1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế chủ đề dạy học cho trẻ 5 6 tuổi trong chương trình giáo dục mầm non

37 674 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 208 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm mầm non có đầy đủ các SKKN về cấp học mầm non: SKKN lớp cháo, SKKN lớp bột, SKKN lớp chồi, SKKN lớp mầm, SKKN lớp cơm nát, SKKN trẻ 618 tháng tuổi, SKKN trẻ 23 tuổi, SKKN trẻ 34 tuổi, SKKN trẻ 5 tuổi phân chia nhiều thể loại như: SKKN trò chơi, SKKN âm nhạc mầm non, SKKN làm quen chữ,Các SKKN mầm non được áp dụng trong các trường mầm non và đều được xếp loại A hoặc B. Điều này cho thấy, những SKKN mầm non này có thể tham khảo để nuôi dạy trẻ.

Trang 1

PHẦN I - M Ở ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài:

Trong yêu cầu phát triển con người trong thời đại ngày nay, vấn đề giáo dục đãđược Đảng và nhà nước quan tâm và đặt lên hàng đầu Vì chất lượng giáo dục tác động

trực tiếp đến sự phát triển con người, đào tạo được những con người tốt cho xã hội

nhằm kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta, chắt lọc những tinh hoacủa nhân loại và đưa đất nước ta ngày càng tiến xa trên con đường công nghiệp hoá,hiện đai hoá

Có câu nói “mẫu giáo tốt mở đầu cho ngành giáo dục tốt” Để làm được điều đóngành giáo dục phải thực hiện tốt ngay từ bậc học mầm non Đối với người giáo viênmầm non phải thực hiện các nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ toàn diện, đặc biệt thông quaviệc tổ chức các quá trình dạy học và vui chơi cho trẻ tại trường mầm non Bởi ở lứa tuổinày trẻ còn rất non nớt, nhân cách trẻ khi mới sinh ra chưa có và chỉ được hình thành dầndần trong suốt giai đoạn từ 0 đến 6 tuổi Có thể nói rằng đây là lứa tuổi mà sự tăng trưởng

và phát triển của trẻ phụ thuộc hoàn toàn vào người lớn Những tác động tốt sẽ đem đến

sự phát triển tích cực cho trẻ và ngược lại

Xác định được vai trò quan trọng của bậc học mầm non trong việc phát triển conngười Ngày nay, được sự quan tâm của Đảng và nhà nước, ngành giáo dục mầm non đãđạt được những thành tựu đáng kể về số lượng và chất lượng Có thể nói rằng với đề ánphát triển giáo dục mầm non của nhà nước giai đoạn 2006 - 2015 thì số lượng cáctrường ngày càng tăng lên, chất lượng đào tạo đội ngũ giáo viên ngày càng được chútrọng, và đặc biệt là việc đổi mới chương trình giáo dục mầm non với sự tiếp cận cácchương trình giáo dục tiên tiến trên thế giới cũng như kế thừa những thành tựu tốt đẹpcủa chương trình giáo dục trước đây Với sự đổi mới này, việc chăm sóc giáo dục trẻthơ được thực hiện linh hoạt và hiệu quả hơn Việc dạy học cho trẻ được lập kế hoạchtheo yêu cầu của chương trình khung cấp quốc gia, có độ mở rất cao, phù hợp với yếu tốđịa phương và trình độ phát triển của trẻ tại mỗi trường Cách tổ chức dạy học cho trẻmầm non cũng nhấn mạnh quan điểm dạy học sư phạm tích hợp, lấy trẻ làm trung tâmvới việc lập kế hoạch và tổ chức thực hiện xoay quanh các chủ đề thú vị cho trẻ khámphá, vui chơi và phát triển

Với những ưu điểm của chương trình giáo dục mầm non mới, căn cứ vào tình hìnhthực tế thực hiện tại địa phương chúng tôi còn nhiều lúng túng Tôi chọn và thực hiện đề

tài: “Thiết kế chủ đề dạy học cho trẻ 5-6 tuổi trong chương trình giáo dục mầm non”Nhằm bổ sung kinh nghiệm cho việc thực hiện chương trình tại trường mầm non

của chúng tôi hiện nay

2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài:

*Mục tiêu:

Từ những nghiên cứu về cơ sở thực tiễn và cơ lý luận đã giúp tôi hiểu nhiều về kiếnthức cũng như những kinh nghiệm để thiết kế chương trình giáo dục cho trẻ mẫu giáođặc biệt là trẻ 5-6 tuổi

*Nhiệm vụ của đề tài:

- Thiết kế chủ đề dạy học cho trẻ 5-6 tuổi trong chương trình giáo dục mầm non mới

- Thực tế thiết kế chủ đề dạy học cho trẻ 5-6 tuổi tại trường Mẫu giáo

3 Đối tượng nghiên cứu:

Trang 2

Các cháu lớp lá 5-6 tuổi tại trường mẫu giáo

4 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu:

- Tìm hiểu cơ sở thực tiễn - thực trạng biện pháp tổ chức thiết kế chủ đề dạy họccho trẻ 5-6 tuổi trong chương trình giáo dục mầm non mới hiện nay

- Vì điều kiện về thời gian và không gian có hạn nên chúng tôi tìm hiểu đề tài này trongphạm vi: Dạy học cho trẻ 5-6 tuổi tại trường Mẫu giáo

5 Phương pháp nghiên cứu:

a Phương pháp nghiên cứu lý luận:

Đọc sách tìm hiểu khái quát hoá tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu

c Phương pháp điều tra Anket:

Người thực hiện đề tài đưa ra một số câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến các biện pháp

tổ chức thiết kế chủ đề dạy học trong chương trình giáo dục mầm non mới hiện nay

Trang 3

PHẦN II –PHẦN NỘI DUNG 1.Cơ sở lý luận:

* Khái niệm:

Tổ chức hoạt động học là một quá trình phát triển các năng lực nhận thức của trẻ

có hệ thống, có kế hoạch, có mục đích, trang bị cho trẻ hệ thống tri thức sơ đẳng và hìnhthành các kĩ năng kĩ xảo tương ứng

* Đặc điểm:

- Sự phát triển trí tuệ của trẻ em diễn ra trong đời sống hàng ngày của chúng, trongquá trình giao tiếp với người lớn, chơi với bạn cùng tuổi, trong lao động, trong vui chơinhư một quá trình dạy học có hệ thống trong các tiết học mẫu giáo

- Dựa trên đặc điểm phát triển của trẻ mầm non, quá trình dạy học của trẻ mẫu giáomang đặc điểm khác quá trình dạy học ở trường phổ thông về hình thức, nội dung ,phương pháp

- Về nội dung: Cung cấp tri thức ở mức độ sơ đẳng dưới dạng biểu tượng, kháiniệm đơn giản với khối lượng không đáng kể

- Về hình thức: Cũng là “tiết học” (hoạt động chung), nhưng ít hơn ở phổ thông vềthời gian, cấu trúc mức độ yêu cầu, việc kiểm tra kiến thức diễn ra trong quá trình trẻlĩnh hội tri thức mới

- Về phương pháp: Chủ yếu là sử dụng trực quan và thông qua trò chơi ,có sử dụngnhiều biện pháp dạy học khác nhau, thay đổi thường xuyên sinh động, hấp dẫn phù hợp tâm

lý trẻ Cho trẻ lĩnh hội tri thức mới ngay trong quá trình hoạt động của trẻ

* Ý nghĩa:

Trong các phương tiện giáo dục trí tuệ, dạy học giữ vai trò quan trọng nhất làphương tiện giáo dục toàn diện cho trẻ Góp phần quan trọng trong sự phát triển các quátrình nhận thức, tư duy, tính ham hiểu biết, óc quan sát, các phẩm chất hoạt động trí tuệ

và là phương tiện thực hiện có kết quả các mặt giáo dục khác để hình thành và phát triểnnhân cách con người

* Nhiệm vụ dạy học ở mầm non:

Chính sự khác biệt trên mà trong quá trình dạy học ở trẻ mầm non cũng đưa ra cácnhiệm vụ giáo dục phù hợp, giúp cho trẻ hiểu được, nhớ được và vận dụng được, đó làyêu cầu mà dạy học cần đạt

Việc dạy học trong trường mầm non đảm bảơ thực hiện tốt ba nhiệm vụ trên sẽ gópphần đào tạo con người phát triển toàn diện, vừa có tài vừa có đức

* Nội dung dạy học ở mầm non:

* Khái niệm: Nội dung dạy học là bộ phận kinh nghiệm của xã hội loài người về

nhiều lĩnh vực khác nhau, nó qui định hệ thống tri thức, kĩ năng-năng lực hoàn thành một hành động hay một hành động nhất định, giúp trẻ có những phương thức thực hiệnhành động thuần thục, vững chắc

* Nội dung dạy học ở mầm non:

Nội dung dạy học ở mầm non được qui định trong chương trình giáo dục trẻ ở cáclứa tuổi mầm non do Bộ giáo dục ban hành, bao gồm các bộ môn như môi trường xungquanh, hình thành các biểu tượng toán sơ đẳng, hoạt động tạo hình, giáo dục âm nhạc,giáo dục thể chất, phát triển tri giác và hoạt động với đồ vật

* Những cơ sở của việc lựa chọn nội dung dạy học:

Trang 4

Nội dung tri thức phải đảm bảo thực hiện mục tiêu của giáo dục mầm non là xây dựngnền tảng nhân cách con người mới, đảm bảo tính giáo dục cao.

Tri thức trong chương trình là những tri thức sơ đẳng cụ thể, dễ hiểu đối với trẻ.Những tri thức của trẻ phải được hệ thống hoá dựa trên những mối quan hệ, liên hệ dễhiểu

* Những nguyên tắc dạy học ở mầm non:

Trong quá trình dạy học cho trẻ mầm non cần có những luận Trong quá trình dạyhọc cho trẻ mầm non cần có những luận điểm cơ bản có tính qui luật của lý luận dạyhọc, có tác dụng chỉ đạo toàn bộ quá trình dạy học nhằm đạt được các nhiệm vụ dạyhọc Để dạy học đạt hiệu quả cao cần đảm bảo các nguyên tắt sau:

* Nguyên tắc dạy học đảm bảo tính giáo dục

* Dạy học phải đảm bảo tính phát triển

* Nguyên tắc dạy học đảm bảo tính vừa sức

* Nguyên tắc dạy học đảm bảo tính hệ thống, tính liên tục

* Nguyên tắc phát huy tính tính tích cực tư giác của trẻ

* Nguyên tắt dạy học phải đảm bảo tính trực quan

* Nguyên tắc đối xử cá biệt (hay chú ý đến đặc điểm cá nhân của trẻ)

* Phương pháp dạy học ở mầm non:

Ở lứa tuổi mầm non, các biện pháp dạy học đặc biệt quan trọng nó làm cho quá trìnhdạy học hấp dẫn trẻ, làm cho phương pháp tác động phù hợp với sự phát triển tâm lý củatrẻ Do đó nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học và làm cho hoạt động học tập trở nênnhẹ nhàng sinh động Các biện pháp như câu đố, đọc thơ, xem tranh ảnh…

* Nhóm phương pháp dạy học dùng lời:

* Phương pháp giảng giải

* Phương pháp đàm thoại (trao đổi)

* Phương pháp kể chuyện

* Đọc diễn cảm

* Nhóm phương pháp dạy học trực quan:

Nhóm dạy học trực quan gồm các phương pháp :

- Quan sát các sự vật hiện tượng trong tự nhiên – xã hội

- Quan sát mô hình, tranh ảnh, vật thí nghiệm…

- Sử dụng phim ảnh và các phương tiện kỷ thuật khác …

* Nhóm phương pháp tổ chức hoạt động thực tiễn cho trẻ:

* Phương pháp làm thí nghiệm đơn giản

* Tổ chức dạy học tích hợp theo chủ đề

- Chủ đề cần được thể hiện trong các hoạt động cả ngày ở trường / lớp

- Chủ đề cần được thể hiện thông qua việc lựa chọn và cung cấp các đồ dùng, họcliệu ở các khu vực chơi trong lớp

Trang 5

- Chủ đề cần được kéo dài ít nhất là một tuần, đảm bảo vừa lặp lại vừa mở rộngcác cơ hội học cho trẻ hằng ngày.

* Lập kế họach dạy học theo chủ đề:

Lập kế hoạch bao gồm kế hoạch dài hạn (cho cả năm học hoặc học kì) và các kếhoạch ngắn hạn (cho từng tháng, từng tuần và hằng ngày)

* Kế hoạch dài hạn: Kế hoạch dài hạn đưa ra định hướng chung cho cả năm họcnhằm đạt được những mục tiêu phát triển trẻ theo từng độ tuổi, giúp giáo viên xem xétnhững loại chủ đề nào sẽ đưa vào trong năm học, chuẩn bị kế hoạch mua sắm đồ dùnghọc liệu, từ đó xây dựng các kế hoạch ngắn hạn để thực hiện chương trình

* Kế hoạch ngắn hạn: Kế hoạch ngắn hạn nhằm phân phối các nội dung, hoạt độnggiáo dục liên quan đến chủ đề trong từng tuần và vào các thời điểm trong chế độ sinhhoạt hằng ngày Khi xây dựng kế hoạch tuần, giáo viên cần xác định các kiến thức vàcác kĩ năng mong muốn trẻ đạt được sau mỗi tuần; sau đó, lên kế hoạch về trình tự cáchoạt động sẽ tổ chức

* Thiết kế mạng chủ đề.

Để có thể cung cấp cho trẻ những chủ đề phù hợp, cần thực hiện 6 bước của việclập chủ đề

* Thiết kế mạng nội dung.

Trong quá trình xây dựng mạng nội dung hoặc mạng hoạt động, người ta sử dụng

kĩ thuật “động não” Đây là hình thức huy động ý tưởng sáng tạo của những người thamgia xây dựng chủ đề (kể cả trong lớp) để làm cho chủ đề phù hợp hơn với đặc điểm củatrẻ ở lớp và của địa phương

* Xây dựng mục tiêu.

Đối với các chủ đề lớn, cần xác định các mục tiêu phát triển tổng thể về thể chất,nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, xã hội Với các chủ đề nhỏ hoặc các bài, cần đề ra yêucầu về kiến thức, kĩ năng, thái độ, tình cảm mà trẻ cần đạt được

* Xây dựng mạng họat động.

Đây là bước chuẩn bị cho việc lên kế hoạch hằng tuần và chuẩn bị phương tiện họcliệu cần thiết cho trẻ hoạt động khám phá chủ đề thông qua các hoạt động phối hợphằng ngày như: thể dục, vận động, âm nhạc, hát múa, tạo hình, kể chuyện, làm quen vớicác biểu tượng toán, tìm hiểu môi trường xung quanh, trò chơi, dạo chơi tham quan

* Xây dựng kế hoạch hằng tuần.

Giáo viên trong lớp cùng nhau xây dựng kế hoạch cho một tuần hoặc cho vài tuầntuỳ theo chủ đề Giáo viên căn cứ vào chế độ sinh hoạt để bố trí các hoạt động chủ đềcho cả lớp, cho nhóm nhỏ hoặc cho từng cá nhân

* Soạn giáo án.

Để thực hiện thành công một hoạt động, giáo viên cần chuẩn bị kĩ các bước sau:

- Lí do chọn hoạt động

- Mục tiêu về kiến thức (khái niệm), kĩ năng mong muốn trẻ đạt được

- Liệt kê những phương tiện, học liệu cần thiết

- Tiến trình thực hiện hoạt động

- Đánh giá việc thực hiện các mục tiêu của hoạt động qua sự quan sát trẻ, qua sảnphẩm của trẻ

Trang 6

Trong khi lập kế hoạch và tiến hành các hoạt động, giáo viên cần chú ý các bướchoạt động và các nguồn vật liệu cần thiết cho hoạt động.

2 Thực trạng:

Sơ nét về trường Mẫu giáo - xã - huyện -

Trường Mẫu giáo được thành lập từ năm 1997, là một ngôi trường nằm ngaytrung tâm xã cơ sở vật chất vẫn còn nhiều thiếu thốn đường xá đi lại khó khăn,đời sống của phụ huynh còn nhiều khó khăn, nhận thức của phụ huynh còn kém nêncũng ảnh hưởng nhiều đến việc giáo dục các cháu Đây là những điều kiện không mấythuận lợi giúp trường, lớp thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới

a Thuận lợi và khó khăn:

- Số lượng học sinh quá đông sẽ ảnh hưởng đến quá trình thực hiện chương trình

- Tâm sinh lý phát triển chưa hoàn thiện, kinh nghiệm sống còn hạn chế nên ảnhhưởng nhiều đến sự nhận thức, khả năng ghi nhớ có chủ định của trẻ

- Tài liệu tham khảo về chương trình mới còn ít

- Giáo viên chưa thật sự đầu tư đúng mức và chưa sáng tạo nên khi tổ chức cáchoạt động còn cứng nhắc và nghèo nàn

b Thành công và hạn chế:

* Thành công:

- Kết thúc năm học với việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới nhìnchung các cháu có tiến bộ nhiều so với đầu năm, Các cháu học được ở mọi lúc mọi nơinhờ được sự giúp đõ của cô

- Với sự thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới giúp cho giáo viên sáng tạohơn về các kỹ năng như kỹ năng soạn giảng, kỹ năng truyền thụ kiến thức đến với trẻ

- Các cháu hứng thú hơn khi được học với chương trình giáo dục mầm non mới

* Hạn chế:

- Đa số trẻ chưa học qua lớp mầm, chồi nên cũng ảnh hưởng nhiều đến việc tiếp thu

kiến thức mới ở trẻ đặc biệt là chương trình giáo dục mầm non mới này

Trang 7

Nhận thức của trẻ còn yếu nên cũng ảnh hưởng nhiều đến việc tiếp thu tri thức mới củatrẻ.

d Các nguyên nhân các yếu tố tác động:

* Các nguyên nhân:

- Cơ sở vật chất của nhà trường còn nhiều thiếu thốn nên cũng ảnh hưởng rất nhiều đến

việc truyền đạt kiến thức mới cho trẻ

- Các cháu trong cùng độ tuổi nhưng hầu hết các cháu đều là lần đầu tiên ra lớp nêncũng ảnh hưởng nhiều đến việc nhận thức của trẻ

* Công tác chỉ đạo của Ban giám hiệu về chương trình mới tại trường:

* Quản lý chỉ đạo của Ban giám hiệu:

- Phân công, bố trí giáo viên của một lớp: Giáo viên cũ kèm giáo viên mới, giáoviên giỏi kèm giáo viên chưa có kinh nghiệm

- Hiệu trưởng chỉ đạo phó hiệu trưởng chuyên môn cùng với giáo viên chủ độngxây dựng kế hoạch năm học cho từng độ tuổi phù hợp với đặc điểm của chương trình

* Nhận thức của giáo viên:

Qua một số buổi tập huấn chúng tôi nhận thấy chương trình quá mới mẻ, Tôichưa được tiếp cận cụ thể Qua các tiết dự giờ tại các trường thì mỗi trường có cáchthực hiện khác nhau nên còn gặp nhiều khó khăn trong việc tìm hiểu nghiên cứu chươngtrình giáo dục mầm non mới

* Việc triển khai thực hiện chương trình GDMNM tại khối lá của trường:

+ Lập kế hoạch thực hiện chủ đề: Việc lựa chọn chủ đề phải dựa vào mục tiêuchương trình, thực tế tại trường các giáo viên lựa chọn chủ đề dựa vào kế hoạch hướngdẫn thực hện chương trình mới chứ chưa có sự sáng tạo trong việc xây dựng kế hoạchcho trẻ

+ Xây dựng kế hoạch hoạt động: Tuỳ theo khả năng của từng giáo viên có thể soạnchi tiết hoặc ghi các hoạt động

Trang 8

+ Đánh giá thực hiện chủ đề do giáo viên tự nhìn nhận, xem xét những công việc của mình đã tiến hành trong chủ đề đó để rút ra bài học bổ ích để có những cải tiến và điều chỉnh kịp thời cho các hoạt động tiếp theo nhằm đạt hiệu quả cao hơn

* Đối với phụ huynh:

Để giúp giáo viên thực hiện tốt việc truyền thụ tri thức sự việc cần nhất đó là sự

phối hợp của phụ huynh để giúp giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình Tuy nhiên do điều kiện kinh tế, do nhận thức về ngành học còn hạn chế nên cũng ảnh hưởng khá nhiều đến việc dạy các cháu ở nhà

3 Giải pháp và biện pháp:

a.Mục tiêu của giải pháp biện pháp:

- Nhằm nâng cao chất lượng và sự sáng tạo trong việc thiết kế các chủ đề dạy học cho trẻ 5-6 tuổi trong chương trình giáo dục mầm non

- Thực hiện và nắm bắt tốt chương trình giáo dục mầm non mới.

- Giúp cho những giáo viên mới tiếp cận bớt bỡ ngỡ và tự tin hơn với chương trình giáo dục mầm non mới này

- Giúp trẻ tìm hiểu thêm về các lễ hội truyền thống của các dân tộc và khám phá về các danh lam thắng cảnh của địa phương

* Biện pháp thứ 1: Thiết kế giáo dục theo sự kiện:

Không ai xác định được niên đại của các lễ hội của đồng bào các dân tộc , chỉ

biết rằng nó tồn tại song hành với các dân tộc từ rất lâu Mỗi một lễ hội muốn nói lên lòng thành của con người với các thần linh , đây là những lễ hội nhằm cúng tế các vị thần linh, hoặc cúng tế những người đã có công thành lập ra buôn làng Như lễ hội cúng lúa mới được tổ chức hàng năm mục đích mừng mùa màng bội thu vàcúng tạ các vị thần giúp cho dân làng được mùa Hay lễ hội cầu mưa nhằm tôn vinh thần cai quản nông nghiệp cầu cho mưa thuân giáo hòa…dàn cồng chiêng là tiếng nói tâm linh tâm hồn của người , để diễn tả niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của họ Thông qua các sự kiện cô thiết kế chủ đề : “ Lễ hội cồng chiêng Ê đê” nhằm mục đích cho trẻ khám phá về lễ hội cồng chiêng ê đê trên chính mảnh đất quê hương mà trẻ đang sinh sống

MẠNG CHỦ ĐỀ

TRANG PHỤC

ĐẠO CỤ

ÂM THANH ÁNH SÁNG

LỄ HỘI ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN

LỄ HỘI TRUYỀN

THỐNG

Trang 9

1 LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG:

- Lễ bỏ mã: Trẻ biết được tục lệ của người Êđê sau 2 năm làm lễ cúng bỏ mã

- Lễ cúng mưa: Trẻ biết được phong tục người Êđê làm heo để đầu nguồn nước,

già làng cúng cho mưa thuận gió hòa

- Lễ cúng lúa mới: Trẻ biết được người Êđê có phong tục cúng lúa mới

2 NGHỆ THUẬT:

* Nghệ thuật:

- Điệu xoan: Trẻ biết được trai, gái của người dân tộc cầm tay nhau nhảy

múa

- Điệu chim bay: Trẻ biết được điệu múa các ngày hội lớn điệu múa chim bay,

- Điệu hát: Điệu nhảy của con trai Êđê trong ngày hội lớn

3 ĐẠO CỤ - ÂM THANH – ÁNH SÁNG

- Nhạc cụ: Trẻ biết được đạo cụ của đồng bào dân tộc gồm: cồng chiêng , tù

và , kèn sáo

- Âm thanh: Trẻ biết được tiếng của các âm thanh phát ra từ các đạo cụ

- Ánh sáng: Trẻ biết được trong các ngày hội lễ người Êđê đốt lửa làm ánh sáng

4 TRANG PHỤC:

- Nam: Khố, áo,dây cột đầu, vòng công tua

- Nữ: Yêng, áo, dây cột đầu, vòng công tua, vòng cổ

5 ẨM THỰC:

- Thức ăn: Cơm lam, cà đắng, măng chua, gà nướng

- Đồ uống: rượu cần, ché túi, ché tang, ché đuôi

SOẠN GIÁO ÁN NGÀY THỨ 1: LỄ HỘI BUÔN EM

I/ Mục đích yêu cầu:

- Biết mục đích của lễ hội

- Trẻ mạnh dạn tham gia vào các hoạt động

Trang 10

II/ Chuẩn bị:

- Tranh ảnh, băng hình

III/ Tổ chức các hoạt động:

*Hoạt động 1:

- Cho trẻ xem tranh ảnh, băng hình về lễ hội - Trẻ xem

- Gồm lễ hội gì? Lúa mới, cầu mưa, bỏ mã - Trẻ trả lời

- Lễ hội diễn ra vào thời gian nào? - Mùa xuân

+ Già làng cúng

+ Nghệ nhân đánh cồng chiêng

+ Các cô gái, chàng trai nhảy múa

*Hoạt động 2:

- Cô mở nhạc Trẻ đóng giả trai, gái Êđê - Trẻ hát múa

vận động theo nhạc điệu múa người Êđê

- Cô cùng trẻ vận động

*Hoạt động 3:

- Trẻ sưu tầm tranh ảnh để triễn lãm về lễ hội cồng chiêng - Trẻ thực hiện

- Trẻ cắt, sưu tầm tranh ảnh về lễ hội điệu múa…

- Dán trang trí góc tuyên truyền

NGÀY THỨ 2: THỜI TRANG BUÔN EM

I/ Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết được trang phục của người

+ Nam giới

+ Nữ giới

- Trẻ biết cách ăn mặc trang phục để dành cho ngày lễ hội lớn

- Trẻ mạnh dạn tham gia vào các hoạt động

II/ Chuẩn bị:

- Tranh ảnh, băng đĩa, các hình ảnh

- Địa điểm tại trung tâm triễn lãm, tại nhà cộng đồng

+ Trang phục người Êđê

+ Trang phục của người Gia Rai

+ Trang phục của người Mnông

+ Trang phục của nguời Mường

+ Trang phục của người Xê Đăng

Trang 11

+ Trang phục của người Ba Na

+ Trang phục của người Thái

- Lễ hội diễn ra vào thời gian nào? - Mùa xuân

- Ông già làng cúng

- Nghệ nhân đánh chiêng

- Nghệ nhân nam nữ múa nhảy

- Lễ hội cần có rượu cần - Trẻ trả lời

*Hoạt động 2:

- Cho trẻ đếm các trang phục đặc sắc có số lượng 7 tương ứng - Trẻ thực hiện

- 7 nữ mặc trang phục múa nhảy đi theo vòng tròn - Trẻ đếm

- Cô cùng trẻ đếm lại bao nhiêu người mặc trang phục đặc sắc

của dân tộc Êđê

* Hoạt động 3:

- Trẻ trang trí các trang phục - Trẻ thực hiện

- Trẻ tự cắt dán đường diềm của trang phục đặc sắc của người Ê đê

NGÀY THỨ 3: ÂM THANH NGÀY HỘI

I/ Mục đích yêu cầu:

- Giúp trẻ gọi tên và phân biệt được những đạo cụ của dân tộc

- Trẻ biết thể hiện phong cách âm nhạc nhịp nhàng khi hát – Qua bài hát giáo dục trẻtình yêu quê hương đất nước, yêu buôn làng mình

- Dạy trẻ biết sử dụng và phân biệt âm thanh nhạc cụ

- Cồng chiêng thường dùng vào những dịp nào? - Trẻ trả lời

- Các con có biết tù và thổi như thế nào không?

- Cây sáo này dùng để làm gì? - Trẻ trả lời

+ Giáo dục trẻ phải bíết giữ gìn các loại đạo cụ của

*Hoạt động 2:

- Dạy trẻ bài hát “ Múa với bạn ”

- Cô và trẻ cùng trò chuyện về các dân tộc và

giới thiệu bài hát

+ Cô hát cho trẻ nghe 1 lần

+ Cô nhận xét

Trang 12

+ Gọi từng nhóm lên hát – Cá nhân hát

+ Qua bài hát giáo dục trẻ biết yêu quý quê hương mình

*Hoạt động 3:

- Tập trẻ phân biệt âm thanh từ các loại nhạc cụ

- Cho trẻ xem các loại nhạc cụ

- Cho trẻ gọi tên các loại nhạc cụ - Trẻ trả lời

- Gọi một vài trẻ lên và cho cháu phân biệt âm thanh của nhạc cụ đó

- Trò chơi nghe tiếng âm thanh đoán nhạc cụ

NGÀY THỨ 4: BUÔN EM ĐỔI MỚI

I/ Mục đích yêu cầu:

- Giúp trẻ hiểu được cảnh đẹp của đêm trăng

- Trẻ năm được những trò chơi nơi bản làng

- Biết được sự nhộn nhịp của đêm trăng

- Cảm xúc được vẻ đẹp của thiên nhiên

II/ Chuẩn bị:

- Tranh vẽ về các bạn đang chơi dưới trăng

- Băng đĩa, bài hát “Ánh trăng hòa bình”

- Những bài thơ, câu chuyện

- Cho trẻ xem tranh cô vẽ về các bạn đang chơi dưới trăng

- Cô có bức tranh vẽ về gì? - Vẽ các bạn đang chơidưới trăng

- Các bạn chơi dưới trăng như thế nào? - Rất vui

- Còn bạn gái thì sao? - Nhảy múa

- Trò chơi xây buôn làng

- Trẻ tự thảo luận cùng nhau

- Trẻ hát bài “ Chú công nhân”

Trang 13

- Trẻ vừa hát vừa thực hiện trò chơi xây nhà sàn

NGÀY THỨ 5: VUI CÙNG BUÔN EM

I/ Mục đích yêu cầu:

- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động như hát múa, biểu diễn thời trang, chơi tròchơi vào các ngày lễ hội

- Biết hát và vận động theo nhạc

- Chơi trò chơi chữ cái e, ê Biết biểu diễn trang phục

- Chơi trò chơi dân gian

II/ Chuẩn bị:

- Băng, máy cát xét, cờ, hoa, mũ múa

- Trang phục : Váy, áo, khố, vòng

- Cô múa mẫu

- Dạy trẻ vận động theo cô

- Từng tốp, nhóm lên biểu diễn

*Hoạt động 2:

- Cho trẻ chơi trò chơi chữ cái e ê

- Trẻ tìm và vạch chân chữ cái e, ê trong bài thơ “Đêm trăng bản mới”

- Tổ chức trò chơi “Hái nấm” - Trẻ đội mũ thỏ

- Thi đua 2 tổ vào rừng hái nấm có chữ e, ê - Trẻ chơi

- Đọc thơ luyện âm “Hoa sen đã nở” - Trẻ đọc

*Hoạt động 3:

- Biểu diễn trang phục “Dân tộc ”

- Cho trẻ làm sân khấu

- Nhóm trẻ biểu diễn

- 3 trẻ làm giám khảo

- Lớp làm khán giả

- Trẻ biểu diễn trang phục theo sự chuẩn bị trước có nhạc đệm “Tháng Ba ”

- Xen kẽ tiết mục văn nghệ vào đêm biểu diễn

*Hoạt động 4:

- Trò chơi nhảy bao bố

- Giới thiệu trò chơi

- Giới thiệu nội dung chơi - Lụât chơi

- Tiến hành tổ chức chơi

- Nhận xét sau khi chơi

* Biện pháp thứ 2: Thiết kế giáo dục thông qua các chủ đề

+Chủ đề Quê hương đất nước- Bác Hồ:

Trang 14

MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN

I/ KIẾN TRÚC

- Trẻ biết tên gọi của các công trình kiến trúc ( nhà rộng, nhà văn hóa, khách sạn, chùa)

- Trẻ biết được đặc điểm các công trình kiến trúc ( vị trí, diện tích, lịch sử)

- Biết được những điểm giống và khác nhau giữa các công trình kiến trúc

- Biết được lợi ích , vai trò của các công trình này

- Biết cách bảo vệ , giữ gìn những công trình cổ và phát huy giá trị

II/ SÔNG HÔ :

- Trẻ biết tên gọi của một số sông hồ của địa phương

- Trẻ biết một số đặc điẻm của sông hồ

- Biết điểm giống nhau và khác nhau giữa sông và hồ

- Biết được lợi ích , vai trò của sông , hồ vẻ đẹp

- Biết cách bảo vệ, giữ gìn và phát huy giá trị của sông, hồ

III/ THÁC

- Biết tên gọi

- Biết một số đặc điểm

- Biết ích lợi, vai trò, vẻ đẹp

- Cách giữ gìn, bảo vệ, biết cách tự bảo vệ bản thân khi đi chơi thác

IV/ KHU DU LỊCH

- Trẻ biét tên gọi của một số khu du lịch

-Biết một số đặc điểm

- So sánh điểm giống và khác nhau giữa khu du lịch sinh thái và công viên nước

- Biết một số hoạt động trong các khu du lịch

- Biết bảo vệ, giữ gìn vẻ đẹp, cảnh quan các khu du lịch

Phát triển nhận thức

Phát triển

thẩm mỹ

Phát triểnthể chất

Mục tiêuphát triển

Phát triển tình

cảm xã hội

Phát triển ngôn ngữ

Trang 15

PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

* Phát triển vận động cơ bản : Bò, trườn , treo, tung, ném, bắt, bật liên tục qua 5-6

* Phát triển sự phối hợp khép léo giữa các chi, ước lượng bằng mắt…

* Giới thiệu một số món ăn có lợi cho sức khẻo , giáo dụ trẻ có hành vi ăn uốnglịch sự , có văn hóa

PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

* Trẻ quan sát và nhận biết tên gọi của các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ở

* So sánh điểm giống nhau và khác nhau cảu một số danh lam thắng cảnh, di tíchlịch sử,

* Nhận biết được những yếu tố cần thiết của danh lam thắng cảnh

* Nhận biết một số loại

- Thác, Nhà thờ, khách sạn, chùa, Du lịch sinh thái bản đôn , công viên nước

- Hồ, sông (

- Di tích lịch sử ( nhà đày, viện bảo tàng, biệt điện đại bảo, tượng đài ngã sáu)

* Nhận biết, so sánh số lượng, chiều cao, vị trí không gian, các loại hình học

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

* Mở rộng vốn từ về các di tích lịch sử , danh lam thắng cảnh, cách dùng từ đểmiêu tả

* Trẻ kể chuyện sáng tạo, đọc thơ diễn cảm các tác phẩm văn học có nội dung vềchủ đề danh lam thắng cảnh

*Trẻ biết diễn rối bằng lá cây, Trẻ làm truyện tranh về chủ đề

PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM - XÃ HỘI

* Giáo dục trẻ thấy được lợi ích đi tích lịch sử , danh lam thắng cảnh

* Có hành vi lời nói , ứng xử lễ phép, tôn trọng biết ơn người tạo ra , bảo vệ cáckhu du lịch ( công viên nước ), danh lam thắng cảnh* Hướng dẫn trẻ có thói quen giữgìn vệ sinh , bảo vệ môi trường Giáo dục trẻ ăn uống hợp vệ sinh, có văn hóa

PHÁT TRIỂN THẨM MĨ- Cảm nhận được vẻ đẹp của các di tích lịch sử, danh

lam thắng cảnh qua hình dáng , màu sắc, hoa văn khác nhau

MẠNG HOẠT ĐỘNG

_ Biết cách diễn đạt thể hiện qua các loại hình nghệ thuật : vẽ , nặn , tô màu, quacác bài hát, đóng kịch, kể chuyện, vận động theo nhạc

Mạng nội dung

- Kể chuyện sáng tạo về chú voi ở khu u lịch - Xây hoa viên Tp

- Phát triển vốn từ thông qua việc cho trẻ - Hướng dẫn viên du lịch

kể chuyện về các khu du lịch mà trẻ biết - Đi cầu treo

Trang 16

Bản Đôn, Yok Đôn.

- Tổ chức tham quan hoa viên

- xem tranh ảnh, xem phim vềkhu du lịch, sinh

Thái Yook đôn,

- Em nhớ

- Múa với bạn

- Chú voi con ở bản đôn

- Cắt hoạ báo làm album về khu du lịch - Ôn định hướng trong không gian :

- di màu, tô màu tranh Hoa viên Tp trước sau phải trái của đối tượng khác khi

đi du lịch

- Bài ca trên đồi-Hướng dẫn viên du lịch, - Sưu tầm ảnh thác trên báo làm album

- Di màu, tô màu tranh thác, - Vẽ những dòng thác

lượng trong phạm vi 7, viết số 7Phân

- Xem tranh ảnh về các dòng thác biệt khối tròn, vuông,chữ nhật

Của địa phương

- Trò chuyện về thác - Kể chuyện cho trẻ nghe :

- Trẻ biết đặc điểm đặc trưng của thác Huyền thoại thác trinh nữ

- Kể cho trẻ nghe về thác ở địa phương

Âm nhạc

MTXQ

Âm nhạc

Trang 17

- Di màu, tô màu sông hồ, suối

- Xé dán tranh

- Cắt hoạ báo làm Album sông, hồ, suối - Nhảy từ trên cao xuống (khoảng 45cm)

- Hát "Mưa trên caonguyên"

- Múa xoang

- Phân nhóm sông, hồ, suối theo -Vậnđộng "Mưa trên cao nguyên”

yêu cầu của cô

- Cho trẻ xem tranh ảnh

phim về sông hồ suối

Trò chuyện, quan sát nét

đẹp đặc trưng của các sông, hồ, suối

- Kể cho trẻ nghe và phát triển - Câu cá

vốn từ cho trẻ - Xây dựng hồ

về những con sông, suối, hồ ở địa phương - Xem tranh ảnh

- Xé, dán, nặn, vẽ sông, hồ, suối

XÂY DỰNG KẾ HOẠCHChủ đề nhánh : Khu du lịch

Ngày Tên hoạt động Nội dung hoạt động

Đón trẻ - Trao đổi với phụ huynh về sức khoẻ, hoạt động của trẻ.

- Cho trẻ chơi trong các góc theo ý thíchNgày

thứ hai Hành kháchthông minh

HĐ 1 : Ôn định hướng trong không gian : trước sau, phải trái,của đối tượng khác khi đi du lịch

HĐ 1 : Nặn con voi ở khu du lịch ……

HĐ 2 : Kể chuyện sáng tạo về các chú voi ở khu du lịch

HĐ 3 : Hát vận động bài "Chú voi con"

Ngày

thứ năm

Đêm hội

du lịch

HĐ 1 : Hát - Vận Động Bài "Múa với bạn "

HĐ 2 : Sưu tầm, cắt hoạ báo làm album các khu di lịch ở

HĐ 3 : Đi ngắm cảnh khu du lịch theo đường hẹp

SÔNG, HỒ, SUỐI

Âmnhạc

Trò chơi

Toán

Trang 18

Hoạt động góc

- Góc âm nhạc : Ôn lại bài hát : Chú voi con, múa với bạn ,

em nhớ

- Góc tạo hình : Tô màu, vẽ, dán, nặn những thứ trẻ thích

- Góc sách truyện : Hướng dẫn trẻ làm truyện về khu du lịch

- Góc xây dựng : Xây hoa viên thành phố

- Góc phân vai : Hướng dẫn viên du lịch

Hoạt động ngoài trời - Trò chơi : Đi cầu treo.- Trò chuyện về thời tiết trong ngày

- Tổ chức tham quan hoa viên gần trường

Hoạt động chiều - Tổ chức cho trẻ chơi trong các góc.- Cho trẻ tập kể chuyện sáng tạo

- Ôn hát - Vận động các bài hát

Chủ đề nhánh : Kiến trúc

Ngày Tên hoạt động Nội dung hoạt động

Đón trẻ - Trao đổi với phụ huynh về hoạt động sức khoẻ của trẻ.- Cho trẻ chơi trong các góc theo ý thích.

HĐ 1 : Kể chuyện nhà rông dài nhất

HĐ 2 : Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục

Ngày đăng: 12/01/2019, 06:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w