CHỦ đề TRUYỆN NGẮN LÃNG mạn 1930 1945

18 1.1K 0
CHỦ đề TRUYỆN NGẮN LÃNG mạn 1930   1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ: TRUYỆN NGẮN LÃNG MẠN VIỆT NAM Bước (xác định vấn đề cần giải học): Kĩ đọc hiểu truyện lãng mạn văn học đại Việt Nam Bước (xây dựng nội dung chủ đề học): – Gồm văn truyện: Hai đứa trẻ (Thạch Lam), Chữ người tử tù (Nguyễn tuân) – Tích hợp LLVH: Một số thể loại văn học: Thơ, truyện – Huy động kiến thức bài: + Văn học sử: Khái quát VHVN từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 + Tiếng Việt: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân + Làm văn: Thao tác lập luận phân tích Bước (xác định mục tiêu học): Kiến thức: – Những đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm truyện lãng mạn văn học đại Việt Nam – Đặc điểm truyện lãng mạn văn học đại Việt Nam Kĩ – Huy động tri thức tác giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm… để đọc hiểu văn – Xác định đề tài, chủ đề, nghệ thuật kể chuyện tác phẩm – Đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại: + Nhận diện phân tích ý nghĩa hình tượng nghệ thuật + Nhân diện phân tích tâm trạng, ngôn ngữ, cử hành động, mối quan hệ với nhân vật khác, phẩm cách, số phận,… nhân vật tác phẩm +Nhận diện, phân tích, đánh giá nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm chủ đề + Đánh giá sáng tạo độc đáo nhà văn qua tác phẩm + Biết đọc diễn cảm đọc sáng tạo tác phẩm – Rèn kĩ sử dụng thao tác lập luận phân tích – Vận dụng kiến thức kĩ để đọc truyện ngắn đại theo khuynh hướng lãng mạn khác văn học Việt Nam (khơng có SGK); nêu lên kiến giải, suy nghĩ phương diện nội dung, nghệ thuật tác phẩm học chủ đề; viết đoạn văn văn nghị luận tác phẩm học chủ đề; rút học lý tưởng sống, cách sống từ tác phẩm đọc liên hệ, vận dụng vào thực tiễn sống thân Thái độ: – Cảm thông, trân trọng ước mong người sống tươi đẹp – Yêu quý, trân trọng, tự hào, có ý thức trách nhiệm giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc – Trân trọng tài, đẹp Bước (xác định mô tả mức độ yêu cầu loại câu hỏi/ tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh dạy học): Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng vận dụng cao – Nêu nét tác giả – Chỉ biểu người tác giả thể tác phẩm – Tác phẩm giúp cho em hiểu thêm tác giả? – Nêu hồn cảnh sáng tác tác phẩm – Nêu xuất xứ tác phẩm – Tác động hoàn cảnh đời đến việc thể nội dung tư tưởng tác phẩm? – Nếu hoàn cảnh tương tự tác giả, em làm gì? – Nhan đề tác phẩm – Giải thích ý nghĩa nhan đề – Tại tác giả không lấy tên nhân vật để đặt cho tác phẩm? – Tác phẩm viết theo thể loại nào? – Chỉ đặc điểm kết cấu, bố cục, cốt truyện,… cắt nghĩa việc, chi tiết, hình ảnh, … tác phẩm – Em thấy việc sử dụng thể loại truyện ngắn có hợp lý khơng? Vì sao? – Nhân vật tác phẩm ai? Kể tên nhân vật đó? – Chỉ dẫn chứng thể tâm trạng, ngôn ngữ, cử – Mối quan hệ nhân vật nào? – Khái quát phẩm cách số phận nhân vật – Em có nhận xét mối quan hệ nhân vật? – Nhận xét phẩm cách, số phận nhân vật hành động nhân vật? – Tác phẩm xây dựng hình tượng nghệ thuật nào? – Tư tưởng nhà văn thể rõ câu văn/ đoạn văn nào? – Phân tích đặc điểm hình tượng nghệ thuật – Hình tượng nghệ thuật giúp nhà văn thể nhìn sống người nào? – Lí giải tư tưởng nhà văn câu văn/ đoạn văn – Theo em, sức hấp dẫn hình tượng nghệ thuật gì? – Em có nhận xét tư tưởng tác giả thể tác phẩm? Bước (biên soạn câu hỏi/ tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả): * Với Hai đứa trẻ (Thạch Lam), sử dụng câu hỏi sau: Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng vận dụng cao – Nêu nét tác giả Thạch Lam – Chỉ biểu người, đặc điểm sáng tác Thạch Lam thể tác phẩm – Tác phẩm giúp cho em hiểu thêm tác giả? – Tác phẩm “Hai đứa trẻ” viết hoàn cảnh nào? – Xuất xứ tác phẩm? – Tác động hoàn cảnh đời đến việc thể nội dung tư tưởng tác phẩm? – Nếu hoàn cảnh tương tự tác giả, em làm gì? – Nhan đề tác phẩm – Giải thích ý nghĩa – Tại tác giả khơng gì? nhan đề lấy tên nhân vật để đặt cho tác phẩm? – Tác phẩm viết theo thể loại nào? – Chỉ đặc điểm khác biệt cốt truyện tác phẩm “Hai đứa trẻ” so với truyện ngắn khác học đọc – Em thấy việc sử dụng cốt truyện, ngôn ngữ tác phẩm có phù hợp với thể loại truyện ngắn khơng? Vì sao? – Nhân vật tác phẩm ai? Kể tên nhân vật đó? – Chỉ dẫn chứng thể tâm trạng, ngôn ngữ, cử hành động nhân vật Liên An? – Mối quan hệ nhân vật nào? – Ngôn ngữ, tâm trạng nhân vật tác phẩm có đặc điểm gì? – Khái quát phẩm cách số phận nhân vật – Em có nhận xét mối quan hệ nhân vật? – Nhận xét phẩm cách, số phận nhân vật – Tác phẩm xây dựng hình tượng nhân vật nào? – Phân tích đặc điểm hình tượng nhân vật Liên – Hình tượng nhân vật Liên giúp nhà văn thể nhìn sống người nào? – Tư tưởng nhà văn thể rõ câu văn/ đoạn văn nào? – Lí giải tư tưởng nhà văn câu văn/ đoạn văn – Theo em, sức hấp dẫn hình tượng nhân vật Liên gì? – Em có nhận xét tư tưởng tác giả thể tác phẩm? * Với Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân), sử dụng câu hỏi sau: Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng vận dụng cao – Nêu nét tác giả Nguyễn Tuân – Chỉ biểu người, đặc điểm sáng tác quan điểm nghệ thuật Nguyễn Tuân thể tác phẩm – Tác phẩm giúp cho em hiểu thêm tác giả? – Tác phẩm “Chữ người tử tù” viết hoàn cảnh nào? – Xuất xứ tác phẩm? – Tác động hoàn cảnh đời đến việc thể nội dung tư tưởng tác phẩm? – Nếu hoàn cảnh tương tự tác giả, em làm gì? – Nhan đề tác phẩm gì? – Tại nhà văn lại đặt tên cho tác phẩm “Chữ người tử tù”? – Tại tác giả khơng lấy tên nhân vật để đặt cho tác phẩm? – Tác phẩm viết theo thể loại nào? – Chỉ đặc điểm kết cấu, bố cục, cốt truyện,… cắt nghĩa việc, chi tiết, hình ảnh,… tác phẩm – Em thấy việc sử dụng thể loại truyện ngắn có hợp lý khơng? Vì sao? – Tại cho gặp gỡ đầy bất ngờ, gặp gỡ “kì ngộ”? Em lí giải (gợi ý: tính chất khơng gian, thời gian, thân phận hai nhân vật) – Cuộc đối mặt ngang trái Huấn Cao thể rõ tính cách hai nhân vật chính, nét tính cách gì? Phân tích tính cách đó? – Theo em, sức hấp dẫn tình truyện tác phẩm truyện ngắn gì? Cụ thể: – Khái niệm, vai trị tình truyện? – Các loại tình truyện tác phẩm truyện ngắn? – Tình truyện “Chữ người tử tù” thuộc loại nào? Vai trị – Tồn truyện ngắn xoay quanh kiện nào? tình truyện việc tạo sức hấp dẫn tác phẩm “Chữ người tử tù”? – Động dẫn đến định cho chữ Huấn Cao? – Địa điểm cho chữ đâu, có khác với cảnh cho chữ thường thấy? – Người cho chữ ai? Đang hoàn cảnh nào? – Tư tưởng nhà văn thể rõ câu văn/ đoạn văn nào? – Cảnh cho chữ cảnh tượng “xưa chưa có”, sao? (khơng gian, thời gian, chi tiết miêu tả) – Vị xã hội người cho chữ người xin chữ có đặc biệt? – Tác dụng nghệ thuật đối lập (cảnh vật, âm thanh, ánh sáng, không gian, người, …) cảnh cho chữ? – Thông qua cảnh cho chữ, Nguyễn Tuân thể quan niệm gì? – Lí giải tư tưởng nhà văn câu văn/ đoạn văn – Em có nhận xét tư tưởng tác giả thể tác phẩm? Bước (thiết kế tiến trình dạy học): * Với Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân): Hoạt động giáo viên học sinh A.Hoạt động – Khởi động: GV chia lớp thành nhóm tham gia trị chơi: Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác VHVN từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 Nội dung cần đạt I.Khởi động: HS nêu tên tác giả tác phẩm văn xuôi VHVN từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 Nội dung:Kể tên tác giả, tác phẩm văn xuôi VHVN từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 Cách chơi: Trong vịng phút, nhóm kể tên tác giả, tác phẩm (đã học học) VHVN từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 Sau xếp tác giả, tác phẩm tìm vào khuynh hướng sáng tác chính: Văn xi LM văn xi thực Kết quả: Nhóm tìm nhiều tác phẩm xếp xác vào khuynh hướng nhóm chiến thắng II Hoạt động – Hình thành kiến thức: *Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm + GV: yêu cầu tất HS đọc phần Tiểu dẫn SGKđể thực yêu cầu sau: – Nêu nét tác giả Nguyễn Tuân? – Chỉ biểu người, đặc điểm sáng tác quan điểm nghệ thuật Nguyễn Tuân thể tác phẩm? + HS: Thực yêu cầu + GV: Nhấn mạnh điểm chủ yếu cho học sinh gạch chân sách B Hình thành kiến thức: I Tìm hiểu chung: Tác giả: * Cuộc đời: – Nguyễn Tuân (1910- 1987), quê làng Mọc, thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội – Xuất thân gia đình nhà nho Hán học tàn – Năm 1945, Nguyễn Tuân tìm đến cách mạng dùng ngòi bút phục vụ hai kháng chiến dân tộc – Là nhà văn lớn, nghệ sĩ suốt đời tìm đẹp – Là bút có phong cách độ đáo, bật lĩnh vực truyện ngắn, đặc biệt tùy bút * Sự nghiệp: + Là nhà văn lớn, nghệ sĩ suốt đời tìm đẹp + GV: Nêu nét tập “Vang bóng thời”? + HS: tóm tắt ý -Tác phẩm “Chữ người tử tù” viết hoàn cảnh nào? Xuất xứ tác phẩm? – Tác động hoàn cảnh đời đến việc thể nội dung tư tưởng tác phẩm? – Nhan đề tác phẩm gì? – Tại nhà văn lại đặt tên cho tác phẩm “Chữ người tử tù”? – Tại tác giả khơng lấy tên nhân vật để đặt cho tác phẩm? + GV: Nêu bố cục văn bản? Hãy tóm tắt nội dung văn sơ đồ tư + HS: Thực yêu cầu + Có đóng góp khơng nhỏ cho văn học đại VN – Tác phẩm chính:Vang bóng thời, Thiếu quê hương, Sông Đà, Tờ hoa… Tập truyện Vang bóng thời: – Xuất năm 1940, gồm 11 truyện ngắn viết “một thời” qua cịn “vang bóng” – Nhân vật chính: + Chủ yếu nho sĩ cuối mùa, buông xuôi bất lực trước hoàn cảnh giữ “thiên lương” “sự tâm hồn” cách thực “cái đạo sống người tài tử” + Mỗi truyện dường vào tài, thú chơi tao nhã, phong lưu nhà nho lỡ vận: chơi chữ, thưởng thức chén trà buổi sớm, làm đèn trung thu + Trong số người đó, bật lên hình tượng nhân vật Huấn Cao truyện “Chữ người tử tù” Tác phẩm “Chữ người tử tù”: a Nhan đề – Xuất xứ: – Lần đầu có tên “Dịng chữ cuối cùng” –Sau đó, tuyển in tập truyện “Vang bóng thời”(1940) đổi tên thành “Chữ người tử tù” b Bố cục: + Từ đầu… liệu: Cuộc trò chuyện quản ngục thầy thơ lại tử tù Huấn Cao tâm trạng quản ngục + Sớm hôm sau… thiên hạ: Cảnh nhận tội nhân, cách cư xử đặc biệt quản ngục với Huấn Cao + Còn lại: Cảnh cho chữ cuối – “một cảnh tương xưa chưa có” * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn + GV:Cho HS đóng kịch số trích đoạn chuẩn bị trước 10 phút + HS: Diễn kịch + GV:Tổ chức cho HS thảo luận làm rõ tình truyện, nhân vật, cảnh cho chữ (trọng tâm tình truyện chi tiết: cảnh cho chữ) + HS:Thảo luận, trình bày theo gợi dẫn GV – Toàn truyện ngắn xoay quanh kiện nào? – Tại cho gặp gỡ đầy bất ngờ, gặp gỡ “kì ngộ”? Em lí giải (gợi ý tính chất khơng gian, thời gian, thân phận hai nhân vật) – Cuộc đối mặt ngang trái Huấn Cao thể rõ tính cách hai nhân vật chính, nét tính cách gì? Phân tích tính cách đó? + HS: Trình bày II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Tình truyện: – Cuộc gặp gỡ Huấn Cao viên quản ngục tình đối nghịch, éo le: + Xét bình diện xã hội: o Quản ngục người địa diện cho trật tự xã hội, có quyền giam cầm, tra o Huấn Cao người loạn, chờ chịu tội + Xét bình diện nghệ thuật: o Họ có tâm hồn nghệ sĩ o Huấn Cao người tài hoa: coi thường, khinh bỉ kẻ chốn nhơ nhuốc o Quản ngục: biết quý trọng, tôn thờ đẹp, yêu nghệ thuật thư pháp, xin chữ Huấn Cao – Kịch tính lên đến đỉnh điểm viên quản ngục nhận lệnh chuyển tử tù pháp trường – Theo em, sức hấp dẫn tình truyện tác phẩm truyện ngắn gì? Cụ thể: – Khái niệm, vai trị tình truyện? – Các loại tình truyện tác phẩm truyện ngắn? (tình hành động, tình tâm trạng, tình nhận thức) – Tình truyện “Chữ người tử tù” thuộc loại nào? Vai trị tình truyện việc tạo sức hấp dẫn tác phẩm “Chữ người tử tù”? (tình hành động; đẩy nhân vật tới tình éo le, giải hành động, định diện mạo toàn truyện: truyện ngắn giàu kịch tính tạo nên sức hấp dẫn) + HS:Lí giải + GV: Tìm chi tiết nói vẻ đẹp tài hoa nhân vật Huấn Cao? + HS:Thực yêu cầu Hình tượng nhân vật Huấn Cao a Một người nghệ sĩ tài hoa nghệ thuật thư pháp: – Người khắp vùng tỉnh Sơn khen Huấn Cao người có tài viết chữ “rất nhanh đẹp” Tài viết chữ Hán – nghệ thuật thư pháp – “Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vng lắm… có chữ ơng Huấn mà treo có báu vật đời” – Ca ngợi tài Huấn Cao, nhà văn thể quan niệm tư tưởng nghệ thuật mình: +Kính trọng, ngưỡng người tài, + Trân trọng nghệ thuật thư pháp cổ truyền dân tộc b Một người có khí phách hiên ngang bất khuất: – Là thủ lĩnh phong trào khởi nghĩa chống lại triều đình + GV dẫn dắt, đặt câu hỏi dành cho đối tượng học sinhkhá, giỏi: Có người cho Huấn Cao khơng nghệ sĩ mà cịn người anh hùng với khí phách hiên ngang bất khuất? Hãy chứng minh? + HS: Phát tìm suy nghĩ để chứng minh ý kiến nhận định + GV: Là người có tài viết chữ đẹp HC cho chữ cho ai? Vì vậy? + HS:Lí giải + GV: Tại Huấn Cao lại nhận lời cho chữ quản ngục? Điều nói lên vẻ đẹp người ơng? + HS:Suy nghĩ, trình bày + GV: Nêu cảm nhận câu nói – Ngay đặt chân vào nhà ngục: + Trước câu nói tên lính áp giải: không thèm để ý, không thèm chấp + Thản nhiên rũ rệp thang gông:“Huấn Cao lạnh lùng… nâu đen” Đó khí phách, tiết tháo nhà Nho uy vũ bất nắng khuất – Khi viên quản ngục biệt đãi: “Thản nhiên nhận rượu thịt” “việc làm hứng bình sinh” phong thái tự do, ung dung, xem nhẹ chết – Trả lời quản ngục thái độ khinh miệt đến điều “Ngươi hỏi ta muốn gì… vào đây” Khơng quy luỵ trước cường quyền => Đó khí phách người anh hùng c Một nhân cách, thiên lương cao cả: – Tâm hồn sáng, cao đẹp: “Khơng vàng ngọc hay quyền thê mà ép viết câu đối bao giờ”, cho chữ “ba người bạn thân” trọng nghĩa, khinh lợi, cho chữ người tri kỉ – Khi chưa biết lòng quản ngục: xem y kẻ tiểu nhân đối xử coi thường, cao ngạo – Khi biết lòng quản ngục: + Cảm nhận “Tấm lòngbiệt nhỡn liên tài”và hiểu “Sở thích cao quý” quản ngục + Huấn Cao nhận lời cho chữ Chỉ cho chữ người biết trân trọng tài quý đẹp – Câu nói Huấn Cao: Huấn Cao với quản ngục “Thiếu chút ta phụ lòng thiên hạ”? + HS:Nêu cảm nhận + GV: Qua hình tượng nhân vật Huấn Cao, nhà văn muốn thể quan điểm người có nhân cách cao cả? + HS: Thảo luận, trình bày + GV: Hình tượng viên quản ngục có phải người xấu, kẻ ác khơng? Vì ông ta lại biệt đãi Huấn Cao vậy? + HS:suy nghĩ, trình bày + GV: Lời nói cuối quản ngục thể điều gì? + HS:Nêu suy nghĩ, cảm nhận + GV: Cho HS đọc lại cảnh cho chữ để tạo khơng khí Sau cho HS đóng vai giáo viên điều khiển tìm hiểu kiến thức theo hệ thống câu hỏi gợi ý: Tại tác giả viết “một cảnh tượng xưa chưa có”? Ý nghĩa tư tưởng nghệ thuật cảnh cho chữ? – Động dẫn đến định “Thiếu chút … thiên hạ” Sự trân trọng người có sở thích cao, có nhân cách cao đẹp => Huấn Cao anh hùng – nghệ sĩ, thiên lương sáng – Quan điểm Nguyễn Tuân: Cái tài phải đôi với tâm, đẹp thiện tác rời Quan niệm thẩm mỹ tiến Viên quản ngục: – Một người nghệ sĩ, làm nghề giữ tù lại có tâm hồn nghệ sĩ, ham mê, quý đẹp: “Cái sở nguyện viên quan coi ngục là… ông Huấn Cao viết” – Say mê tài hoa kính trọng nhân cách Huấn Cao nên cung kính biệt đãi Huấn Cao – Tự biết thân phận “kẻ tiểu lại giữ tù” – Bất chấp kỉ cương pháp luật, hành động dũng cảm – tôn thờ xin chữ tử tù – Tư khúm núm lời nói cuối truyện quản ngục “kẻ mê muội xin bái lĩnh” Sự thức tỉnh quản ngục Điều khiến hình tượng quản ngục đáng trọng ] Quản ngục “một âm… xô bồ” Cảnh cho chữ: Làcảnh tượng xưa chưa có cho chữ Huấn Cao? – Địa điểm cho chữ đâu, có khác với cảnh cho chữ thường thấy? – Người cho chữ ai? Đang hoàn cảnh nào? – Vị xã hội người cho chữ người xin chữ có đặc biệt? – Tác dụng nghệ thuật đối lập (cảnh vật, âm thanh, ánh sáng, không gian, người,…) việc thể nội dung? – Thông qua cảnh cho chữ, Nguyễn Tuân thể quan niệm gì? + HS: Bàn bạc thảo luận, lí giải, trả lời + GV: Chốt kiến thức + GV: Cho HS rút đặc sắc nghệ thuật tác phẩm – Nhận xét bút pháp xây dựng nhân vật tác giả? – Bút pháp miêu tả cảnh vật tác nào? + HS: Trả lời + GV: Nhận xét chốt lại ý – Nơi sáng tạo nghệ thuật: “Trong một… phân gián” Cái đẹp tạo nơi ngục tù nhơ bẩn, thiên lương cao lại tỏa sáng nơi ác bóng tối tồn tại, trị – Người nghệ sĩ tài hoa: “Một người tù… mảnh ván” Tử tù trở thành nghệ sĩ – anh hùng, mang vẻ đẹp uy nghi, lẫm liệt – Trật tự thông thường bị đảo lộn: “Viên quản ngục… chậu mực” Kẻ cho tử tù, người nhận ngục quan, kẻ có quyền hành lại khúm núm, sợ sệt – Sự đối lập cảnh vật, âm thanh, ánh sáng, mùi vị, không gian: làm bật tranh bi hùng => Cái đẹp, thiện chiến thắng xấu, ác Đây tôn vinh nhân cách cao người Đặc sắc nghệ thuật: – Bút pháp xây dựng nhân vật: + Miêu tả nhân vật khoảnh khắc đặc biệt, ấn tượng + Nhân vật giàu tính cách: ngang tàng, tài có tâm hồn sáng Biểu tượng đẹp, người hoàn mĩ – Bút pháp miêu tả cảnh vật: + Tạo khơng khí thiêng liêng, cổ kính (Cảnh cho chữ) + Bút pháp đối lập, ngôn ngữ điêu luyện cảnh tượng lên với đầy đủ vẻ đẹp trang trọng uy nghi, rực rỡ III.Hoạt động – Luyện tập: GV cho HS thảo luận rút kết luận vấn đề: – Đặc trưng truyện ngắn lãng mạn:Tình huống, nhân vật, chi tiết, nghệ thuật kể chuyện,… – Viết đoạn văn C Thực hành luyện tập IV.Hoạt động – Vận dụng: GV phát Phiếu tập cho HS D.Vận dụng: Phiếu học tập V.Hoạt động – Tìm tịi, mở rộng: GV yêu cầu HS sưu tầm viết, nhận định (để làm tư liệu học tập) vấn đề: – Đánh giá tác giả Nguyễn Tuân – Tình truyện, nhân vật, chi tiết, nghệ thuật kể chuyện… tác phẩm văn xuôi lãng mạn Việt Nam -… E.Tìm tịi, mở rộng: PHIẾU HỌC TẬP Tên học sinh: ……………………………………………………… Lớp:………………… Trường:…………………………………………………………… Bài học: Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Nguyễn Tuân tập trung bút lực mình, với tất tài hoa, uyên bác, dựng lên nhân vật lý tưởng gắn với quan niệm mỹ học nhà văn: “tài” “tâm”, “đẹp” “thiện” tách rời Huấn Cao hình tượng lãng mạn, đẹp lý tưởng, rực rỡ, uy nghi, lẫm liệt Nhân vật hấp dẫn người đọc liên hệ với nguyên mẫu Chu thần Cao Bá Quát, danh sĩ, nhân vật lịch sử với huyền thoại lung linh Một đặc điểm chủ nghĩa lãng mạn, đồng thời nét thi pháp riêng ngòi bút Nguyễn Tuân đối lập lý tưởng thực sống, tính cách hồn cảnh Nguyễn Tn miêu tả cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục vừa đẹp vừa cõi huyền thoại cõi đời trần tục Câu 1: Đoạn trích chủ yếu viết theo phương thức biểu đạt nào? Câu 2: Nội dung đoạn trích gì? Câu 3: Theo văn trên, nét thi pháp riêng ngòi bút Nguyễn Tuân thể đặc điểm chủ nghĩa lãng mạn gì? Câu 4: Bằng hiểu biết mình, anh/ chị viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 dòng) nêu cảm nhận ý kiến: Nguyễn Tuân miêu tả cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục vừa đẹp vừa cõi huyền thoại cõi đời trần tục * Với Hai đứa trẻ (Thạch Lam):HS dựa vào hệ thống câu hỏi cốt lõi để tìm hiểu Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt I.Hoạt động – Khởi động: A Khởi động II Hoạt động – Hình thành kiến thức: * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm + GV: yêu cầu HS thực yêu cầu sau: – Nêu nét tác giả Thạch Lam? – Chỉ biểu người, đặc điểm sáng tác Thạch Lam thể tác phẩm? B Hình thành kiến thức I Tìm hiểu chung: Tác giả: a Tiểu sử, người b Đặc điểm truyện ngắn Thạch Lam: Văn “Hai đứa trẻ”: a Hoàn cảnh – Xuất xứ: – Tác phẩm “Hai đứa trẻ” viết hoàn cảnh nào? – Tác động hoàn cảnh đời đến việc thể nội dung tư tưởng tác phẩm? – Nếu hoàn cảnh tương tự tác giả, em làm gì? – Xuất xứ tác phẩm? – Nhan đề tác phẩm gì? – Giải thích ý nghĩa nhan đề – Tại tác giả khơng lấy tên nhân vật để đặt cho tác phẩm? – Tác phẩm viết theo thể loại nào? – Chỉ đặc điểm khác biệt cốt truyện tác phẩm “Hai đứa trẻ” so với truyện ngắn khác học đọc * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn + GV: yêu cầu HS thực yêu cầu sau: – Tác giả kể chuyện gì? – Câu chuyện diễn đâu? Thời điểm nào? – Nhân vật tác phẩm ai? Kể tên nhân vật đó? – Mối quan hệ nhân vật nào? – Khái quát phẩm cách số phận nhân vật – Nhận xét phẩm cách, số phận b Nhan đề: II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Thế giới hình tượng truyện ngắn Bức tranh phố huyện a Bức tranh thiên nhiên nơi phố huyện lúc chiều tàn: b Cảnh chợ tan kiếp người nơi phố huyện: nhân vật – Em có nhận xét mối quan hệ nhân vật? – Ngôn ngữ, tâm trạng nhân vật tác phẩm có đặc điểm gì? – Tác phẩm xây dựng hình tượng nhân vật nào? – Chỉ dẫn chứng thể tâm trạng, ngôn ngữ, cử hành động nhân vật Liên An? – Phân tích đặc điểm hình tượng nhân vật Liên – Hình tượng nhân vật Liên giúp nhà văn thể nhìn sống người nào? – Theo em, sức hấp dẫn hình tượng nhân vật Liên gì? c Tâm trạng Liên: – Tư tưởng nhà văn thể rõ câu văn/ đoạn văn nào? – Lí giải tư tưởng nhà văn câu văn/ đoạn văn – Em có nhận xét tư tưởng tác giả thể tác phẩm? Cảnh đợi tàu III.Hoạt động – Luyện tập: GV cho HS thảo luận rút kết luận vấn đề: – Đặc trưng truyện ngắn lãng mạn:Tình huống, nhân vật, chi tiết, nghệ thuật kể chuyện,… – Viết đoạn văn C Thực hành luyện tập IV.Hoạt động – Vận dụng: D.Vận dụng: V.Hoạt động – Tìm tịi, mở rộng: GV yêu cầu HS sưu tầm viết, nhận định (để làm tư liệu học tập) vấn đề: – Đánh giá tác giả Thạch Lam – Tình truyện, nhân vật, chi tiết, nghệ thuật kể chuyện… tác phẩm văn xuôi lãng mạn văn học đại Việt Nam Giáo án sưu tầm E.Tìm tòi, mở rộng: ... tình truyện tác phẩm truyện ngắn gì? Cụ thể: – Khái niệm, vai trị tình truyện? – Các loại tình truyện tác phẩm truyện ngắn? – Tình truyện “Chữ người tử tù” thuộc loại nào? Vai trị – Tồn truyện ngắn. .. dẫn tình truyện tác phẩm truyện ngắn gì? Cụ thể: – Khái niệm, vai trị tình truyện? – Các loại tình truyện tác phẩm truyện ngắn? (tình hành động, tình tâm trạng, tình nhận thức) – Tình truyện “Chữ... cốt truyện tác phẩm “Hai đứa trẻ” so với truyện ngắn khác học đọc – Em thấy việc sử dụng cốt truyện, ngôn ngữ tác phẩm có phù hợp với thể loại truyện ngắn khơng? Vì sao? – Nhân vật tác phẩm ai?

Ngày đăng: 10/09/2019, 11:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan