉ lệ cao 87,5% cho thấy khả phát âm trẻ tiến Khả diễn đạt câu mạch lạc trẻ lớp thể nghiệm đạt tỉ lệ cao 82,5%, với biện pháp đề xuất có kết hợp gia đình, trẻ biết tự hình thành, liên tưởng lại câu chuyện định kể, nội dung lời nói diễn lôgic, trình tự Kể chuyện có ngữ điệu biểu cảm đạt 75%, tăng cao so với lớp đối chứng 37,5% Đặc biệt, hầu hết số trẻ lớp 40 Footer Page 45 of 16 Header Page 46 of 16 thể nghiệm hứng thú với tiết dạy kể lại chuyện chứng kiến tham gia (92,5%) Trẻ biết kể lại chuyện chứng kiến tham gia Bảng 3: Kết thể nghiệm giáo án lớp tuổi A1 Tiêu chí Giáo án Giáo án Tỉ lệ gia (%) (%) tăng (%) Hứng thú tham gia kể chuyện 87,4 92,5 5,1 Phát âm rõ ràng 75 87,5 12,5 Diễn đạt câu mạch lạc 70 82,5 12,5 62,5 75 12,5 47,5 80 32,5 Kể chuyện có ngữ điệu biểu cảm Trẻ kể câu chuyện mạch lạc, biểu cảm Qua bảng 3, ta thấy trẻ lớp thể nghiệm có kỹ diễn đạt tương đối cao đồng Hứng thú tham gia kể lại chuyện trẻ qua hai giáo án đạt tỉ lệ cao (92,5%) Các số gia tăng khả phát âm xác, diễn đạt câu mạch lạc, kể chuyện có biểu cảm 12,5% chứng tỏ trẻ thực tốt Trẻ kể lại câu chuyện rõ ràng, mạch lạc mà biết kể diễn cảm, có ngữ điệu kết hợp cử chỉ, vốn từ cách phát âm trẻ ngày xác, đa dạng 32,5 tỉ lệ phần trăm gia tăng tiêu chí “Trẻ kể câu chuyện mạch lạc, rõ ràng” cho thấy nhận thức trẻ tiết học kể lại chuyện chứng kiến tham gia tăng lên rõ rệt ngày đạt hiệu Tóm lại, sau thực nghiệm khả diễn đạt trẻ nâng lên rõ rệt Nếu lớp đối chứng số trẻ mắc nhiều lỗi sai liên kết câu, phát âm chưa xác, dùng nhiều từ ngữ lặp lại “thế là”, “xong rồi”,… trẻ lớp thể nghiệm hoàn toàn khắc phục lỗi thường gặp Không thế, kết thu trẻ minh chứng trẻ hào hứng 41 Footer Page 46 of 16 Header Page 47 of 16 tham gia học tập sôi nổi, trẻ kể lại chuyện cách tự nhiên, biết thu hút ý người khác vào câu chuyện từ ngữ biểu cảm, nét mặt vui vẻ, lúc hào hứng Đặc biệt, trẻ trước nhút nhát, ấp úng kể lại chuyện mạnh dạn, tự tin kể lại dựa vào gợi ý cô giáo bạn Ngoài trình thực hiện, khả khác trẻ nâng cao Trẻ tự trau dồi phong phú vốn từ cho mình, khả quan sát, ghi nhớ, tư phát triển 2.5.6 Bài học kinh nghiệm Trong trình nghiên cứu thực biện pháp vào dạy trẻ kể chuyện chứng kiến tham gia rút học kinh nghiệm sau: - Cho trẻ tham quan, hướng dẫn trẻ quan sát vật, tượng nhằm mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ; kết hợp đàm thoại, trực quan để trẻ hiểu sâu sắc chất vật, tượng - Tạo cho trẻ tâm thoải mái, cảm xúc tự nhiên trẻ kể lại chuyện - Khuyến khích trẻ nói lên ý nghĩ cá nhân hay nên lên nhận xét hành động hay nội dung kể - Giáo viên kịp thời sửa sai cho trẻ, hướng dẫn trẻ diễn đạt xác, tuyên dương trẻ diễn đạt tốt, tự tin, biểu cảm 42 Footer Page 47 of 16 Header Page 48 of 16 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Việc chăm sóc giáo dục toàn diện cho trẻ nói chung phát triển ngôn ngữ cho trẻ nói riêng nhiệm vụ quan trọng Ngôn ngữ công cụ hữu hiệu để trẻ bày tỏ nguyện vọng, tình cảm nhỏ, qua người lớn chăm sóc, giáo dục trẻ tham gia vào hoạt động hàng ngày, hình thành nhân cách cho trẻ Những người làm công tác giáo dục trường mầm non cần nắm vững nhiệm vụ, nội dung, phương pháp hình thức dạy trẻ nói, phát triển ngôn ngữ cho trẻ Phát triển ngôn ngữ, đồng thời với rèn kỹ diễn đạt cần phải thực học, học, lúc, nơi Với trẻ mẫu giáo lớn tham gia kể lại chuyện chứng kiến tham gia xung quanh sống đem lại cho trẻ niềm hứng khởi, khao khát thể nhu cầu sẻ chia Những điều có ý nghĩa to lớn đem lại kết cao diễn đạt phát triển lời nói Giáo viên cần vận dụng linh hoạt biện pháp sư phạm, xử lý tình nhằm tận dụng hội để phát triển lực hoạt động ngôn ngữ cho trẻ Kể chuyện xem hoạt động phát triển trẻ cách tích hợp toàn diện mặt nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm Trẻ mẫu giáo lớn có đầy đủ yếu tố cần thiết để phát triển khả kể chuyện chứng kiến tham gia như: vốn từ, khả ngữ pháp, kinh nghiệm thực tiễn, khả quan sát, ghi nhớ, phát triển tư Tuy nhiên, kỹ kể chuyện trẻ yếu nên trẻ hay gặp phải lỗi sai trình kể chuyện Do việc tạo điều kiện thuận lợi hướng dẫn trẻ kể chuyện cần thiết Biện pháp cho trẻ kể lại chuyện chứng kiến tham gia mang lại hiệu tốt cho phát triển ngôn ngữ trẻ Qua tiết học thể nghiệm, 43 Footer Page 48 of 16 Header Page 49 of 16 biện pháp thể tính hiệu cao đặc biệt biện pháp luyện tập kể chuyện thường xuyên phối hợp với gia đình trẻ Trẻ phát triển khả ngôn ngữ tích cực, tỏ hứng thú với loại hình kể chuyện này, qua trẻ trình bày ý tưởng cách tự do, thoải mái sử dụng ngôn ngữ để biểu đạt tình cảm Cấu trúc ngữ pháp tăng lên trình kể chuyện chứng tỏ phát triển mặt tư ngôn ngữ trẻ đạt đến trình độ đáng kể Hầu hết trẻ biết kể chuyện, kể chuyện có ngữ điệu, mạch lạc, kể câu chuyện ngắn hiểu rõ nội dung câu chuyện Trẻ tự hình thành tính độc lập, tự tin, hồn nhiên,… phát triển khả tự kể chuyện cách tích cực, chủ động, biết sử dụng kết hợp phương tiện biểu cảm, tăng hiệu kể chuyện Các biện pháp: xây dựng dàn ý cho câu chuyện, dạy trẻ kể chuyện theo vai, luyện tập kể chuyện thường xuyên áp dụng tiết học dạy trẻ kể lại chuyện Biện pháp tham quan thực tiễn khó khăn áp dụng số trường vùng nông thôn, nhiên giáo viên cần linh hoạt phối hợp biện pháp khác phương tiện trực quan sinh động hoàn toàn rèn kỹ diễn đạt mạch lạc cho trẻ Tùy thuộc vào điều kiện trường, địa phương nơi trẻ học tập mà giáo viên chọn áp dụng biện pháp rèn phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho phù hợp Nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ công việc giáo viên mầm non mà gia đình toàn xã hội Người lớn phải có văn hóa giao tiếp lịch thiệp, văn minh, xác để làm gương cho trẻ bắt chước Giữa gia đình, nhà trường phải có mối liên hệ chặt chẽ, phối hợp để thực chương trình phát triển ngôn ngữ, rèn kỹ diễn đạt cho trẻ cách có hiệu Golobolin nói: “Nếu người kỹ sư vui mừng nhìn thấy cầu vừa xây xong, người nông dân mỉm cười nhìn đồng lúa vừa 44 Footer Page 49 of 16 Header Page 50 of 16 trồng, người giáo viên vui sướng nhìn thấy học sinh trưởng thành lớn lên” Bản thân nghiên cứu đề tài thu kết định, góp phần phát triển ngôn ngữ cho mầm non đất nước Khuyến nghị Rèn kỹ diễn đạt cho trẻ mẫu giáo lớn vô quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến sống sau trẻ nên áp dụng chương trình ngôn ngữ mang tính tích hợp trường mầm non Giáo viên cần tích cực, động việc tìm tòi phương pháp hay, sáng tạo, gây hứng thú cho trẻ nhằm tạo điều kiên phát triển tư duy, tưởng tượng trẻ thông qua phát triển ngôn ngữ Trong hoạt động, giáo viên lấy trẻ làm trung tâm, khuyến khích trẻ hoạt động giao tiếp, thường xuyên cung cấp, hình thành biểu tượng mới… nhằm phát triển ngôn ngữ Thường xuyên tổ chức buổi tọa đàm, trao đổi kinh nghiệm giáo viên phương pháp hình thức tổ chức dạy học, trau dồi kiến thức, kỹ giúp trẻ đạt kết tốt Đồng thời cần thường xuyên trao đổi, họp mặt phụ huynh để có giải pháp có phối kết hợp gia đình - nhà trường công tác chăm sóc, giáo dục trẻ Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện sở lý luân hệ thống phương pháp rèn kỹ diễn đạt cho trẻ thông qua việc dạy trẻ kể lại chuyện chứng kiến tham gia Do khuôn khổ khóa luận lực thân hạn chế nên vấn đề đưa chưa giải quyêt cách thấu đáo Tuy nhiên, định hướng nghiên cứu cho người thuộc chuyên môn người yêu thích môn Trong thực đề tài không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thày cô, độc giả quan tâm để khóa luận hoàn thiện 45 Footer Page 50 of 16 Header Page 51 of 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (1997), Giáo dục học mầm non, NXB Giáo dục Chu Huy (2000), Dạy kể chuyện trường Tiểu học, NXB Giáo dục Lê Thu Hương (2015), Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề, NXB Giáo dục Nguyễn Xuân Khoa (2008), Tiếng việt tập I, II, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Xuân Khoa (2004), Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Lã Thị Bắc Lý - Lê Thị Ánh Tuyết (1997), Giao trình phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, NXB Giáo dục Hoàng Kim Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức (2001), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi, NXB ĐHQG Hà Nội Nguyễn Thị Oanh (2001), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi, NXB ĐHQG Hà Nội TS Đinh Hồng Thái (2009), Giáo trình phương pháp phát triển ngôn ngữ lời nói cho trẻ em, NXB Giáo dục 10 Tạ Thị Ngọc Thanh (1980), Dạy trẻ phát âm làm giàu vốn từ cho trẻ, NXB Giáo dục 11 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Nguyễn Như Mai, Đinh Kim Thoa (2005), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB ĐHSP 12 Nguyễn Ánh Tuyết (2003), Tâm lý học mầm non, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Đinh Thị Uyên (số 1/2006), Tạp chí Giáo dục mầm non 14 Một số khóa luận tốt nghiệp sinh viên trường ĐHSP Hà Nội 2: - Vũ Thị Nguyên (2013), Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi) thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo - Lưu Thị Diệu (2009), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua dạng hoạt động trẻ 15 Trang web: www.mamnon.com 46 Footer Page 51 of 16 ... đề rèn khả diễn đạt cho trẻ qua việc cho trẻ kể lại chuyện chứng kiến tham gia Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, mạnh dạn chọn tìm hiểu đề tài Rèn kỹ diễn đạt cho trẻ - tuổi qua việc kể lại. .. Header Page 23 of 16 CHƯƠNG BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG DIỄN ĐẠT MẠCH LẠC CHO TRẺ - TUỔI QUA VIỆC DẠY TRẺ KỂ LẠI NHỮNG CHUYỆN ĐÃ CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 2.1 Thực trạng việc dạy trẻ kể lại chuyện trường... trẻ kể chuyện? + Dạy trẻ kể chuyện theo tranh + Dạy trẻ kể lại chuyện + Dạy trẻ kể chuyện sáng tạo + Dạy trẻ kể lại chuyện chứng kiến tham gia Câu hỏi 4: Theo chị, dạy trẻ kể lại chuyện trẻ chứng

Ngày đăng: 13/03/2017, 21:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Thanh Âm (1997), Giáo dục học mầm non, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học mầm non
Tác giả: Đào Thanh Âm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
2. Chu Huy (2000), Dạy kể chuyện ở trường Tiểu học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy kể chuyện ở trường Tiểu học
Tác giả: Chu Huy
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
3. Lê Thu Hương (2015), Hướng dẫn tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục trong trường mầm non theo chủ đề, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục trong trường mầm non theo chủ đề
Tác giả: Lê Thu Hương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2015
4. Nguyễn Xuân Khoa (2008), Tiếng việt tập I, II, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng việt tập I, II
Tác giả: Nguyễn Xuân Khoa
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2008
5. Nguyễn Xuân Khoa (2004), Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo
Tác giả: Nguyễn Xuân Khoa
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2004
6. Lã Thị Bắc Lý - Lê Thị Ánh Tuyết (1997), Giao trình phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao trình phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non
Tác giả: Lã Thị Bắc Lý - Lê Thị Ánh Tuyết
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
7. Hoàng Kim Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức (2001), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dưới 6 tuổi, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dưới 6 tuổi
Tác giả: Hoàng Kim Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2001
8. Nguyễn Thị Oanh (2001), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dưới 6 tuổi, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dưới 6 tuổi
Tác giả: Nguyễn Thị Oanh
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2001
9. TS Đinh Hồng Thái (2009), Giáo trình phương pháp phát triển ngôn ngữ lời nói cho trẻ em, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp phát triển ngôn ngữ lời nói cho trẻ em
Tác giả: TS Đinh Hồng Thái
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
10. Tạ Thị Ngọc Thanh (1980), Dạy trẻ phát âm đúng và làm giàu vốn từ cho trẻ, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy trẻ phát âm đúng và làm giàu vốn từ cho trẻ
Tác giả: Tạ Thị Ngọc Thanh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1980
11. Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Nguyễn Như Mai, Đinh Kim Thoa (2005), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non
Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Nguyễn Như Mai, Đinh Kim Thoa
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2005
12. Nguyễn Ánh Tuyết (2003), Tâm lý học mầm non, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học mầm non
Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
13. Đinh Thị Uyên (số 1/2006), Tạp chí Giáo dục mầm non Khác
14. Một số khóa luận tốt nghiệp của sinh viên trường ĐHSP Hà Nội 2 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w