1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyên đề: CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TẠO ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI

19 71 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chuyên đề: CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TẠO ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI I QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 Từ yêu cầu phát triển đất nước giai đoạn 2011 - 2020 từ bất cập, hạn chế HCNN đòi hỏi phải tiếp tục đẩy mạnh CCHC thời gian tới CCHC nhà nước giải pháp quan trọng nhằm thực thắng lợi chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 1.1 Quan điểm cải cách hành nhà nước - CCHC phải tiến hành đồng tổng thể đổi hệ thống trị, đổi phương thức lãnh đạo Đảng, cải cách máy nhà nước - CCHC phải đáp ứng yêu cầu hoàn thiện nhanh đồng thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, bảo đảm tạo thuận lợi cho cá nhân, tổ chức góp phần tích cực chống quan liêu, hách dịch, phòng chống tham nhũng - Thông qua cải cách, tiếp tục làm rõ chức năng, nhiệm vụ quan hành chính, thực phân định rõ trách nhiệm cấp quyền, quyền thị quyền nông thôn, tập thể người đứng đầu quan HCNN - Xây dựng đội ngũ CBCCVC có phẩm chất trình độ, lực đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước - CCHC phải hướng tới xây dựng hành đại, ứng dụng có hiệu thành tựu phát triển khoa học - công nghệ, công nghệ thông tin 1.2 Mục tiêu cải cách hành nhà nước 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đến năm 2020 xây dựng hành sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, đại, hoạt động có hiệu lực, hiệu đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường định hướng XHCN phục vụ tốt người dân, doanh nghiệp xã hội Trọng tâm CCHC giai đoạn 10 năm tới là: Cải cách thể chế; xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCVC, trọng cải cách sách tiền lương nhằm tạo động lực để CBCC thực thi cơng vụ có chất lượng hiệu quả; nâng cao chất lượng cung ứng DVC 1.2.2 Các mục tiêu cụ thể - Chức quan HCNN xác định phù hợp, khơng chồng chéo, trùng lắp, chuyển việc không thiết phải quan nhà nước thực cho doanh nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ Đến năm 2020, quan HCNN có chức phù hợp với chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, thẩm quyền Trung ương địa phương phân cấp hợp lý - Cơ cấu tổ chức Chính phủ gọn nhẹ, hợp lý, theo nguyên tắc quản lý đa ngành, đa lĩnh vực Đến năm 2020, số lượng bộ, quan ngang 20 - Chính quyền địa phương cấp tổ chức hợp lý, phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền tổ chức máy quyền đô thị nông thôn Đến năm 2020, số lượng quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh 15, thuộc UBND cấp huyện 10 - Đến năm 2015, TTHC liên quan tới cá nhân, tổ chức cải cách theo hướng gọn nhẹ, đơn giản, phấn đấu năm giảm trung bình 10% chi phí mà cá nhân, tổ chức phải bỏ giải TTHC với quan HCNN - Cơ chế cửa, cửa liên thông triển khai 100% vào năm 2013 quan HCNN địa phương; hài lòng cá nhân, tổ chức dịch vụ quan HCNN cung cấp đạt mức 65% vào năm 2015 85% vào năm 2020 - Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp DVC triển khai diện rộng, chất lượng DVC nâng cao, lĩnh vực giáo dục, y tế; hài lòng cá nhân, tổ chức dịch vụ đơn vị nghiệp cung cấp lĩnh vực giáo dục, y tế đạt mức 65% vào năm 2015 85% vào năm 2020 - Đến năm 2015, 100% quan HCNN thực cấu cơng chức theo vị trí việc làm, khắc phục xong tình trạng cơng chức cấp xã khơng đạt tiêu chuẩn theo chức danh Đến năm 2020, đội ngũ CBCC có số lượng, cấu hợp lý, đủ trình độ lực thi hành cơng vụ, phục vụ nghiệp phát triển đất nước phục vụ nhân dân - Đến năm 2020, tiền lương CBCC cải cách bản, bảo đảm sống CBCC gia đình - Đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT hoạt động quan HCNN: Đến năm 2015, 60% văn bản, tài liệu thức trao đổi quan HCNN trao đổi hoàn toàn dạng điện tử; hầu hết CBCC thường xuyên sử dụng hệ thống thư điện tử công việc; bảo đảm liệu điện tử phục vụ hầu hết hoạt động quan - Đến năm 2015, 100% quan HCNN từ cấp huyện trở lên có cổng thơng tin điện tử trang thơng tin điện tử cung cấp đầy đủ thông tin theo quy định, cung cấp tất DVC trực tiếp - Đến năm 2020, hầu hết giao dịch quan HCNN thực môi trường điện tử lúc, nơi II ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 Những kết đạt