skkn một số giải pháp nâng cao hiệu quả giờ đọc hiểu ngữ văn theo chủ đề truyện ngắn lãng mạn việt nam ngữ văn 11

38 216 0
skkn một số giải pháp nâng cao hiệu quả giờ đọc hiểu ngữ văn theo chủ đề truyện ngắn lãng mạn việt nam   ngữ văn 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Phần 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 3.2 Nội dung Trang Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung Cơ sở lí luận Thực trạng Các giải pháp nâng cao hiệu đọc - hiểu Ngữ văn theo chủ đề truyện ngắn lãng mạn Việt Nam Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 18 Kết luận, kiến nghị 20 Kết luận 20 Kiến nghị 20 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Giáo dục phổ thơng nước ta chuyển từ chương trình định hướng nội dung sang tiếp cận lực người học Nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh làm làm qua việc học Để đạt mục đích này, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học nặng truyền thụ kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực phẩm chất Đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức, giải vấn đề, trọng kiểm tra, đánh giá trình dạy học để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục.[1] Trong Báo cáo trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI nhấn mạnh: "Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; nâng cao chất lượng tồn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lí tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội".[2] Những năm gần đây, hệ thống giáo dục nước thực công đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá đạt kết bước đầu thành công Đây tiền đề quan trọng để tiến tới việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực người học Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy thân qua việc dự đồng nghiệp, nhận thấy việc áp dụng đổi phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực, tự giác học sinh chưa hiệu Các dạy học nặng truyền thụ kiến thức, việc rèn luyện kĩ phát triển lực chưa quan tâm mức Hoạt động kiểm tra, đánh giá chưa thực khách quan, xác cịn nặng tái kiến thức Vì vậy, dẫn tới học sinh học vẹt, thụ động, lúng túng gặp câu hỏi lắt léo, khó khăn giải tình tương tự học tập thực tiễn Xuất phát từ chủ trương đổi giáo dục tồn diện, đổi phương pháp dạy học khâu quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục Đồng thời, trình dạy học trăn trở làm để có dạy tốt, để học sinh phát huy tối đa lực chủ động, sáng tạo, vận dụng kiến thức, kĩ vào giải tập vận dụng vào thực tế sống Từ đó, xin đề xuất "Một số giải pháp nâng cao hiệu Đọc hiểu Ngữ văn theo chủ đề truyện ngắn lãng mạn Việt Nam" - Ngữ văn 11 1.2 Mục đích nghiên cứu Vận dụng biện pháp đổi phương pháp dạy học theo chủ đề để góp phần hình thành cho học sinh lực cần hướng tới môn Ngữ văn: - Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp - Năng lực sáng tạo - Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ Dạy học theo chủ đề nhằm định hướng phát triển lực học sinh thực tinh thần Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Ban chấp hành Trung ương đổi bản, toàn diện giáo dục 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu "Một số giải pháp nâng cao hiệu Đọc - hiểu Ngữ văn theo chủ đề truyện ngắn lãng mạn Việt Nam" - Ngữ văn 11, để định hướng phát triển lực cho học sinh Từ đưa cách tiếp cận có hiệu văn chủ đề chương trình Ngữ văn THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu Với đề tài "Một số giải pháp nâng cao hiệu Đọc - hiểu Ngữ văn theo chủ đề truyện ngắn lãng mạn Việt Nam" - Ngữ văn 11, vận dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp phân tích, tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp so sánh - Phương pháp điều tra thu thập thông tin - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận Dạy học theo chủ đề hình thức tìm tịi khái niệm, tư tưởng, đơn vị kiến thức, nội dung học, chủ đề có giao thoa, tương đồng, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập đến mơn học hợp phần mơn học (tức đường tích hợp nội dung từ số đơn vị, học có liên hệ với nhau) làm thành nội dung chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế hơn, nhờ học sinh tự hoạt động nhiều để tìm kiến thức vận dụng vào thực tiễn.[3] Dạy học theo chủ đề kết hợp mơ hình dạy học truyền thống đại, giáo viên không dạy học cách truyền thụ kiến thức mà chủ yếu hướng dẫn học sinh tự lực tìm kiếm thơng tin, sử dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn Dạy học theo chủ đề mơ hình cho hoạt động lớp học thay cho lớp học truyền thống (với đặc trưng học ngắn, cô lập, hoạt động lớp học mà giáo viên đóng vai trị trung tâm) việc trọng nội dung học tập có tính tổng qt, liên quan đến nhiều lĩnh vực, tập trung vào học sinh nội dung tích hợp với vấn đề thực hành gắn liến với thực tiễn Với mơ hình học sinh có nhiều hội làm việc theo nhóm để giải vấn đề xác thực, có hệ thống liên quan đến nhiều kiến thức khác Việc học học sinh thực giá trị kết nối với thực tế rèn luyện cho học sinh lực giải tình sống nghề nghiệp Dạy học theo chủ đề mục đích định hướng phát triển lực, nhấn mạnh vai trò người học với tư cách chủ thể q trình nhận thức Có thể mơ tả sau: Các hoạt động Nội dung Cách tổ chức Trải nghiệm/ - Huy động vốn kiến thức, kĩ - Câu hỏi/bài tập Khởi động để tiếp nhận kiến thức, - Kể chuyện, quan sát tranh kĩ - Trị chơi - Tạo hứng thú Hình thành kiến Học sinh tự chiếm lĩnh kiến - Tổ chức hoạt động đọc thức thức thông qua hệ thống hiểu văn (cá nhân, tập/nhiêm vụ nhóm ) - Tích hợp Tiếng Việt, Làm văn Thực hành Học sinh vận dụng kiến thức - Tập trung hình thành kĩ vừa học để giải nhiệm vụ cụ thể - Thực hành theo tình giả định Ứng dụng Học sinh sử dụng kiến thức, - Học sinh đề xuất tình kĩ học để giải mang tính thực vấn đề, nhiệm vụ tiễn thực tế - Triển khai lớp, nhà, cộng đồng Bổ sung Tiếp tục mở rộng kiến - Tìm đọc sách, báo, thức/kĩ từ nguồn, Internet kênh thông tin - Tham quan thực tế - Trao đổi với người thân Tuy nhiên, đổi phương pháp dạy học không đồng nghĩa với việc loại bỏ hoàn toàn phương pháp dạy học truyền thống mà cần bắt đầu việc kế thừa, cải tiến phát triển để nâng cao ưu điểm hạn chế nhược điểm phương pháp cũ Để nâng cao hiệu Đọc hiểu Ngữ văn theo chủ đề, người dạy phải tiến hành linh hoạt, sáng tạo kĩ thuật dạy học định hướng cho người học chủ động chiếm lĩnh kiến thức qua phát triển lực 2.2 Thực trạng 2.2.1 Thuận lợi Dạy học theo chủ đề phương pháp dạy học đổi hiệu Đọc hiểu văn để phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học, sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư Phương pháp dạy học góp phần đổi cách thức tổ chức học giáo viên, tùy theo mục tiêu, nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể mà có hình thức tổ chức thích hợp học cá nhân, học nhóm, học trải nghiệm, học sáng tạo…đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học Nhận thức rõ ưu dạy học theo chủ đề, giáo viên tích cực vận dụng kĩ thuật dạy học đại vào trình dạy học để nâng cao hiệu Đọc hiểu Ngữ văn theo chủ đề Bởi thực tế chương trình sách giáo khoa hành có nhiều văn đời thời kì, khuynh hướng sáng tác tích hợp kiến thức kĩ để tạo cho học sinh nhìn từ tổng quát đến cụ thể chủ đề Đọc hiểu Qua đó, giáo viên định hướng cho học sinh lực giải tình thực tiễn Thực tế cho thấy học sinh trường phổ thường có tâm lí ngại học mơn Ngữ văn học đối phó, học vẹt, học trước quên sau, học khơng có vận dụng thực tiễn…Một phần học mơn Ngữ văn phải ghi chép nhiều, khó học, khó nhớ người học phải kết hợp hài hòa tư cảm xúc để cảm nhận hình tượng văn học Một phần mơn Ngữ văn môn ưu xã hội đại dẫn đến tâm lí xem nhẹ mơn học học sinh Như vậy, việc đổi phương pháp dạy học theo chủ đề giúp học sinh liên kết kiến thức văn có chủ đề, có liên hệ tri thức, giao thoa trùng lặp phù hợp với trình độ nhận thức học sinh; giúp học sinh ghi nhớ kiến thức theo hệ thống cấp độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao Từ đó, định hướng phát triển lực toàn diện cho học sinh Dạy học theo chủ đề phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực, không ý tích cực hóa học sinh lĩnh hội tri thức mà ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình cụ thể đời sống "Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực…"[4] 2.2.2 Khó khăn Đọc hiểu Ngữ văn theo chủ đề phương pháp dạy học hiệu để đáp ứng mục tiêu đổi chương trình sách giáo khoa đổi bản, toàn diện giáo dục Phương pháp ứng dụng phổ biến trường phổ thông để thành cơng cần nỗ lực hợp tác từ hai phía người dạy người học Bởi tư cũ quen với lối truyền thụ chiều cảm nhận giáo viên văn bản, chưa hướng tới việc cung cấp cho học sinh cách học, cách tiếp cận, khám phá vấn đề nội dung nghệ thuật văn Dạy học trọng đến nội dung tư tưởng văn văn học, trọng đến dạy kiến thức hình thành kĩ Việc vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Đọc hiểu Ngữ văn quan tâm, nhiên mang tính khiên cưỡng, ví dụ như: phương pháp thảo luận nhóm tổ chức chủ yếu dựa vào vài cá nhân học sinh tích cực tham gia, thành viên lại dựa dẫm, ỉ lại chưa thực chủ động Mục đích thảo luận nhóm chưa đạt tính dân chủ - cá nhân tự bày tỏ quan điểm, thói quen bình đẳng, biết đón nhận quan điểm bất đồng để hình thành quan điểm cá nhân; phương pháp đóng vai chưa thực trọng, có thực dạng viết (nhập vai nhân vật kể lại truyện), việc chuyển thể thành kịch bản, xử lí tình giả định, trình bày vấn đề chưa quan tâm mức Vì học sinh có hội bày tỏ thái độ, chưa hứng thú với học, chưa hình thành kĩ lực cho người học Trong thực tế giảng dạy, khó khăn giáo viên mơn việc định hình quy trình xây dựng tiến hành soạn giảng chủ đề Vì chưa có thống để đưa hướng dẫn cụ thể cho tích hợp xây dựng chủ đề, giáo viên vừa tìm tịi vừa thử nghiệm vừa rút kinh nghiệm Đồng thời, để tiến hành chủ đề dạy học đòi hỏi chuẩn bị kĩ lưỡng từ phía người dạy người học thời gian, công sức, chủ động, sáng tạo hoạt động dạy học dạy học theo chủ đề phải gắn với nhiệm vụ học tập, gắn với giải vấn đề thực tiễn nên khâu chuẩn bị phải tiến hành trước tiết dạy nhiều thời gian Các dự án dạy học cần có kế hoạch theo dõi tiến trình thực để có sở kiểm tra, đánh giá lực học sinh trình thực nhiệm vụ học tập Điều thực khó khăn với dung lượng chương trình Ngữ văn hành cịn nặng dàn trải, với thói quen thụ động tiếp nhận tri thức học sinh chủ động giáo viên q trình dạy học Trong khn khổ sáng kiến kinh nghiệm, muốn tập trung vào "Một số giải pháp để nâng cao hiệu Đọc hiểu Ngữ văn theo chủ đề truyện ngắn lãng mạn Việt Nam" - Ngữ văn 11 Mong muốn hình thành kĩ chủ động, sáng tạo việc tiếp thu tri thức định hướng phát triển lực cho học sinh, góp phần vào cơng đổi phương pháp dạy học nói chung mơn Ngữ văn nói riêng 2.3 Các giải pháp nâng cao hiệu Đọc - hiểu Ngữ văn theo chủ đề truyện ngắn lãng mạn Việt Nam - Ngữ văn 11 2.3.1 Đọc - hiểu chủ đề thơng qua hoạt động hình thành kiến thức, khơi dậy tiềm sáng tạo Trong phương pháp dạy học tích cực, giáo viên khơng giảng giải hay cung cấp kiến thức mà định hướng, khích lệ, hỗ trợ học sinh tự lực khám phá tri thức, hình thành kĩ Nghĩa học sinh đặt vào tình cụ thể, trực tiếp quan sát, thảo luận, phát hiện, giải vấn đề đặt theo suy nghĩ Đó sở giúp người học phát huy sức sáng tạo 2.3.1.1 Hoạt động 1: Khởi động/ trải nghiệm/ tạo tình xuất phát Mục đích hoạt động: giúp học sinh huy động vốn kiến thức kĩ để chuẩn bị tiếp nhận kiến thức kĩ mới; giúp học sinh tạo hứng thú để bước vào học; giúp giáo viên tìm hiểu xem học sinh có hiểu biết vấn đề sống có liên quan đến nội dung học Nội dung, hình thức khởi động: + Sử dụng hệ thống câu hỏi tập: quan sát tranh, ảnh để trao đổi với vấn đề có liên quan đến học Ví dụ Đọc hiểu truyện ngắn "Chữ người tử tù" nhà văn Nguyễn Tuân, giáo viên cho học sinh trải nghiệm địa điểm viết thư pháp cho học sinh xem tranh minh họa cảnh cho chữ để tạo tâm hứng khởi cho học Hình ảnh trải nghiệm nghệ thuật thư pháp Hình ảnh minh họa cảnh cho chữ + Sử dụng trò chơi: hoạt động khởi động, sử dụng trò chơi để tạo hứng thú cho học sinh trước vào Ví dụ Đọc hiểu chủ đề "Truyện ngắn lãng mạn", giáo viên cho học sinh tiếp cận học hình thức giải chữ để tìm chủ đề "Truyện ngắn lãng mạn" Hệ thống câu hỏi: Bút danh Nguyễn Tường Vinh (có chữ cái) Truyện ngắn Thạch Lam có đặc điểm bật? (có 15 chữ cái) Tên tập truyện ngắn đầu tay nhà văn Thạch Lam (có chữ cái) Không gian nhà văn miêu tả "Hai đứa trẻ".( có chữ cái) Câu văn đặc biệt, trầm buồn, đậm chất thơ truyện ngắn "Hai đứa trẻ" (có 13 chữ cái) "Hai đứa trẻ" in tập truyện ngắn nào? (có 13 chữ cái) Phân loại tình truyện "Hai đứa trẻ".(có 16 chữ cái) Nét đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn "Hai đứa trẻ".(có chữ cái) Tập tùy bút đặc sắc viết thức quà nhà văn Thạch Lam (có 20 chữ cái) 10 Bút danh Nguyễn Tuân có nghĩa chàng trai số (có chữ cái) 11 Một đề tài tiêu biểu Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám 1945 (có 14 chữ cái) 12 Tính cách Huấn Cao "Chữ người tử tù" Nguyễn Tuân miêu tả chữ (có chữ cái) 13 Tên gọi ban đầu truyện ngắn "Chữ người tử tù" (có 15 chữ cái) 14 Cụm từ Nguyễn Tuân sử dụng để ca ngợi phẩm chất viên quản ngục (có 16 chữ cái) 15 Lời khen ngợi chữ Huấn Cao (có 14 chữ cái) 16 Hành động viên quản ngục trước lời khuyên Huấn Cao (có chữ cái) 17 Ở truyện ngắn "Chữ người tử tù", Nguyễn Tuân muốn ca ngợi vẻ đẹp gì? (có 10 chữ cái) Đáp án: T H A C H L A M K H Ô N G C O C Ô T R U Y Ê N G I O Đ Â U M U A P H Ô H U Y Ê N C H I Ê U C H I Ê U R Ô I N Ă N G T R O N G V Ư Ơ N T I N H H U Ô N G T I N H C A M T Ư Ơ N G P H A N H A N Ô I B Ă M S A U P H Ô P H Ư Ơ N G N H Â T L A N G Đ Ơ I S Ô N G T R U Y L A C K H O A N H D O N G C H Ư C U Ô I C U N G T H A N H Â M T R O N G T R E O Đ E P L Ă M V U Ô N G L Ă M B A I L I N H T H I Ê N L Ư Ơ N G 2.3.1.2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục đích hoạt động: giúp học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức thông qua hệ thống tập/nhiệm vụ - Nội dung hình thức tập/nhiệm vụ: tri thức hoạt động thuộc phân môn Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn sách giáo khoa hành, tiến hành theo trình tự sau: + Đọc hiểu văn bản: đọc hoạt động quan trọng, bước tiếp xúc với văn bản, khâu trình tìm hiểu văn Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh trước nhà Đến lớp đọc ví dụ đoạn ngắn vài lưu ý phần thích Sau đó, giáo viên thiết kế hoạt động hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn việc sử dụng số câu hỏi tập hợp thành tập/nhiệm vụ lớn hơn; thiết kế tập trắc nghiệm, kết hợp tự luận; thiết kế hoạt động kích thích sáng tạo… Nội dung tập/ nhiệm vụ mục nêu lên yêu cầu tìm hiểu đặc điểm thể loại, nội dung, nghệ thuật văn Ví dụ: sử dụng bảng xác định mô tả mức độ yêu cầu loại câu hỏi/bài tập sử dụng kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh dạy học chủ đề "Truyện ngắn lãng mạn Việt Nam" - Ngữ văn 11 Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Mức độ vân dụng vận dụng cao Những nét tác Chỉ biểu Truyện ngắn giúp em giả người tác giả thể hiểu thêm truyện ngắn tác giả? Nêu hoàn cảnh sáng Tác động hoàn cảnh Nếu hoàn cảnh tác truyện ngắn đời đến nội dung tư tưởng tương tự tác giả em truyện ngắn làm gì? Nhan đề truyện Giải thích ý nghĩa nhan đề Tại tác giả không lấy ngắn tên nhân vật đặt tên cho truyện ngắn? Truyện ngắn viết Chỉ đặc điểm Em thấy việc sử dụng thể theo thể loại nào? kết cấu, bố cục, cốt loại truyện ngắn có hợp truyện…và cắt nghĩa lí khơng? Vì sao? việc, chi tiết, hình ảnh…trong truyện ngắn Nhân vật truyện Mối quan hệ nhân Em có nhận xét ngắn ai? Kể tên vật nào? mối quan hệ nhân vật đó? nhân vật? Chỉ dẫn chứng thể Khái quát phẩm cách, Nhận xét phẩm cách, tâm trạng, ngôn số phận nhân vật số phận nhân vật ngữ, cử hành động nhân vật? Truyện ngắn nhằm xây Phân tích đặc điểm Theo em sức hấp dẫn dựng hình tượng nghệ hình tượng nghệ thuật hình tượng nghệ thuật thuật nào? Hình tượng nghệ thuật gì? giúp nhà văn thể nhìn sống người nào? Tư tưởng nhà văn Lí giải tư tưởng nhà Em nhận xét tư thể rõ văn qua câu văn, đoạn tưởng tác giả thể câu văn, văn truyện ngắn? đoạn văn nào? + Tích lũy kiến thức, kĩ Tiếng Việt: Tích hợp với nhiệm vụ tìm hiểu văn bản, giáo viên đưa số tập/nhiệm vụ yêu cầu học sinh tìm hiểu kiến thức Tiếng Việt Các khái niệm thuộc ngôn ngữ học giảm tải, chuyển hóa thành dạng kĩ năng, giúp học sinh dễ tiếp nhận Chẳng hạn văn "Chữ người tử tù" Nguyễn Tn, giáo viên tích hợp với "Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân" với tập sau: Em 10 PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Chủ đề: TRUYỆN NGẮN LÃNG MẠN VIỆT NAM - NGỮ VĂN 11 Bước 1: Xác định vấn đề cần giải học Kĩ đọc hiểu truyện ngắn lãng mạn Việt Nam Bước 2: Xây dựng nội dung học - Gồm văn "Chữ người tử tù" (Nguyễn Tuân), "Hai đứa trẻ" (Thạch Lam) - Tích hợp với bài: + Lí luận văn học: Một số thể loại: Thơ, truyện + Văn học sử: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 + Tiếng Việt: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân + Làm văn: Thao tác lập luận phân tích, thao tác lập luận so sánh Bước 3: Xác định mục tiêu học Kiến thức - Những đặc sắc nội dung nghệ thuật truyện ngắn lãng mạn Việt Nam - Đặc điểm truyện ngắn lãng mạn Việt Nam Kĩ - Huy động kiến thức tác giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm để đọc hiểu văn - Xác định đề tài, chủ đề, nghệ thuật tác phẩm - Đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại: + Nhận diện phân tích ý nghĩa hình tượng nghệ thuật + Nhận diện phân tích tâm trạng, cử chỉ, hành động, ngơn ngữ, mối quan hệ với nhân vật khác, phẩm cách, số phận nhân vật tác phẩm + Nhận diện, phân tích, đánh giá nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm chủ đề + Đánh giá sáng tạo độc đáo nhà văn + Đọc diễn cảm, đọc sáng tạo văn - Rèn luyện kĩ vận dụng thao tác lập luận - Vận dụng kiến thức kĩ học để đọc hiểu truyện ngắn lãng mạn khác khơng có chương trình; nêu kiến giải, suy nghĩ phương diện nội dung, nghệ thuật tác phẩm học chủ đề; viết đoạn văn văn nghị luận tác phẩm học chủ đề; rút học lí tưởng sống, cách sống từ tác phẩm đọc liên hệ, vận dụng vào thực tiễn sống thân Thái độ - Cảm thông, trân trọng ước mong người sống tươi đẹp - Yêu quý, trân trọng, tự hào, có ý thức giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc 24 - Trân trọng tài, đẹp Định hướng hình thành lực - Năng lực giao tiếp - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề Bước 4: Xác định mô tả mức độ yêu cầu loại câu hỏi/bài tập cốt lõi sử dụng kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh dạy học Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Mức độ vân dụng vận dụng cao Những nét tác Chỉ biểu Truyện ngắn giúp em giả người tác giả hiểu thêm thể truyện tác giả? ngắn Nêu hoàn cảnh sáng tác Tác động hoàn cảnh Nếu hoàn cảnh truyện ngắn đời đến nội dung tư tương tự tác giả em tưởng truyện ngắn làm gì? Nhan đề truyện Giải thích ý nghĩa nhan Tại tác giả khơng lấy ngắn đề tên nhân vật đặt tên cho tác phẩm? Truyện ngắn viết Chỉ đặc điểm Em thấy việc sử dụng thể theo thể loại nào? kết cấu, bố cục, cốt loại truyện ngắn có hợp truyện…và cắt nghĩa lí khơng? Vì sao? việc, chi tiết, hình ảnh…trong truyện ngắn Nhân vật truyện Mối quan hệ Em có nhận xét ngắn ai? Kể tên nhân vật nào? mối quan hệ nhân vật đó? nhân vật? Chỉ dẫn chứng thể Khái quát phẩm cách, Nhận xét phẩm cách, tâm trạng, ngôn số phận nhân vật số phận nhân vật ngữ, cử hành động nhân vật? Truyện nhằm xây dựng Phân tích đặc điểm Theo em sức hấp dẫn hình tượng nghệ thuật hình tượng nghệ thuật hình tượng nghệ thuật nào? gì? Hình tượng nghệ thuật giúp nhà văn thể nhìn sống người nào? Tư tưởng nhà văn Lí giải tư tưởng nhà Em nhận xét tư 25 thể rõ văn qua câu văn, đoạn tưởng tác giả thể câu văn, văn truyện ngắn? đoạn văn nào? Bước 5: Biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả Với văn "Chữ người tử tù" (Nguyễn Tuân), sử dụng hệ thống câu hỏi sau: Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng vận dụng cao - Nêu nét - Chỉ biểu - Truyện ngắn "Chữ người tác giả Nguyễn cụ thể người tác tử tù" giúp em hiểu thêm Tuân giả điều tác giả? - Đặc điểm sáng tác Nguyễn Tuân - Truyện ngắn "Chữ - Tác động hoàn cảnh - Nếu hoàn cảnh người tử tù" viết đời đến nội dung, tư tương tự tác giả, em hồn cảnh nào? tưởng truyện ngắn làm gì? - Xuất xứ truyện ngắn - Nhan đề truyện - Giải thích ý nghĩa nhan Tại tác giả khơng lấy ngắn gì? đề truyện ngắn "Chữ tên nhân vật đặt cho người tử tù" tác phẩm? - Truyện ngắn - Chỉ đặc điểm viết theo thể loại nào? kết cấu, bố cục cốt truyện… cắt nghĩa chi tiết, hình ảnh, việc…trong truyện ngắn - Truyện ngắn xoay - Có ý kiến cho quanh kiện kì ngộ bất ngờ Em nào? giải thích? - Cuộc gặp éo le Huấn Cao quản ngục thể rõ nét tính cách hai nhân vật Hãy phân tích nét tính cách - Em thấy việc sử dụng kết cấu, cốt truyện, ngôn ngữ … có phù hợp với thể loại truyện ngắn khơng? Vì sao? - Theo em sức hấp dẫn tình truyện gì? - Khái niệm, vai trị tình truyện - Các loại tình truyện truyện ngắn - Tình truyện "Chữ người tử tù" thuộc loại nào? Vai trị tình truyện việc tạo sức hấp dẫn truyện ngắn? - Động dẫn đến - Vì tác giả cho - Qua cảnh cho chữ, định cho chữ cảnh cho chữ "cảnh Nguyễn Tuân thể Huấn Cao? tượng xưa chưa quan niệm gì? 26 - Cảnh cho chữ đâu? Có khác với cảnh cho chữ thường thấy? - Người cho chữ ai? Đang hoàn cảnh nào? có"? (Khơng gian, thời gian, chi tiết) - Vị xã hội người cho chữ người nhận chữ có đặc biệt? - Tác dụng nghệ thuật đối lập (cảnh vật, âm thanh, ánh sáng, người ) cảnh cho chữ? - Tư tưởng nhà - Lí giải tư tưởng nhà - Em có nhận xét tư văn thể rõ văn câu văn, tưởng nhà văn qua câu đoạn văn truyện ngắn "Chữ người tử văn, đoạn văn nào? tù" Với văn "Hai đứa trẻ" (Thạch Lam), sử dụng hệ thống câu hỏi sau: Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng vận dụng cao - Nêu nét - Chỉ biểu - Truyện ngắn "Hai đứa tác giả Thạch Lam cụ thể người tác trẻ" giúp em hiểu thêm giả điều tác giả? - Đặc điểm sáng tác Thạch Lam - Truyện ngắn "Hai - Tác động hoàn cảnh - Nếu hoàn cảnh đứa trẻ" viết đời đến nội dung, tư tương tự tác giả, em hoàn cảnh nào? tưởng truyện ngắn làm gì? - Xuất xứ truyện ngắn - Nhan đề truyện - Giải thích ý nghĩa nhan Tại tác giả khơng lấy ngắn gì? đề truyện ngắn tên nhân vật đặt cho truyện ngắn? - Truyện ngắn - Chỉ đặc điểm - Em thấy việc sử dụng cốt viết theo thể loại nào? khác biệt cốt truyện truyện, ngơn ngữ…có phù "Hai đứa trẻ" so với hợp với thể loại truyện truyện ngắn khác ngắn khơng? Vì sao? - Kể tên nhân - Mối quan hệ - Nhận xét mối quan hệ vật truyện ngắn nhân vật nào? nhân vật - Tìm chi tiết miêu - Ngơn ngữ, tâm trạng - Nhận xét phẩm cách, tả tâm trạng, ngôn nhân vật tác số phận nhân vật ngữ, cử hành phẩm có đặc điểm gì? động nhân vật - Khái quát phẩm cách Liên An số phận nhân 27 - Truyện ngắn xây dựng hình tượng nhân vật nào? vật - Phân tích đặc điểm hình tượng nhân vật Liên - Từ hình tượng nhân vật Liên, nhà văn thể nhìn đời người nào? - Lí giải tư tưởng nhà văn câu văn, đoạn văn - Theo em, sức hấp dẫn hình tượng nhân vật Liên gì? - Tư tưởng nhà - Em có nhận xét tư văn thể rõ tưởng nhà văn qua câu truyện ngắn "Hai đứa trẻ" văn, đoạn văn nào? Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động GV cho HS chơi trị chơi giải chữ để tìm chủ đề đọc hiểu: "Truyện ngắn lãng mạn" Với hệ thống câu hỏi sau: Bút danh Nguyễn Tường Vinh (có chữ cái) Truyện ngắn Thạch Lam có đặc điểm bật? (có 15 chữ cái) Tên tập truyện ngắn đầu tay nhà văn Thạch Lam (có chữ cái) Không gian nhà văn miêu tả truyện ngắn "Hai đứa trẻ".( có chữ cái) Câu văn đặc biệt, trầm buồn, đậm chất thơ truyện ngắn "Hai đứa trẻ" (có 13 chữ cái) "Hai đứa trẻ" in tập truyện ngắn nào? (có 13 chữ cái) Phân loại tình truyện "Hai đứa trẻ".(có 16 chữ cái) Nét đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn "Hai đứa trẻ".(có chữ cái) Tập tùy bút đặc sắc viết thức quà nhà văn Thạch Lam (có 20 chữ cái) 10 Bút danh Nguyễn Tuân có nghĩa chàng trai số (có chữ cái) 11 Một đề tài tiêu biểu Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám 1945 (có 14 chữ cái) 12 Tính cách Huấn Cao "Chữ người tử tù" Nguyễn Tuân miêu tả chữ (có chữ cái) 13 Tên gọi ban đầu truyện ngắn "Chữ người tử tù" (có 15 chữ cái) 14 Cụm từ Nguyễn Tuân sử dụng để ca ngợi phẩm chất viên quản ngục (có 16 chữ cái) 15 Lời khen ngợi chữ Huấn Cao (có 14 chữ cái) 16 Hành động viên quản ngục trước lời khuyên Huấn Cao (có chữ cái) 17 Ở truyện ngắn "Chữ người tử tù", Nguyễn Tn muốn ca ngợi vẻ đẹp gì? (có 10 chữ cái) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hướng dẫn HS đọc hiểu văn "Chữ người tử tù" Nguyễn Tuân 28 HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần tiểu dẫn - Những nét đời, người Nguyễn Tuân - Đặc điểm sáng tác nhà văn NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Tiểu dẫn Tác giả ( 1910- 1987) - Quê quán: làng Mọc, thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội -> Địa văn hoá tiếng, thi liệu sáng tác - Xuất thân gia đình nhà nho Hán học tàn, có truyền thống khoa bảng - Con người : tài hoa, uyên bác, vốn hiểu biết phong phú( hội hoạ, điêu khắc, điện ảnh, lịch sử, địa lí ) Ơng ln nhìn vật góc độ văn hoá thẩm mĩ, miêu tả người phương diện tài hoa nghệ sĩ - Sáng tác hai giai đoạn : + Trước Cách mạng : Vang báng thời, chuyến lòng yêu nước, nặng lịng với giá trị văn hố tinh thần dân tộc + Sau Cách mạng : Tuỳ bút sông Đà, Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi phục vụ kháng chiến => Nguyễn Tuân nhà văn lớn, nghệ sĩ suốt đời tìm đẹp, bút có phong cách độc đáo, tài hoa Sở trường thể loại - Em hiểu tập truyện "Vang tuỳ bút bóng thời"? Tập truyện Vang bóng thời - Là tập truyện đầu tay tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân trước Cách mạng Gồm 11 truyện ngắn viết - Nhân vật tập truyện thời qua cịn vang bóng người nào? - Nhân vật Nho sĩ cuối mùa, buông xuôi bất lực song giữ thiên lương tâm hồn cách thực đạo sống người tài tử - Mỗi truyện vào tài, thú chơi tao nhã, phong lưu nhà Nho tài hoa lỡ vận, chơi chữ, thưởng thức chén trà buổi sớm, làm đèn trung thu - Truyện ngắn "Chữ người tử tù" Truyện ngắn “ Chữ người tử tù” viết hồn cảnh nào? - Xuất xứ: trích tập “Vang bóng - Xuất xứ truyện ngắn thời” (1940) - Nhan đề tác phẩm gì? - Nhan đề: 29 + Lúc đầu có tên "Dịng chữ cuối cùng": tập trung vào cảnh Huấn Cao cho chữ trước lĩnh án chém -> gợi sắc thái bi quan, chấm dứt + Sau đổi thành "Chữ người tử tù": tập trung làm rõ vẻ đẹp Huẩn Cao Bộc lộ tư tưởng truyện ngắn: đẹp hội tụ tài năng, khí phách, thiên lương * Hướng dẫn HS tìm hiểu văn II Đọc- hiểu văn bản - GV cho HS xem clip HS đóng kịch cảnh nhận tù nhân, cảnh cho chữ chuẩn bị trước - GV cho HS thảo luận làm rõ tình truyện, nhân vật, cảnh cho chữ - HS thảo luận trình bày theo gợi ý GV + Truyện ngắn xoay quanh Tình truyện kiện nào? * Trong “ Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân xây dựng tình truyện độc đáo: Cuộc kì ngộ hai người khác thường Huấn Cao Quản ngục + Có ý kiến cho - Mối quan hệ đặc biệt hai nhân vật: kì ngộ bất ngờ Em giải + Trên bình diện xã hội: đối lập thích? + Trên bình diện nghệ thuật: tri kỉ - Hoàn cảnh gặp gỡ: chốn ngục tù tối tăm, nhơ bẩn tâm tài trước ngày pháp trường - Sự đối mặt hai tù nhân: + Cuộc gặp éo le Huấn Cao + Một người bị cầm tù nhà giam hữu quản ngục thể rõ nét hình (Huấn Cao) – người nhà giam tính cách hai nhân vật Hãy vơ hình (quản ngục) phân tích nét tính cách + Một người bị cầm tù nhân thân tự nhân cách (Huấn Cao) – Quản ngục tự nhân thân bị cầm tù nhân cách (bị cầm tù mơi trường sống mình) - ý nghĩa: + Làm bật vẻ đẹp hình tượng Huấn Cao, + Sáng tỏ lòng biệt nhỡn liên tài quản ngục 30 + Theo em sức hấp dẫn tình truyện gì? + Khái niệm, vai trị tình truyện + Các loại tình truyện truyện ngắn + Tình truyện "Chữ người tử tù" thuộc loại nào? Vai trị tình truyện việc tạo sức hấp dẫn tác phẩm? - GV hướng dẫn HS tìm hiểu vẻ đẹp Huấn Cao - GV cho HS xem clip giới thiệu nghệ thuật thư pháp thú chơi chữ xưa nhân dân ta + Em hiểu nghệ thuật thư pháp? + Tìm chi tiết miêu tả vẻ đẹp tài hoa Huấn Cao + Vẻ đẹp tài hoa có ý nghĩa nào? + Có ý kiến cho : Huấn Cao không nghệ sĩ tài hoa mà anh hùng nghĩa liệt, khí phách hiên ngang bất khuất ý kiến em ? + Thể sâu sắc tư tưởng chủ đề truyện ngắn * Tình tình xảy truyện; khoảnh khắc sống đậm đặc, có chứa đựng đời người, thể mâu thuẫn quan hệ nhân vật với nhân vật khác mâu thuẫn lòng nhân vật, quan hệ nhân vật xã hội, mơi trường góp phần thể sâu sắc tư tưởng tác phẩm => Cuộc gặp gỡ kì lạ, tình đặc biệt éo le, đầy trớ trêu tâm hồn tri âm, tri kỉ Hình tượng nhân vật Huấn Cao * Tài hoa, nghệ sĩ - Lời khen người vùng tỉnh Sơn : người có "tài viết chữ nhanh đẹp" - Lời ngợi ca mong ước cháy bỏng quản ngục: "Chữ ông đẹp lắm, vng lắm" ; "có chữ ơng Huấn mà treo có vật báu đời" - Thể gián tiếp qua thái độ VQN : nhẫn nại, tâm, dũng cảm, bất chấp an nguy tính mạng để biệt đãi Huấn Cao, tỏ nhún nhường, kiêng nể Huấn Cao để có chữ ông - Thể trực tiếp qua lời nói ơng Huấn “nét chữ vng tươi tắn nói lên hồi bão tung hồnh đời người” -> nét chữ, nết người -> Một người mực tài hoa => Nét văn hoá truyền thống dân tộc *Khí phách hiên ngang bất khuất - Dám chống lại triều đình phong kiến thối nát - Trong tù : kiêu bạt, coi thường thứ + Lạnh lùng "dỗ gông" không thèm chấp lời doạ nạt, hiên ngang bước vào buồng tử tù -> tự tinh thần + Thản nhiên nhận rượu thịt quản ngục trả lời quản ngục câu nói “ khinh bạc đến điều”-> phong thái ung dung tự tại, coi chết nhẹ tựa lông hồng 31 + Là người viết chữ đẹp HC cho chữ ? Vì lại ? + Vì Huấn Cao lại nhận lời cho chữ viên quản ngục ? Điều nói lên vẻ đẹp người ông Huấn ? + Em có nhận xét câu nói Huấn Cao với quản ngục : "Thiếu chút thiên hạ" + Đã có ý kiến đánh giá Nguyễn Tuân: nhà văn chủ nghĩa mĩ ( đẹp hình thức) Qua nhân vật Huấn Cao em có suy nghĩ điều ? Từ cho biết Nguyễn Tuân quan niệm đẹp người có nhân cách đẹp ? + Thái độ nhà văn nhân vật ? + Coi khinh bọn tiểu nhân đắc chí (Dưới Huấn Cao, việc kẻ đại diện cho quyền lực thống trị làm trò ‘tiểu nhân thị oai Ông trả lời quản ngục với thái độ khinh bạc đến điều ông biết chúng dở trò trả thù tàn bạo’) + Thái độ "lễ phép", "xin lĩnh ý" thừa nhận ngục quan : Huấn Cao người chọc trời quấy nước, đến đầu người ta, người ta chẳng biết có nữa, chi thứ kẻ tiểu lại giữ tù => Người anh hùng nghĩa liệt *Nhân cách sáng, cao - Không tiền bạc hay quyền mà ép viết chữ, cho chữ ( đời viết tặng ba người bạn thân) -> trọng nghĩa, khinh lợi, nặng tình tri kỉ - Trước nhận lịng quản ngục: ơng Huấn coi y tiểu nhân cặn bã, nên đối xử cao ngạo Khi nhận rõ lòng “ Biệt nhỡn liên tài” ông định cho chữ -> cho chữ người biêt trân trọng tài, yêu quý đẹp - Lời tâm sự: "Thiếu chút ta phụ lòng thiên hạ" -> Lẽ sống Huấn Cao: sống phải xứng đáng với lòng Phụ lòng cao đẹp người khác tha thứ => Một người có “ thiên lương” sáng, cao - Quan niệm thẩm mĩ nhà văn : + Cái đẹp bắt nguồn từ thiện + Một nhân cách cao đẹp thống tâm tài-> Quan niệm thẩm mĩ tiến + Nhà văn thể tình cảm yêu mến, ca ngợi Huấn Cao đồng thời qua quản ngục, thư lại gián tiếp thể nuối tiếc người ơng Huấn + Tình cảm nhà văn : Mến yêu, ngợi ca, tiếc nuối người ông Huấn – mà ông Huấn người kết tinh, lưu giữ vẻ đẹp văn hoá truyền thống dân tộc -> nhà văn 32 + Tình cảm nhà văn qua nhân vật HC ? + Cảm nhận chung em nhân vật Huấn Cao - GV hướng dẫn HS tìm hiểu vẻ đẹp quản ngục + Quản ngục có phẩm chất khiến Huấn Cao cảm kích ? + Theo em, qua nhân vật quản ngục nhà văn muốn thể suy nghiệm người đẹp - GV cho HS đọc đoạn văn tả cảnh cho chữ + Tại nhà văn gọi cảnh cho chữ "Cảnh tượng xưa chưa có"? Ý nghĩa tư tưởng cảnh cho chữ? (Vì Huấn Cao đồng ý cho chữ? Cảnh cho chữ diễn thể tình cảm yêu mến, trân trọng giá trị văn hố truyền thống – tinh thần dân tộc, lịng u nước thầm kín HC người vừa có tài vừa có tâm ; hiên ngang, bất khuất trước ác, xấu mềm lòng trước thiện, đẹp Nhân vật quản ngục - Phẩm chất: + Làm nghề coi ngục (trong môi trường xấu ác) lại người có tâm hồn nghệ sĩ, coi trọng đẹp, có lịng “Biệt nhỡn liên tài” + Say mê kính trọng tài hoa nhân cách anh hùng Huấn Cao + Dám bất chấp luật pháp, làm đảo lộn trật tự nhà tù, biến kẻ tử tù thành thần tượng để tơn thờ -> phẩm chất khiến HC cảm kích coi “một lòng thiên hạ” tác giả coi “một âm trẻo ” - Quan niệm nghệ thuật nhà văn: + Trong người ẩn chứa tâm hồn yêu đẹp, tài Không phải xấu, bên cạnh chưa tốt, phần “ác quỷ”, người có “thiên lương”-> phẩm chất nghệ sĩ + Có đẹp tồn môi trường ác, xấu khơng mà lụi tàn, trái lại, mạnh mẽ bền bỉ Nó hoa sen mọc đầm lầy Quản ngục pha lê cát bụi, điểm sáng chốn ngục tù nhơ bẩn Sự trân trọng phẩm chất nhân cách người Cảnh cho chữ * Cảnh tượng xưa chưa có - Hoàn cảnh, địa điểm cho chữ: Việc cho chữ vốn việc cao, sáng tạo nghệ thuật thường diễn thư phòng lại diễn nhà tù – nơi ngự trị bóng tối, ác, thứ thù địch với đẹp -> đẹp lại sáng tạo chốn hôi hám, nhơ bẩn; thiên lương cao lại toả sáng 33 đâu? Vị nhân vật có nơi bóng tối ác ngự trị đặc biệt?) - Tư người cho chữ, nhận chữ: + Thái độ: Huấn Cao hiên ngang, quản ngục sợ sệt + Quyền hành: quản ngục có quyền hành khơng có quyền uy; quyền uy thuộc người bị tước thứ quyền + Chức phận: người có chức giáo dục tội phạm lại bị tội phạm giáo dục - Nguyên nhân: đẹp tình người, nghệ thuật khơng cịn ranh giới cai tù tử tù – hai người tri kỉ + Nêu nét nghệ thuật đặc * Nghệ thuật tả cảnh, tả người: sắc thiên truyện? - Tương phản, đối lập: + Ánh sáng – bóng tối + Cái hỗn độn xô bồ, nhơ bẩn cảnh nhà giam khiết, cao lụa trắng, nét chữ đẹp đẽ + Giữa kẻ tử tù ban phát đẹp thiện với viên quan coi ngục khúm lúm, lĩnh hội, vái lạy -> Làm bật hình ảnh Huấn Cao, tơ đậm vươn lên, thắng ánh sáng trước bóng tối, đẹp trước xấu xa, nhơ bẩn, thiện trước ác - Nhịp điệu, câu văn giàu hình ảnh: gợi lên đoạn phim quay chậm Từng cảnh, động tác dần lên ngòi bút đậm chất điện ảnh nhà văn: + “Buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián” + “Trong khơng khí khói toả đám nhà cháy lụa bạch” + “Một người tù cổ đeo gơng… mảnh ván” -> Từ bóng tối đến ánh sáng, từ hôi hám, nhơ bẩn đến đẹp + Qua cảnh cho chữ nhà văn - Ý nghĩa tư tưởng: Niềm tin khẳng muốn thể quan niệm gì? định nhà văn chiến thắng ánh sáng báng tối, đep xấu, thiện ác + Sau viết xong châm, * Lời khuyên Huấn Cao dành cho quản Huấn Cao khuyên quản ngục ngục: “Ta khuyên thầy quản nên thay chốn 34 điều ? Tư tưởng nhà văn ” thể lời khuyên - Từ bỏ chốn ngục tù nhơ bẩn trở chốn ? cao để tiếp tục sở nguyện cao quý giữ thiên lương cho lành vững - Di huấn người tử tù lời người nghệ sĩ Nguyễn Tuân muốn nhắn gửi người đọc: muốn chơi chữ phải giữ lấy thiên lương Trong môi trường ác đẹp khó tồn bền vững Lời nói Huấn Cao đầy ý nghĩa, đầy sức gợi Hãy biết tìm mực, chữ hương vị thiên lương Cái gốc chữ thiên lương, chơi chữ đâu chuyện chữ nghĩa, chuyện cách sống, chuyện văn hố - Quản ngục đáp lại lời - Hành động bái lĩnh ngục quan: “Kẻ mê khuyên chân tình Huấn Cao muội xin bái lĩnh” đẹp, thiện ? Hành động gợi lên sức mạnh cảm hố người cho em suy nghĩ ? => NT thể niềm tin vững vào người: thiên lương tính tự nhiên, dù hồn cảnh nào, người ln hướng tới chân, thiện, mĩ Đây chiều sâu giá trị nhân văn tác phẩm Hướng dẫn HS Đọc hiểu văn "Hai đứa trẻ" Thạch Lam (Cách làm tương tự "Chữ người tử tù") Hoạt động 3: Luyện tập HS làm việc nhóm Bài tập: Em trình bày đặc trưng truyện ngắn lãng mạn? (Tình huống, nhân vật, chi tiết, nghệ thuật…) (Phiếu số 1) Hoạt động 4: Vận dụng (Phát phiếu học tập, yêu cầu HS làm việc cá nhân) (Phiếu số 2) Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung - Bài tập 1: Hình tượng bóng tối ánh sáng "Chữ người tử tù" (Nguyễn Tuân) "Hai đứa trẻ" (Thạch Lam) - Bài tập 2: Tìm viết, nhận định Truyện ngắn lãng mạn tác giả Nguyễn Tuân, Thạch Lam 35 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm số:……………………………… Lớp:…………………………………… Chủ đề: Truyện ngắn lãng mạn Việt Nam Đặc trưng truyện ngắn lãng mạn Việt Nam - Ngữ văn 11 Tình Nhân vật Chi tiết Nghệ thuật 36 PHIẾU HỌC TẬP SỐ KIỂM TRA 15 PHÚT Học sinh:……………………………… Lớp:…………………………………… Chủ đề: Truyện ngắn lãng mạn Việt Nam Đọc đoạn trích sau thực u cầu: "Tiếng trống thu khơng chịi huyện nhỏ; tiếng vang để gọi buổi chiều Phương tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn Dãy tre làng trước mặt đen lại cắt hình rõ rệt trời" (Hai đứa trẻ - Thạch Lam) Câu Xác định phương thức biểu đạt Câu Cho biết nội dung đoạn trích Câu Đoạn trích sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng? Câu Trình bày cảm xúc anh/chị đọc đoạn văn …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 37 …………………………………………………………………………………… 38 ... có hiệu văn chủ đề chương trình Ngữ văn THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu Với đề tài "Một số giải pháp nâng cao hiệu Đọc - hiểu Ngữ văn theo chủ đề truyện ngắn lãng mạn Việt Nam" - Ngữ văn 11, ... chung mơn Ngữ văn nói riêng 2.3 Các giải pháp nâng cao hiệu Đọc - hiểu Ngữ văn theo chủ đề truyện ngắn lãng mạn Việt Nam - Ngữ văn 11 2.3.1 Đọc - hiểu chủ đề thông qua hoạt động hình thành kiến... dục 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu "Một số giải pháp nâng cao hiệu Đọc - hiểu Ngữ văn theo chủ đề truyện ngắn lãng mạn Việt Nam" - Ngữ văn 11, để định hướng phát triển lực

Ngày đăng: 17/09/2018, 14:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Phần

  • Nội dung

  • Trang

  • 1

  • Mở đầu

  • Lí do chọn đề tài

  • Mục đích nghiên cứu

  • Đối tượng nghiên cứu

  • Phương pháp nghiên cứu

  • Nội dung

  • Cơ sở lí luận

  • Thực trạng

  • Các giải pháp nâng cao hiệu quả giờ đọc - hiểu Ngữ văn theo chủ đề truyện ngắn lãng mạn Việt Nam.

  • Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.

  • Kết luận, kiến nghị

  • Kết luận

  • 1

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • [1], [2]. Tài liệu tập huấn: Phương pháp và kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm và hướng dẫn học sinh tự học. Môn: Ngữ văn của Bộ giáo dục và Đào tạo, năm 2017.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan