1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng nhân vật Ăngdromac trong sử thi Iliat của Home và trong vở kịch cùng tên của J.Raxin

62 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ===== = PHẠM THỊ HỒNG HÌNH TƯỢNG ĂNGDROMAC TRONG SỬ THI ILIAT CỦA HOME VÀ TRONG VỞ KỊCH ĂNGDROMAC CỦA J.RAXIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lý luận văn học HÀ NỘI, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== PHẠM THỊ HỒNG HÌNH TƯỢNG ĂNGDROMAC TRONG SỬ THI ILIAT CỦA HOME VÀ TRONG VỞ KỊCH ĂNGDROMAC CỦA J.RAXIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học Người hướng dẫn khoa học TS MAI THỊ HỒNG TUYẾT HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Mai Thị Hồng Tuyết Cô trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu ln động viên khuyến khích tơi thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo tổ Lí luận văn học, khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho thực hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả khóa luận PHẠM THỊ HỒNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn TS Mai Thị Hồng Tuyết Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Nếu sai tơi xin chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực PHẠM THỊ HỒNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Bố cục khóa luận 10 NỘI DUNG 11 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HỌC SO SÁNH 11 1.1 Khái niệm “ văn học so sánh”, 11 1.2 Đối tượng, phương pháp nghiên cứu văn học so sánh 13 1.3 Sự hình thành phát triển mơn văn học so sánh 15 1.4 Các hướng nghiên cứu môn văn học so sánh 17 1.5 Ý nghĩa tác dụng môn văn học so sánh 23 CHƯƠNG 2: ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT CỦA HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT ĂNGDROMAC TRONG SỬ THI ILIAT CỦA HOME VÀ TRONG VỞ KỊCH ĂNGDROMAC CỦA J.RAXIN 24 2.1 Điểm tương đồng hai tác phẩm xây dựng nhân vật Ăngdromac 26 2.1.1 Hoàn cảnh xuất thân nhân vật 26 2.1.2 Vẻ đẹp ngoại hình nhân vật 28 2.1.3 Vẻ đẹp tâm hồn nhân vật 30 2.1.4 Số phận bất hạnh nhân vật 36 2.1.5 Kết thúc có hậu 39 2.2 Điểm khác biệt hai tác phẩm viết xây dựng nhân vật Ăngdromac 41 2.2.1 Vị trí nhân vật tác phẩm 41 2.2.2 Hành động nhân vật 44 2.2.3 Nghệ thuật biểu nhân vật 49 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học so sánh ngành nghiên cứu đời nhằm khám phá mối liên hệ văn học quốc gia hay liên quốc gia, bổ sung quan trọng cho hướng nghiên cứu văn học dân tộc biệt lập từ trước đến Thiếu văn học so sánh khép cửa đề cao chiều văn học dân tộc, thiếu hẳn ý thức vị thế, thân phận, tư cách văn học dân tộc cộng đồng văn học nhân loại Thiếu văn học so sánh thiếu mắt quốc tế để nhìn nhận thành tựu yếu Thiếu văn học so sánh khả đánh giá tiềm sáng tạo tự chủ văn học dân tộc trước triều Âu Á không ngừng xô đến tộc người mảnh đất chữ S 1.2 Hiện văn học so sánh mơn quan trọng Nó đưa vào giảng dạy cho sinh viên trường Đại học, Cao đẳng Trước kia, Việt Nam mơn văn học so sánh chưa có vị mơn nghiên cứu thức Hiện nay, văn học so sánh ngày quan tâm cách mức 1.3 Iliat Home Ăngdromac Raxin hai kiệt tác văn học giới Hai tác phẩm đại diện cho hai vùng văn hóa hai thời đại khác thời kì đất nước Hy Lạp cổ đại thời đại phong kiến nước Pháp Trường ca Iliat Home nhà nghiên cứu cho mẫu mực cổ điển thể loại anh hùng ca Nó ca ngợi nghiệp anh hùng mang ý nghĩa tồn dân, thể lí tưởng anh hùng thời đại qua mẫu người anh hùng lí tưởng Và tranh chiến trận thời cổ đại gợi lại khứ lẫy lừng kì vĩ nhân dân Hy Lạp thời kì chiến tranh lạc Vì phải khẳng định đến tính hồnh tráng, đồ sộ, tính mẫu mực cổ điển thi phẩm làm cho người đọc thấy hấp dẫn lôi có nhìn cụ thể người anh hùng chiến thời cổ đại Ngồi ra, khơng hấp dẫn người đọc nội dung hồnh tráng đồ sộ mang tính mẫu mực cổ điển, mà thiên sử thi hấp dẫn mang đặc điểm nghệ thuật sử thi cổ điển chẳng hạn bật lên với bút pháp xây dựng nhân vật, bút pháp miêu tả vừa mang yếu tố thực vừa mang yếu tố hư ảo Những đặc điểm đó, Raxin nhà viết kịch đại tài thừa kế cho đời bi kịch hoành tráng Ăngdromac Ngay từ đời bi kịch đưa Raxin chạm đến bục vinh quang đem lại niềm tự hào lớn khẳng định tên tuổi, vị trí, tài ơng Raxin chọn cho chỗ dựa – văn học cổ Hy Lạp Vì theo ơng “khiếu thẩm mĩ Pari tỏ phù hợp với khiếu thẩm mĩ Aten” (Tựa Iphigieni Dẫn theo Vũ Văn Chính Văn học Phương Tây , nxb Giáo dục, 2009) Raxin nhìn thấy sân khấu cổ đại “một trường học đạo đức” Về phía mình, Raxin “muốn sáng tác phải chắn, phải đầy lời giáo huấn bổ ích nhà thơ cổ đại” (Tựa Phedro Dẫn theo Vũ Văn Chính Văn học Phương Tây , nxb Giáo dục, 2009) Để giáo dục đạo đức, Raxin chọn bi kịch loại bi kịch theo quan niệm riêng : “Chẳng phải có mẫu xác chết bi kịch; cần hành động cao cả, nhân vật anh hùng, thèm khát kích động tất thấm đượm nỗi buồn tôn quý, nỗi buồn tất hứng thú bi kịch” (Tựa Bêrênix Dẫn theo Vũ Văn Chính Văn học Phương Tây , nxb Giáo dục, 2009) Bởi vậy, dễ thấy Raxin chọn cho thi phẩm mẫu mực Iliat để làm cảm hứng cho viết nên kiệt tác sân khấu vào lòng đơng đảo công chúng Nhưng bên cạnh học hỏi kế thừa Raxin để lại dấu ấn riêng tác phẩm Ngồi ơng kế thừa sáng tạo có yếu tố quan trọng làm nên thành cơng sáng tác ơng người thân ơng Ơng thừa nhận người ơng có người lí trí, mang nhiều ảnh hưởng tư tưởng người trước, người cảm tính ln hướng thực tiễn đầy cám dỗ Điều thể rõ nhân vật Ăngdromac người vừa lí trí vừa cảm tính Như vậy, tác phẩm Raxin nối dài tác phẩm sử thi Home thực tế, phát triển, lồng ghép quan điểm thời đại Nghiên cứu hai tác phẩm tiếng có nhiều viết, đánh giá nhận xét Hai tác phẩm nhìn nhận nhiều góc độ khía cạnh khác chưa nhìn nhận góc độ văn học so sánh 1.4 Dựa tinh thần nghiên cứu chúng tơi chọn đề tài “Hình tượng nhân vật Ăngdromac sử thi Iliat Home kịch tên J.Raxin” với mục đích làm rõ điểm tương đồng khác biệt phương diện hình tượng nhân vật Ăngdromac Đồng thời với đề tài hi vọng đóng góp phần cơng sức vào việc khẳng định môn văn học so sánh ứng dụng môn thực tiễn nghiên cứu văn học Lịch sử vấn đề Nghiên cứu hai tác phẩm Việt Nam có ý kiến sau: Về thiên sử thi Iliat nói xuất phát từ đặc sắc, giá trị Iliat mà có nhiều cơng trình nghiên cứu anh hùng ca Ở xin đưa số công trình tiêu biểu sau: Trong Văn học phương Tây, nhà xuất Giáo dục (2009) Đặng Anh Đào số tác giả khác, nghiên cứu sâu sắc tác giả Hôme tác phẩm Iliat Họ khẳng định Home sinh trưởng vùng Loni (Tiểu Á), ơng người có “vốn sống phong phú, am hiểu nỗi đau khổ niềm vui sướng người” thiên tài thi ca lớn Về tác phẩm nhận định, Iliat “bức tranh chiến trận thời kì chiến tranh lạc lí tưởng anh hùng thời đại Home” Nó cho ta thấy mẫu người anh hùng thời đại Khơng thế, Iliat “bài ca nhân đạo, vừa có anh hùng cao cả, vừa có bi thảm thê lương” Trong tác phẩm không thiếu tình phụ tử, tình bạn, tình vợ chồng… Nói rộng qua Iliat Ta thấy Home “một trái tim tràn đầy nhiệt tình đồng loại”, thương kiếp sống người gian nan, vất vả, số phận ngắn ngủi Nội dung thể qua biện pháp nghệ thật đặc sắc như: Bút pháp sử thi hồnh tráng, sơi nổi, kì vĩ, thủ pháp xây dựng nhân vật sinh động ấn tượng với diễn biến tâm lí phong phú… Trong Giáo trình văn học giới Lưu Đức Trung, nhà xuất ĐHSPHN (2007), sâu nghiên cứu nghệ thuật Iliat mức độ rộng hẹp khác Ông khẳng định, nhờ bút pháp miêu tả khách quan mà chiến Troa trở thành “mẫu mực điển hình nghệ thuật miêu tả chiến tranh thời cổ đại” Nhịp điệu kể uyển chuyển lúc trầm lúc bổng tạo nhịp hoạt động nhân vật tạo đột biến sử thi Không gian chủ yếu không gian chiến trận đầy khói lửa, bãi chiến trường không rộng nằm thành Troa bờ biển Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật đặc sắc miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật tinh tế thể chủ nghĩa nhân đạo Trong Hợp tuyển văn học Châu Âu Lê Nguyên Cẩn, nhà xuất ĐHQGHN (2002), ông nghiên cứu kĩ Về tác giả Home, ông nhận định: Home sinh Chios lúc đầu ơng mang tên dòng sơng Melesigne Ơng bị mù bắt đầu chun tâm sáng tác thơ ca để sau tỏa sáng với tên Home Lê Nguyên Cẩn cho Iliat Odyssey Home làm cho tác phẩm sinh động chân thực Bởi nhân vật động lực thúc đẩy cho nhân vật Hector trận Hay nhìn theo phương diện khác Ăngdromac mẫu phụ nữ lí tưởng ln âm thầm xuất tác phẩm Nhân vật xuất số khúc ca tiễn chồng trận chồng nàng miêu tả tâm đau đớn người vợ chồng nguồn sống nguồn hạnh phúc Như sử thi Iliat nhân vật Ăngdromac nhân vật phụ xuất tác phẩm, ý đồ Home xây dựng nàng Ăngdromac dịu hiền, người vợ âm thầm sát cánh bên chồng chiến hậu phương vững cho chồng Vậy nên nàng tơ điểm cho chồng thêm đẹp đẽ, thêm hồn hảo Nhưng khơng phải xuất nhân vật phụ mà Ăngdromac bị mờ nhạt Bởi tài xây dựng nhân vật bậc thầy Home ngồi nhân vật anh hùng nhân vật dù xuất thể nét riêng Trong Iliat ln chiếm người đọc mạnh mẽ, sức vóc cường tráng anh hùng, khung cảnh hùng mạnh chiến trường Nhưng nàng Ăngdromac xúc động cho người đọc lần xuất nàng lần tác giả tập trung vào khung cảnh đượm chất trữ tình Chẳng hạn khúc 6, cảnh nàng tiễn chồng trận, xuất đủ để nàng Ăngdromac vào lòng người mãi Trong kịch Ăngdromac nhân vật Ăngdromac nhân vật -nhân vật nữ anh hùng chiến thắng (được tác giả đặt tên kịch) hành động nàng định đến số phận đời nhân vật khác Nàng đóng vai trò then chốt kịch Nhân vật Ăngdromac xuất xuyên suốt tác phẩm gần lớp nào, hồi có nàng xuất nhắc đến nàng Khi Ăngdromac bị bắt mục đích người dân Hy Lạp giết mẹ nàng để diệt trừ hậu họa Còn với vua Piaruyx đem lòng yêu nàng mong chinh phục nàng lấy nàng làm vợ Đối với ORext mong nàng đồng ý lấy vua Piaruyx để nàng có hội đến với người mộng Ecmion Hay với trai nàng số phận phụ thuộc vào hành động mẹ, mẹ đồng ý lấy kẻ thù chàng hưởng vinh hoa ln bảo vệ khơng chắn bị giết Vậy nên ta thấy nhân vật Ăngdromac kịch tên nhân vật chính, nhân vật trung tâm, hành động nàng định đến số phận đời nhân vật khác Xoay quanh nàng người yêu kẻ ghét chờ đợi xem thái độ nàng Piaruyx rò xét thái độ, Ecmion xem xét thái độ chí Xephi người tâm phúc nàng định nàng Như từ nhân vật phụ chuyển sang nhân vật chính, nhà văn khơng nhân vật yếu thế, bất lực sử thi Iiat Ở Iliat nàng Ăngdromac nhìn thấy xác chồng bị kẻ thù kéo quanh thành nhục nhã mà khơng biết phải làm biết khóc thương chồng Nàng âm thầm bên chồng hậu phương vững cho chồng yên tâm trận Nhưng kịch Ăngdromac nàng Ăngdromac giành chủ động, Nàng chủ động đến cầu xin Ecmion, nàng chủ động đến cầu xin Piaruyx, nàng biết nhờ cậy Piaruyx sức mạnh quyền lực, địa vị để bảo vệ nàng Nhưng thứ nàng nhờ cậy tin tưởng tình cảm chân thành Piaruyx, điều làm nàng an tâm trao cho Piarauyx Vậy nên nàng đồng ý lấy Piaruyx Về sau chủ động nàng khẳng định Piaruyx bị giết nàng chủ động tập trung dân chúng tìm báo thù cho chồng ân nhân Đó khác biệt vị trí nhân vật tác phẩm, nhân vật thể dụng ý nghệ thuật tác giả đứng vị trí đảm nhận vai trò ý nghĩa tác phẩm Nhìn chung nhân vật Ăngdromac sử thi Iliat nhân vật phụ có vai trò bổ trợ cho tầm vóc nhân vật Hector, đặc trưng sử thi ca ngợi chiến cơng tầm vóc người anh hùng chiến trận nên nhân vật Ăngdromac nhân vật chưa ý tới Tuy nhiên nàng có vai trò nghệ thuật không phần quan trọng, làm cho thiên sử thi thêm hấp dẫn, thêm sinh động chân thực Còn với nàng Ăngdromac kịch Ăngdromac nàng nhân vật nhân vật trung tâm nhân vật Bởi nàng người xuất nhiều, giữ vị trí then chốt tác phẩm, gắn với nhiều kiện diễn biến cốt truyện tác phẩm Nàng người xuất xuyên suốt tác phẩm, nàng quy tụ nhiều mâu thuẫn, thể vấn đề tác phẩm 2.2.2 Hành động nhân vật Mỗi nhân vật lại có hành động khác mục đích khác nhau, Iliat nhân vật Ăngdromac miêu tả qua hành động thể bên ngồi chủ yếu kịch Ăngdromac nhân vật miêu tả qua hành động bên lẫn nội tâm bên Trong Iliat nhân vật xuất hành động nhân vật hơn, chẳng hạn qua hành động khúc nàng chạy tìm chồng để tiễn chồng trận, hay khúc 22 nàng nhận tin chồng tử trận nàng khóc lóc vật vã đau đớn Còn kịch Ăngdromac nhân vật xuất xuyên suốt tác phẩm xuất lớp hồi kịch hành động nhân vật nhiều hơn, có giằng xé nhiều hơn, bi kịch nặng nề Trong Iliat không gian mà nhân vật thể nhiều nên hành động nhân vật thiên hành động bên ngồi chẳng hạn: “cơng nương tới tháp canh cao ngất thành Troa, nghe tin quân yếu thế, quân Achaian áp đảo nàng vừa vừa chạy, chẳng khác người đàn bà trí…” [9;261] hay đoạn nghe tin chồng “Dứt lời, tim đập thình thịch, Ăngdromac hớt hơ hớt hải chạy khỏi nhà người trí, tì nữ hối theo sau… nàng ngã ngửa đằng sau, hổn hển trút thở cuối cùng” [9;687] Còn kịch Ăngdromac nhân vật có khơng gian cung điện hành động chủ yếu lời đối thoại với nhân vật khác hành động nội tâm Hành động nội tâm nhân vật Ăngdromac Iliat bị giằng xé hơn, nàng đau đớn chia tay chồng tiễn chồng trận, hành động nội tâm nàng bộc lộ mạnh mẽ nàng nhận tin chồng “Tỉnh lại, hoàn hồn, hồi, nghẹn ngào thở dài nàng bật khóc thảm thiết đám phụ nữ Troa, nàng khóc thương cho người chồng xấu số tài giỏi mà phải trẻ, người chồng đầu ấp tay gối mà phải lìa xa nàng khơng cung điện có người hầu hạ, có quần áo đẹp để mặc mà phải nơi lạnh lẽo “xa cách cha mẹ, chàng bị dòi bọ lúc nhúc ăn thịt, chó no bụng, chàng trần truồng nhộng”, thương cho đứa thơ dại người cha tài giỏi, thương cho người cha mẹ chồng già yếu mà phải tiễn đưa người tóc xanh, nàng khóc cho số phận góa bụa phải xa chồng niềm vui niềm an ủi người thân gần gũi với nàng (vì nàng bố mẹ anh em thân thiết) Hành động nàng hành động khóc thương đau xót người vợ chồng, chưa có giằng xé có đắn đo suy tính Dù hành động nàng miêu tả chân thực, dù để nâng tầm vóc Hector người anh hùng chiến trận Trong kịch Ăngdromac nhân vật Ăngdromac khơng có hành động bên mà hành động nội tâm bên diễn mạnh mẽ liệt Hành động nàng chủ yếu qua lời đối thoại với nhân vật việc nàng từ chối vua Piaruyx… Lúc đầu nàng có ý định từ chối Piruyx, nguyện chết để bảo vệ danh dự cho chồng, cho con, cho gia đình, quê hương “Hỡi ơi! Con đành chết vậy! có bênh Ngồi nước mắt mẹ hiền vẻ thơ dại con? Cũng cam thơi có lẽ cảnh mẹ đau buồn Nó sớm chết nỗi ưu phiền tơi sớm dứt, Tơi kéo dài kiếp sống thừa tủi nhục! Nhưng theo gót đến gặp chồng Và chồng, vợ, cha, nhờ đại vương mà trùng phùng” [15; 43] Nhưng sau nàng phải đắn đo cân nhắc nàng yêu chồng nàng muốn bảo vệ đứa quà người chồng để lại Nàng cầu xin Ecmion người có hôn ước với Piaruyx yêu Piaruyx “người vợ góa Hector đến trước cơng nương khóc, lạy … Bà Piaruyx Hector thuở Một đứa trẻ rớt rơi có chi đáng ngại đâu mà! Hãy cho tơi giấu đảo biển xa Và tin giữ không cho làm điều nguy hại, Nó học với tơi bài: khóc mãi!” [15; 90] Nàng nhún nhường cầu xin kẻ thù căm ghét, tất nàng khơng mưu cầu điều cho thân Trong người nàng có đấu tranh mãnh liệt nàng cầu xin Vua Piaruyx nàng tin Piaruyx bảo vệ nàng Nàng người phụ nữ thông minh, linh hoạt biết nhu biết cương lúc cho hài hòa phù hợp Nàng rắn rỏi thấy Piaruyx lụy nàng muốn điều mà Paruyx thả mà nàng khơng cần phải lấy kẻ thù giết chồng thấy Piaruyx tức giận “Nào ta đem thằng Hector giao cho người Hy xử” lúc nàng lại nhún “Hượm đại vương ơi! Ngài tính thế? Nếu ngài giao giao ln mẹ! Với kẻ vô duyên này, ngài vừa thề yêu đương Thế mà ngài khơng rủ chút lòng thương! Ngài định dồn vào chỗ đường?” [15; 92] “Ngài biết đấy! Không phải ngài thiếp đâu dễ quỳ gối Làm nơ tì cho người chủ khác ngồi kia” [15; 93] Một người mẹ vứt bỏ hết “chút sĩ diện đốm tàn” để cầu xin kẻ thù ban ơn cho sống, nàng đâu có muốn mưu cầu điều cho thân nữa, hay mong muốn đến việc báo thù Nàng mong cứu để nàng nàng sống n bình ngày lại Thế vua Piaruyx đâu chấp nhận chàng vô si mê nàng, mù quáng nàng bất chấp hết thứ nàng sẵn sàng đánh đổi thứ nàng Cả ngai vàng, dân nước Hy trao cho nàng, nàng đồng ý làm vợ Mặc cho người dân phản đối việc chàng bảo vệ mẹ Ăngdromac Chàng muốn có người u, sống hạnh phúc với Ăngdromac Ăngdromac nhìn thấu tận tình Piaruyx nàng lại muốn bảo vệ đứa quà cuối chồng nàng để lại Nàng đồng ý chấp nhận lấy Piaruyx, hành động nội tâm nàng lại mách bảo Nàng lấy Piaruyx để ngài bảo vệ xong chết để bảo vệ danh tiết Hành động nàng cho thấy nàng người phụ nữ đức hạnh giàu đức hi sinh sẵn sàng hi sinh thân để bảo vệ bình yên cho cho danh tiết người khuất Trong thần thoại Hy Lạp nhân vật Ăngdromac nhân vật giàu đức hi sinh Nàng sẵn sàng hi sinh thân làm vật hiến tế cho quỷ biển để cứu muôn dân Người phụ nữ người giàu đức hi sinh họ sẵn sàng đánh đổi mạng sống cho người khác có sống bình yên Tất hành động họ ca ngợi người yêu mến lòng nhân hậu giàu đức hi sinh Qua ta thấy hai nhân vật rơi vào số phận hoàn cảnh bất hạnh người lại có hành động xử lí khác với sử thi Iliat Ăngdromac nàng biết than khóc thương chồng thương mà khơng chủ động, khơng hành động Còn kịch Ăngdromac nàng Ăngdromac nhân vật trung tâm hành động nàng định đến số phận đời nhân vật khác Nếu nàng từ chối Piaruyx Ecmion có hội đến với Piaruy O-Rext thất vọng nàng bị giao nộp cho quân đội Hy Lạp Còn nàng đồng ý lấy Piaruyx nàng cứu, O-Rext có hội đến với Ecmion Vậy nên nàng giữ chủ động nàng hành động con,nàng hiểu bổn phận trách nhiệm Như hành động nhân vật khác Iliat hành động Ăngdromac thiên hành động bên ngồi hành động biểu lộ so với Ăngdromac kịch Ăngdromac Hơn ta thấy đặc trưng sử thi ca tụng người anh hùng Vì hành động Ăngdromac khung cảnh chia tay chồng chiến trận, hay thương tiếc chồng mặt nhằm ca tụng người anh hùng chiến trận Còn Ăngdromac nhân vật Ăngdromac nhân vật nên hành động nhân vật đề cao lĩnh, ý chí người phụ nữ Cho nên nàng nắm vai trò then chốt tác phẩm hành động nàng hành động theo lí trí, khơng phải theo tình cảm Hành động nàng có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến nhân vật khác tác phẩm 2.2.4 Nghệ thuật biểu nhân vật 2.2.4.1 Ngôn ngữ * Ngôn ngữ độc thoại Trong sử thi Iliat ngôn ngữ nhân vật chủ yếu thể bên ngoài, đối thoại với nhân vật khác Bởi qua lời nói nhân vật tái lại khung cảnh, tâm trạng người Chẳng hạn khúc chia tay Hector Ăngdromac, qua lời than Ăngdromac với chồng ta hiểu rõ hoàn cảnh nàng, cha bị giết, mẹ bị giết, anh em ruột bị giết Rồi từ ta thấy khung cảnh chia tay hai người thật buồn, nàng cầu xin chàng lại “xin chàng thương xót thiếp, lại tháp canh, chàng không biến nhỏ thành mồ cơi, vợ dại góa bụa” [9; 263] Qua lời đối thoại thấy tâm trạng buồn tủi Ăngdromac phải xa chồng, có xa mãi Ngồi ngơn ngữ đối thoại với Hector, thi phẩm có lời độc thoại nàng Hector chết nàng bật khóc thảm thiết kể lại số phận hai vợ chồng nói tương lai đứa bố Mặc dù xung quanh nàng có nhiều người lời độc thoại nàng nói mục đích khơng phải người nghe, mà để nói nỗi niềm nàng, tủi hổ mà nàng phải chịu Qua lời than khóc thấy lòng chung thủy yêu thương chồng, yêu thương nàng, thấy tâm trạng đau đớn nàng người chồng yêu quý chỗ dựa, niềm an ủi nàng Trong kịch Ăngdromac, nàng Ăngdromac chủ yếu đối thoại với nhân vật khác khơng có lời độc thoại Ăngdromac nhân vật trung tâm nên nàng đối thoại với nhân vật khác, đối thoại với nhân vật khác làm rõ nét tâm trạng suy nghĩ nàng *Ngôn ngữ mang đặc trưng thể loại Iliat trường ca người anh hùng chiến trận nên ngôn ngữ tác giả sử dụng ngôn ngữ hào hùng, hào sảng để ca ngợi phẩm chất, sức vóc người anh hùng Nhưng bên cạnh tác giả sử dụng ngôn ngữ mang đậm chất trữ tình Như khung cảnh chia tay Hector vợ… Đặc trưng trường ca sử dụng câu thơ có dài, nhân vật Iliat sử dụng ngôn ngữ đối thoại câu thơ có dài, sau dịch tiếng Việt người ta dùng dạng văn xi Ăngdromac sử dụng ngơn ngữ phù hợp mang đậm chất trữ tình, bi thảm dễ vào lòng người Vở kịch Ăngdromac thể loại ca kịch, tức kịch viết thơ Hầu hết tác phẩm đương thời khác viết thơ Cho nên tiếng nói sân khấu chủ yếu kể thơ, ngâm thơ, đối thoại Cho nên ngôn ngữ Ăngdromac sử dụng mạng đậm thở thời đại Là vần thơ trau truốt gọt dũa cho hay cô đọng dễ hiểu Vậy nên ngôn ngữ kịch sử thi vừa bộc lộ tính cách nhân vật vừa thể ý đồ tác giả 2.2.4.2 Giọng điệu Trong sử thi Iliat nàng Ăngdromac sử dụng giọng điệu buồn rầu, đau đớn Từ nhân vật xuất đến lúc kết thúc tác phẩm giọng điệu nàng giữ buồn rầu: “Chàng không thương xót đứa bé bỏng, thiếp xấu số, hiền thê góa phụ Tập trung quân mở công bọn Asin hạ sát chàng Nếu chàng, thiếp không muốn sống, thiếp muốn chui vào lòng đất cho xong kiếp người” [9; 262] “ Hector ơi, thiếp bất hạnh biết bao! Hector ơi, chàng chết, chàng khơng nguồn vui cho con, khơng niềm vui cho chàng” [9; 687] Cũng nàng Ăngdromac sử thi Iliat xuất khơng nhiều đối thoại với nhân vật khác, tác giả xây dựng hình tượng nàng người vợ dịu hiền gắn với số phận bất hạnh Cho nên giọng điệu nàng ln buồn rầu, đau xót Trong kịch Ăngdromac nàng Ăngdromac nhân vật trung tâm xoay quanh nàng nhiều nhân vật khác Nàng đối thoại với nhiều nhân vật nên nhân vật nàng có sắc thái giọng điệu khác Nàng đối thoại với Xephi người tâm phúc nàng giọng điệu tâm tình,thủ thỉ đằm thằm Bởi với Xephi người thân nàng có cung điện xa lạ này, nên nàng tâm điều cho Xephi nghe: “Xephi em ạ! Với em có nỗi niềm chi chị giấu cho đành! Trong tai ương em tỏ trung thành, Nhưng chị ngỡ em hiểu lòng chị nhiều chứ! Hay đâu em cho Ăngdromac bất nghĩa”[15; 108] Với Pirauyx kẻ thù giết chồng mang giọng điệu sắc sảo, táo bạo: “Thể ngài nhẫn tâm ban truyền lệnh ác nghiệt? Phải mà mang oan nghiệp?” [15; 34] Lúc lại kiêu ngạo: “Chị kêu khóc chằng cứu … Chị làm người ta giận Ta thôi” [15; 92] Nhưng đôi lúc lại nhún nhường: “Hượm đại vương ôi! Ngài tính thế? Nếu ngài giao giao mẹ! Với kẻ vô duyên này, ngài vừa thề yêu đương Thế mà ngài không rủ chút lòng thương! Ngài định dồn tơi vào chỗ đường”[15; 92] Với Ecmion nàng lại có giọng điệu nhún nhường: “Người vợ góa Hector đến trước cơng nương khóc lạy Đối với lệnh bà khơng phải cảnh đẹp lòng sao?” [15; 88] Nhưng lúc đến cầu xin Ecminon không bị Ecmion từ chối không chấp nhận giúp đỡ giọng điệu lại tức giận khinh bỉ: “Con ác phụ khinh khỉnh chối từ” [15; 90] Như giọng điệu nhân vật Ăngdromac kịch Ăngdromac mang nhiều sắc thái so với nàng Ăngdromac sử thi Iliat Cũng đặc trưng thể loại bên kịch tập trung nhiều đến đoạn hội thoại, bên sử thi Cũng vị trí nhân vật tác phẩm nhân vật sử thi nhân vật phụ nên xuất hiện, thoại nên giọng điệu sắc thái hơn, nhân vật Ăngdromac kịch nhân vật phải đối thoại với nhiều nhân vật khác giọng điệu đa sắc thái Ngôn ngữ, giọng điệu điểm khác biệt rõ nét làm bật lên số phận, đời nhân vật Nàng Ăngdromac sử thi Iliat giọng điệu buồn rầu, gây xúc động cho người đọc, cách xây dựng nhân vật tác giả, tác giả muốn xây dựng nhân vật Ăngdromac người phụ nữ dịu dàng, ln chăm sóc việc gia đình hậu phương vững cho chồng, người phụ nữ truyền thống Thế nên ngôn ngữ giọng điệu nàng ln mang âm hưởng nhẹ nhàng, đượm buồn Còn Ăngdromac kịch Ăngdromac nàng nhân vật nên phải đối thoại với nhiều nhân vật khác để bộc lộ tư tưởng tình cảm Qua ngơn ngữ giọng điệu dự báo đời số phận nhân vật KẾT LUẬN Ngày môn văn học so sánh ngày coi trọng khẳng định Tuy nhiên để khẳng định ý nghĩa thực tiễn cơng trình nghiên cứu đề tài “Hình tượng Ăngdromac sử thi Iliat Home kịch tên J.Raxin” việc làm có ý nghĩa Qua việc tìm hiểu nét tương đồng dị biệt hai tác phẩm phương diện hình tượng nhân vật Ăngdromac, người đọc hiểu thêm giá trị nét đặc sắc hai tác phẩm Iliat thiên sử thi tuyệt hảo văn học phương Tây, qua chuỗi dài lịch sử tạo cảm hứng cho tác phẩm nghệ thuật Trải qua ba ngàn năm, khơng rõ có phải Home tác giả ca khúc khơng nhờ tầm vóc vẻ đẹp ngoại khổ, trường ca băng qua nhiều kỉ, thời gian lâu dài, tác phẩm đề tài hấp dẫn bạn đọc nhà nghiên cứu Tác phẩm tập trung xây dựng hình tượng anh hùng cao cả, quảng đại Nhưng bên cạnh có nhân vật mang đậm chất trữ tình họ mang đến cho độc giả cảm xúc Chẳng hạn nhân vật Ăngdromac vừa mỉm cười vừa ứa lệ dỗ con, thân đầy đủ, trọn vẹn người vợ dịu hiền, người mẹ nhẫn nại, người dâu thùy mị Hay khung cảnh nàng hớt hớt hải chạy tìm chồng nghe tin quân yếu thế, hay hình ảnh người vợ khóc lóc đau đớn nghe tin chồng tử trận Nếu Home tập trung xây dựng hình ảnh anh hùng chiến đấu có sức mạnh vị thần với nhân vật Ăngdromac ta thấy hồn tồn ngược lại Ở nàng khơng hội tụ vẻ đẹp phẩm chất vị thần mà nàng vẻ đẹp người bình thường, phẩm chất người phụ nữ truyền thống yêu chồng thương Ăngdromac bi kịch có sức ảnh hưởng lớn đến cơng chúng Pháp tồn giới Bi kịch nàng Ăngdromac thấm sâu xúc động mạnh mẽ, nàng cho ta thấy niềm thương cảm số phận người phụ nữ góa chồng bị dồn ép Raxin đặt nhân vật vào bị kịch lớn để nhân vật bộc lộ phẩm chất, đạo đức Ở Ăngdromac ta thấy nàng hội tụ đầy đủ phẩm chất đức hạnh người phụ nữ lí tưởng Nàng yêu chồng chung thủy với chồng, thương hi sinh làm tất nàng người phụ nữ thơng minh khéo léo, gan gai góc Từ hai nhân vật Ăngdromac hai tác phẩm Iliat Home kịch tên Raxin Ta thấy dù thời đại khác nhau, văn hóa khác , phong cách nhà văn khác tìm thấy điểm tương đồng hai nhân vật mà họ xây dựng Phải điểm tương đồng chuẩn người phụ nữ mà họ muốn hướng tới Xinh đẹp, thông minh, chăm chỉ, đức hạnh, người phụ nữ phải toàn diện mặt Bên cạnh điểm tương đồng ta tìm thấy hai nhân vật có nét riêng độc đáo, tiêu biểu cho hai văn hóa hai quốc gia, hai thời đại khác thời chiến tranh cổ đại thời hậu chiến Sự khác biệt có khác biệt thời đại, khác phong cách nhà văn, thị hiếu thẩm mĩ công chúng thời Chính khác biệt làm nên nét đặc sắc hình tượng nhân vật Mỗi nhân vật để lại ấn tượng riêng lòng độc giả Nghiên cứu đề tài “Hình tượng Ăngdromac sử thi Iliat Home kịch tên J.Raxin” vấn đề thú vị khó khăn Trong giới hạn khóa luận khả có hạn thân, chưa thể sâu thêm vào tìm hiểu phương diện khác Những khám phá kết luận phát khiêm tốn mức ban đầu Khóa luận chắn nhiều thiếu sót tơi hi vọng đóng góp chút vào việc phát nghiên cứu công giáo dục sau TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bắc (2010), Giáo trình văn học phương Tây trường phổ thông, NXB Giáo dục Lê Nguyên Cẩn (2007), Giáo trình văn học phương Tây cổ đại Hy Lạp đến kỉ XVIII, NXB Đại học Sư phạm Lê Nguyên Cẩn (2002) Hợp tuyển văn học Châu Âu- Văn học cổ đại Hy Lạp La Mã (tập 1), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Nguyên Cẩn (2002) Hợp tuyển văn học Châu Âu- Văn học Pháp kỉ XVII, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Dân (1998) Lí luận văn học so sánh, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trương Đăng Dung (1991) Văn học dịch vấn đê lí luận văn học so sánh, Tạp chí văn học, số Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lương Duy Trung, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Thị Hoàng, Nguyễn Văn Chính (2009), Văn học Phương Tây, NXB Giáo dục Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Đỗ Hồng Chung, Phương Lựu, Nguyễn Hồnh Khung, Trần Đình Việt, Nguyễn Khắc Phi, Trần Hữu Tá, Hoàng Trường, (1982) Từ điển Văn học, NXB Khoa học xã hội Home, Iliat, (2013) Đỗ Khánh Hoan dịch, NXB Thế giới 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004) Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 11.Nguyễn Văn Khỏa (biên soạn), Thần Thoại Hy Lạp, NXB Văn học 12 Phương Lựu ( chủ biên) (1985), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 13 Phong Linh (2016),Cảm giác đau khổ phong nhã nước Pháp kỉ 17, Zing.Vn Tri thức trực tuyến 14 Hồ Á Mẫn, Giáo trình văn học so sánh, Lê Huy Tiêu dịch, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2011 15 J Raxin, Ăngdromac, Huỳnh Lý- Vũ Đình Liên dịch, ( 2006) NXB Sân khấu Hà Nội 16 Jean Racine, Wikipedia Tiếng Việt https://vi.wikipedia.org/wiki/Jean_Racine 17 Trần Đình Sử, Lã Nhâm Thìn, Lê Lưu Oanh(2005), Văn học so sánh nghiên cứu triển vọng, NXB Đại học Sư phạm 18 Phùng Văn Tửu (1997) Giáo trình văn học phương Tây, NXB Giáo dục 19 Nguyễn Văn Tùng( 2016) Lí luận văn học đổi đọc hiểu tác phẩm, NXB Giáo dục Việt Nam 20 Lò Thị Ngọc Trang ( 2014), Những nét đặc sắc tác phẩm Ăngdromac J.Raxin, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Tây Bắc ... TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT CỦA HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT ĂNGDROMAC TRONG SỬ THI ILIAT CỦA HOME VÀ TRONG VỞ KỊCH ĂNGDROMAC CỦA J.RAXIN 24 2.1 Điểm tương đồng hai tác phẩm xây dựng nhân vật Ăngdromac 26... nhân vật Ăngdromac sử thi Iliat Home kịch tên J.Raxin Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu hình tượng nhân vật Ăngdromac sử thi Iliat Home kịch tên J.Raxin 3.2 Phạm... chúng tơi chọn đề tài Hình tượng nhân vật Ăngdromac sử thi Iliat Home kịch tên J.Raxin với mục đích làm rõ điểm tương đồng khác biệt phương diện hình tượng nhân vật Ăngdromac Đồng thời với

Ngày đăng: 10/09/2019, 21:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Huy Bắc (2010), Giáo trình văn học phương Tây trong trường phổ thông, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình văn học phương Tây trong trường phổthông
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2010
2. Lê Nguyên Cẩn (2007), Giáo trình văn học phương Tây cổ đại Hy Lạp đến thế kỉ XVIII, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình văn học phương Tây cổ đại Hy Lạp đếnthế kỉ XVIII
Tác giả: Lê Nguyên Cẩn
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2007
3. Lê Nguyên Cẩn (2002) Hợp tuyển văn học Châu Âu- Văn học cổ đại Hy Lạp và La Mã (tập 1), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ) Hợp tuyển văn học Châu Âu- Văn học cổ đại HyLạp và La Mã
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
4. Lê Nguyên Cẩn (2002) Hợp tuyển văn học Châu Âu- Văn học Pháp thế kỉ XVII, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ) Hợp tuyển văn học Châu Âu- Văn học Pháp thế kỉXVII
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
5. Nguyễn Văn Dân (1998) Lí luận văn học so sánh, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học so sánh
Nhà XB: NXB Đại học Quốc giaHà Nội
6. Trương Đăng Dung (1991) Văn học dịch và những vấn đê lí luận của văn học so sánh, Tạp chí văn học, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dịch và những vấn đê lí luận của vănhọc so sánh
7. Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lương Duy Trung, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Thị Hoàng, Nguyễn Văn Chính (2009), Văn học Phương Tây, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Phương Tây
Tác giả: Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lương Duy Trung, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Thị Hoàng, Nguyễn Văn Chính
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 2009
8. Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Đỗ Hồng Chung, Phương Lựu, Nguyễn Hoành Khung, Trần Đình Việt, Nguyễn Khắc Phi, Trần Hữu Tá, Hoàng Trường, (1982) Từ điển Văn học, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Văn học
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
9. Home, Iliat, (2013) Đỗ Khánh Hoan dịch, NXB Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Iliat
Nhà XB: NXB Thế giới
10. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004) Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từđiển thuật ngữ văn học
Nhà XB: NXB Giáo dục
11.Nguyễn Văn Khỏa (biên soạn), Thần Thoại Hy Lạp, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thần Thoại Hy Lạp
Nhà XB: NXB Văn học
12. Phương Lựu ( chủ biên) (1985), Lí luận văn học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Phương Lựu ( chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1985
13. Phong Linh (2016),Cảm giác đau khổ phong nhã của nước Pháp thế kỉ 17, Zing.Vn Tri thức trực tuyến Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm giác đau khổ phong nhã của nước Pháp thế kỉ17
Tác giả: Phong Linh
Năm: 2016
14. Hồ Á Mẫn, Giáo trình văn học so sánh, Lê Huy Tiêu dịch, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình văn học so sánh
Nhà XB: NXB Giáo dụcViệt Nam
15. J. Raxin, Ăngdromac, Huỳnh Lý- Vũ Đình Liên dịch, ( 2006) NXB Sân khấu Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ăngdromac
Nhà XB: NXB Sânkhấu Hà Nội
17. Trần Đình Sử, Lã Nhâm Thìn, Lê Lưu Oanh(2005), Văn học so sánh nghiên cứu và triển vọng, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học so sánh nghiên cứu và triển vọng
Tác giả: Trần Đình Sử, Lã Nhâm Thìn, Lê Lưu Oanh
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2005
18. Phùng Văn Tửu (1997) Giáo trình văn học phương Tây, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình văn học phương Tây
Nhà XB: NXB Giáo dục
20. Lò Thị Ngọc Trang ( 2014), Những nét đặc sắc trong tác phẩm Ăngdromac của J.Raxin, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Tây Bắc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nét đặc sắc trong tác phẩmĂngdromac của J.Raxin
16. Jean Racine, Wikipedia Tiếng Việt h t t ps : / / v i . w i k i p e d i a. o r g/ w i ki /J e a n _ Ra c i n e Khác
19. Nguyễn Văn Tùng( 2016) Lí luận văn học và đổi mới đọc hiểu tác phẩm, NXB Giáo dục Việt Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w