KỸ THUẬT CHĂN NUÔI GÀ I Một số bệnh trên gà 1 Bệnh cầu trùng trên gà (Coccidiosis) Bệnh cầu trùng trên gà là bệnh ký sinh trùng phổ biến xảy ra trên gà ở lứa tuổi 10 30 ngày tuổi Bệnh có tỷ lệ chết kh.
KỸ THUẬT CHĂN NUÔI GÀ I Một số bệnh gà 1.Bệnh cầu trùng gà (Coccidiosis) Bệnh cầu trùng gà bệnh ký sinh trùng phổ biến xảy gà lứa tuổi 10 - 30 ngày tuổi Bệnh có tỷ lệ chết khơng cao bệnh truyền nhiễm nguy hiểm khác lạ gây thiệt hại kinh tế trầm trọng a Biểu gà mắc bệnh cầu trùng manh tràng Khi gà mắc bệnh cầu trùng manh trànghay bệnh cầu trùng máu tươi Eimeria atenalla gây Bệnh thường sảy gà có độ tuổi 10 - 25 ngày, với biểu điển hình gà tiêu chảy máu tươi cocidia công vào niêm mạc manh tràng, làm tổ tăng sinh mức bình thường gây vỡ mạch máu gây tượng Phân máu cá Mào tích tái, gà thường đứng tụm lại với gà bị thiếu máu Gà ủ rũ, mào tích tím tái bệnh cầu trùng Khi mổ khám kiểm tra với bệnh cầu trùng manh tràng ta cầm ý kiểm tra manh tràng gà Manh tràng gà chứa nhiều máu căng phồng giai đoạn đầu bệnh sau khơ dần, khỏi bệnh tổn thương manh tràng ghi kéo dài tới tháng sau Manh tràng chứa nhiều máu bệnh cầu trùng Máu tươi manh tràng khô lại gai đoạn cuối bệnh b Bệnh cầu trùng gà E.necervulima, E maxima, E bruneti gây bệnh mãn tính chủ yếu ruột non Các biểu khơng điển gà mắc bệnh cầu trùng manh tràng gà thường ủ rũ, gầy còm, bỏ ăn, tiêu chảy phân sáp, màu máu cá coccidia công vào đường tiêu hóa gà Phân gà mắc bệnh cầu trùng ruột non Biểu ruột Bề mặt niêm mạc ruột có nhiều điểm trắng, đỏ (Màu trắng quần thể bào tử phân chia (Schizont), màu đỏ xuất huyết thành đường tiêu hóa) Niêm mạc ruột non bị cầu trùng công c Phân biệt với bệnh viêm ruột hoại tử - Cầu trùng ruột non: ruột xưng to ngón tay cái, bề mặt ruột lấm đỏ, rạch ruột có nhiều chất nhày mày đỏ - Viêm ruột hoại tử: ruột non xưng, khơng to, ruột có hơi, rạch ruột ruột có nhiều dịch màu xám d Điều trị - Toltrazuzin, Amprodium, Mono sunfadiazin kết hợp với vitamin K - Cho gà uống phòng từ 5-7 ngày tuổi - Nên phòng cho gà liên tục ngày / tuần đến gà khoảng 60 ngày tuổi Bệnh thương hàn gà Salmonella Có nhiều chủng Salmonella có chủng gây bệnh chủ yếu là: - Salmonella gallinarum: gây bệnh thương hàn gà lớn gà - Salmonella typhimurium: gây bệnh phó thương hàn gà gà lớn - Salmonella pullorum: gây bệnh bạch lỵ gà tuần tuổi a Triệu chứng - Các triệu chứng phổ biến thường gặp bệnh thương hàn gà ỉa chảy, phân trắng có nhiều dịch nhầy, gà ủ rũ, xù lông, ăn, khớp sưng to khó lại, phân dính bết hậu mơn, trường hợp nặng khiến gà khơng ngồi được, chướng bụng chết nhiều - Các triệu chứng bệnh tích điển hình bệnh thương hàn gà Phân bết dính chặt vào hậu mơn Bệnh thương hàn gà bệnh nhiễm trùng toàn thân cấp tính gà gà lớn Mầm bệnh lây lan xâm nhập vào trứng đặc trưng tiêu chảy phân trắng có tỷ lệ tử vong cao Tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ tử vong tăng cao sau gà nở khoảng 7-10 ngày Gà mắc bệnh thường có biểu gật gù, ủ rũ, chậm lớn đặc biệt vùng lơng xung quanh hậu mơn dính phân bết lại Khớp sưng to bị mắc bệnh thương hàn Khớp sưng phù biểu gà mắc bệnh Salmonella Salmonella có sức đề kháng cao điều kiện mơi trường khí hậu ơn hịa tồn nhiều tháng liền Tuy vậy, bị tiêu diệt chất sát trùng formaldehyde lò ấp Bệnh tích điển hình bệnh Salmonella điểm hoại tử đốm trắng quan nội tạng như: tim, gan, phổi, mề, ruột phúc mạc Gan hoại tử đốm trắng Niệu quản gà bị bệnh thương hàn gà chứa đầy urat Một bệnh tích đặc trưng bệnh thương hàn gà cấp tính gan xuất mảng màu xanh màu đồng Thể cấp tính- gan hoại tử sưng to Gan gà nhiễm bệnh bạch lỵ cấp tính – vùng gan hoại tử sưng to Bệnh thường xuất gà mái gà tây, bắt gặp gia cầm hoang dã Phân gà bị thương hàn Thể mãn tính- gan sưng to, có điểm hoại tử 1-2 cm Gan sưng điểm hoại tử có đường kính 1-2cm Bệnh thương hàn gà kéo dài nhiều tháng Lách sưng to Lá lách sưng to gấp 2-3 lần, đơi có xuất nốt xám trắng bề mặt Bệnh thương hàn gà cấp tính: thơng thường, phần ruột mà đặc biệt phần ruột non có vết lở loét bề mặt Hoại tử tim b Điều trị - Tùy thuộc vào kết kháng sinh đồ khu vực thời điểm mà chọn dùng loại kháng sinh Một số dòng kháng sinh thường dùng để phòng bệnh Salmonella là: Colistin, Norfloxacin, Enrofloxacin, Halquynol Sử dụng thuốc giải độc tăng chức gan thận uống liên tục khỏi bệnh Bổ sung đồng thời vitamin tổng hợp, vitamin K để tăng sức đề kháng cho gà Bổ sung men tiêu hóa vào thức ăn, thúc đẩy hỗ trợ gà q trình tiêu hóa bệnh viêm ruột hoại tử gà Bệnh viêm ruột hoại tử gà bệnh nhiễm trùng cấp tính vi khuẩn Clostrium perfringens gây hoại tử nghiêm trọng niêm mạc ruột Bệnh thường bắt đầu đột ngột với gia tăng mạnh tỷ lệ tử vong Bệnh gây nước nặng gia cầm khiến cho da dính chặt vào phần bắp thể khó để tách Bệnh viêm ruột hoại tử gà thường nhạy cảm với gà 2- tuần tuổi Đối với gà đẻ, bệnh thường xuất đầu giai đoạn đẻ hoặc thời kỳ đẻ cao điểm, đặc biệt trường hợp có bệnh cầu trùng xuất bệnh lại nặng a Triệu chứng bệnh tích Đường ống ruột xuất dung dịch nước màu nâu có lẫn bọt khí Niêm mạc ruột hoại tử màu xám hoặc màu xanh lục Đôi khi, niêm mạc trông giống lớp áo nỉ Hình 1.10 Ống tiêm tự động Hình 1.11 Vị trí tiêm ức Tiêm đùi: tiêm vào đùi, nên tiêm phía bên đùi, khớp đùi khớp đầu gối Tránh mạch máu, dây thần kinh khớp xương Tiêm cánh: Tiêm vào gốc cánh, kim hướng thể Tránh tiêm trúng mạch máu xương gây liệt cánh Tiêm da Có thể tiêm da cổ da cánh Phương pháp tiêm da cổ thường sử dụng hơn, mũi tiêm hướng phía phía Phương pháp tiêm da cánh, tiêm thuốc vào da mặt cánh, cẩn thận không rút kim q nhanh gây rị rỉ vaccine ngồi vị trí tiêm cần tránh tiêm vào mạch máu Hình 1.12 Vị trí tiêm da cổ Hình 1.13 Mơ vị trí tiêm da cổ Hình 1.14 Vaccine nhuộm màu xanh da tiêm thành công *Những biểu tiêm sai Hình 1.15 Cổ gà mái bị sưng tiêm vaccine khơng Hình 1.16 Gà bị sưng đầu tiêm vị trí cao cổ Hình 1.17 Gà bị vẹo cổ tiêm vị trí q sâu cổ Hình 1.18 Tụ máu da làm vỡ mạch máu tiêm da cánh Hình 1.19 Hình 1.20 Hình 1.21 Hình 1.22 Hình 1.19, 1.20, 1.21, 1.22 Tổn thương mô, kháng thể (vaccine) không tan tiêm kháng thể, vaccine (chết) lạnh * Chủng qua da, cánh Phương pháp thường dùng phòng bệnh đậu gà Việc chuẩn bị cho vaccine tương tự vaccine nhỏ mắt, sử dụng dung dịch pha loãng kèm với vaccine, nước sinh lý mặn (lọ với 100 liều pha với 1ml) Dùng kim chủng đậu (loại chuyên dùng) để chủng Phương pháp chủng Đưa kim vào lọ vaccine cho dung dịch vaccine dính vào đầu kim, xong đâm kim xuyên qua màng cánh (tránh chỗ lông, mạch máu xương), cho vaccine ngấm vào hết vào da qua vết thương Thay kim 500 con, kim khử trùng sử dụng lại được, miễn cịn sắc bén Nếu trình chủng, tĩnh mạch cánh bị thủng đổi kim chủng lại Hình 1.23 Phương pháp chủng đậu gà Hình 1.24 Nốt đậu xuất sau 7-10 ngày tiêm chủng LỊCH TIÊM PHỊNG VACCINE CHO GÀ 2.6 Bảng Qui trình phòng bệnh gà thả vườn Ngày tuổi Phòng bệnh Thuốc / vaccine Liều lượng, cách dùng Vaccine Poulvac Tiêm da Ovoline CVI+HVT Phòng bệnh Marek Phòng bệnh Newcastle (lần 1) Vaccine ND + IB Nhỏ vào mắt viêm phế quản truyền nhiễm mũi Phòng bệnh Gumboro (lần 1) 12 Phòng bệnh đậu gà Vaccine đậu gà Chủng qua da cánh 15 Phòng bệnh cúm gà Vaccine cúm gia Tiêm da cầm H5N1 tiêm bắp 18 Phòng bệnh Gumboro (lần 2) Vaccine Gumboro Tiêm da tiêm bắp Vaccine Gumboro Nhỏ mắt mũi 21Phòng bệnh Newcastle (lần 2) Vaccine Lasota Nhỏ vào miệng pha vào nước uống lúc trời mát 30Phòng bệnh cúm gà (lần 2) Vaccine cúm gia Tiêm da cầm H5N1 tiêm bắp 35Phòng bệnh Gumboro (lần 3) Vaccine Gumboro Tiêm da tiêm bắp 40Phòng bệnh tụ huyết trùng (lần 1) Vaccine Tụ huyết Tiêm da cổ trùng GC 60Phòng bệnh Newcastle (lần 3) Vaccine Newcastle M (hệ I) Tiêm bắp Trên gà giống cần định kỳ tiêm phòng lại số bệnh: Bệnh cúm gia cầm: định kỳ sau tháng tiêm nhắc lại lần Bệnh tụ huyết trùng bệnh Newcastle: định kỳ sau tháng tiêm nhắc lại lần IV NGUYÊN LÝ CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI – CÁC CÁCH PHỊNG TRÁNH Ơ NHIỄM MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH TẠI SAO PHẢI QUẢN LÝ CHẤT THẢI TRONG CHĂN NUÔI Theo báo cáo Tổ chức Nông lương Liên Hiệp Quốc (FAO) cho thấy ngành chăn nuôi gây vấn đề mơi trường nghiêm trọng thối hóa đất, biến đổi khí hậu nhiễm khơng khí, gây thiếu nước, ô nhiễm nguồn nước, đa dạng sinh học Phân chất tiết vật nuôi chứa nhiều nitơ, phốt pho, kẽm, đồng, chì, Asen, Niken (kim loại nặng)…và vi sinh vật gây hại khác gây nhiễm khơng khí mà cịn làm nhiễm đất, làm rối loạn độ phì nhiêu đất, nhiễm mặt nước nguồn nước ngầm Trong trình sống, vật ni cịn thải loại khí hình thành từ q trình hơ hấp vật ni thải loại mầm bệnh, ký sinh trùng, vi sinh vật gây hại trực tiếp gián tiếp đến sức khỏe người môi trường sinh thái như: E Coli, Salmonella, Streptococcus fecalis, Enterobacteriae, Clostridium botulinum,… đồng thời lượng nước thải từ chăn nuôi làm ô nhiễm môi trường chất kháng sinh, hoocmon, hóa chất sát trùng,…làm ảnh hưởng đến sức khỏe người Trong chăn ni gà, bình qn gà đẻ trưởng thành thải khoảng 0,162kg phân/con/ngày Nếu người chăn ni khơng có biện pháp xử lý chất thải, tình trạng nhiễm mơi trường gia tăng ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người vật nuôi NGUYÊN LÝ CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI CHĂN NI Quản lý chất thải chăn ni phải đạt mục đính giảm thiểu tối đa nhiễm mơi trường cách tốt (bao gồm môi trường nước, đất khơng khí) Quản lý chất thải nhằm mục đích diệt vi sinh vật gây nguy hiểm đến sức khỏe vật nuôi người, đảm bảo sức khỏe cộng đồng Cần có phương pháp quản lý chất thải phù hợp, đảm bảo tái sử dụng nguồn hữu q giá (phân bón, thức ăn thủy sản,…) Hiện nước ta, phương thức chăn nuôi nông hộ chiếm tỷ lệ lớn Vì vậy, việc xử lý quản lý chất thải vật nuôi nước ta gặp nhiều khó khăn Những năm qua, chất thải vật ni nông hộ xử lý biện pháp chủ yếu sau đây: - Chất thải vật nuôi thải trực tiếp kênh mương trực tiếp xuống ao, hồ - Chất thải ủ làm phân bón cho trồng - Chất thải chăn nuôi xử lý cơng nghệ khí sinh học (biogas) Bên cạnh cịn có số phương pháp khác, chưa nhân rộng xử lý chất thải sinh vật thủy sinh (cây muỗi nước, bèo, lục bình, ), xử lý hồ sinh học CÁC CÁCH PHÒNG TRÁNH Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH 3.1 QUY HOẠCH XÂY DỰNG CHUỒNG TRẠI Khi xây dựng trang trại chăn nuôi cần phải đủ xa khu vực nội thành, nội thị, khu đông dân cư, đặc biệt khu vực có sử dụng nguồn nước ngầm nguồn nước sông hồ cung cấp cho nhà máy nước sinh hoạt Đồng thời, phải đánh giá tác động môi trường trước xây dựng trang trại Người chăn nuôi phải thực tốt quy định điều kiện chăn nuôi, ấp trứng, vận chuyển, giết mổ, buôn bán gia súc, gia cầm sản phẩm chúng 3.2 a XỬ LÝ CHẤT THẢI BẰNG CHẾ PHẨM SINH HỌC Xử lý môi trường men sinh học Từ đầu thập kỷ 80 kỷ trước người ta sử dụng chất men để giảm ô nhiễm môi trường chăn ni gọi “Chế phẩm EM (Effective Microorganisms) có nghĩa vi sinh vật hữu hiệu” Ban đầu chất nhập từ nước ngoài, ngày chất men sản xuất nhiều nước Các men nghiên cứu sản xuất nước phong phú có ưu điểm phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu nước ta Hiện nay, men sinh học dùng chăn nuôi đa dạng như: dùng xử lý phân (EMIC), bổ sung vào nước thải, chất thải để giảm mùi hôi (EMIC PHOT, EMC, GEM, GEM-K, GEM-P1,) dùng phun vào chuồng nuôi (MT3), dùng trộn vào thức ăn (Deodorase, men BTV,…), giúp hạn chế vi sinh vật giảm thiểu mùi chăn ni b Chăn ni đệm lót sinh học Cơng nghệ chăn ni đệm lót sinh học hướng thu kết bước đầu khẳng định nhiễm mơi trường, giảm chi phí, giảm bệnh tật, giúp vật nuôi tăng trưởng nhanh, phù hợp với chăn nuôi gà nơng hộ Chăn ni đệm lót sinh học sử dụng phế thải từ chế biến lâm sản (phôi bào, mùn cưa…) phế phụ phẩm trồng trọt (thân bắp, đậu, rơm, rạ, trấu, vỏ cà phê,… ) cắt nhỏ để làm đệm trộn với chế phẩm sinh học Chế phẩm sinh học dùng đệm lót vi sinh vật nghiên cứu chọn lọc thuộc chi Bacillus, Lactobacillus, Streptomyces, Saccharomyces, Aspergillus, v.v… với mong muốn tạo lượng vi sinh vật hữu ích đủ lớn đệm lót chuồng nhằm tạo vi sinh vật có lợi đường ruột, tạo vi sinh vật sinh chất ức chế, nhằm ức chế tiêu diệt vi sinh vật có hại, để vi sinh vật phân giải chất hữu từ phân, chất tiết vật nuôi, giảm thiểu ô nhiễm mơi trường Hiện nay, nước có nhiều sở khác nghiên cứu chọn tạo nhiều tổ hợp vi sinh vật (men) phù hợp với giá thể khác thị trường chấp nhận Chế phẩm sinh học Balasa N01 phổ biến thường sử chăn nuôi gà nông hộ *Lợi ích Làm tiêu hết phân: mùi thối, khí độc chuồng ni khơng cịn, tạo mơi trường sống tốt, không ô nhiễm Cải thiện môi trường sống cho người lao động Tạo hội phát triển chăn nuôi nơi dân cư đông đúc Sẽ khơng phải thay chất độn lót suốt q trình nuôi, giảm tối đa nhân công dọn chuồng nguyên liệu làm chất độn lót chuồng Giảm rõ rệt tỷ lệ mắc bệnh đặc biệt bệnh tiêu chảy bệnh hen gà Giảm tỷ lệ chết loại thải (gà đẻ 5%, gà thịt 2%) Vì vậy, giảm cơng chi phí thuốc việc chữa trị vật bị bệnh Tăng chất lượng đàn gà chất lượng sản phẩm Khi úm đệm lót giúp cho gà khỏe mạnh, đồng đều, bị bệnh tăng trưởng tốt sau Gà nuôi đệm lót khơng bị thối bàn chân, khơng bị què chân, lông tơi, mượt Thịt chắc, thơm ngon, giảm tồn dư kháng sinh Giảm công việc nặng nhọc việc thường xuyên thay đệm lót Chi phí chung nên thu nhập tăng lên *Kỹ thuật áp dụng Đối với chuồng: Nền láng xi-măng lát gạch Nếu chuồng đất, cần nện đất thật chặt, không cần láng xi-măng, lát gạch giảm chi phí xây dựng Phương pháp làm đệm lót dùng úm gà, ni gà thịt nền: Làm đệm lót cho 25m2 chuồng theo bước sau: Bước 1: Rải trấu lên toàn chuồng dày 10cm, sau thả gà vào Bước 2: Sau thời gian (sau 7-10 ngày gà nuôi úm, sau 2-3 ngày gà nuôi thịt) quan sát bề mặt chuồng thấy phân rãii kín (nền chuồng dơ), ta cần cào sơ qua lớp mặt đệm lót (lưu ý: cào nên dồn gọn gà phía để tránh gây xáo trộn đàn gà) Bước 3: Sau cào lớp mặt xong rắc chế phẩm men pha chế lên tồn bề mặt đệm lót, sau dàn mặt để men phân tán khắp Cách làm chế phẩm men: Lấy 1kg chế phẩm sinh học trộn với 5-7kg bột bắp cám gạo, cho thêm khoảng 2,5-3,2 lít nước sạch, trộn cho ẩm đều, sau cho vào túi thùng để chỗ ấm mát, ủ 2-3 ngày sử dụng Như vậy, cần phải ủ chế phẩm men vi sinh trước rắc men 2-3 ngày Phương pháp làm đệm lót lên men để ni gà đẻ lồng tầng: Đối với chuồng nuôi có sẵn Do khoảng cách đáy lồng với chuồng khoảng 50cm nên khó thao tác, phải tiến hành lên men nguyên liệu làm đệm lót bên ngồi sau đưa vào chuồng Cụ thể sau: Chuẩn bị: Để làm cho 25m2 diện tích đệm lót chuồng Đem 1kg Balasa N01 trộn 5kg bột bắp cám gạo cho vào thùng, thêm 180 lít nước sạch, đậy kín để vào chỗ ấm ngày dịch lên men (hỗn hợp 1) Tiếp tục lấy 2,5 lít dịch lên men làm cho thêm vào 5kg bột bắp cám gạo trộn cho ẩm (hỗn hợp 2) Cách lên men chất độn bên ngoài: Bước 1: Rãi lớp mùn cưa dầy 10cm lên nhà Bước 2: Rắc hỗn hợp lên mặt độn lót Bước 3: Tưới hỗn hợp rắc bã cịn lại lên mặt độn lót sau dàn lớp mặt Chú ý: Nếu chất đệm loại khó thấm nước cần tưới nước men (hỗn hợp 1) làm nhiều lần giúp dịch men thấm Bước 4: Dùng bạt phủ kín Sau vài ngày, sờ thấy đệm lót ấm nóng sử dụng Hồn thiện đệm lót lên men chuồng nuôi: Bước 1: Rãi trấu mùn cưa lên chuồng đạt độ dầy 20cm Bước 2: Rãi 10cm mùn cưa lên men bên lên mặt 108 Đối với chuồng làm Nếu nơi đất cao đào chuồng nơi thải phân xuống sâu 30cm, để nguyên đất nện láng xi-măng làm đệm lót chuồng Cách làm sau: Bước 1: Rãi trấu lên chuồng đạt độ dầy 20cm Sau rải tiếp 10cm mùn cưa Bước 2: Rắc 5kg bột bắp cám gạo xử lý men lên mặt độn lót Bước 3: Tưới dịch lên men rắc bã lại lên mặt độn lót sau dàn lớp mặt Bước 4: Dùng bạt phủ kín Sau vài ngày, sờ thấy đệm lót ấm nóng sử dụng Chăn ni đệm lót sinh học phù hợp mơ hình chăn ni nơng hộ giúp giảm gây ô nhiễm môi trường tiết kiệm công lao động Tuy nhiên điều đáng lưu ý đệm lót sinh học kỵ nước, sinh nhiệt nên thực địa hình cao cần làm mát, tản nhiệt thời tiết nóng 3.3 XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUOI BẰNG HẦM BIOGAS (CƠNG TRÌNH KHÍ SINH HỌC) Trong thực tiễn, tùy điều kiện nơi, quy mơ trang trại sử dụng loại cơng trình khí sinh học (KSH) cho phù hợp Xử lý chất thải chăn ni cơng trình khí sinh học KSH đánh giá giải pháp hữu ích nhằm giảm khí thải CH4 (Khí có khả gây hiệu ứng nhà kính) sản xuất lượng Hiện nay, việc sử dụng hầm Biogas người chăn ni quan tâm vừa bảo vệ mơi trường vừa thay chất đốt sử dụng cho chạy máy phát điện, tạo điện sinh hoạt gia đình điện phục vụ trang trại Hình 1.25 Xây bể KSH composite túi khí dự trữ Cơng trình khí sinh học góp phần giảm phát khí thải theo cách sau: Thứ nhất: Giảm phát thải khí methane từ phân chuồng; Thứ hai: Giảm phát thải khí nhà nhà kính giảm sử dụng chất đốt truyền thống; Thứ ba: Giảm phát thải khí nhà kính sử dụng phân từ phụ phẩm KSH thay phân bón hóa học Như nhờ có cơng trình khí sinh học mà lượng lớn chất thải chăn nuôi nông hộ xử lý tạo chất đốt điều góp phần giảm phát thải khí nhà kính hiệu Hình 1.26 Cơng trình KSH trùm nhựa HDPE 3.4 XỬ LÝ CHẤT THẢI BẰNG Ủ PHÂN HỮU CƠ (COMPOST) Xử lý chất thải ủ hữu (compost) sử dụng chủ yếu bã phế thải thực vật, phân động vật mà thông qua hoạt động trực tiếp hay gián tiếp vi sinh vật phân hủy làm tăng cao chất lượng sản phẩm, tạo nên phân bón hữu giàu chất dinh dưỡng cung cấp cho trồng Để thực hiện, cần chọn chỗ đất cao không ngập nước, trải lớp rác bã phế thải trồng trọt dầy khoảng 20cm, sau lót lớp phân gia súc, gia cầm khoảng 20-50% so với rác, tưới nước để có độ ẩm đạt 45-50% lại tiếp tục trải lớp rác, bã phế thải trồng trọt lên trên… đến đống ủ đủ chiều cao (không sử dụng cỏ tranh, cỏ cú để ủ) Cuối dùng ni lông, bạt… đủ lớn để che kín đống phân ủ Người ta bỏ vào lớp rác đống ủ lượng xác động vật chết Cứ khoảng tuần đảo đống phân ủ bổ sung nước cho đủ độ ẩm khoảng 45-50%, che ni lông, bạt kín lại cũ Ủ phân phương pháp hoàn toàn nhờ lên men tự nhiên Tuy nhiên, bổ sung thêm tổ hợp vi sinh vật men vào đống ủ tốt Nhờ trình lên men nhiệt độ tự sinh đống phân ủ tiêu diệt phần lớn mầm bệnh nguy hiểm, chí ủ phân phân hủy xác động vật chết lượng phế thải thực vật đủ lớn Trong phân ủ có chứa chất mùn làm đất tơi xốp, tăng dung lượng hấp thụ khống trồng, đồng thời có tác dụng tốt đến hệ vi sinh vật có ích đất Phân ủ cịn có tác dụng tốt tính chất lý hố học sinh học đất, không gây ảnh hưởng xấu đến người, động vật giải vấn đề ô nhiễm môi trường sinh thái 3.5 XỬ LÝ CHẤT THẢI BẰNG GIUN DẤT Mặc dù giun sống điều kiện nhiệt độ - 300C Tuy nhiên, 100C giun hoạt động, 50C, giun ngủ đông, 00C 400C giun chết, nhiệt độ 28 - 300C giun hạn chế sinh sản di chuyển đến nơi khác Nhiệt độ 25 - 280C thích hợp để giun sinh trưởng phát triển, đồng thời giun xử lý chất thải chăn ni tốt Giun xử lý trực tiếp phân động vật ăn cỏ, phân gia cầm ta dùng giun để xử lý phân, trước phân gia cầm cần phải đánh đống ủ (ủ phân compost) cho hoai trước nuôi giun Sau đó, đánh thành luống với độ dày - cm, tiến hành thả giun giống, mật độ 20 kg/m2, tùy lượng phân hàng ngày, thường lượng giun thả nuôi tương ứng với lượng phân cung cấp hàng ngày Ngồi ra, sử dụng giun tinh với lượng 1,5 - kg/m2 Thường thả giun giống vào lúc sáng sớm, theo đường thẳng luống giải thành đám mặt luống Giun có tập tính sống mơi trường tối Khi trời sáng, giun chui sâu xuống tầng mặt nên cần che phủ mặt luống để tạo bóng tối cho giun lên mặt luống ăn thức ăn ngày lẫn đêm Thường xuyên tưới nước cho giun, đặc biệt ngày hanh, nắng Độ ẩm thích hợp luống nuôi 70% Hàng ngày bổ sung phân với độ dày khoảng cm mặt luống Có thể tiếp tục bổ sung thêm phân thấy bề mặt luống tơi xốp Nếu sau ngày thấy lượng phân thừa nhiều cần giảm lượng thức ăn thả thêm giun giống Để xử lý phân hiệu cần theo dõi luống giun hàng ngày Cần có biện pháp hạn chế tiêu diệt kiến Luống giun cần che chắn bao lưới xung quanh để chắn: chuột, vịt, gà, cóc, nhái,… Vào ngày trời nắng cần có biện pháp che nắng giảm nhiệt độ luống giun Sau 20 - 30 ngày, tiến hành thu giun phân giun lần 112 Ngoài việc ni giun luống, ni giun thùng, kích thước thùng thay đổi đảm bảo chứa hết lượng phân vật nuôi không làm thay đổi nhiệt độ thùng có lỗ nước khoảng mm, để phía đáy thùng khơng q bị ẩm ướt Đáy thùng lót lớp rơm, rạ Thùng đựng phân thải có nắp đậy kín đảm bảo giun khơng bị ngồi Ngồi việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường, giun đất nguồn dinh dưỡng tốt cho loại gia súc, gia cầm, thủy hải sản,… Trên biện pháp xử lý khác thường áp dụng nhằm giảm thiểu tác động xấu đến trường ô nhiễm từ chất thải chăn nuôi gà Tùy điều kiện cụ thể mà người chăn nuôi lựa chọn biện pháp phù hợp Chúng ta kết hợp phương pháp với để xử lý chất thải chăn nuôi hiệu triệt để 112 ... tới 30% trở lên Gà sốt, ủ rũ Bệnh ORT gà - Gà ủ rũ, mệt mỏi Gà rướn cổ thở i Bệnh ORT gà - Gà ngáp, khó thở, vươn cổ Gà ngáp, khó thở, vươn cổ Mũi gà có dịch Gà chết ngã ngửa Bệnh tích: - Túi... chết nhiều - Các triệu chứng bệnh tích điển hình bệnh thương hàn gà Phân bết dính chặt vào hậu môn Bệnh thương hàn gà bệnh nhiễm trùng tồn thân cấp tính gà gà lớn Mầm bệnh lây lan xâm nhập vào trứng... vitamin K - Cho gà uống phòng từ 5-7 ngày tuổi - Nên phòng cho gà liên tục ngày / tuần đến gà khoảng 60 ngày tuổi 2 Bệnh thương hàn gà Salmonella Có nhiều chủng Salmonella có chủng gây bệnh chủ yếu