1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển trí thông minh ngôn ngữ cho trẻ mầm non thông qua hoạt động trải nghiệm

73 281 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGƠ DƯỢC THƯ PHÁT TRIỂN TRÍ THÔNG MINH NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẦM NON THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục mầm non HÀ NỘI, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== NGƠ DƯỢC THƯ PHÁT TRIỂN TRÍ THƠNG MINH NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẦM NON THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục mầm non Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ HƯƠNG HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Nguyễn Thị Hương, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ bảo em suốt trình nghiên cứu đề tài Em xin đồng chân thành cảm ơn tới BGH trường ĐH Sư Phạm Hà Nội 2, tồn thể thầy giáo khoa Giáo Dục Mầm Non tạo điều kiện để em học tập, lĩnh hỗi phát triển tri thức cách tốt Giúp cho em tiếp thu kinh nghiệm quý báu suốt trình học tập trường Trong q trình hồn thành khóa luận em cố gắng nghiêm túc nghiên cứu nhiên với điều kiện, thời gian vốn kiến thức cịn nhiều hạn chế khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận nhận xét, góp ý từ q thầy để cơng trình nghiên cứu em xác hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2018 SVTH Ngô Dược Thư LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn cô giáo TS Nguyễn Thị Hương Những kiến thức khóa luận trung thực, rõ ràng chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tơi xin chịu trách nghiệm hồn tồn vi pham! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 SVTH Ngô Dược Thư MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.Giả thuyết khoa học NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.Khái quát thuyết Đa trí tuệ 1.2 Trí thơng minh ngơn ngữ phát triển trí thơng minh ngơn ngữ cho trẻ mầm non 1.2.1.Trí thơng minh ngơn ngữ 1.2.2 Phát triển trí thơng minh ngơn ngữ cho trẻ mầm non 12 1.2.3 Đặc điểm vai trị trí thơng minh ngơn ngữ 13 1.3.Hoạt động trải nghiệm 15 1.3.1.Trải nghiệm 15 1.3.2 Hoạt động trải nghiệm 17 1.3.3 Vai trò hoạt động trải nghiệm phát triển trí thơng minh ngơn ngữ cho trẻ mầm non 18 1.3.4 Vai trò giáo viên trình tổ chức hoạt động trải nghiệm để phát triển trí thơng minh ngơn ngữ cho trẻ mầm non 20 1.4 Đặc điểm ngôn ngữ trẻ 4-5 tuổi 23 1.4.1 Đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ 4-5 tuổi 23 1.4.2 Đặc điểm phát triển trí thơng minh ngơn ngữ trẻ 4-5 tuổi 26 Kết luận chương 29 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TRÍ THÔNG MINH NGÔN NGỮ CHO TRẺ 4-5 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 31 2.1 Khái quát khảo sát thực trạng 31 2.1.1 Mục tiêu khảo sát 31 2.1.2 Đối tượng khảo sát 31 2.1.3 Nội dung khảo sát 31 2.1.4 Phương pháp khảo sát cách xử lý số liệu 32 2.2 Phân tích kết khảo sát 36 2.2.1 Nhận thức giáo viên trí thơng minh ngơn ngữ phát triển trí thơng minh ngơn ngữ 36 2.2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non 38 2.2.3 Thực trạng phát triển trí thông minh ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm 41 Kết luận chương 44 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TRÍ THÔNG MINH NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẦM NON THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 45 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 45 3.1.1.Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với khả ngôn ngữ trẻ theo độ tuổi 45 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính tích cực trẻ 45 3.1.3.Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu giáo dục mầm non 46 3.2 Biện pháp phát triển trí thơng minh ngơn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm 47 3.2.1 Xây dựng hệ thống kỹ ngôn ngữ cần hình thành phát triển cho trẻ 47 3.2.2 Thiết kế hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển trí thơng minh ngơn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi 49 3.2.3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển trí thơng minh ngơn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 PHẦN III: TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho phát triển thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội thẩm mỹ cho trẻ em Những kỹ mà trẻ tiếp thu qua chương trình chăm sóc giáo dục mầm non tảng cho việc học tập thành công sau trẻ Do vậy, phát triển giáo dục mầm non yếu tố quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước Những năm đầu đời đóng vai trị vơ quan trọng việc hình thành nhân cách phát triển lực trẻ Bởi trẻ bẩm sinh có khả tiếp thu học tập, não lập trình để tiếp nhận thơng tin cảm quan, sử dụng để hình thành hiểu biết giao tiếp với giới Nhưng thiên hướng học tập trẻ bị hạn chế nhiều yếu tố Việc hưởng chăm sóc phát triển tốt từ lứa tuổi trẻ thơ góp phần tạo móng vững cho phát triển tương lai trẻ Giáo dục mầm non chuẩn bị cho trẻ kỹ tự lập, kiềm chế, khả diễn đạt rõ ràng đặc biệt phát triển kỹ ngôn ngữ nhận thức Lê nin nói “ ngơn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng Con người giao tiếp với truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm làm cho có khả to lớn, nhận thức nắm vững chất tự nhiên giới khách quan nhờ có ngơn ngữ Ngơn ngữ đồng thời giữ vai trò quan trọng việc phát triển tâm lý trẻ Nó cịn phương tiện để hình thành phát triển nhận thức , tình cảm, đạo đức trẻ giới xung quanh, cơng cụ hữu hiệu giúp trẻ ày tỏ nguyện vọng để người lớn đáp ứng, chăm sóc, điều khiển Giáo dục góp phần hình thành nhân cách trẻ Các nhà khoa học nghiên cứu tuổi mầm non thời kì phát triển mạnh mẽ ngơn ngữ đặc biệt quan trọng việc hình thành khả trí tuệ trẻ Những tảng ản trí tuệ cảm xúc, ngơn ngữ, khả tư logic…đều hình thành giai đoạn này, đặc biệt khả ngôn ngữ hay nói cách khác theo Howard Gardner trí thông minh ngôn ngữ Ngay từ tháng tuổi, é iết ý lắng nghe dõi theo động tác mẹ, dù chưa nói é tương tác với mẹ nghe mẹ nói cười với Thơng thường, tháng bé gọi “Ba, a, mama hay số âm tiết đơn giản “ê, a “giao tiếp với người lớn Từ tháng tuổi, bé nói từ đơn giản, thực hành theo yêu cầu mẹ “nheo mắt , “lắc đầu , “vỗ tay hay cười mẹ gọi tên… Trước tuổi, é có vốn từ vựng tương đương 300 từ để trị chuyện “lý với người khác Trẻ em từ sơ sinh đến tuổi đặc biệt giai đoạn 4-5 tuổi cịn có khả đặc biệt để nhận biết, ghi nhớ đặc điểm ngữ pháp cấu trúc xây dựng câu mà người lớn học thứ ngơn ngữ khơng thể có Nếu bỏ qua phương pháp phát triển trí thơng minh ngôn ngữ cho trẻ giai đoạn dễ tiếp thu lãng phí chất xám lớn Càng tiếp xúc với môi trường giao tiếp lời nói người lớn, bé sớm phát triển khả ngơn ngữ thuận lợi cho bé sau phát triển phản xạ khả phát âm Vì phương pháp hiệu để phát triển trí thơng minh ngơn ngữ cho trẻ không dựa vào kiến thức mà giáo viên cung cấp vốn từ vựng, ngữ, nghĩa… mà việc tổ chức đưa trẻ vào tình cụ thể buộc trẻ phải suy nghĩ , vận dụng ngơn từ cách linh hoạt, xác để thể suy nghĩ, nhu cầu, nguyện vọng Hay gọi cách khác cách giáo dục trẻ thông qua hoạt động thực hành- trải nghiệm Nhà tâm lí học Howard Gardner cho trẻ nhỏ có đến loại hình trí thơng minh thực tế gia đình trường mầm non bậc phụ huynh ,giáo viên lại gặp khó khăn việc nhận biết phát loại hình trí thơng minh mà trẻ sở hữu Họ thường đánh giá thông minh trẻ dựa khả logic, toán học đánh giá ản chất tiêu chuẩn đầy đủ.Trong giai đoạn 4-5 tuổi mà trẻ có vốn từ phong phú sử dụng câu từ phức tạp giai đoạn mà trẻ bộc lộ khả ngơn ngữ nhiều Cùng với khả khác âm nhạc, vận động thể, nhận thức thân,v.v giáo viên cần ý, quan tâm, nhận khả ngơn ngữ trẻ ( trí thơng minh ngơn ngữ ) để phát triển cách tối đa Tuy nhiên mơi trường giáo dục mầm non giáo viên chưa thực có biện pháp hay hoạt động trải nghiệm phù hợp phát huy tính chủ động tích cực trẻ Một số nơi thực chưa tinh thần, có hiệu khơng nhiều, “ trải nghiệm trở thành phong trào, thành thi mang tính hình thức nơi này, nơi không cấp quản lý hiểu đúng, đạo thực đúng.Thực trạng giáo viên tổ chức hoạt động cho học sinh không rõ hoạt động hướng tới hình thành lực em Hay tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ nghèo nàn nhàm chán chưa gây hứng thú kích thích trẻ tương tác,suy nghĩ sáng tạo.Điều khơng phù hợp với chương trình định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh, cần phải thay đổi Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực phát triển chương trình giáo dục mầm non theo thuyết đa trí tuệ có số cơng trình chuyên sâu vào làm rõ vấn đề phát triển trí thơng minh ngơn ngữ cho trẻ mầm non nói chung trẻ 4-5 tuổi nói riêng Cũng vấn đề đề cập nhắc đến đề mục nhỏ cịn mang tính khái qt cao số tài liệu chuyên ngành, chưa có hướng cụ thể việc phát triển trí thơng minh ngơn ngữ cho trẻ Vì lý tơi lựa chọn đề tài “ Phát triển trí thơng minh ngôn ngữ cho trẻ mầm non thông qua hoạt động trải nghiệm Đối tượng khách thể nghiên cứu 2.1.Đối tượng: Biện pháp phát triển trí thơng minh ngôn ngữ cho trẻ mầm non thông qua hoạt động trải nghiệm 2.2 Khách thể nghiên cứu Hoạt động phát triển trí thơng minh ngơn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi 3.Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp phát triển trí thơng minh ngơn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm Nhiệm vụ nghiên cứu -Nghiên cứu sở lí luận việc phát triển trí thơng minh ngơn ngữ cho trẻ mầm non thông qua hoạt động trải nghiệm -Nghiên cứu sở thực trạng việc phát triển trí thơng minh ngơn ngữ cho trẻ mầm non thông qua hoạt động trải nghiệm -Đề xuất biện pháp phát triển trí thơng minh ngơn ngữ cho trẻ mầm non thông qua hoạt động trải nghiệm Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tổ chức thực nghiệm phạm vi trẻ 4-5 tuổi Phương pháp nghiên cứu -Phương pháp nghiên cứu lí luận : thu thập, đọc tổng hợp tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu phát triển trí thơng minh cho trẻ mầm non để xây dựng sở lí luận cho đề tài -Phương pháp quan sát: Quan sát, ghi chép , đánh giá trình thực tập tổ chức thực nghiệm phát triển trí thơng minh ngơn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm -Phương pháp điều tra: Điều tra phiếu điều tra với cán quản lý giáo viên công tác trường mầm non khu vực huyện Hạ hòa – tỉnh Phú Thọ thực trạng nhận thức tổ chức hoạt động trải nghiệm để phát triển trí thơng minh ngơn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi -Phương pháp thống kê 7.Giả thuyết khoa học Các biện pháp đề xuất nhằm phát triển trí thơng minh ngơn ngữ cho trẻ 45 tuổi mang lại kết tính khả thi tốt góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, giúp giáo viên mầm non có hướng việc phát triển trí thơng minh ngơn ngữ cho trẻ kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, có tác dụng giáo dục “chơi mà học, học mà chơi Trò chơi sử dụng nhiều tình khác hoạt động trải nghiệm làm quen, khởi động, dẫn nhập vào nội dung học tập, cung cấp tiếp nhận tri thức; đánh giá kết quả, rèn luyện kĩ củng cố tri thức tiếp nhận,… Trò chơi giúp phát huy tính sáng tạo, hấp dẫn gây hứng thú cho học sinh; giúp học sinh dễ tiếp thu kiến thức mới; giúp chuyển tải nhiều tri thức nhiều lĩnh vực khác nhau; tạo bầu khơng khí thân thiện; tạo cho em tác phong nhanh nhẹn,… *Sân khấu tương tác Sân khấu tương tác (hay sân khấu diễn đàn) hình thức nghệ thuật tương tác dựa hoạt động diễn kịch, kịch có phần mở đầu đưa tình huống, phần cịn lại sáng tạo người tham gia Phần trình diễn chia sẻ, thảo luận người thực khán giả, đề cao tính tương tác hay tham gia khán giả Ví dụ: Tổ chức cho trẻ diễn kịch “ hạt đỗ sót Cơ đưa tình “Mùa thu đến, bà đem hạt đỗ đen gieo luống đất sau nhà Có hạt đỗ bị mắc vào mạng nhện, nằm sót lại đáy lọ nên gọi Đỗ Sót Đỗ Sót may mắn bạn kiến đưa ngồi sau cho lớp, nhóm, tổ cá nhân kiến thức kinh nghiệm có sáng tạo phần câu chuyện Mục đích hoạt động nhằm tăng cường nhận thức, thúc đẩy để học sinh đưa quan điểm, suy nghĩ cách xử lí tình thực tế gặp phải nội dung sống Thông qua sân khấu tương tác, tham gia học sinh tăng cường thúc đẩy, tạo hội cho học sinh rèn luyện kĩ như: kĩ phát vấn đề, kĩ phân tích vấn đề, kĩ định giải vấn đề, khả sáng tạo giải tình khả ứng phó với thay đổi sống,… *Tham quan, dã ngoại 53 Tham quan, dã ngoại hình thức tổ chức học tập thực tế hấp dẫn học sinh Mục đích tham quan, dã ngoại để em học sinh thăm, tìm hiểu học hỏi kiến thức, tiếp xúc với di tích lịch sử, văn hóa, cơng trình, nhà máy… xa nơi em sống, học tập, giúp em có kinh nghiệm thực tế, từ áp dụng vào sống em Nội dung tham quan, dã ngoại có tính giáo dục tổng hợp học sinh như: giáo dục lòng yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước Các lĩnh vực tham quan, dã ngoại tổ chức nhà trường mầm non là: Tham quan danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hóa; Tham quan cơng trình cơng cộng địa phương nhà văn hóa, ủy ban xã ; Tham quan sở sản xuất, làng nghề; Tham quan Viện bảo tàng; Dã ngoại theo chủ đề học tập; Dã ngoại theo hoạt động nhân đạo… Thông qua chuyến trẻ mở rộng phạm vi giao tiếp với nhiều người, gặp nhiều tình khác từ khả giao tiếp trẻ phát triển tối đa trẻ mạnh dạn tự tin đồng thời thông qua kiện, vật tượng trực tiếp trải nghiệm giúp trẻ ghi nhớ tốt kích trẻ miêu tả, kể lại với người khác Ví dụ Tổ chức cho trẻ tham quan viện bảo tàng Cụm từ “Viện bảo tàng khó nhớ khó hiểu trẻ 4-5 tuổi Nếu dùng lời để giải thích trẻ cung cấp kiến thức cách bị động, trẻ nghĩ đồ vật cũ để viện bảo tàng Vì việc cho trẻ tham quan giúp trẻ hiểu nhớ rõ nơi trưng ày nhiều đồ cổ có giá trị văn hóa với đất nước *Hội thi / thi Hội thi/cuộc thi hình thức tổ chức hoạt động hấp dẫn, lôi học sinh đạt hiệu cao việc tập hợp, giáo dục, rèn luyện định hướng giá trị cho trẻ Hội thi mang tính chất thi đua cá nhân, nhóm tập thể ln hoạt động tích cực để vươn lên đạt mục tiêu mong muốn thơng qua việc tìm người/đội thắng Chính vậy, tổ chức hội thi cho học sinh hình thức mang lại nhiều kết yêu cầu quan 54 trọng, cần thiết nhà trường, giáo viên trình tổ chức hoạt động trải nghiệm Mục đích tổ chức hội thi/cuộc thi nhằm lôi học sinh tham gia cách chủ động, tích cực vào hoạt động giáo dục nhà trường từ vừa đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí cho học sinh vừa tạo hội để trẻ thể thân, mạnh dạn tự tin thể hiện, thu hút tài sáng tạo mình; phát triển khả hoạt động tích cực tương tác học sinh, góp phần bồi dưỡng cho em động học tập tích cực, kích thích hứng thú q trình nhận thức, phát triển ngôn ngữ kỹ ngơn ngữ cần thiết Hội thi/cuộc thi thực nhiều hình thức khác như: thi tìm hiểu, thi đố vui, thi tiểu phẩm, thi kể chuyện, có nội dung giáo dục chủ đề *Tổ chức kiện Tổ chức kiện nhà trường mầm non hoạt động tạo hội cho học sinh thể ý tưởng, khả sáng tạo mình, thể lực tổ chức hoạt động, thực kiểm tra giám sát hoạt động Thông qua hoạt động tổ chức kiện học sinh rèn luyện tính tỉ mỉ, chi tiết, đầu óc tổ chức, tính động, nhanh nhẹn, kiên nhẫn, có khả thiết lập mối quan hệ tốt, có khả làm việc theo nhóm, có sức khỏe niềm đam mê Khi tham gia tổ chức kiện học sinh thể sức bền khả chịu áp lực cao Ngồi ra, em cịn phải biết cách xoay xở ứng phó tình xảy đến Các kiện học sinh tổ chức nhà trường như: Lễ khai giảng, lễ kỉ niệm, lễ chúc mừng, Các lễ hội năm…; Các uổi triển lãm, buổi giới thiệu, hội diễn nghệ thuật; Các hoạt động đánh giá thể lực, kiểm tra thể hình, thể chất học sinh; hoạt động học tập thực tế, du lịch khảo sát thực tế; hoạt động tìm hiểu di sản văn hóa, phong tục tập quán *Hoạt động giao lưu Giao lưu hình thức tổ chức giáo dục nhằm tạo điều kiện cần thiết học sinh tiếp xúc, trị chuyện trao đổi thơng tin với nhân vật điển hình lĩnh vực hoạt động Qua đó, giúp em có 55 tình cảm thái độ phù hợp, có lời khuyên đắn để vươn lên học tập, rèn luyện hoàn thiện nhân cách Hoạt động giao lưu có số đặc trưng sau: - Phải có đối tượng giao lưu Đối tượng giao lưu người điển hình, có tính cách tốt, thực gương sáng để học sinh noi theo, phù hợp với nhu cầu hứng thú học sinh Những hình mẫu nàu người thực nhân vật chuyện Ví dụ: “Anh gà trống câu chuyện “ Cáo, thỏ gà trống nhân vật dũng cảm giúp ạn Thỏ lấy lại ngơi nhà từ bạn cáo gian ác Hôm cô mời anh Gà trống đến để trị chuyện với lớp - Thu hút tham gia đông đảo tự nguyện học sinh, học sinh quan tâm hào hứng - Phải có trao đổi thơng tin, tình cảm trung thực, chân thành sôi học sinh với người giao lưu Những vấn đề trao đổi phải thiết thực, liên quan đến lợi ích hứng thú học sinh, đáp ứng nhu cầu em Với đặc trưng trên, hoạt động giao lưu phù hợp với HĐTN Hoạt động giao lưu dễ dàng tổ chức điều kiện lớp, trường *Hoạt động chiến dịch Hoạt động chiến dịch hình thức tổ chức khơng tác động đến học sinh mà tới thành viên cộng đồng Nhờ hoạt động này, học sinh có hội khẳng định cộng đồng, qua hình thành phát triển ý thức “mình người, người Việc học sinh tham gia hoạt động chiến dịch nhằm tăng cường hiểu biết quan tâm học sinh vấn đề xã hội vấn đề mơi trường, an tồn giao thơng, an tồn xã hội,… giúp học sinh có ý thức hành động cộng đồng; tập dượt cho học sinh tham gia giải vấn đề xã hội; phát triển học sinh số kĩ cần thiết kĩ 56 hợp tác, kĩ thu thập thông tin, kĩ đánh giá kĩ định *Hoạt động nhân đạo Hoạt động nhân đạo hoạt động tác động đến trái tim, tình cảm, đồng cảm học sinh trước người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Thơng qua hoạt động nhân đạo, học sinh biết thêm hồn cảnh khó khăn người nghèo, người nhiễm chất độc da cam, trẻ em mồ côi, người tàn tật, khuyết tật, người già cô đơn khơng nơi nương tựa, người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, đối tượng dễ bị tổn thương sống,… để kịp thời giúp đỡ, giúp họ ước khắc phục khó khăn, ổn định sống, vươn lên hòa nhập với cộng đồng Hoạt động nhân đạo giúp em chia sẻ suy nghĩ, tình cảm giá trị vật chất với thành viên cộng đồng, giúp em biết quan tâm đến người xung quanh từ giáo dục giá trị cho học sinh như: tiết kiệm, tôn trọng, chia sẻ, cảm thông, yêu thương, trách nhiệm, hạnh phúc,… Minh họa giáo án: Hoạt động trải nghiệm “ Cháu với đội” I.Mục tiêu 1.Kiến thức: Trẻ khám phá hiểu nhiệm vụ, công việc đội sống thao trường 2: Kỹ năng: Luyện kỹ quan sát , phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc, luyện kỹ ghi nhớ so sánh Trẻ hiểu thực số hoạt động đơn giản đội gấp chăn, ò, trườn qua chướng ngại vật 3: Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động qua them hiểu dành nhiều tình cảm tốt đẹp với đội II Chuẩn bị Phương pháp: Đàm thoại, quan sát, thực hành luyện tập Phương tiện: Tư trang đội cho trẻ ( quần, áo, mũ, giầy, chăn), chướng ngại vật, nguyên vật liệu làm thiệp 57 Hình thức tổ chức hoạt động: Giao lưu III Cách tiến hành Hoạt động 1: ổn định tổ chức gây hứng thú Giáo viên/ người dẫn chương trình cho trẻ hưởng ứng theo ài hát “ Ước mơ người chiến sĩ tác giả Lưu Hà An đàm thoại ngắn với trẻ: + Chúng ta vừa lắng nghe hát gì? + Các bạn thấy mặc đồ người? + Đốn xem hơm trải nghiệm điều gì? Dẫn dắt trẻ vào hoạt động: “Hôm cô mời nhiều chiến sĩ, đội để giao lưu với bạn Các đội giúp hiểu công việc hoạt động người chiến sĩ thực thụ Hoạt động 2: Giao lưu chiến sĩ Cô giáo/ người dẫn chương trình mời đội lên sân khấu Các đội giới thiệu mình, đặc điểm đặc thù công việc, giới thiệu tên công dụng tư trang quần, áo, mũ, súng hoạt náo, giao lưu trò chuyện trẻ Trẻ tự đưa thắc mắc, câu hỏi với đội cảm nghĩ hay yêu cầu nhỏ hát, chơi đàn, đánh võ trẻ hát, đọc thơ, bắt tay hay ôm tặng cho Hoạt động 3: Tập làm chiến sĩ 1.Tập gập chăn sau ngủ dậy - Giới thiệu hoạt động: Các giới thiệu tên hoạt động đầu tiên, hỏi suy nghĩ trẻ hoạt động này: Tại nên gập chăn sau ngủ dậy?; Làm để gập chăn đẹp? giải thích cho trẻ ý nghĩa hoạt động nâng cao tính kỷ luật ( dạy giờ), sẽ, ngăn nắp với rèn luyện đức tính kiên trì, tỉ mỉ khéo léo gấp chăn vuông vắn gọn gàng - Thực mẫu: Các thực mẫu cho cháu quan sát Vừa thao tác vừa dùng lời để diễn giải cách làm Sau làm xong hỏi lại trẻ quy trình thực 58 - Trẻ trải nghiệm: Cho trẻ trải nghiệm Trẻ chia thành nhóm thực cá nhân, nhóm có đội hướng dẫn Trong thực trẻ trao đổi, thảo luận với bạn với để nắm rõ cách làm - Trẻ nêu cảm nghĩ Thực hành đội hình, đội ngũ - Giới thiệu hoạt động: Dẫn dắt trẻ vào hoạt động mới: “ Hoạt động bạn trải nghiệm quen thuộc với đội chỉnh đốn đội hình, đội ngũ - Thực mẫu: Trẻ quan sát làm mẫu từ cách gióng hàng, cách hô hiệu, quy trái, quy phải, chào, - Trẻ trải nghiệm: Cho tất trẻ hô thực Sau khuyến khích nhóm, tổ, cá nhân trẻ tự thực - Trẻ nêu cảm nghĩ Hình ảnh 1: Thực hành đội ngũ ( Nguồn: Trường mầm non Ninh DânThanh Ba- Hạ Hòa- Phú Thọ) Hoạt động thao trường - Giới thiệu hoạt động: “ Các ộ đội mạnh khỏe, khéo léo dẻo dai nhờ buổi tập luyện thao trường 59 khám phá Cho trẻ quan sát mẫu thao trường dự đoán tên, nhiệm vụ thực Sau ộ đội giới thiệu lại tên mẫu hoạt động trẻ trải nghiệm gồm có nội dung lăn, ò, trườn qua chướng ngại vật - Thực mẫu: Các đội làm mẫu cho trẻ quan sát Vừa thực vừa dùng lời giải thích - Trẻ trải nghiệm: Cho trẻ thực theo nhóm dẫn đội Khi cháu làm kết hợp thi nhóm xem nhóm vượt chướng ngại vật nhanh - Trẻ nêu cảm nghĩ Hình ảnh 2: Vượt chướng ngại vật thao trường ( Nguồn: Trường mầm non Ninh Dân- Thanh Ba- Hạ Hòa- Phú Thọ) Hoạt động 4: Tài chiến sĩ -Giới thiệu hoạt động: “ Các ộ đội mạnh mẽ gan thao trường mà đa tài nữa, giao lưu văn nghệ với -Giao lưu văn nghệ: Trẻ gửi tặng tiết mục văn nghệ tập luyện trước sau trẻ giao lưu với nhảy sạp, đánh võ, đội đệm đàn cho trẻ hát 60 Hoạt động 5: Cháu làm quà tặng đội -Giới thiệu hoạt động: “ Hôm có ngày thật vui vẻ đầy ý nghĩa ộ đội Để cảm ơn làm thiệp thật đẹp để gửi tặng -Tổ chức làm thiệp: Cô cho trẻ hoạt động cá nhân nhóm, nhóm có ngun liệu thủ cơng ( giấy màu, bìa, sáp màu, keo, kéo ) nguyên liệu tự nhiên ( khô, vỏ trứng, cành cây, cánh hoa khô, gạo, cát, hạt đỗ ) Cho trẻ tự làm thiệp theo ý thích -Tổ chức tặng q: Cho trẻ tự nói lời cảm ơn gửi thiệp đến đội 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận 62 Sở hữu ngơn ngữ sở hữu trí thơng minh ngơn ngữ hai phạm trù khác Trí thơng minh ngôn ngữ bao gồm việc sở hữu ngôn ngữ yêu cầu kỹ sử dụng ngôn ngữ Chính trí thơng minh ngơn ngữ có vai trị quan trọng phát triển, hình thành định hướng nhân cách trẻ Hoạt động trải nghiệm coi xu thời đại Đây coi phương pháp thật ưu việt cho phát triển lực sáng tạo, giúp em tự chiếm lĩnh kiến thức, hình thành kĩ năng, giá trị phẩm chất thân Hoạt động trải nghiệm coi chìa khóa việc phát triển trí thơng minh ngơn ngữ cho trẻ cách dễ dàng, tự nhiên đạt hiệu cao Thực trạng trường mầm non khu vực huyện Hạ Hòa cho thấy giáo viên chưa nhận thức tầm quang trọng việc phát triển trí thơng minh ngơn ngữ đánh giá cao nhận thức vai trò việc phát triển trí thơng minh ngơn ngữ cho trẻ thơng qua hoạt động trải nghiệm Tuy nhiên cịn gặp khó khăn việc tổ chức chưa có tài liệu, thiết kế tham khảo Bên cạnh việc chưa hiểu rõ khái niệm chất trí thơng minh ngơn ngữ khó khăn việc phát triển Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, khóa luận chúng tơi đề xuất biện pháp phát triển trí thơng minh ngôn ngữ cho trẻ mầm non thông qua hoạt động trải nghiệm Tuy nhiên với thời gian điều kiện khơng cho phép chúng tơi chưa có hội thực nghiệm kiểm chứng tính khả thi đắn biện pháp Kiến nghị Để việc phát triển trí thơng minh ngơn ngữ cho trẻ mầm non thông qua hoạt động trải nghiệm đạt hiểu cao nhất, xin đề xuất số kiến nghị sau đây: * Đối với cấp quản lý giáo dục mầm non Biên soạn hỗ trợ tài liệu liên quan đến nội dung phát triển trí thơng minh ngôn ngữ cho trẻ mầm non thông qua hoạt động trải nghiệm 63 Tổ chức tham quan học tập, chia sẻ kinh nghiệm việc quản lý thực chương trình giáo dục mầm non việc đưa hoạt động trải nghiệm vào giảng dạy với trường mầm non toàn quốc Đổi cách quản lý, kiểm tra đánh giá, tạo điều kiện khuyến khích giáo viên ộc lộ sáng tạo việc tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển trí thơng minh ngơn ngữ cho trẻ * Đối với trường mầm non Thường xuyên tổ chức chuyên đề, thảo luận giáo viên, lớp vấn đề phát triển trí thơng minh ngơn ngữ thơng qua hoạt động trải nghiệm Khuyến khích phát động giáo viên viết sáng kiến kinh nghiệm vấn đề phát triển trí thông minh ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động trải nghiệm Phối hợp với an ngành, đoàn đội để ổ sung sở vật chất phương tiện để tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ Tăng cường việc đạo giáo viên tận dụng khoảng khơng gian ngồi lớp học để tổ chức hoạt động trải nghiệm thuận tiện thường xuyên Tuyên truyền với phụ huynh để họ hiểu thống phối hợp với nhà trường việc phát triển trí thơng minh ngôn ngữ cho trẻ * Đối với giáo viên mầm non Giáo viên nhận thức sâu sắc tầm quan trọng việc phát triển trí thơng minh ngôn ngữ cho trẻ mầm non thông qua hoạt động trải nghiệm Giáo viên cần ồi dưỡng thông qua uổi thảo luận, chuyên đề, chia sẻ kinh nghiệm nội dung, hình thức iện pháp phát triển trí thơng minh ngơn ngữ cho trẻ trường mầm non cách cụ thể Giáo viên cần tích cực tận dụng điều kiện mơi trường, tình tổ chức cho trẻ tham quan, dã ngoại quan sát thiên nhiên, tổ chức trò chơi, hội thi, ngày lễ hội, xem kịch để ồi dưỡng khả ngôn ngữ cho trẻ, trẻ học hỏi, mở rộng nâng cao hiểu iết vốn từ kỹ sử dụng chúng Từ giúp trẻ vận dụng vào ản thân sống để trẻ có hội đưa ý kiến nhằm phát triển trí thơng minh ngơn ngữ đạt hiệu * Đối với gia đình 64 Gia đình cần phối hợp với nhà trường để việc phát triển trí thơng minh ngôn ngữ cho trẻ đạt hiệu cao Cha mẹ nên dành nhiều thời gian trị chuyện, ơn lại nội dung câu chuyện, ài thơ học lớp hay câu chuyện ngày nắm khả diễn đạt trẻ để phối hợp với giáo viên giúp khả sử dụng từ ngữ linh hoạt giao tiếp, diễn đạt trẻ ngày phát triển hoàn thiện hơn… 65 PHẦN III: TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (1997), Giáo dục học Mầm non, NXb Giáo dục Nguyễn Xuân Khoa (2003), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB.ĐHSP Ts.Đinh Hồng Thái , Giáo trình phương pháp phát triển lời nói trẻ em (2007) – NXB.ĐHSP, Ts.Đinh Hồng Thái, Giáo trình phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non (2009) – NXB Giáo dục Nguyễn Thị Ánh Tuyết ( chủ biên), Nguyễn Thị Như Mai, Đinh Thị Kim Thoa (2007), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi, NXB.ĐHSP Thạc sĩ Trịnh Thị Hà Bắc, Giáo trình Phương pháp phát triển Ngơn ngữ cho trẻ em, NXB Đại học Huế PGS, TS, NGND Nguyễn Võ Kỳ Anh (2016), Bộ sách thuyết trí thông minh đa diện, NXB Viện nghiên cứu giáo dục phát triển tiềm người (IPD) Nhiều tác giả (2014), Lý thuyết hoạt động trải nghiệm sáng tạo, báo Công nghệ Giáo dục Nguyễn Thị Minh Loan, tìm hiểu vốn từ trẻ mẫu giáo tuổi, Khóa luận tốt nghiệp mầm non, trường ĐHSP hà nội,1993 10 Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1997) Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt NXB Giáo dục 11.Từ điển tiếng việt (2004), NXB Đà Nẵng 12 Phan Trọng Ngọ (2001), Tâm lý học trí tuệ, NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội 13 Đỗ Thị Chiêu Linh (2010), Luận văn thạc sĩ tâm lý học, NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 14 Lê Minh Hà (2002), Nghiên cứu mức độ phát triển trí tuệ thể lực trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 15.Thomas Asmstrong (2007), loại hình trí thơng minh, NXB Lao động 16 Piaget (1998), Tâm lý học trí khơn, NXB Giáo dục 66 17.Howard Garden, Phạm Toàn dịch (1997), Cơ cấu trí khơn, NXB Giáo dục 18 Một số viết tạp chí khoa học giáo dục, tạp chí ngơn ngữ, tạp chí GDMN, báo Giáo dục thời đại 19 Một số trang wed: mamnon.com; luanvan.net; giaoducthoidai.vn; giaoduc.net.vn; http://vi.wikipedia.org 67 ... trạng phát triển trí thơng minh ngơn ngữ phát triển trí thơng minh ngơn ngữ cho trẻ mầm non thông qua hoạt động trải nghiệm, từ đề xuất biện pháp phát triển trí thơng minh ngơn ngữ cho trẻ mầm non. .. hoạt động trải nghiệm -Nghiên cứu sở thực trạng việc phát triển trí thơng minh ngơn ngữ cho trẻ mầm non thông qua hoạt động trải nghiệm -Đề xuất biện pháp phát triển trí thơng minh ngôn ngữ cho. .. trạng phát triển trí thơng minh ngơn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm 2.2.3.1 Thực trạng nhận thức giáo viên việc phát triển trí thông minh ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động

Ngày đăng: 11/09/2019, 11:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Thanh Âm (1997), Giáo dục học Mầm non, NXb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học Mầm non
Tác giả: Đào Thanh Âm
Năm: 1997
2. Nguyễn Xuân Khoa (2003), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB.ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫugiáo
Tác giả: Nguyễn Xuân Khoa
Nhà XB: NXB.ĐHSP
Năm: 2003
3. Ts.Đinh Hồng Thái , Giáo trình phương pháp phát triển lời nói trẻ em (2007) – NXB.ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp phát triển lời nói trẻ em
Nhà XB: NXB.ĐHSP
4. Ts.Đinh Hồng Thái, Giáo trình phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non (2009) – NXB. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻmầm non
Nhà XB: NXB. Giáo dục
5. Nguyễn Thị Ánh Tuyết ( chủ biên), Nguyễn Thị Như Mai, Đinh Thị Kim Thoa (2007), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi, NXB.ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học trẻ em lứa tuổi
Tác giả: Nguyễn Thị Ánh Tuyết ( chủ biên), Nguyễn Thị Như Mai, Đinh Thị Kim Thoa
Nhà XB: NXB.ĐHSP
Năm: 2007
6. Thạc sĩ Trịnh Thị Hà Bắc, Giáo trình Phương pháp phát triển Ngôn ngữ cho trẻ em, NXB Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phương pháp phát triển Ngôn ngữcho trẻ em
Nhà XB: NXB Đại học Huế
8. Nhiều tác giả (2014), Lý thuyết hoạt động trải nghiệm sáng tạo, báo Công nghệ Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết hoạt động trải nghiệm sáng tạo
Tác giả: Nhiều tác giả
Năm: 2014
9. Nguyễn Thị Minh Loan, tìm hiểu vốn từ của trẻ mẫu giáo 5 tuổi, Khóa luận tốt nghiệp mầm non, trường ĐHSP hà nội,1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tìm hiểu vốn từ của trẻ mẫu giáo 5 tuổi
10. Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1997). Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học và tiếngViệt
Tác giả: Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
12. Phan Trọng Ngọ (2001), Tâm lý học trí tuệ, NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học trí tuệ
Tác giả: Phan Trọng Ngọ
Nhà XB: NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2001
7. PGS, TS, NGND Nguyễn Võ Kỳ Anh (2016), Bộ sách thuyết trí thông minh đa diện, NXB Viện nghiên cứu giáo dục phát triển tiềm năng con người (IPD) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w