Những năm gần đây, đến với vùng cao Bắc Hà, Si Ma Cai, Mường Khương một trong những món ăn đặc sản được du khách ưa chuộng đó là thịt gà đen. Đây là giống gà đen có nguồn gốc từ các bản làng vùng cao của huyện Bắc Hà, Si Ma Cai, Mường Khương, do đồng bào dân tộc thiểu số, chủ yếu là đồng bào người Mông nuôi từ lâu. Gà trống khi trưởng thành có trọng lượng từ 2,2 đến 3 kg, gà mái từ 1,5 đến 2 kg, tuy màu lông khác nhau nhưng đều có đặc điểm chung dễ phân biệt với gà các loại gà khác là da đen, thịt đen, xương đen, thậm chí khi mổ ra, nội tạng cũng có màu đen. Thịt gà đen vùng cao không chỉ săn chắc, thơm ngon hơn hẳn các giống gà khác, mà còn giàu dinh dưỡng, thường được dùng để tẩm bổ cho trẻ em còi xương, phụ nữ sau khi sinh... nên hiện nay được coi là đặc sản, được nhiều người săn tìm. Mặc dù giá gà đen bán ở các chợ phiên hiện nay rất cao, từ 150.000 đến 160.000 đồngkg, về thành phố Lào Cai giá gà đen lên tới 200.000 đồngkg, cao gấp đôi gà thường, nhưng nhiều người tìm mua cũng không có. Giống gà đen vùng cao cơ bản có khả năng chịu lạnh, sức đề kháng tốt, phù hợp với môi trường nuôi thả tự nhiên ở vùng cao.
NỘI DUNG KỸ THUẬT CHĂN NUÔI GÀ ĐEN BẢN ĐỊA Giống gà quý số người dân bảo tồn Lời nói đầu Những năm gần đây, đến với vùng cao Bắc Hà, Si Ma Cai, Mường Khương ăn đặc sản du khách ưa chuộng thịt gà đen Đây giống gà đen có nguồn gốc từ làng vùng cao huyện Bắc Hà, Si Ma Cai, Mường Khương, đồng bào dân tộc thiểu số, chủ yếu đồng bào người Mông nuôi từ lâu Gà trống trưởng thành có trọng lượng từ 2,2 đến kg, gà mái từ 1,5 đến kg, màu lông khác có đặc điểm chung dễ phân biệt với gà loại gà khác da đen, thịt đen, xương đen, chí mổ ra, nội tạng có màu đen Thịt gà đen vùng cao khơng săn chắc, thơm ngon hẳn giống gà khác, mà giàu dinh dưỡng, thường dùng để tẩm bổ cho trẻ em còi xương, phụ nữ sau sinh nên coi đặc sản, nhiều người săn tìm Mặc dù giá gà đen bán chợ phiên cao, từ 150.000 đến 160.000 đồng/kg, thành phố Lào Cai giá gà đen lên tới 200.000 đồng/kg, cao gấp đôi gà thường, nhiều người tìm mua khơng có Giống gà đen vùng cao có khả chịu lạnh, sức đề kháng tốt, phù hợp với môi trường nuôi thả tự nhiên vùng cao Trên sở Dự án phát triển gà đen địa huyện Si Ma Cai năm 2019 giúp đồng bào vùng cao vững kỹ thuật chăn nuôi, khôi phục phát triển giống gà đen địa, đáp ứng nhu cầu thịnh hiếu người tiêu dùng, đem lại giá trị kinh tế cao, bước giúp đồng bào vùng cao xóa đói, giảm nghèo hiệu quả./ I CHUẨN BỊ ĐIỀU KIỆN CHĂN NUÔI GÀ ĐEN BẢN ĐỊA: Địa điểm, vị trí làm chuồng: - Địa điểm xây dựng chuồng trại phải phù hợp với quy hoạch tổng thể địa phương, đồng thời phải đảm bảo số điều kiện sau: + Chuồng phải tách biệt với nhà ở, cách xa đường giao thông, khu dân cư, khu công nghiệp, công sở, trường học, khu chế biến sản phẩm chăn nuôi, bệnh viện, khu chăn nuôi khác xa hệ thống nước sinh hoạt, kênh mương, nước thải…tuy nhiên đường lối lại phải thuận lợi… + Mặt phải đảm bảo diện tích quy mơ chăn nuôi, khu vực xử lý chất thải khu phụ trợ khác (hành chính, sân chơi, khu vực cách ly, xử lý môi trường…) + Chuồng trại phải nơi cao thoáng mát vào mùa hè, ấm áp vào mùa đơng (ấm gà cịn nhỏ, thống mát gà lớn, tránh gió lùa mưa tạt, tránh ánh sáng buổi chiều chiếu thẳng vào chuồng) Tốt nên xây dựng chuồng theo hướng Đông Đông - Nam, tận dụng nhiều ánh sáng tự nhiên tốt Thiết kế chuồng trại nuôi gà: Đối với gà đen nói riêng, gà thả vườn nói chung điều quan trọng phải có diện tích vườn rộng, mật độ gà cần đảm bảo 1con/1m2 Gà đen địa thả vườn không giống với loại gà cơng nghiệp khác chuồng trại nơi thích hợp để gà tránh mưa nắng có chỗ ngủ đêm 2.1.Kết cấu chuồng nuôi gà nuôi nền: Tùy theo quy mô tùy theo phương thức chăn ni, tùy đối tượng gà mà thiết kế kiểu chuồng ni khác Nhìn chung xây dựng chuồng nuôi gà, kết cấu chuồng phải thỏa mãn yêu cầu: - Nền chuồng phải kiên cố, chắn, dễ vệ sinh, dễ sát trùng tiêu độc, có độ dốc thích hợp dễ nước, khơng ẩm ướt, tránh bị chuột đào bới Bởi vậy, chuồng thường láng xi-cát lát gạch (Nên làm sàn chuồng tre, gỗ, cao 4050cm so với chuồng để phân gà rơi xuống dưới, tránh bẩn, ẩm ướt rễ dàng vệ sịnh - Chuồng làm đơn giản vật liệu rẻ tiền như: tre, nứa, luồng, cọ, tranh, rạ, xây chuồng với mái lợp tơn, ngói - Diện tích chuồng tùy thuộc vào quy mô, mức độ thâm canh phải đảm bảo đủ rộng Ví dụ: Chuồng ni gà 10 - 12 con/m Chuồng ni gà dị - con/m Chuồng nuôi gà đẻ trứng giống - con/m - Chuồng gà mái đẻ làm dốc để trứng lăn trước, tránh giập vỡ trứng gà mổ trứng - Mái chuồng làm vật liệu khó hấp thu nhiệt để chống nóng Mái lợp mái tranh, ngói tôn, lợp qua vách chuồng khoảng m để tránh mưa, hắt làm ướt chuồng Làm mái mái Chuồng xây đơn giản - Tường vách chuồng: Xây cách hiên - 1,5 m , vách nên xây cao 30 – 40 cm cịn phía dùng lưới thép phên nứa Trường hợp tường vách coi tường bao phải có thêm cửa sổ để chuồng thơng thống - Rèm che: Dùng vải bạt, bao tải, … Che cách vách tường 20 cm phía ngồi chuồng ni, nhằm bảo vệ cho gia cầm tránh mưa, gió rét giai đoạn gà nhỏ - Chuồng ngăn làm nhiều ô, tùy diện tích nên ngăn thành 2- ô để dễ quản lý đàn gà gà sinh sản Nên ngăn ô lưới thép nan tre đảm bảo thơng thống - Hệ thống cống rãnh: Chuồng ni bắt buộc phải có hệ thống cống rãnh ngầm, đồng thời có đường nước bên ngồi để tránh tượng đọng nước xung quanh tường - Chuồng làm cao 1,5 m, dài 2,5 m, rộng 2m Chuồng có cửa cho gia cầm vào 2.2 Kết cấu chuồng lồng: - Chuồng lồng có hình dạng, kích thước phụ thuộc vào số lượng gà, vị trí đặt lồng, nguyên liệu làm lồng - Nguyên liệu tre, gỗ, sắt + Kích thước lồng: - Cao 40-50 cm - Rộng 40-60 cm - Dài tùy thuộc số lượng gà nuôi Nếu dài 1,2 m nên chia làm ngăn ngăn ni nhốt - gà đẻ + Đáy lồng: Là yếu tố quan trọng nhất, yêu cầu phải chắn, thoáng, dễ phân Đáy lồng hàn kim loại: sắt, thép có đường kính - mm Mối hàn có khe hở 1,5 - cm + Đáy tre gốc già vót trịn nhẵn ghép thành tấm, khe hở 1.5-2cm + Vách lồng nắp lồng bố trí bên ngồi trước cửa lồng + Máng ăn máng uống bố trí bên ngồi trước cửa lồng Chú ý: Chuồng lồng ni nhiều loại gà: + Nếu nuôi gà đẻ : Đáy lồng làm dốc, nghiêng 10% (nhỏ) phía trước, có gờ cong để thu trứng + Nếu nuôi gà con: Đáy phải lót thêm lưới thép khe hở cm, thên có lót giấy (sau ngày ni phải thay đi) - Kiểu chuồng gà đơn giản (vật liệu địa phương): Tận dụng vật liệu sẵn có gia đình tre nứa tranh ván + Nền làm đất nện chắc, mặt lót rơm, rạ, trấu, phoi bào Hoặc nuôi sàn lưới, tre đan cách mặt đất 20- 40 cm + Nền chuồng: Là nơi cho gà ngủ vào ban đêm, chỗ để máng ăn máng uống nơi gà thải phân cần thiết kế cho cao xung quanh 30 cm để tránh mưa ngập nước Nền làm vật liệu như: gạch, xi măng đất, nhiên nên thiết kế chuồng chắn gạch xi măng Mặt phải nhẵn để tiện quét dọn tẩy uế (phổ biến láng xi măng), đồng thời chuồng cần có độ nghiêng định hệ thống rãnh nước : chuồng có độ rộng 8m cần có rãnh nước giữa, tất rãnh thoát nước thiết kế đổ vào bể xử lý nước thải.(khơng phổ biến lịng chuồng 8m nên phổ biến lòng chuồng từ đến 6m láng phẳng xi măng với cát) + Khung, tường chuồng: Khung chuồng phải bền vững, chịu gió bão mạnh, thường xây dựng bê tông hay gỗ, tre loại tốt Tường dùng loại nguyên vật liệu khác để làm tường chuồng như, gạch, gỗ, tre, nứa Song cần thiết kế cho chắn Hai đầu hồi xây kín, xung quanh phía trước phía sau bên nên xây gạch cao khoảng 0,4 0,6m, phía dùng gỗ, tre, nứa ken thưa dùng lưới mắt cáo tạo thành vách lưới để che chắn có độ thống Bên ngồi vách lưới chuồng có hệ thống rèm che, điều chỉnh linh hoạt để giữ ấm cho gà vào mùa đông che nắng, che mưa cần thiết Như vừa đảm bảo độ thơng thống cho chuồng ni chống gà bay ngồi + Mái chuồng: Làm vật liệu nhẹ tương đối bền vững, cách nhiệt dễ vệ sinh sát trùng nên làm : Fibro xi măng, tơn, ngói, cọ, tranh phải đảm bảo chắn, vững vàng mưa gió Nếu lợp cọ mái có độ nghiêng 45 , lợp ngói độ nghiêng 35 , cịn Fibro xi măng tơn múi độ nghiêng 16 đến 20 Trong trường hợp phía mái cần có vật liệu cách nhiệt đóng trần theo chiều mái + Chuồng làm cao 1,5 m, dài 2,5 m, rộng 2m Chuồng có cửa cho gia cầm vào Chuồng nuôi đơn giản * Chuồng chất độn chuồng phải vệ sinh khử trùng tiêu độc trước ni Có thể dùng Formol 2% với liều 1ml/m , Paricolin 0.05% disinfecton 0.05% trước bắt gà nuôi từ 7- 15 ngày Khu vực xung quanh chuồng nuôi gà - Chuồng phải xây dựng tách biệt với nhà ở, khu sinh hoạt người - Không xây chuồng gà chung với chuồng gia súc, gia cầm khác - Xung quanh chuồng ni phải có hàng rào để bảo vệ ngăn ngừa người, gia súc vào trại chăn nuôi như: xây tường bao hay hàng rào lưới sắt… - Xung quanh chuồng ni trồng xanh tạo bóng mát - Có kho để chứa thức ăn dụng cụ chăn nuôi - Xung quanh chuồng nuôi cách chuồng tối thiểu m phải phẳng, quang đãng, không bị đọng nước - Nếu xây nhiều dãy chuồng chuồng cách chuồng 25m Chuẩn bị vườn thả (bãi chăn) Căn vào điều kiện diện tích bãi chăn để định số lượng gà thích hợp - Bãi thả nên có bóng mát (trồng ăn lâm nghiệp), có trồng cỏ xanh nguồn thức ăn có chứa nhiều vitamin, khống, nguồn dinh dưỡng cho gà Có thể làm lán tạm để treo thêm máng ăn (chú ý tránh mưa ướt làm ôi thiu, nấm mốc thức ăn) máng uống cho gà thời gian chăn thả Cây bóng mát trồng cách hiên chuồng nuôi 4-5m, tán che nắng phải cao chiều cao mái hiên chuồng nuôi để tăng cường thơng thống - Có bãi thả gà tự do, vận động Trên bãi thả gà tìm số thức ăn, tắm nắng để tạo vitamin làm xương rắn chắc, sức khỏe tốt, bị bệnh - Trên khu chăn thả rải phần rơm rạ, tạo môi trường cho côn trùng, giun (trùn) phát triển làm thức ăn bổ sung cho gà - Vườn thả phải đủ diện tích cho gà vận động kiếm thêm thức ăn Yêu cầu diện tích bãi chăn thả tối thiểu đảm bảo 1con/m2, bãi chăn bố trí hai phía (trước sau) chuồng ni thực chăn thả luân phiên, tốt sử dụng bãi chăn thả phía Bãi chăn bố trí chạy dọc theo chiều dài chuồng ni, cho khoảng cách từ cửa chuồng đến hàng rào không xa, gà dễ vào (đặc biệt gặp thời tiết bất thường) - Bãi chăn thả san lấp phẳng, dễ nước, khơng có vũng nước tù đọng, khơng có rác bẩn, vật lạ bãi chăn, định kỳ thu dọn lông gà rơi vãi bãi chăn Thường xuyên trì thảm thực vật bãi chăn để có mơi sinh, mơi trường tốt cho khu trang trại, bổ sung thêm nguồn thức ăn xanh, giàu vitamin cho gà - Bao xung quanh khu vực chăn thả nên làm hàng rào, sử dụng lưới mắt cáo rào phên tre… cho thơng thống chắn, chống người, thú hoang, thú nuôi xâm nhập gà vượt qua (tách biệt với môi trường bên - Bãi chăn phải thường xuyên vệ sinh định kỳ tiêu độc khử trùng, Phát quang bụi rậm, lấp hố nước đọng, hạn chế tối đa mầm bệnh phát sinh khu vực chăn ni Chuẩn bị dụng cụ trang thiết bị nuôi gà - Quây gà: Quây gà làm cót, nhựa dùng lưới thép bên bọc bạt… Qy úm bố trí phịng úm, khơng nên làm gần cửa vào tránh gió lùa Có thể dùng cót ép, cót cật, tơn có chiều cao 0,5 m, qy vịng trịn có đường kính 2,8 - 3,0 m - Rèm che: Đối với hệ thống chăn ni theo kiểu chuồng hở nhết thiết phải có rèm che để che nắng, che mưa, gió, rét điều chỉnh ánh sáng cho hợp lý Rèm che làm vải bạt, bao tải số vật dụng khác sẵn có để sủ dụng che phía bên chuồng Đầu rèm treo cách mái nhà khoảng 30-35 cm đảm bảo thơng thống, đầu phủ kín mép tường lửng Quây úm gà - Chụp sưởi: Chụp sưởi dùng loại sau đây: Bóng điện, bóng hịng ngoại, hệ thống dây may so, bếp điện, bếp than điềm gas…Chụp sưởi đặt quây gà Chụp sưởi bóng điện Bếp than - Máng ăn, máng uống: sử dụng khay, mẹt, ống tre, nứa, nhựa… Máng ăn, máng uống - Ổ đẻ: Tùy cách nuôi công nghiệp hay bán chăn thả để làm ổ đẻ khác + Nuôi gà đẻ theo kiểu công nghiệp lồng nuôi gà ổ gà đe, gà đẻ trứng lăn phía ngồi Ni thả hay bán cơng nghiệp phải làm ổ đẻ + Nuôi thả hay bán công nghiệp phải làm ổ đẻ thùng, chuồng đẻ cho loại gà Để nơi tối, khuất bóng gà trống gà mái khác; tùy tưng giống gà, ổ đẻ cho 5-10 gà mái Ổ đẻ làm sọt Ổ đẻ làm tôn - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ chăn nuôi khác cho chuồng nuôi như: + Thúng, dần sàng, xe cải tiến, quốc xẻng, chuổi, giẻ lau, bình bơm để tiêu độc + Sổ sách giấy tờ biểu mẫu, bút mực thước kẻ + Quần áo, gầy dép bảo hộ lao động Vệ sinh, tiêu độc chuồng nuôi gà - Thu dọn trang thiết bị chuồng nuôi - Quét dọn rửa chuồng - Sát trùng, tiêu độc chuồng gà khu vực xung quanh - Vệ sinh, tiêu độc trang thiết bị, dụng cụ nuôi gà: Vệ sinh, sát trùng máng ăn máng uống, chụp sưởi, quây gà, ổ đẻ, hệ thống cung cấp chứa nước II CÁCH CHỌN GIỐNG: Mục tiêu: - Xác định đặc điểm giống gà sinh sản - Xác định giống gà cần nuôi - Chọn gà ngày tuổi đạt tiêu chuẩn giống - Chọn gà hậu bị đạt tiêu chuẩn giống - Chọn gà đẻ đạt tiêu chuẩn giống *Nhìn chung lựa chọn làm giống phải đảm bảo số tiêu chuẩn sau: + Khỏe mạnh, đồng đều, tươi tắn, nhanh nhẹn, mắt sáng, lông bông, bụng gọn, chân mập… mau lớn, số tiêu tốn thức ăn thấp + Không chọn gà chân khô, vẹo mỏ, chân cong, rốn hở, xệ bụng, lỗ huyệt bết lông, xệ cánh, có vong thâm đen quanh rốn… III CHUẨN BỊ THỨC ĂN, NƯỚC UỐNG CHO GÀ Xác định chủng loại thức ăn: - Thức ăn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, đảm bảo chất lượng, không chứa mầm bệnh, không bị nấm mốc chất độc hại q ngưỡng quy định - Thức ăn khơng có chất có chứa chất cấm sử dụng thức ăn chăn nuôi gà thả vườn - Cần phải cho gà ăn đủ chất dinh dưỡng theo nhu cầu chúng * Thức ăn chăn nuôi gia cầm thường có 02 nguồn chính: + Nguồn thức ăn chế biến sẵn: gồm có dạng; - Dạng hỗn hợp hoàn chỉnh (dạng cám viên): loại thức ăn có thành phần dinh dưỡng phù hợp với xuất giống nên giá thành thấp thức ăn hỗn hợp gà cơng nghiệp có xuất cao Tùy theo lứa tuổi có loại thức ăn có loại thức ăn đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho gà - Dạng thức ăn đậm đặc (dạng cám): Là loại thức ăn chứa nhiều chất dinh dưỡng Nếu địa phương có nguồn thức ăn cung cấp lượng dồi như: tấm, bắp, cám …thì nên mua thức ăn đậm đặc trộn; khối lượng chi phí vận chuyển giảm nhiều vừa tận dụng nguồn thức ăn chỗ rẻ tiền + Nguồn thức ăn tự phối chế: - Nếu tự phối chế thức ăn cần phải dựa sở xây dựng công thức thức ăn hỗn hợp cho gà thịt để xác định chủng loại nguyên liệu cần chuẩn bị, đồng thời thực theo nguyên tắc (nhiều đổ trước, đổ dần theo sau) Ví dụ: Nguyên liệu phối hợp thức ăn hỗn hợp cho gà thả vườn như: Ngô, khô đỗ tương, bột cá, bột thịt xương, cám, bột đá, bột xương, premix, amino acide công nghiệp… - Trên sở đối tượng gia cầm nuôi (giống, tuổi) cần phối chế thức ăn hỗn hợp để bổ sung loại nguyên liệu cần chuẩn bị - Xác định số lượng loại thức ăn - Căn vào quy mô chăn nuôi sở để xác định số lượng thức ăn cần chuẩn bị - Căn vào loại thức ăn cần phối chế cho đối tượng vật nuôi khác để xác định số lượng nguyên liệu cần phối chế 2 Chuẩn bị nước uống - Tính tốn xác định với quy mô sở để bố trí số lượng nước dùng hàng ngày cho hoạt động chăn nuôi (nước uống, nước làm mát ) - Định kỳ kiểm tra xem nguồn nước, đánh giá tiêu chuẩn nguồn nước…nên sử dụng nguồn nước giếng khoan nước máy tốt Nếu sử dụng nước sông, suối phải qua xử lý trước dùng (lọc, xử lý clo số phương pháp khác) - Vệ sinh nước uống: + Đối với nước cho gà uống: Xây dựng bể chứa, bơm nước lên cho tiếp xúc với môi trường thời gian trước sử dụng bơm lên bể xử lý hóa chất trước dùng + Nước để phục vụ làm mát chuồng: không cần thiết phải xây dựng bể chứa mà bơm trực tiếp đưa vào hệ thồng làm mát dùng + Nguồn nước phải đảm bảo an toàn dịch bệnh + Thường xuyên vệ sinh, sát trùng bể chứa, máng uống IV CHĂM SÓC NUÔI DƯỠNG Cho gà ăn, uống - Gà thả vườn lợi dụng thức ăn thiên nhiên chính, nhiên cần bổ sung thêm thức ăn hỗn hợp Lượng thức ăn hỗn hợp cần bổ sung nhiều hay phụ thuộc vào khả tìm kiếm thức ăn tự nhiên gà - Thức ăn bổ sung thêm như: ngơ, thóc gạo, khoai lang, sắn…hay loại thức ăn đậm đặc giàu protein, vitamin, khoáng 1.1 Cho gà ăn, uống - Cho gà ăn, uống giai đoạn úm từ - tuần tuổi: + Trước nhận gà vào chuồng cần chuẩn bị sẵn sàng quây úm nước uống có pha sẵn số loại thuốc bổ, khoáng chất… cho gà uống 3-5 ngày để tăng cường sức khỏe cho gày sử dụng bình Gallon nhỏ lít; gà 8-10 ngày tuổi tiến hành thu dần bình nước cho gà bổ sung thêm bình nước lớn loại lít lít Lên đặt xen kẽ máng uống máng ăn, hàng ngày phải vệ sinh thường xuyên máng ăn máng uống nên thay nước sau lần dùng Vitamin, khoáng chất kháng sinh + Cho gà ăn tự ngày đêm, bổ sung thêm thức ăn cho gà ngày đêm từ 8-10 lần + Rải mỏng, thức ăn lên khay ăn mẹt có độ dầy 1cm, sau từ - dùng bay sắt cạo thức ăn lẫn phân có khay đem sàng để gạt bỏ phân ngoài, tận thu thức ăn cũ tiếp thêm lượt mỏng thức ăn gà ăn + Cho gà uống: Để máng uống kê thật phẳng gạch mỏng cao độn lót chuồng từ 1cm đến 3cm tùy theo độ lớn gà để gà không bới độn lót vào làm bẩn nước uống - Cho gà ăn, uống giai đoạn từ - tuần tuổi: + Dùng thức ăn gà dò chủng loại 21 - 42 ngày (nếu thức ăn hỗn hợp viên), thức ăn tự chế biến phải vào chế độ dinh dưỡng có 1kg thức ăn hỗn hợp để phối trộn nguyên liệu đáp ứng đủ nhu cầu Nguyên liệu thức ăn phải có chất lượng tốt + Cho gà ăn tự ngày đêm, bổ sung thêm thức ăn cho gà ngày đêm từ lần (sáng, tối) lần (sáng, chiều, tối, đêm) - Cho gà uống: Đế máng uống kê thật phẳng gạch cao độn lót chuồng từ cm đến cm để gà không bới độn lót vào làm bẩn nước uống + Máng uống rửa hàng ngày theo quy định thú y, hàng ngày thay nước uống cho gà khoảng lần (sáng, chiều, tối, đêm) - Cho gà hậu bị ăn, uống: + Dùng thức ăn gà hậu bị(nếu thức ăn hỗn hợp viên),thức ăn tự chế biến phải vào chế độ dinh dưỡng có 1kg thức ăn hỗn hợp để phối trộn nguyên liệu đáp ứng đủ nhu cầu Nguyên liệu thức ăn phải có chất lượng tốt, khơng mốc + Phân phối lượng thức ăn hàng ngày phải theo số đầu gà nuôi(lượng ăn đàn ngày = mức ăn con/ngày/tuần × số gà có mặt hàng ngày) Phân phối thức ăn cho gà ăn từ đến lần ngày Khi phân phối thức ăn vào máng cần đổ lượng, khơng cho máng có nhiều, máng có thức ăn + Cho gà uống: Đế máng uống tròn kê thật phẳng gạch cao độn lót chuồng từ 8cm đến 10cm để gà khơng bới độn lót vào làm bẩn nước uống Máng uống rửa hàng ngày theo quy định thú y, hàng ngày thay nước uống cho gà khoảng lần(sáng, chiều) 1.2 Cho gà đẻ ăn, uống: * Cho ăn: - Khi gà bước vào nuôi tuần cuối giai đoạn hậu bị phải chuyển thức ăn cho gà ăn thức ăn gà đẻ - Khi gà đẻ đạt tỷ lệ 5% tồn đàn bắt đầu tăng mức ăn(tăng theo nguyên tắc tăng dần) đạt mức ăn cao thời điểm đẻ đạt tỷ lệ 50%, giữ nguyên mức ăn đến thời điểm đạt đỉnh suốt thời gian đạt đỉnh đẻ - Sau thời điểm đạt đỉnh đẻ, gà bắt đầu đẻ xuống mức ăn giảm theo, nhiên không giảm đột ngột, thường giảm không 1g/con/ngày tuần - Phân phối thức ăn cho gà ăn từ đến lần ngày * Cho uống: Cho gà uống nước mát thỏa mãn, hàng ngày vệ sinh máng uống theo quy định thú y Máng uống dùng loại máng dài đặt rãnh nước có chụp song sắt 1.3 Cho gà thịt ăn, uống * Cho ăn: - Giai đoạn từ - tuần tuổi cho gà ăn tự ngày lẫn đêm, sau tuần tuổi tùy thuộc vào khối lượng đạt so với tiêu chuẩn giống mà cho ăn tự ban ngày hay thêm thời gian ban đêm - Giai đoạn từ tuần tuổi đến giết thịt: Chuyển dần thức ăn gà sang thức ăn gà thịt (trong tuần thứ 5) gà cho ăn kết hợp tận dụng khả tự kiếm mồi để giảm chi phí thức ăn - Nếu bãi chăn thả khơng có nhiều thức ăn cho gà tự kiếm cho ăn tự Nếu bãi chăn thả rộng (nhiều thức ăn gà tự kiếm) thì: Buổi sáng trời khơng mưa ấm áp thả gà vườn để tự kiếm mồi Gần trưa cho gà ăn thức ăn bổ sung Buổi chiều cho gà ăn no trước lùa vào chuồng - Giai đoạn đầu thả gà, gặp mưa phải đuổi gà vào chuồng, giai đoạn sau gà quen với chăn thả, mưa, gà tự tìm nơi trú ẩn, tán cây, lều bãi chăn chạy vào hiên, chuồng * Cho uống: - Lượng nước uống đầy đủ cho gà hàng ngày Không để gà khát nước, máng Nếu đàn gà nuôi mà khơng uống nước ngày ngày gà không tăng trưởng khối lượng chậm lớn 1,5 tháng sau Lượng nước uống hàng ngày gà khác tùy theo mùa, trung bình lượng nước mà đàn gà tiêu thụ hàng ngày gấp đôi lượng thức ăn - Nên pha thêm giúp thuốc tăng sức đề kháng, phịng bệnh, chữa bệnh cho gà Cơng tác thú y, phòng ngừa dịch bệnh: Trong chăn ni gia cầm nói chung, Phương thức chăn ni gà đen địa nói rêng, việc phịng bệnh cho gà điều quan trọng Vì chăn ni gà thả vườn khó kiểm sốt mặt thú y dịch bệnh dễ lây lan Để chủ động việc kiểm soát dịch bệnh cần thực số biện pháp phòng bệnh sau: 2.1 Phòng bệnh Vac xin: - Phương pháp tiến hành trước xảy dịch bệnh, muốn phịng bệnh có hiệu phải có chăm sóc tốt, chuồng trại phải điều quan trọng phải chủng vac xin ngừa bệnh tốt - Loại vác xin tùy thuộc vào tình hình dịch bệnh tùng địa phương tính nguy hiểm loại bệnh (bệnh Cúm gia cầm, bệnh Marek, bệnh Gumboro, bệnh Newcatle, bệnh CRD…) - Lựa chọn vac xin cho cho gà thịt phải quan tâm đến loại vi rút vac xin, chúng phải phù hợp với vùng - Lứa tuổi gà thích hợp với việc chủng vac xin ngừa bệnh khác tùy thuộc vào trang trại - Chủng vac xin phải liều lượng, phương pháp, bảo quản kỹ thuật theo hướng dẫn nhà sản xuất 2.2 Phòng bệnh vệ sinh thú y (ăn sạch, ng sạch, sạch) - Chuồng trại phải có hàng rào xa cách với khu dân cư - Không nên để người không phận vào trang trại - Không nuôi loại gia cầm khác như; ngan, vịt, ngỗng…Không nuôi gà nhiều lứa tuổi trại, ô chuồng - Sát trùng trước vào khu nuôi gà Thực nghiêm ngặt quy trình vào - Khi xuất hết gà nên vệ sinh, khử trùng vôi bột thuốc sát trùng tồn khu vực chuồng ni khu vực bãi chăn thả, máng ăn, máng uống… nhằm tiêu diệt mầm bệnh - Phương pháp phun thuốc sát trùng thực vào thời điểm khô âm áp ngày Định kỳ 2-3 lần/tuần (ở khu vực chăn nuôi, đường di lối lại, khu vực vườn thả…) 2.3 Phòng bệnh kháng sinh sản phẩm bổ trợ khác: Cần thực “5 đúng” sử dụng kháng sinh: - Đúng bệnh - Đúng thuốc - Đúng liều lượng - Đúng liệu trình - Đúng thời điểm 2.4 Lịch phịng bệnh: Có thể thực phịng bệnh cho gà thả vườn theo lịch sau: Bệnh phải Cách pha, phòng nhiễm sử dụng Niucatxơn (dịch tả) Niucatxơn 100 liều/lọ nước cất Phương pháp Tuổi dùng vacxin +30mlNhỏ vào mắt, nũi cho gà 100 liều/lọ +1lít nướcCho gà uống ngày cất 100 liều/lọ nước cất +30mlTiêm 0,2ml/gà da 3-7 ngày tuôi (lần 1) 18-20 ngày tuổi (lần 2) cánh:35-40 ngày tuổi (lần 3) Bệnh Gumboro 100 liều/lọ + 30mlNhỏ mũi, miệng gà, 2-31-3 ngày tuổi (lần 1) nước cất giọt/con Bệnh Gumboro 100 liều/lọ + 11 lítCho gà uống ngày nước cất Bệnh đậu gà 100 liều/lọ + 1mlLấy ngịi bút sạch, luộc vơ 14-15 ngày tuổi (chỉ nước cất trùng, chấm vào vacxin rồidùng lần) rạch nhẹ lần cánh gà 14-15 ngày tuổi (lần 2) Bệnh viêm phế quản100 liều/lọ + 30mlNhỏ mũi, miệng cho gà: 2-1-2 ngày tuổi (lần 1) truyền nhiễm (IB) nước cất giọt/con 100 liều/lọ +1 lítCho gà uống ngày nước cất Bệnh tụ huyết trùng 50ml/lọ 28-30 ngày tuổi (lần 2) Tiêm cho gà: 02ml/gà (đùi,40 ngày tuổi (chỉ tiêm lườn gà) lần) Ks Nguyễn Quang Chiến