1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

KỸ THUẬT NUÔI GIUN QUẾ HẢI CHÂU

20 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 401,29 KB

Nội dung

KỸ THUẬT NUÔI GIUN QUẾ Giới thiệu giun quế Giun Quế thuộc ngành ruột khoang thuộc nhóm giun ăn phân, thường sống mơi trường có nhiều chất hữu phân hủy, tự nhiên tồn với quần thể lớn khơng có khả cải tạo đất trực tiếp số loài giun địa phương sống đất Giun Quế giống giun hóa, nhập nội đưa vào nuôi công nghiệp với quy mô vừa nhỏ Đây loài giun mắn đẻ, xuất rải rác vùng nhiệt đới, dễ bắt tay, dễ thu hoạch Giun Quế có kích thước tương đối nhỏ Khi trưởng thành, chúng có độ dài vào khoảng 10 –15 cm, thân dẹt, bề ngang trưởng thành đạt – mm, có màu từ nâu đỏ đến màu mận chín (tùy theo tuổi), màu nhạt dần phía bụng, hai đầu nhọn Cơ thể giun có hình thon dài nối với nhiều đốt, đốt có vành tơ.Khi di chuyển, đốt co duỗi kết hợp lơng tơ phía bên đốt bám vào chất, đẩy thể di chuyển cách dễ dàng Trong thể giun Quế, nước chiếm khoảng 80 – 85 %, chất thô khoảng 15 – 20 %.Giun Quế khơng có phổi, mà hơ hấp qua da, nên da khô giun bị chết Chúng có khả hấp thu Oxy thải CO2 mơi trường nước, điều giúp cho chúng có khả sống nước nhiều tuần, chí nhiều tháng Giun Quế nuốt thức ăn môi lỗ miệng, lượng thức ăn ngày nhiều nhà khoa học ghi nhận tương đương với trọng lượng thể Giun Quế nhạy cảm, chúng phản ứng mạnh với ánh sáng, nhiệt độ điều kiện khơ hạn Nhiệt độ thích hợp với giun Quế khoảng từ 20 – 30oC, nhiệt độ khoảng 30oC độ ẩm thích hợp (70-80%), chúng sinh trưởng sinh sản nhanh.Ở nhiệt độ thấp, chúng ngừng hoạt động chết nhiệt độ luống nuôi lên cao, chúng bỏ chết Chúng chết điều kiện khơ nhiều ánh sáng chúng lại tồn mơi trường nước có thổi Oxy Trong tự nhiên, giun Quế thích sống nơi ẩm ướt có độ pH ổn định, gần cống rãnh, nơi có nhiều chất hữu dễ phân hủy thối rữa đống phân động vật, đống rác hoai mục Qua thí nghiệm thực hiện, cho thấy pH thích hợp chúng vào khoảng 7.0 – 7.5, chúng có khả chịu đựng phổ pH rộng, từ – 9, pH thấp cao, chúng bỏ Giun Quế thích nghi với phổ thức ăn rộng Chúng ăn chất thải hữu phân hủy tự nhiên (rác phân hủy, phân gia súc, gia cầm…) Tuy nhiên, thức ăn có hàm lượng dinh dưỡng cao, giúp cho chúng sinh trưởng sinh sản tốt hơn, hấp dẫn chúng Chúng ngửi tự tìm đến Giun Quế sinh vật lưỡng tính - chúng có quan sinh dục đực lẫn sinh dục cái.Đai lỗ sinh dục nằm phía đầu thể Mặc dù vậy, chúng tự sinh sản mà phải tìm khác để trao đổi tinh trùng, giao phối chéo với để hình thành kén con, kén chứa khoảng – 15 trứng Sau – tuần, giun tự chui theo đầu kén Khi nở, giun nhỏ đầu kim, có màu trắng hồng, dài khoảng – mm, sau – ngày thể chúng chuyển dần sang màu đỏ bắt đầu xuất vằn đỏ thẫm lưng Khoảng từ 15 –30 ngày sau, chúng trưởng thành bắt đầu xuất đai sinh dục, từ lúc chúng bắt đầu có khả cặp đơi sinh sản Con trưởng thành khỏe mạnh có màu nâu đỏ mận chín có sắc ánh kim thể Giun Quế sinh sản nhanh điều kiện khí hậu nhiệt đới tương đối ổn định có độ ẩm cao.Cứ tuần đẻ lần, sau tuần trứng nở, sau tháng giun trưởng thành Sử dụng giun quế Làm thức ăn chăn nuôi gia cầm, thủy cầm, thủy sản: Với hàm lượng Protein thô chiếm 70 % trọng lượng khô, hàm lượng đạm giun tương đương với bột cá, bột đậu tương thường dùng thức ăn chăn ni Giun hội đủ 12 loại Axit Amin, nhiều Vitamin, chất khoáng cần thiết cho gia súc, gia cầm thủy sản Đặc biệt, giun có loại kích thích tố sinh trưởng tự nhiên, mà bột cá khơng có Thức ăn chăn ni có bột giun khơng có mùi khét cá dầu cá, hấp dẫn với vật nuôi, lại bảo quản lâu thức ăn có dùng bột cá Giun tươi thức ăn lý tưởng cho nuôi cá, ba ba, rùa, lươn, ếch làm tăng tốc độ sinh trưởng từ 15 – 40%, suất tăng 30%, giảm giá thành thức ăn 40 – 60% Trong chăn nuôi gà suất trứng tăng từ 17 – 25%, tốc độ tăng trưởng tăng 65 – 100% giảm tỷ lệ mắc loại bệnh dịch (nếu ni thức ăn khơng có giun tỷ lệ mắc bệnh cúm gà 16 – 40%) Xử lý môi trường: Bên cạnh việc thu nguồn sản phẩm giun thương phẩm ưu điểm quan trọng giun sử dụng loại phân gia súc gia cầm làm thức ăn chuyển chúng thành loại phân hữu hoai mục sử dụng tốt trồng trọt Ngoài loại phân gia súc gia cầm sử dụng loại rác hữu đem ủ hoai để làm thức ăn cho giun Việc sử dụng thức ăn giun góp phần làm giảm nhiễm mơi trường đáng kể từ việc phát thải khí CH4 phân thải gia súc gia cầm Sử dụng làm phân bón: Ngồi phân giun quế thải sau sử dụng loại phân gia súc nguồn phân hữu đồng nhất.Chứa nhiều loại Axit Amin hàm lượng tương đối cao Nếu bổ xung thêm số loại Axit Amin như: Tyrosin, Arginin, Cystin, Methiomin, Histidin… phân giun làm thức ăn chăn nuôi cho gia súc, gia cầm, thủy sản Phân giun sử dụng làm phân bón cách pha lỗng với nước tưới cho trồng hay sử dụng trực tiếp làm giá thể để trồng Phân giun loại phân hữu tự nhiên có chứa đầy đủ hàm lượng chất cần thiết cho loại trồng Phân giun giúp chống xói mòn tăng khả giữ nước đất.Chất mùn phân giun loại trừ độc tố, nấm vi khuẩn có hại đất, ngăn ngừa bệnh rễ đẩy lùi nhiều bệnh trồng Dùng làm phân bón lót cho rau quả, tạo sản phẩm có chất lượng suất cao, vậy, phân giun loại phân thiên nhiên q giá để bón cho hoa, cảnh, rau nông nghiệp sạch, thị trường ưa chuộng Quy trình kỹ thuật ni giun a Chuẩn bị chuồng nuôi Tùy theo khả quy mơ kinh doanh, điều kiện gia đình mà làm chuồng trại cho phù hợp Địa điểm nuôi giun quế vùng đất cao không bị ngập lụt Trại ni phải vùng có sẵn nguồn phân gia súc để dễ cho việc thu gom gia đình có chăn ni gia súc tốt Trại ni nên xây dựng cách xa nhà để đảm bảo vệ sinh nguồn thức ăn sử dụng phân giasúc phải đảm bảo thuận tiện cho việc chăm sóc quản lý Tùy theo nhu cầu sản lượng giun thu để ta xác định quy mơ trại giun Một m2 diện tích ni ni tốt cho 1kg giun/tháng Trại nuôi nên xây tán khu vực khuất gió.Hướng trại ni nên tránh hướng gió đơng bắc để đảm bảo nhiệt độ trại ni bị ảnh hưởng gió mùa.Có thể xây dựng luống đơn (1 luống) hay luống đôi (2 luống), xây luống đơi tiết kiệm diện tích vật liệu Có phương thức như: Ni giun hố đất, nuôi thùng hộp nuôi bể xây - Nuôi giun hố, luống đất: Chọn nơi cao ráo, đào hố nuôi sâu 0,4 – 0,5 m, rộng – 1,2 m, dài 2, 3, m tùy u cầu Xung quanh hố có rãnh nước Cũng ni giun theo kiểu đắp luống mặt đất Luống nuôi cao 0,3 – 0,4 m, rộng m, dài từ – m láng xi măng lát gạch Xung quanh luống quây ván, thân chuối, bao bì đựng thức ăn, xếp gạch, xây gạch để ngăn phân nuôi không tràn ngồi Nên xây bể vng có kích thước 60x60x60cm để ngâm hòa thức ăn cho giun Trong điều kiện chưa có vốn, quây mê bồ ni được.Trên luống có mái che, mái cách mặt luống khoảng m Luống nuôi giun thích hợp nơng thơn có mặt - Nuôi thùng, hộp: Nếu nuôi giun vào mục đích lấy giun nhằm tăng thành phần dinh dưỡng phần ăn gia súc, gia cầm, thủy hải sản xử lý rác thải nhà bếp, việc làm chuồng đơn giản Có thể tận dụng vật có sẵn để ni như: chum, chậu, thùng phuy, can nhựa, xô nhựa, bể nước khơng sử dụng v.v… Cũng đóng thùng nuôi giun gồm nhiều tầng chồng lên Tùy theo qui mô lớn nhỏ tùy theo điều kiện tận dụng nguyên vật liệu nơi, mà thiết kế thùng ni có kích thước phù hợp Thùng ni giun phải đảm bảo chứa thức ăn cho giun không làm thay đổi nhiệt độ thức ăn Nước thức ăn lắng xuống phải có chỗ thốt, để phần thức ăn bên khơng q ẩm Đóng thùng ni giun phải đảm bảo kín, khơng cho giun bò ngồi, bỏ trốn khỏi nơi ni.Thơng thường thùng làm gỗ nhựa Trong điều kiện chật hẹp người ta sử dụng hộp nuôi giun Hộp ni giun có kích thước 50 x 35 x 20 cm Đáy hộp có khoan nhiều lỗ nước đường kính khoảng mm lót chất dẻo ngăn khơng cho giun bò ngồi Bên hộp phủ giấy màu đen chuối để tạo mơi trường tối.Bốn góc hộp có chân cao khoảng cm, để chồng lên có kẽ hở cho thơng khơng khí.Dưới chồng hộp đặt chậuđể hứng nước từ hộp chảy xuống.Nếu quy mơ lớn ta làm chuồng bạt nilon Ni giun gia đình với qui mơ nhỏ, làm thùng ni vng 70 x 70 cm cao 45 cm Với kích thước ni 10.000 giun Các thùng xếp chồng lên đặt nhà có mái che mưa che nắng - Ni chuồng có ngăn bể xây: Nếu ni giun qui mơ lớn nhằm kinh doanh nên xây chuồng.Có thể làm lán mái riêng để che mưa, che nắng tận dụng gian nhà sẵn có để làm chuồng Tùy theo diện tích đất ta xây chuồng dài rộng tùy ý Thông thường chuồng xây ngang m 50, cao 0,50 m, dài m trở lên Có thể xây ô liền thành dãy dài.Ở hai mặt đối diện ô nuôi chứa bên cặp lỗ nhỏ để nước.Chuồng ni giun qy gạch gỗ ván Tuỳ theo lượng giun giống ban đầu mà quây ô chuồng nuôi giun rộng, hẹp khác với mức - kg giun giống / m2 Chiều cao ô chuồng ban đầu 30 - 40 cm, sau nâng cao dần theo lượng phân cho vào nhiều lên Chuồng che phủ dừa, cọ, rơm, rạ tốt nhất, tạo bóng mát giữ độ ẩm cao.Tuy nhiên chuồng trại phải bảo đảm thơng thống, khơng khí phải vào lưu thơng Chuồng ni giun quế Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu + Cây dĩa (cào): Đây dụng cụ dùng để xới, thu hoạch chăm sóc giun Khơng dùng dụng cụ khác làm giun bị thương + Tấm che phủ: Thường làm bao tải đay chiếu cói tốt Đặc điểm giun ăn cặp đôi sinh sản thường bề mặt luống giun, phải ẩm tối Do người ta dùng che phủ, vừa tạo bóng tối để giun liên tục bề mặt luống, ăn thức ăn sinh sản, tăng suất nuôi giun; Mặt khác dùng để giữ độ ẩm cho luống giun + Nếu luống ni ngồi trời cần có mái che cọ, tranh, bạt tối màu tránh ánh sáng trực tiếp lên giun + Thùng tưới: Sử dụng loại thùng có vòi sen thùng tưới rau Nếu khơng có thùng tưới vẫy nước qua sàn rổ + Gáo múc thức ăn: Có thể dùng ca múc nước nhựa có cán (loại – lít) mũ bảo hộ lao động nhựa b Chuẩn bị chất (thức ăn cho giun): Chất nơi cư trú ban đầu giun Khi bắt đầu nuôi sau lần thu hoạch giun phân giun, chuẩn bị cho đợt nuôi tiếp phải rải chất vào luống ni Vì thao tác phải chuẩn bị chất nền.Chất tốt phân bò cũ.Có phương pháp chế biến chất phương pháp ủ nóng, phương pháp ủ nguội ủ hỗn hợp Rải chất xuống luống khoảng từ 10-15 cm trước thả giun giống từ 2-3 ngày san tưới ẩm, thả giun giống giun sinh khối khơng cần chất Ngồi phân tươi gia súc ăn cỏ cho giun ăn trực tiếp, ta ngâm phân tươi với phân chuồng ủ hoại làm thức ăn cho giun hỗn hợp sau: - 50 kg cỏ khô hay rơm rạ, thân đậu, bã mía, mạt cưa, giấy vụn, - 30 kg phân gia súc (trâu, bò, heo, ) - 20 kg thực vật tươi (rau, cỏ, vỏ chuối, ) Tổng cộng 1000 kg vật chất thô, hố ủ cắm tre hay khúc gỗ dài từ đáy hố nhô lên khỏi mặt hố.Mỗi ngày tưới nước vừa, tưới lắc tre, nhằm mục đích cho nước ngấm hố ủ Sau thời gian tối thiểu tuần phân hoai.Riêng rơm mủn sẵn thời gian ủ ngắn c Chọn giống Ở Việt Nam, giống chủng loại giun phong phú.Tuy nhiên, nay, sở nghiên cứu sản xuất giống giun phù hợp với điều kiện thời tiết khí hậu, cho suất cao hạn chế.Nên liên hệ với trại chăn ni giun chun nghiệp để có nguồn giống khoẻ, chất lượng cao Khi mua giống, tốt mua dạng sinh khối (có lẫn giun bố mẹ, giun con, trứng kén giun chưa nở chất mà giun sống quen), để giun không bị “sốc” môi trường lạ sinh sản nhanh Giun đất có nhiều loại, có ba giống giun nuôi phổ biến là: giun Nhật Bản giun Đại Bình Hai giống giun kể có hàm lượng dinh dưỡng cao, thích hợp với việc làm thức ăn cho gia súc, gia cầm, thủy sản, cho hiệu kinh tế cao Chúng ta thường nuôi giun có tên khoa học Peryonyx Excavatus thường gọi giun Quế, sinh sản nhanh, dễ ni, cho suất cao thích hợp với vùng nhiệt đới Có thể nói việc tăng số lượng, giun loại động vật sinh sản nhanh Nguồn giống sử dụng để ni giốngthuần (chỉ có giống giun) giống sinh khối(phần chất có giun giống, lẫn kéngiun phân giun) Lựa chọn loại giống tùytheo người nuôi Nên chọn mua giống sở có uy tín,khơng nên chọn giống bị lẫn với loại giunđất khác Nếu chọn mua giống khơng nênchỉ mua 100% giun giống trình thuhoạch vận chuyển cho giun mấtsức hao hụt lớn mà phải sử dụng giunkhoảng 80% lại chất Khi mua giống, tốt mua dạng sinh khối (có lẫn giun bố mẹ, giun con, trứng kén giun chưa nở chất mà giun sống quen), để giun không bị “sốc” môi trường lạ sinh sản nhanh d Thải giun giống Thả giống giun thường vào buổi sáng Khi chuẩn bị ô chuồng xong thả giun giống cách rải sinh khối vào theo đường thẳng luống rải giun giống thành đám mặt luống Khoảng – phút sau, giun chui hết xuống lớp sâu, loại bỏ giun ngọ nguậy chỗ, khơng có khả di chuyển xuống lớp đất sâu Sau nhặt bỏ hết giun bị thương, dùng doa tưới cây, tưới ẩm nhẹ lên luống nuôi xong Hàng ngày phải tưới ẩm mặt luống.Nếu trời nóng 34 - 35 C nên tưới nhiều lần để giảm nhiệt độ Mật độ thả định suất thu hoạch * Thả giống thuần:Mật độ thích hợp khoảng - kg giun tinh / m2 tương đương khoảng từ 8-10kg giun sinh khối Sau vận chuyển giun vềta hốt giun bỏ thành cụm vào luống,sau khoảng chúng tự động chui vào bềmặt luống.Những chết nằm lại tagom lại giun chết ảnh hưởng đến luống giun Sau tiến hành tưới nước giữ ẩm vàcho giun ăn * Thả giống sinh khối: Lượng giun giống sinhkhối thả khoảng 40kg/m2 Khi đưa giống vềta rải đề sinh khối lên diện tích ni.Sau giờtiến hành tưới nước cho giun ăn e Chăm sóc giun - Che phủ luống giun: Che phủ mặt luống biện pháp tạo bóng tối cho giun lên mặt luống ăn thức ăn giao phối sinh sản ngày lẫn đêm Tấm che phủ có tác dụng giữ độ ẩm luống nuôi Sau thả giun giống, lấy bao tải cũ chiếu cói rách, bìa tông, chuối, cọ …đậy lên bề mặt ô chuồng giun để tạo bóng tối cho giun nhanh chóng quen nơi mới, lấy ô roa tưới nước lên bề mặt, cho chất đệm ướt đẫm - Tưới ẩm luống nuôi: Mùa hè tưới – lần ngày, mùa đông tưới – lần / ngày.Ngày khơ nóng tưới nhiều, ngày mưa rét tưới khơng cần tưới.Độ ẩm thích hợp luống ni 70 % Muốn kiểm tra độ ẩm thích hợp, lấy nắm thức ăn hay chất bóp nhẹ, ứa nước kẽ ngón tay vừa Nếu nước nhỏ giọt chảy thành dòng ẩm.Khi ẩm điều chỉnh cách giảm lần tưới giảm lượng nước tưới.Nếu bóp chặt mà khơng có nước bị khơ, cần tưới nước - Cho giun ăn Sau thả giun giống - ngày nên cho giun ăn Lượng thức ăn lần khoảng cm mặt luống Sau tiếp tục cho ăn thấy bề mặt luống xốp khơng thức ăn cũ Các loại thức ăn giun phân tươi phân trâu, bò, lợn, dê, thỏ, ngựa, thức ăn rác thải hữu hoai mục, ủ theo phương pháp nêu trên, trộn lẫn ngâm vào bể có tưới nước – ngày, thành dạng lỏng sền sệt, múc vào cho giun ăn tốt Thức ăn rải mặt luống thành vệt dài đám mỏng cách Lượng thức ăn tùy thuộc vào sức tiêu thụ luống cụ thể tùy mùa Vào mùa hè, - ngày cho giun ăn lần Lượng thức ăn bón bề mặt luống dày từ 2- cm Đến mùa đơng, lượng thức ăn bón nhiều hơn, dày khoảng cm bón phủ đầy luống giun Thời gian cho ăn thưa mùa hè (3 – ngày cho ăn lần) Thức ăn phải bón thành ụ, theo dãy dài để nhiệt độ luống tăng cao thức ăn có chất gây sốc giun có khoảng trống chui lên thở f Địch hại giun Nuôi giun cần ý tới số loài địch hại bao gồm: Cóc, nhái, ếch, ễnh ương, ngóe, chuột, chim, kiến, thằn lằn gà vịt… Trước hểt, phải kể tới lưỡng cư: cóc, nhái, ngóe, ễnh ương, chẫu chàng thích ăn trùn Biết chỗ có trùn chúng kéo tới.Cóc thường chui vào luống nằm lẫn phân.Da cóc có khả biến đổi cho thích ứng với mơi trường.Vì vậy, có ta mở phủ nhìn khơng kỹ khơng phát cóc nằm im luống.Chúng bắt mồi lưỡi, lưỡi chúng dính với hàm trên.Khi thấy trùn ngoi lên, chúng phóng lưỡi ra, kéo mồi gọn ghẽ vào mồm nuốt chửng Nó nằm im chỗ để ăn no trùn Ta cần phải cẩn thận để loại trừ cóc Định kỳ mở toàn phủ để kiểm tra luống nuôi Phải quan sát kỹ kẽ hở viên gạch dùng để quây thành luống Phát thấy cóc phải diệt ngay.Các lồi khác nhái, ngóe, ếch ương, chẫu chàng … thường khơng nằm luống Chúng thường tập kích luống trùn vào ban đêm Ban ngày, chúng luồn xung quanh, nằm ẩn khuất bụi cây, hang hốc cạnh Nếu khơng để ý khơng thấy Vì vậy, chỗ đặt luống trùn cần cân nhắc kỹ, phải đề phòng bọn Cũng có nơi dùng nilon quây xung quanh chỗ nuôi trùn, giống kiểu chống chuột cho ruộng lúa.Tuy nhiên nilon phải cao từ 1m trở lên Chuột trù kẻ thù trùn Các loài chuột khác ăn ngũ cốc Riêng chuột trù ăn sâu bọ Chúng thích ăn trùn Nhược điểm bọn dễ bị phát hiện.Chúng có mùi nồng nặc ln gọi chít chít Ban ngày chúng loạng choạng, dễ bắt đánh chết chúng Chúng lại khơng có khả leo trèo Vì vậy, ta ngăn cửa ngăn quanh luống nuôi vách ngăn cao khoảng 40cm chúng chịu chết, khơng vào Gà, vịt, chim chóc kẻ thù trùn Ta nuôi trùn cho gà, vịt ăn để chúng vào luống chúng bới tung lên ăn giống Vì vậy, phải quây lưới đan phên phủ lên luống trùn để ngăn bọn phá hoại Nhiều người nuôi trùn ngại việc chống kiến.Thực tế, việc chống kiến lại đơn giản.Bình thường, kiến khơng chiu rúc vào chỗ ẩm ướt luống trùn.Chúng ngại nước Tuy nhiên luống trùn có trùn chết chúng lao vào ngay.Mùi trùn chết hấp dẫn họ hàng nhà kiến Các kiến chinh sát báo ổ Đại quân kiến rầm rộ báo luống trùn Chúng thành dòng, đơng đặc.Nhìn đàn kiến ta thấy khiếp Những diệt chúng đơn giản: ta đốt bó đuốc dí vào chỗ kiến tập kết Sau đó, đưa bó đuốc dọc theo lối kiến để đốt hết chúng Kiến chết rạ hàng nghìn chạy thốt, lúc ta lấy nước té vào luống ni Những kiến sống chạy tốn loạn Vài phút sau chúng biến hết Việc diệt kiến rõ ràng không khó Tuy nhiên, cần phát sớm.Vì vậy, ngày phải thăm nom luống trùn lần Ngoài ra, lồi động vật khác có khả ăn trùn phải đề phòng Ví dụ: thạch sung, thằn lằn, rắn rết,… Đơi chăm sóc thiếu cẩn thận người gây tác hại cho trùn Ví dụ: để tưới cho luống trùn, ta tạt chậu nước giặt quần áo vào Trong nước có xà phòng.Như gây xáo trộn cho trùn.Trùn sợ chất kiềm.Chỉ vài phút sau trùn bỏ trốn, chúng chạy khắp nơi – luống nuôi thất bại; gặp hơm mưa to khơng để ý, gió làm tốc mái che luống trùn Nếu mưa xối vào trùn bỏ Như vậy, coi khơng thành cơng,… Do đó, việc chun cần cẩn thận người nuôi yếu tố quan trọng để đảm bảo thành công g Bệnh giun Nuôi giun không bị dịch bệnh, vào mùa hè gặp số bệnh sau: - Bệnh no hơi: Do giun ăn loại thức ăn giàu "chất đạm" phân bò sữa, lợn làm cho phân có mùi chua Sau cho ăn, giun có tượng lên mặt luống trườn dài, sau chuyển sang màu tím bầm chết Cách tốt phát trường hợp nên hót hết phần phân lỡ cho ăn tưới nước lên luống - Bệnh trúng khí độc: Do đáy chất bị thối rữa, thời gian dài chất thiếu O2 làm cho khí CO2 chiếm lĩnh hết khe hở chất nền, làm giun chui lên lớp mặtvà bò Cách khắc phục: Dùng cuốc chĩa xới toàn mặt luống tưới nước - Tác hại hóa chất:Ngồi hai bệnh cần trọng với loạithuốc trừ sâu, xà phòng, nước rữa chén, nướcvơi giun chết tiếp xúc hoặcngoi lên khỏi luống h Bảo vệ luống giun: Một điều cần lưu ý luống giun phải che chắn bao lưới xung quanh để tránh kiến, gà, cóc, ếch nhái, rắn mối chuột ăn giun Ngoài thật ý với loại thuốc trừ sâu, hoá chất xà phòng, nước rửa chén, muối ăn, nước giải, tro bếp, đất bột, độc hại giun, giun chết tiếp xúc Giun bò khỏi thùng, hộp, chuồng nuôi bị chết gặp điều kiện bất lợi môi trường sống như: Nhiệt độ, độ ẩm, độ pH cao thấp (do không tưới ẩm kĩ thuật nước tưới không đảm bảo), thùng đậy nắp phủ nilon kín, trời nắng, bị nước mưa tạt vào, tiếng ồn tiếng động xung quanh lớn v.v… Thu hoạch - Thu hoạch giun Sản lượng giun phụ thuộc vào mật độ thả giống, chất lượng thức ăn kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng Mật độ thả giống ni dầy suất cao Thức ăn ln đầy đủ, chất lượng đảm bảo; Việc chăm sóc, ni dưỡng kĩ thuật giúp giun nhanh lớn, sinh sản nhiều Ngược lại thức ăn không đủ, môi trường sống có yếu tố bất lợi giun bò chết, suất giảm Sau thả giun giống tháng bắt đầu thu hoạch tỉa dần Trung bình tháng thu - kg giun /m2 Giun có tập qn khơng thích sống nhiều hệ chỗ Khi giun nhiều trưởng thành giun bố mẹ thường bỏ tìm nơi Vì sau - tháng, khơng thu hoạch để sử dụng, nên nhân luống, khơng giun tự bò Khi bỏ thức ăn vào rãnh trống, giun bố mẹ thường chuyển sang sinh sống, nhường lại nơi cũ cho giun Thông thường luống giun gồm lớp Lớp thức ăn giun ăn chưa hết, có lẫn trứng kén giun; Giữa nơi giun sinh sống; Dưới đáy lớp phân giun Có nhiều phương pháp thu hoạch giun hữu hiệu phương pháp sau: Khi thu hoạch, mở che phủ ra, dùng tay vỗ nhẹ mặt luống để giun chui xuống dưới, dùng tay gạt nhẹ lớp bề mặt khoảng cm (chủ yếu gồm thức ăn giun ăn chưa hết, có lẫn trứng kén giun) để lại luống giun, nhanh chóng dùng hai tay bốc lớp giun lẫn chất, dày khoảng 20 cm bỏ vào chậu Trải nilon sân trống có ánh nắng tốt Đổ phần hỗn hợp lên nilon, sau – 10 phút gạt bỏ phần chất bên lần lượt, giun ngồi sợ ánh nắng nên trốn xuống phía dưới, giun Lớp chất lọc đem rải trở lại luống để tiếp tục nuôi, có lẫn trứng kén giun, giun giun bố mẹ chưa kịp chui xuống - Thu hoạch phân giun Nếu cho ăn đủ, ngày giun thải lượng phân 30 – 40 % số lượng giun luống nuôi (Nếu nuôi - kg giun /m2, thu - kg phân giun /m2 - ngày) Sau – tháng nuôi, lớp phân giun đáy ô đầy lên lèn chặt, mật độ giun lớn lên, giun sinh sản chậm đi, ta thu hoạch toàn luống giun Khi thu hoạch toàn (thay đáy), trước tiên ta thu hoạch giun theo phương pháp nêu Sau xúc hót tất lớp phân đáy lọc giun lọc tầng Lớp phân giun thu không bỏ làm phân ngay, mà tưới ẩm đậy kín, sau tháng lọc giun lần bỏ làm phân Để thu 90 % giống, nên thực động tác lần Trong trường hợp luống đầy phân mà khơng có chuồng (chuồng trống) để nhân giống trời mưa nhiều q, khơng thể tách giun phơi phân, làm sau: Xúc toàn sinh khối chuồng đổ cao lên qua bên chuồng, sau dùng phên tre (là loại bồ đan tre) để chắn giữ lại, dùng cọc tre để giữ phên Bỏ thức ăn vào phần bên chuồng trống, giun ngửi mùi thức ăn chui qua phần bên để sống Khi có điều kiện thích hợp ta bắt giun trời nắng phơi phân giun dễ dàng Chế biến sử dụng giun quế a Sử dụng giun tươi: - Nếu ni gà, vịt, ngan, ngỗng, chim, cá cho ăn sống Mỗi vật nuôi cho - giun /ngày - Nếu ni lợn nên nấu chín chế biến thành bột trộn với cám - Khi thu hoạch lượng giun lớn nên làm chế biến thành bột giun, mắm giun, dịch giun Làm giun cách cho giun vào chậu, rửa - lần ngâm nước sạch, tiếng thay nước lần, thay vài ba lần khơng thấy phân giun thải b Chế biến bột giun: Bột giun làm tăng khả tang trưởng, phát triển cơ, tang trọng, bổ sung lượng protein axit amin thiếu hụt, tang cường khả sinh sản, ngon miệng lằm tăng tính thèm ăn vật ni.Vì vậy, việc sử dụng bột giun vào chăn ni giúp giảm chi phí tăng hiệu chăn nuôi Các vật nuôi khuyến khích sử dụng bột giun bổ sung vào thức ăn như: Các lồi thủy sản: Cá, ếch, tơm, cua; lồi vật ni cảnh: cá, chim ; lồi gia súc, gia cầm Bột giun loại thức ăn cao đạm, 70 % (cao bột cá, đậu tương v.v ) Thức ăn cho gia súc, gia cầm làm từ giun có tới 53 – 65 % chất đạm, 11 – 17 % chất đường bột, – 32 % chất khoáng hàm lượng chất béo cao Ở số nước, giá bột giun đắt Nơi có điều kiện ni nhiều giun, làm bột giun dùng thay bột cá, bột thịt thức ăn hỗn hợp lợn, gà Bột giun bổ sung vào thức ăn gia cầm, lợn - % Cách làm bột giun sau: Giun rửa sạch, để ráo, lấy cám trộn với giun theo tỉ lệ kg cám cho kg giun, đem phơi rang sấy (phải trộn cám giun tiết nhiều chất nhờn) Khi giun khơ giòn sàng bỏ cám, lấy giun đem giã nghiền nhỏ thành bột, cho vào túi ni lơng, đóng bao để bảo quản nơi khô Đem cám sàng bỏ cho gia súc, gia cầm ăn tốt  ỨNG DỤNG - Cho Bò, ngựa: Chỉ cần bổ sung – 5g bột giun ngày liên tục 20 ngày (trọng lượng khoảng 400kg) tăng phần bắp them 20 = 30kg Khi sử dụng bột giúp kích thích vật ăn nhiều, bắp phát triển, kích thích phát triển xương, móng, kích thích sinh sản, vật yếu kích thích mau hồi phục - Cho chó mèo: Sử dụng khoảng 1- 2g chế phẩm bột giun giúp tăng cường khả miễn dịch, long mịn, mượt, xương khở, kéo dài tuổi thọ, nhanh hồi phục sau bệnh Kích thích tăng cường khả sinh sản giống đực giống Khuyến khích sử dụng giồng chó khỏe như: Chó giữ nhà, Rottweilers, Boxers, Bulldogs Sheep Dogs lồi chó nghiệp vụ khác - Cho gia súc, gia cầm: Kích thích sử dụng loại thực phẩm giàu lượng chứa axit amin, protein kháng chất có lợi cho bắp tim mạch Khi sử dụng chế phẩm bột giun giúp ngắn 35% thời gian chăn nuôi loài gia súc, gia cầm cần tăng trọng cao Khi sử dụng bột giun thường cho chất lượng thịt hơm, mềm mỡ loại vật ni bình thường - Cho cá, ếch, tơm, cua: Bột giun giun loại thực săn giúp chúng mau phát triển, kháng bệnh cao, phát triển đồng đặc biệt dễ dàng thích nghi với mơi trường sống c Làm mắm giun: Giun sau làm sạch, trộn muối muối mắm tép, sau vài ba tháng giun ngấu thành mắm Cho lợn ăn mắm giun hàng ngày 15 - 20 g / ngày lần 30 g / d Làm dịch giun: Sau làm sạch, giun đem vào xử lý vi sinh để loại bỏ hoàn toàn số nấm vi khuẩn có hại, làm kích thích tăng trưởng số vi khuẩn có lợi Sau khoảng thời gian hợp lý, giun lấy trộn với loại men Enzyme Dịch giun Quế xem thức ăn bổ xung dạng nước thay hồn tồn loại dầu mực, thức ăn bổ xung, vitamin C kháng sinh cần thiết để sản xuất giống nuôi tôm, cá v.v… e Phân giun: Sau thu hoạch khỏi chuồng ta đem phơi khô, cho vào bao đem sử dụng Bà ni tơm, cá dùng phân giun để xử lý nước cho ao tôm, cá hữu hiệu Phân giun trộn với cám ngô, cám gạo làm thức ăn cho gia súc, gia cầm tốt Những lưu ý trình ni giun: - Khơng nên cho giun ăn lượng thức ăn cũ q nhiều, lượng thức ăn bị tồn đọng phía luống làm cho giun lo tập trung ăn sống phía luống mà không sống bề mặt Điều làm cho giun giảm khả sinh sản, suất nuôi giun bị giảm - Cần lưu ý giun không chịu nước tiểu, phân có lẫn nước tiểu phải phun rửa nước tiểu trước cho để từ 2-3 ngày cho nước giải hết ngâm nước cho giun ăn Phân trâu bò, phân lợn vón cục cần bóp vụn trước cho ăn - Chú ý tới loại thiên địch chuột, kiến, cóc nhái, rắn…vì giun ăn khối nhiều loài nên cần phải che chắn cẩn thận chuồng giun - Chuồng giun nên làm xa với nguồn nước thải, nước có chất tẩy rửa, vôi làm hại tới giun - Đối với phân trâu bò sử dụng phân tươi hòa với nước cho giun ăn với phân lợn, phân gà cần ủ hoai từ 1,5-2 tháng cho giun ăn ... (có lẫn giun bố mẹ, giun con, trứng kén giun chưa nở chất mà giun sống quen), để giun không bị “sốc” môi trường lạ sinh sản nhanh Giun đất có nhiều loại, có ba giống giun ni phổ biến là: giun Nhật... ngày giun thải lượng phân 30 – 40 % số lượng giun luống nuôi (Nếu nuôi - kg giun /m2, thu - kg phân giun /m2 - ngày) Sau – tháng nuôi, lớp phân giun đáy ô đầy lên lèn chặt, mật độ giun lớn lên, giun. .. nuôi cho - giun /ngày - Nếu ni lợn nên nấu chín chế biến thành bột trộn với cám - Khi thu hoạch lượng giun lớn nên làm chế biến thành bột giun, mắm giun, dịch giun Làm giun cách cho giun vào chậu,

Ngày đăng: 10/09/2019, 08:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w