1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài giáo dục hành vi văn hóa thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học cho trẻ 5 6 tuổi

35 1,7K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 6,35 MB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu thực hiện nghiên cứu này tôi hướng tới mục đích: Thông qua thực trạng giáo dục hành vi văn hoá cho trẻ 45 tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học tại trường mầm non Xuân Lộc. Để đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao việc giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ 45 tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học tại các trường mầm non.

Trang 1

cơ thoái hóa về đạo đức nhân văn Vấn đề, giáo dục đạo đức và các hành vi cóvăn hóa cho thế hệ trẻ đang là một thách thứ lớn đối với nền giáo dục các nước.Đối với nước ta, một đất nước đang ở trong thời kì nền kinh tế thị trường mởcửa, giao lưu, hội nhập với thế giới, bên cạnh những mặt tích cực thì còn nhữngyếu tố tiêu cực nảy sinh: Trong xã hội xuất hiện một bộ phận dân cư sống chạytheo đồng tiền và lợi nhuận một cách vô điều kiện Cùng với tình trạng đó là sựsói mòn về đạo đức, gia tăng các tệ nạn xã hội…ảnh hưởng đến không nhỏ đến

sự hình thành và phát triển nhân cách thế hệ trẻ Đặc biệt đáng lo ngại là ở một

bộ phận học sinh, sinh viên hiện nay có tình trạng suy thoái về đạo đức và cócác hành vi thiếu văn hóa trong học tập và cuộc sống, mờ nhạt về lý tưởng sống,lối sống thực dụng Một trong những nguyên nhân của tình trạng trên là do côngtác giáo dục đạo đức, chính trị, các hành vi văn hóa ….bị xem nhẹ

Vì vậy, việc tăng cường giáo dục đạo đức và hình thành các hành vi vănhóa cho thế hệ trẻ ngày càng trở nên là một vấn đề cần thiết Vấn đề giáo dụcnày được xem là một quá trình xuyên suốt từ cấp mầm non đến nhà trường phổthông Hành vi văn hóa vừa mang tính ý thức đạo đức bên trong vừa thể hiệnmặt thẩm mỹ bên ngoài, nên không thể là hành vi bẩm sinh, tự nhiên có mà phảitrải qua một quá trình giáo dục và rèn luyện lâu dài Sự hình thành hành vi vănhóa ở mỗi người cần phải bắt đầu từ lúc còn bé, bởi lẽ: “Bé không vin cảgãy cành” như ông bà xưa đã đúc kết

Mầm non là môi trường giáo dục đặt nền móng cơ bản cho sự pháttriển nhân cách trẻ nói chung và hình thành các hành vi văn hóa nói riêngcủa trẻ sau này Những biểu hiện nhân cách chuẩn mực nhất định, nhữngquy tắc hành vi có văn hóa thể hiện ở thái độ ứng xử đối với bạn bè, với gia

Trang 2

đình, với xã hội, thể hiện đúng tình cảm đối với các sự vật, hiện tượng xungquanh phần lớn được hình thành trong môi trường này Những công trìnhnghiên cứu khoa học cũng như thực tiễn chứng tỏ trong điều kiện sinh hoạtthuận lợi và được sự giáo dục đúng đắn, trẻ đã có những biểu hiện tươngđối rõ nét về mặt xu hướng nhân cách và đó là chỉ số quan trọng của quátrình giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ Chính vì vậy, giáo dục hành vi vănhóa cho trẻ là một nội dung cốt lõi trong công tác giáo dục trong trườngmầm non Giáo dục mầm non cần phải xác định việc giáo dục đạo đức, hành

vi văn hoá cho trẻ là nhiệm vụ hết sức cần thiết trong quá trình hình thànhxây dựng và hoàn thiện nhân cách cho trẻ mầm non

Việc giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ ở trường mầm non được tổ chức

và thực hiện vô cùng đa dạng và phong phú Thông thường, việc giáo dụchành vi văn hóa cho trẻ được tổ chức theo các hình thức khác nhau như hoạtđộng tích hợp, hoạt động góc, hay là thông qua các tiết học đặc thù hàng ngàycủa trẻ, đặc biệt như tổ chức hoạt động làm quen tác phẩm văn học Bởi lẽ, vớivai trò và đặc trưng riêng, tác phẩm văn học tác động vào trái tim giàu tình cảmcủa trẻ thơ một cách nhẹ nhành, tự nhiên nhưng sâu sắc để rồi dạy trẻ biết baođiều hay và lẽ phải Đó chính là những bài học đầu tiên về đạo đức, các hành vivăn hóa cơ bản, cần có ở mỗi con người.Tuy nhiên, lồng ghép giáo dục hành vivăn hóa trong hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học ở các cơ sở mầmnon còn nhiều bất cập, thiếu đồng bộ Chính vì vậy việc làm thế nào để nâng caohiệu quả giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với tácphẩm văn học là điều đặt ra và cần quan tâm thỏa đáng

1.2 Lý do chủ quan

Việc tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học không chỉ mở racho trẻ cơ hội khám phá thế giới xung quanh mà còn là giải pháp cụ thểnhằm thực hiện nhiệm vụ phát triển toàn diện nhân cách của trẻ ở tất cả cácbình diện: nhân cách, thẩm mỹ, nhận thức, thể lực Ngoài ra, nó còn có tácdụng lớn trong việc giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ mầm non Trong thực

tế các giáo viên ở trường mầm non đã hiểu được ý nghĩa và hiệu quả của

Trang 3

việc sử dụng hoạt động làm quen với tác phẩm văn học để giáo dục hành vivăn hóa cho trẻ để đạt các kết quả cao.Tuy nhiên, do nhiều lý do khác nhau,vấn đề giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ thông qua hoạt động làm quen vớitác phẩm văn học còn nhiều hạn chế, thiếu đồng bộ, thiếu tính hệ thống Một

số giáo viên còn thờ ơ, không xem trọng việc lồng ghép giáo dục hành vivăn hóa cho trẻ khi tổ chức hoạt động làm quen tác phẩm văn học và khônggiúp trẻ đức kết và rút ra những bài học liên quan giúp ích cho sự phát triểnnhân cách đạo đức của trẻ nói chung và các hành vi văn hóa nói riêng

Nghiên cứu vấn đề giáo dục hành vi văn hóa thông qua hoạt động làmquen tác phẩm văn học là việc làm cần thiết, không chỉ cho phép ngườinghiên cứu nắm vững các vấn đề lý luận dạy học nói chung, phương phápdạy học Mầm non nói riêng mà còn góp phần vào việc nâng cao chất lượngdạy học ở bậc Mầm non, tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển của trẻ

trong tương lai Đây là cơ sở đầu tiên thôi thúc tôi chọn đề tài “Giáo dục

hành vi văn hóa cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm của mình Hy vọng đề tài sẽ

không chỉ bổ ích với bản thân người nghiên cứu, mà còn giúp ích cho sựđổi mới phương pháp dạy học ở bậc mầm non

2 Mục đích nghiên cứu

Thực hiện nghiên cứu này tôi hướng tới mục đích: Thông qua thực trạng giáodục hành vi văn hoá cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm vănhọc tại trường mầm non Xuân Lộc Để đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao việcgiáo dục hành vi văn hóa cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động làm quen với tácphẩm văn học tại các trường mầm non

3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Biện pháp giáo dục hành vi văn hóacho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học tại trườngmầm non Xuân Lộc

Phạm vi nghiên cứu: Trường mầm non Xuân Lộc

4 Phương pháp nghiên cứu

Trang 4

- Phương pháp quan sát sư phạm

- Phương pháp đàm thoại

- Phương pháp điều tra bằng phiếu.

- Phương pháp thống kê toán học

5 Kế hoạch nghiên cứu:

- Từ 5/9/2017 đến 20/9/2017: Chọn đề tài và trang bị lý luận

- Từ 20/9/2017 đến 10/2/2018: Tiến hành nghiên cứu và áp dụng các biện pháp

giáo dục hành vi văn minh cho trẻ qua thơ – truyện

- Từ 10/2/2018 đến 25/2/2018: Phân tích kết quả và viết sáng kiến kinh nghiệm.

1.2 Nội dung giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ 4-5 tuổi.

 Giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ trong việc ứng xử với những người xung quanh

* Ứng xử với người thân trong gia đình

Gia đình là tổ ấm được tạo nên trên cơ sở tình thương yêu đùm bọc lẫnnhau của những người ruột thịt Đó chính là môi trường văn hóa mà đứa trẻ tiếpxúc đầu tiên khi mới chào đời Trong gia đình hành vi văn hóa của trẻ được hình

Trang 5

thành và phát triển một cách tự nhiên và mang đậm dấu ấn của môi trường vănhóa đầu tiên.Trong cuộc sống gia đình, người lớn ai cũng mong cho con emmình nên người tử tế, điều đó thể hiện ở những yêu cầu của họ đối với đứa trẻ

về cách ứng xử của nó với mọi người xung quanh, cụ thể là:

- Đối với ông bà

Trẻ cần biết vị trí của ông bà và mối quan hệ này, ông bà là người đã sinhcha mẹ của trẻ, đó là người có công nuôi dưỡng dạy dỗ cha mẹ của trẻ, cho nênphải giáo dục cho trẻ có các hành vi văn hóa với ông bà, có sự yêu thương kínhtrọng ông bà, trẻ phải biết nói năng thưa gửi lễ phép, gọi dạ bảo vâng

- Đối với cha mẹ

Trong gia đình cha mẹ là người gần gũi với con cái nhất Cho trẻ biết cha

mẹ không chỉ là người sinh ra mình mà còn là người hy sinh tất cả cho con đểcho trẻ biết có cách ứng xử tốt đẹp tỏ ra là người có hiếu

Tỏ lòng yêu thương quý trọng với cha mẹ cần giáo dục ở trẻ có các hành

vi văn hóa, những hành vi cụ thể chứ không chỉ bằng lời nói như: làm việc nhỏchẳng hạn giúp mẹ dọn nhà, lấy sách cho cha …Biết ơn cha mẹ bằng hành viquan tâm chăm sóc, đôi khi ngây thơ theo cách của bé những lại biểu thị mộttình thương yêu thắm thiết

Giáo dục cho trẻ các hành vi văn hóa lễ phép với cha mẹ, biết vâng lời,không được bướng bĩnh, nhõng nhẽo với cha mẹ,…

- Đối với anh chị em trong nhà

Đối với anh chị trong nhà thì có các hành vi tôn trọng, biết nghe lời anhchị, không gây rối phá khi anh chị học bài…

Đối với em thì biết yêu thương em, biết nhường nhịn em nhỏ.Những hành

vi thân tình chính là hành vi văn hóa cần được hình thành và phát triển ở trẻ

* Đối với những người xung quanh

Con người không chỉ biết sống quanh quần với nhau khép kín trong mộtgia đình mà còn biết sống với những người ngoài xã hội Ngay từ khi rất bé thìtrẻ đã biết ra nhà hành xóm để chơi, trẻ tiếp xúc với làm quen với hàng xóm lánggiềng vừa có cả người lớn vừa có trẻ em, mối quan hệ bắt đầu mở rộng Đối với

Trang 6

người lớn xung quanh thì giáo dục trẻ phải biết lễ phép trong chào hỏi, tôn trọngngười lớn, biết nghe lời.

Đối với cô giáo trẻ cần thương yêu kính trọng như đối với cha mẹ ở nhà,trẻ biết nghe lời cô dạy, làm những việc cô bảo

Đối với bạn cùng lứa thì cần vui chơi thân ái, đoàn kết, biết nhường nhịnnhau, giúp đỡ khi bạn cần, tránh thói bắt nạt bạn, đánh bạn Đặc biệt cần dạy trẻbao giờ cũng nên nhìn bạn bằng con mắt thiện chí, luôn nghĩ tốt về bạn, làm việctốt cho bạn, phát hiện những mặt tốt ở bạn mình

Đối với người tàn tật thì có thái độ thương xót, làm việc gì đó để an ủi giúp

đỡ họ, như những lời hỏi thăm, ánh mắt yêu thương, ở đây giáo dục cho trẻ lòngthương người

Hành vi văn hóa cần giáo dục cho trẻ đối với xã hội còn phải kể thêm đó

là hành vi tuân thủ những quy định, những luật lệ chung.Trẻ dưới 5 tuổi trẻ cònrất biết, quan hệ xã hội chưa thất rộng rãi, tuy nhiên trẻ cũng cần phải làm quenvới một số luật lệ thông thường bảo đảm một đời sống có văn hóa như giữ gìn

vệ sinh nơi công cộng trật tự an ninh cho nhân dân, trước hết là luật giao thông

Tóm lại, hành vi ứng xử đứng mực đối với người xung quanh được coi là cái cơ bản nhất trong hệ thống hành vi văn hóa của con người Hệ thống hành

vi văn hóa đó của trẻ được phát triển tốt đẹp, vững chắc, đó là bảo đảm vững vàng cho một nhân cách tử tế sau này.

 Giáo dục hành vi văn hóa trong giao tiếp cho trẻ

* Kỹ năng chào hỏi:

Khi gặp mặt người khác, nếu là người lớn thân thích, đồng thời với nét mặt tươivui là những lời chào hỏi niềm nở, bằng những câu xưng hô đúng chủ ngữ, vị ngữ và

bổ ngữ, như : “Cháu chào bác ạ!” Với ngữ điệu thân thiết, mắt nhìn về phía ngườigiao tiếp, đầu hơi cúi xuống (đối với người già), đầu để tự nhiên (đối với người trẻtuổi), trẻ có thể ôm hôn hoặc chìa má cho người khác hôn để tỏ lòng thân thiết

Khi đến lớp trẻ phải biết chào cô đến lớp và khi ra về, trẻ tự giác biết chào hỏikhi có người đến thăm lớp học

Trang 7

Hình ảnh: Trẻ chào cô đến lớp

* Kỹ năng xin lỗi: Khi làm phiền người khác thì phải xin lỗi bằng câu:

Cháu xin lỗi! với nét mặt nghiêm chỉnh và cử chỉ tỏ ra hối hận Trong khi ngườilớn dạy trẻ kỹ năng xin lỗi cũng không nên quên dạy trẻ kỹ năng tha lỗi Tha lỗicho người phạm lỗi là thể hiện lòng vi tha, thái độ thông cảm đối với ngườiphạm lỗi và tôn trọng họ

*Kỹ năng cảm ơn: Biết cảm ơn khi ai giúp đỡ hay tha thứ cho mình, đó là

những lời nói lịch sự hàm ý biết ơn, bằng những câu đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ, bổngữ “Cháu cảm ơn cô ạ!” với cử chỉ tôn kính, đối với bạn bè thì chỉ cần nói:

“Cảm ơn” là được

*Kỹ năng tham gia trò chuyện: Giao tiếp là nhu cầu quan trọng của con

người Ngày từ những tháng đầu tiên, lúc còn sơ sinh trẻ đã biết hóng chuyện,lớn dần lên trẻ có thể chủ động giao tiếp với người xung quanh Khi người lớnnói thì phải lắng nghe, không “hóng hớt”, không “nói leo” Khi nói cho ngườilớn nghe thì phải nói rành rọt, không ê a, ấp úng hay nói lý nhí, lúng búng trongmiệng, lại càng không được nói trống không, cọc lốc Còn khi trò chuyện vớibạn bè thì giữ thái độ thân mật, bình đẳng, lắng nghe ý kiến của bạn không quáttháo, cãi cọ hoặc “dùng vũ lực”

Trên đây là một số kỹ năng giao tiếp cần hình thành cho trẻ em từ khi còn

bé, đó là một phần không thể thiếu được trong hệ thống hành vi văn hóa của con

Trang 8

người Trong thực tế giáo dục trẻ nhỏ những kỹ năng giao tiếp đó được thể hiện

ở các cháu một cách tự nhiên, sinh động và thường theo cách riêng của các cháu,nên nhiều khi tuy còn khờ khạo, ngô nghê nhưng ở trẻ rất đáng yêu Do vậyngười lớn không nên uốn nắn quá tỷ mỉ hay yêu cầu quá khắt khe, bắt đứa trẻthực hiện một cách máy móc khiến cho lúc nào trẻ cũng cảm thấy gò bó, căngthẳng mà trở nên dị ứng với những “thể thức lễ giáo này” và có khi lại phản tácdụng, đem đến hiệu quả ngược với mong muốn của nhà giáo dục

 Giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ đối với bản thân

* Về nét ăn: Hành vi văn hóa trong khi ăn rất đơn giản đối với chúng ta,

tuy nhiên đối với trẻ nhỏ lại không dễ dàng một chút nào Trẻ em khi đã có ýthức rồi thì việc dạy trẻ ăn uống sao cho tử tế là hết sức cần thiết Đầu tiên cầndạy trẻ trước khi ăn phải mời mọi người, mời người lớn tuổi trước rồi mới đếnngười nhỏ tuổi hơn (đầu tiên là ông bà rồi đến cha mẹ, sau đó mới đến anh chịem) Khi ngồi vào ăn thì ngồi đúng vị trí, ăn phần ăn khẩu phần của mình, khôngđược vòi vĩnh lung tung, không đòi những mà người lớn không cho ăn, khôngđược làm nũng không chịu ăn để người lớn dỗ dành mất thời gian Dạy trẻ cầmthìa, cầm bát, ngồi đúng tư thế, lớn hơn là dùng đũa và cơm và gắp thức ăn gọngàng, không gắp lung tung đánh đổ thức ăn bừa bãi Cần thường xuyên nhắc nhởtrẻ nhai kỹ rồi mới nuốt, không ngậm cơm trong miệng, không vừa ăn vừa chơi,không ăn quả xanh, uống nước lã, không ăn những thức ăn bẩn Chỉ bằng giáodục cẩn thận thì hành vi bản năng mới biến thành hành vi có văn hóa

Hình ảnh: Hoạt động ăn trưa của trẻ lớp mẫu giáo Thạch Khê

Trang 9

* Về vệ sinh thân thể: Đối với trẻ nhỏ, vệ sinh thân thể là vấn đề thường

xuyên phải thực hiện tốt Những thói quen vệ sinh cần được hình thành ở trẻcàng sớm càng tốt Người lớn cần dạy trẻ biết rửa mặt khi ngủ dậy, biết đánhrăng sau các bữa ăn và đặc biệt là trước khi đi ngủ Không dung tay quệt mũi,không ngồi lê ngồi lết bẩn quần áo, biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, biết

đi đại tiện, tiểu tiện đúng chỗ …Đó là những hành vi văn hóa trẻ cần thực hiệnhằng ngày, những không phải là dễ dàng đối với các cháu.Tuy vậy nếu ngườilớn dạy trẻ thật tỷ mỉ, chu đáo, lại thường xuyên nhắc nhở sẽ tạo thành thói quentrong sinh hoạt hằng ngày

* Về chế độ sinh hoạt hằng ngày: Để đảm bảo sức khỏe và các mặt hoạt

động của trẻ, hằng ngày trẻ được người lớn chăm sóc theo một chế độ hợp lý ởtrường hay ở nhà Những trẻ có tuân thủ chế độ sinh hoạt đó hay không, một mặt

là do người lớn tổ chức tổ chức tập luyện, mặt khác là do cá tính của mỗi trẻ.Việc thực hiện đúng chế độ sinh hoạt hằng ngày không những tạo ra nhiều thuận lợitrong cuộc sống và sinh hoạt cho cả trẻ và người lớn, mà quan trọng hơn là tạo ra chotrẻ một cách sống có nề nếp, đó chính là hình thành ở trẻ những hành vi văn hóa cần

có của một phong cách sống khoa học rất cần cho cuộc sống sau này

 Giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ trong học tập, vui chơi

* Trong khi học tập: Cần giáo dục cho trẻ có thái độ nghiêm tức trong học

tập, trong giờ học phải chú ý lắng nghe cô giáo giảng bài, không được nói chuyệnriêng, đánh bạn hay quấy khóc …Khi muốn phát biểu ý kiến thì phải biết giơ tayphát biểu Khi học có gì không hiểu thì xin phép đứng dậy hỏi cô, không được ởdưới nói leo lên Đối với đồ dùng dạy học thì phải dạy trẻ biết bảo vệ chúng và sửdụng đúng cách, không phá đồ dùng học tập, hay lén lấy để chơi đùa…

* Trong khi vui chơi : Cần dạy trẻ biết nhường nhịn đồ chơi bạn khi cùng

chơi, không tranh giành đồ chơi của nhau Dạy trẻ bảo vệ đồ chơi của mình và

đồ chơi chung trên lớp Chúng ta đồng tình sự tìm tòi khám phá của trẻ đối vớitrò chơi, tuy nhiên chúng ta cần khuyên ngăn hay điều chỉnh các hành vi pháhoại đồ chơi như tháo đồ chơi ra từng mảnh, đập phá đồ chơi

 Các hành vi văn hóa nơi công cộng.

Trang 10

Biết giữ vệ sinh nơi công cộng, có thói quen chăm sóc giữ gìn cảnh đẹp thiên nhiên môi trường sạch sẽ Có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày như vứt rác đúng nơi qui định, không ngắt lá bẻ cành, dẵm lên

cỏ.Thói quen thực hiện các qui định giao thông: đi bộ trên vỉa hè, đi sang đường đúng nơi qui định, ngồi trên các phương tiện giao thông đảm bảo an toàn

2 Vai trò của tác phẩm văn học trong giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ 4-5 tuổi

Văn học có vai trò to lớn không có gì thay thế được trong việc hình thành

và phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ Việc cho trẻ làm quen với tác phẩmvăn học từ lâu đã được đặt ra như một nội dung, một phương tiện vô cùng quantrọng trong chương trình giáo dục trẻ

2.1 Đặc điểm tác phẩm văn học lựa chọn cho trẻ 4-5 tuổi

2.1.1 Tác phẩm văn học phải phù hợp đặc điểm cảm thụ văn học của trẻ mầm non

Độ tuổi của trẻ, hồn nhiên ngây thơ là bản tính của trẻ, vì thế yêu cầu đầutiên của các TPVH lựa chọn cho trẻ là phải có sự hồn nhiên, ngây thơ, phù hợpvới đặc điểm tiếp nhận của trẻ TPVH lựa chọn cho trẻ mầm non, trước hết phải

có yêu cầu chung của một TPVH Đó là phản ánh hiện thực cuộc sống thông quahình tượng nghệ thuật được xây dựng bằng ngôn ngữ và đảm bảo sự thống nhấtnội dung và hình thức thể hiện Đề tài phải xuất phát từ những gì quen thuộc gần

gũi, nảy sinh trong cuộc sống xung quanh trẻ Để đảm bảo tính vừa sức, phù hợp

đặc điểm cảm thụ văn học của trẻ mầm non, TPVH lựa chọn giáo dục trongchương trình cần ngắn gọn, rõ ràng Sự ngắn gọn không chỉ thể hiện ở dunglượng của tác phẩm mà còn thể hiện trong cả câu văn, câu thơ Văn xuôi thườngthể hiện bằng câu đơn, ngắn, ít khi dùng câu phức hợp Nhan đề của tác phẩm baogiờ cũng cụ thể, thường đúc kết ngay ý nghĩa giáo dục, có khi là tên nhân vật chính,

hoặc một câu hỏi tính định hướng, ví dụ: Bó hoa tặng cô, Cái bát xinh xinh, Ai đáng

khen nhiều hơn, Bài học tốt…Truyện thường có kết cấu theo kiểu đối lập, dễ hiểu nội

dung, ý nghĩa của câu chuyện và có thể kể lại một cách dễ dàng

Thể loại thơ cho trẻ là thể loại thơ 3 chữ, 4 chữ, 5 chữ, rất gần với đồng dao,một thể loại văn học dân gian phù hợp với trẻ thơ, câu thơ ngắn gọn, vui nhộn, để trẻvừa đọc, vừa chơi, dễ thuộc, dễ nhớ Sự rõ ràng của các TPVH viết cho trẻ mầm non

Trang 11

còn thể hiện ở ý nghĩa từ vụng Từ ngữ thường mang nghĩa đen, vối lối miêu tả cụthể, dễ hiểu.

Về nghệ thuật, ngôn ngữ, TPVH dành cho trẻ mầm non cần có nhữnghình ảnh đẹp, rực rỡ cùng với vần điệu và nhạc điệu vui tươi làm cho tác phẩmthêm sinh động, có sức hấp dẫn và lôi cuốn sự chú ý của trẻ Có thể nói, vần làmột yếu tố không thể thiếu trong thơ viết cho trẻ, cần phải chọn lựa những tácphẩm có cách gieo vần thật phù hợp với sự tiếp nhận của trẻ.Không chỉ có vầnđiệu mà các TPVH dành cho trẻ còn phải có những hình ảnh đẹp, dễ thương củacác nhân vật.Đặc biệt là có nhiều từ tưởng hình, tượng thanh, nhiều động từ, tính

từ miêu tả, tính từ màu sắc…tạo nên sắc thái vui chơi, vừa khêu gợi, kích thíchtrí tưởng tượng, sáng tạo của trẻ, vừa tác động mạnh đến nhận thức, tư tưởng,tình cảm của trẻ

Nhưng tác phẩm truyện dành cho trẻ mầm non thường là những câutruyện ngắn gọn, với nội dung rõ ràng, có cốt truyện đơn giản, thường có kế cấuđối lập tương phản với hai loại nhân vật thiện – ác, tốt – xấu phù hợp với tuyduy của trẻ, giúp trẻ dễ nắm được cốt truyện, dễ hiểu nội dung, ý nghĩa của câuchuyện và có thể kể lại một cách dễ dành Những câu truyện dành cho trẻ đều cóyếu tố thơ trong truyện, nó như là một chất xúc tác làm cho câu chuyện có thêmsức lôi cuốn, hấp dẫn mạnh mẽ Mỗi câu truyện viết cho trẻ là những bài họcnhẹ nhành mà sâu lắng

2.1.2 Các tác phẩm văn học phải có ý nghĩa giáo dục nhẹ nhành mà sâu lắng

Một trong những chức năng cơ bản của TPVH là chức năng giáo dục Làloại hình nghệ thuật ngôn từ, văn học có khả năng tác động mạnh mẽ tới tâmhồn và nhận thức của con người Nhất là với tuổi mầm non, văn học đặc biệt làthơ, càng có sự tác động nhanh nhạy Những TPVH khi cho trẻ làm quen phải cónhững nội dung giáo dục rõ nét, ý nghĩa gắn liền với cuộc sống xung quanh trẻ,

để từ đó trẻ có thể vận dụng những bài học này trong cuộc sống trẻ Tuy nhiên,cùng cần chú ý rằng các bài học về giáo dục đạo đức, hành vi văn hóa cần đượcnêu một cách tự nhiên, sinh động trong TPVH Bỡi lẽ sự áp đặt, gượng ép và

Trang 12

khiêng cưỡng sẽ không có sức hấp dẫn và không phải là món ăn tinh thần dànhcho trẻ

Lựa chọn TPVH phù hợp, hấp dẫn cả về nội dung lẫn hình thức với trẻ làmột trong những việc làm thường xuyên và cần thiết của những người làm côngtác giáo dục mầm non nói chung, đặc biệt là trong công tác giáo dục hành vi vănhóa cho trẻ thông qua LQTPVH nói riêng

VD : Như bài thơ “Hoa kết trái” của tác giả Thu Hà không chỉ cho trẻ cảm

nhận vẻ đẹp thiên nhiên mà còn lồng ghép bài học giáo dục trẻ biết yêu quý thiênnhiên, không bẽ cành hái hoa, biết chăm sóc và bảo vệ thiên nhiên một cách nhẹnhàng, tự nhiên

Cảm xúc thẩm mĩ được hình thành ở trẻ như một sự định hướng tất yếu cho hoạtđộng văn hóa tiếp theo hoàn toàn không có sự áp đặt

2.2 Vai trò của tác phẩm văn học trong giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ 4-5 tuổi.

Tác phẩm văn học thiếu nhi có vai trò rất quan trọng trong việc hình thànhtri thức và chuẩn mực đạo đức, các hành vi văn hóa cho trẻ.Những nhân vật, hànhđộng của nhân vật trong truyện tác động vào tâm hồn trẻ Từ đó hình thành ở trẻnhững khái niệm đạo đức, những quy tắc hành vi văn hóa phải thực hiện cho đúngkhi tiếp xúc với người khác, nhất là với người trên hay có thể gọi đó là cách ứng xửcủa một người đối với những người xung quanh theo các chuẩn mực đã được xãhội quy định như : gặp người lớn phải chào, ai cho gì phải cảm ơn, làm phiền aiphải xin lỗi…Ngoài ra còn giúp trẻ biết đồng tình với cái thiện, lên án cái ác, tinvào sự chiến thắng của chính nghĩa

Chẳng hạn được làm quen TPVH câu truyện “Bác gấu đen và hai chú

thỏ”, trẻ như hóa thân vào nhân vật bác Gấu trong truyện để tham gia vào tình

tiết của truyện Thông qua câu truyện này giúp trẻ hiểu được hành động củanhân vật nào đáng khen, và đáng khen vì sao? không đáng khen vì sao? (giúp

đỡ người khác khi gặp khó khăn là đáng khen, đuổi bác Gấu ra khỏi nhà màkhông giúp đỡ gì là hành động không đáng khen), giúp trẻ có thái độ đúng đắn, biếtlối cư xử với những người xung quanh, biết giúp đỡ người khác khi họ gặp khókhăn, biết kính trọng người lớn tuổi đồng thời trẻ hiểu được khi mắc lỗi thì phải xin

Trang 13

lỗi (thỏ Nâu đã xin lỗi bác Gấu khi biết mình sai) và biết cảm ơn khi nhận được sựgiúp đỡ của người khác Có thể nói, TPVH mở ra trước mắt trước mắt trẻ một thếgiới tâm hồn phong phú, khơi gợi và kích thích trẻ bước vào thế giới nội tâm củanhân vật Chính trong quá trình LQTPVH, trẻ sẽ làm quen và học cách đồng cảmvới nhân vật, đồng thời trẻ sẽ bắt đầu chú ý tới thái độ của người xung quanh Đây

là cơ sở để hình thành những xúc cảm, tỉnh cảm lành mạnh ở trẻ

Trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo có đời sống tình cảm phát triển mạnh mẽ.Trẻ rấtgiàu xúc cảm và tình cảm mà các tác phẩm văn học ở lứa tuổi này lại chứa chanlòng nhân ái của người viết muốn gửi đến các em Lòng nhân ái được thể hiệntrong các tác phẩm đó không phải là những gì quá cao siêu mà được biểu hiệnrất cụ thể, rất đời thường, gần gũi với trẻ thơ Đó là tình yêu thương giữa conngười với con người, là sự gắn bó chia sẻ trong gia đình khi hạnh phúc cũng nhưkhi ốm đau, hoạn nạn, là sự cảm thông giúp đỡ những người khi gặp khó khăn…

Bên cạnh việc đóng góp nhắm hình thành chuẩn mục đạo đức, trong nộidung của TPVH còn có vai trò quan trọng trong việc hình thành hành vi vănhóa, đạo đức ở trẻ một cách cụ thể và sinh động nhất

VD: Bài thơ “Rửa tay”, của Phạm Mai Chi và Hoàng Dân sưu tầm có viết:

Miếng xà phòng nho nhỏ

Em xát lên bàn tay Nước máy đây trong vắt

Em rửa đôi bàn tay…

Bài học giáo dục đạo đức, hành vi văn hóa được thể hiện một cách tựnhiên, qua bài thơ trẻ biết được những thói quen hành vi tốt trong vệ sinh ănuống Đó là phải rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh Bài thơ đã cụ thể hóacách thức rửa tay như thế nào cho đúng để đôi bàn tay nhỏ xinh của các bé luônđược sạch sẽ, thơm tho Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học giúp trẻ nângcao năng lực cảm nhận cái đẹp trong cuộc sống, biết sáng tạo ra cái đẹp, bằng trítưởng tượng phong phú, bay bổng và kỳ diệu của mình

Tác phẩm văn học còn giúp trẻ có lối sống giàu lòng nhân ái, yêu thiênnhiên, biết nâng niu trân trọng con người và những sản phẩm của con người tạo ra

Trang 14

Không chỉ vậy, khi được làm quen với tác phẩm văn học trẻ còn có cơ hộiđược mở rộng vốn từ, nhất là từ ngữ nghệ thuật, học cách diễn đạt mạch lạc, giàusức biểu cảm.

II THỰC TRẠNG VIỆC TỔ CHỨC GIÁO DỤC HÀNH VI VĂN HÓA CHO TRẺ 4-5 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN TPVH TẠI TRƯỜNG MẦM NON XUÂN LỘC.

1 Vài nét về địa bàn nghiên cứu

Trường đạt chuẩn quốc gia cấp độ I

Về phía lãnh đạo, quản lí nhà trường: Tổ chức quản lý có 1 Hiệu trưởng và 2Hiệu phó

Trường đã phát triển quy mô giáo dục theo quy định Điều lệ trường mầmnon Thành lập ra các tổ chuyên môn trong có 2 tổ trưởng

Trang 15

Các đoàn thể trong nhà trường phối hợp chặt chẽ trong các hoạt động nênhoạt động phong trào, hội thi nhà trường đạt hiệu quả cao.

Có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường và phụ huynh học sinh trongcông tác chăm sóc giáo dục trẻ

Nhận được sự quan tâm của các bậc phụ hunh học sinh đến hoạt động chămsóc – giáo dục trẻ

Trẻ ở trường tích cực tham gia vào các hoạt động ở trường

Các thiết bị đồ dùng dạy học trong trường còn nhiều hạn chế, các khu vệsinh còn sử dụng chung với nhau

2 Thực trạng việc giáo dục hành vi văn hóa thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học tại trường mầm non Xuân Lộc.

Để có cơ sở tìm hiểu, phân tích cụ thể thực trạng vấn đề giáo dục hành vivăn hóa cho trẻ.Tôi bắt đầu từ việc, thâm nhập thực tế, với việc sử dụng hệthống câu hỏi (phiếu điều tra / phụ lục) tìm hiểu về nhận thức của giáo viên vềvấn đề này, cụ thể thu được kết quả:

2.1 Nhận thức của giáo viên về vấn đề giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ.

Tôi chú trọng tìm hiểu nhận thức, vì ảnh hưởng trực tiếp đến công tácgiáo dục hành vi văn hóa cho trẻ mầm non qua hoạt động LQTPVH của giáoviên mầm non trên các phương diện cụ thể:

2.1.1 Nhận thức của giáo viên về sự cần thiết giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ 4-5 tuổi.

Để tìm hiểu nhận thức của giáo viên đối với việc giáo dục hành vi vănhóa Chúng tôi đã tiến hành đưa ra câu hỏi điều tra:

Câu 1: Theo cô việc giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ 4-5 tuổi là…

A.Rất cần thiết

Trang 16

 B.Cần thiết

C.Không cần thiếtKết quả thu được:

Bảng 1: Nhận thức của giáo viên về tính cần thiết của việc giáo dục

hành vi văn hóa cho trẻ 4-5 tuổi.

Qua bảng số liệu cho thấy, trong bốn trường mầm non cũng có những ýkiến khác nhau về sự cần thiết của vấn đề giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ 4-5tuổi Tỉ lệ giáo viên đồng ý với ý kiến A: Rất cần thiết là rất cao chiếm 83,3%, tỉ

lệ giáo viên đồng ý với ý kiến B: Cần thiết thấp hơn, chiếm 16,7%

Tuy có những ý kiến khác nhau về tầm quan trọng của việc giáo dục hành

vi văn hóa cho trẻ 4-5 tuổi, nhưng tất cả các giáo viên đều nhận thức đúng đắn vềvấn đề này Không có giáo viên nào cho rằng vấn đề này không cần thiết, nhậnthức này hoàn toàn phù hợp với yêu cầu chuẩn mực đối với giáo viên mầm non

Hầu hết các giáo viên đều nhận thấy rằng giai đoạn tuổi mầm non là giaiđoạn tiền đề cho sự phát triển nhân cách sau này của trẻ, đặc biệt là trẻ mẫugiáo Vì ở giai đoạn này đời sống tình cảm của trẻ phát triển khá mãnh liệt, đặcbiệt là tình cảm thẩm mĩ– đạo đức Lúc này tính hình tượng và tính dễ xúc cảmchi phối mạnh hoạt động tâm lí của trẻ mẫu giáo, đây là thời điểm thuận lợi đểxây dựng nền tảng đạo đức, các hành vi văn hóa cho trẻ Giáo viên đã nhận rõđược thời kì này là thời kì hoàng kim để giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ

2.1.2 Nhận thức của giáo viên về việc sử dụng tác phẩm văn học để giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ 4-5 tuổi.

Trang 17

Để tìm hiểu về nhận thức của giáo viên trong việc sử dụng TPVH để giáodục hành vi văn hóa cho trẻ 4-5 tuổi, tôi đã tiến hành điều tra theo hướng tìmhiểu về việc các cô có khai thác nội dung và ý nghĩa giáo dục hành vi văn hóacủa các tác phẩm văn học, từ đó thấy được nhận thức của giáo viên Tôi đã đưa racâu hỏi điều tra:

Câu 2: Trong các tiết học CTLQVTPVH ở các lớp mẫu giáo, cô có khai thác

nội dung và ý nghĩa giáo dục hành vi văn hóa của các tác phẩm văn học hay không?

A Có

B Không

Bảng 2: Nhận thức của giáo viên về việc khai thác nội dung và ý nghĩa giáo

dục hành vi văn hóa của các TPVH.

2.2 Thực trạng tổ chức giáo dục hành vi văn hóa thông qua tác phẩm văn học cho trẻ 4-5tuổi

Để tìm hiểu thực trạng sử dụng các TPVH để giáo dục hành vi văn hóa chocho trẻ, thì tôi đã tiến hành điều tra theo các hướng như sau:

* Mức độ khai thác nội dung giáo dục hành vi văn hóa của các tác phẩm văn học thông qua hoạt động làm quen tác phẩm văn học

Để làm rõ vấn đề này, thì tôi đã điều tra bằng câu hỏi câu như sau:

Ngày đăng: 03/10/2018, 08:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w