Những năm qua, CCHC triển khai toàn diện nội dung cải cách thể chế HCNN, cải cách TTHC, cải cách tổ chức máy HCNN, xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC, cải cách tài cơng, đại hóa hành CCHC bước vào chiều sâu, tạo chuyển biến đáng ghi nhận hành đặt khuôn khổ giải pháp quan trọng thực chiến lược phát triển KT-XH giai đoạn 2011 - 2020 a Những kết đạt cải cách thể chế HCNN Thể chế hành cải cách dần hoàn thiện phù hợp với yêu cầu chủ trương quan trọng Đảng chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Triển khai thực Hiến pháp 2013, bộ, ngành, địa phương tích cực rà sốt, hệ thống hóa 100.000 văn quy phạm pháp luật loại, đề xuất, kiến nghị cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ ban hành 17.000 văn QPPL Trong nhiệm kỳ Quốc hội khoá XIII, Chính phủ xây dựng, trình Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua 64 luật, 19 luật sửa đổi, bổ sung b Những kết đạt cải cách TTHC TTHC có bước chuyển biến rõ rệt Những TTHC đơn giản hoá theo hướng công khai, minh bạch tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp Cải cách TTHC nội dung Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đặc biệt quan tâm, đạo sát Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đa ban hành nhiều văn nhằm đẩy mạnh cải cách TTHC Thủ tướng Chính phủ thành lập Hội đồng Tư vấn cải cách TTHC Tính đến hết Quý I năm 2016 đơn giản hóa 4.525/4.723 TTHC Nhiều đề án, sáng kiến cải cách TTHC mang tính đột phá nghiên cứu xây dựng triển khai thực hiện, thơng qua đạt đươc nhiều kết tích cực, đặc biệt kết cải cách, cắt giảm thời gian giải TTHC thuế, hải quan bảo hiểm xã hội Cơ chế cửa, cửa liên thông tiếp tục đẩy mạnh triển khai địa phương Đến tất cấp hành thực chế cửa, cửa liên thông Bảng thống kê: Kết thực chế cửa, cửa liên thông Các quan chuyên môn tuộc UBND cấp tỉnh UBND cấp huyện UBND cấp xã Tổng số Đã triển khai Tỷ lệ % Chưa triển khai Tỷ lệ % Tổng số Đã triển khai Tỷ lệ % Chưa triển khai Tỷ lệ % Tổng số Đã triển khai Tỷ lệ % Chưa triển khai Tỷ lệ % 1.204 1.114 92,5 90 7,5 713 704 98,7 1,3 11.164 10.96 98, 204 1,8 Nguồn: Bộ Nội vụ c Những kết đạt cải cách tổ chức máy HCNN Bộ máy hành tốt nhiều so với năm trước đây, bớt trùng lắp, chồng chéo chức nhiệm vụ; đầu mối quan Chính phủ thu gọn hơn; có phân định rõ quan quản lý nhà nước đơn vị nghiệp; tiếp tục tách rõ quản lý NN kinh tế với quản lý DNNN Chính phủ ban hành Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18/4/2012 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức bộ, quan ngang Trên sở đó, Chính phủ ban hành 27 nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ Về tổ chức máy địa phương, Chính phủ ban hành Nghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày 04/4/2014 quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 05/5/2014 quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc cấp tỉnh Phân công, phân cấp quan trung ương với địa phương cấp địa phương với triển khai Quan niệm nhận thức vai trò chức quản lý vĩ mơ Chính phủ kinh tế thị trường ngày rõ nét phù hợp Nhiều cơng việc trước Chính phủ, Thủ tướng phủ giải chuyển cho bộ, ngành trung ương phân cấp cho CQĐP thực hiện, cấp giấy phép đầu tư, quản lý đất đai, khai thác khoáng sản, đăng ký kinh doanh, biên chế nghiệp, bổ nhiệm cán lãnh đạo Chính phủ ban hành Nghị 21/NQ-CP ngày 21/3/2016 phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương d Những kết đạt xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Công tác xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có số đổi - Các bộ, ngành, địa phương tổ chức triển khai xây dựng vị trí việc làm quan, tổ chức, đơn vị thuộc trực thuộc để trình Bộ Nội vụ thẩm định, phê duyệt Tính đến đầu tháng 12/2015, Bộ Nội vụ thẩm định phê duyệt Đề án xác định vị trí việc làm cấu ngạch công chức 17/20 bộ, ngành (chiếm 85%) 53/63 địa phương (chiếm 84,12%) - Bộ Nội vụ số bộ, ngành, địa phương triển khai ứng dụng phần mềm trực tuyến vào thi tuyển công chức, thi nâng ngach công chức đạt môt số kết tích cưc - Đổi phương thức tuyển chọn lãnh đạo cấp vụ, cấp sở, cấp phòng Đã có 06 bộ, ngành 36 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực thí điểm việc thi tuyển lãnh đạo, quản lý cấp vụ, cấp sở, cấp phòng - Chính phủ có quy định việc xét tuyển người tốt nghiệp thủ khoa, tốt nghiệp loại giỏi, xuất sắc nước ngồi có kinh nghiệm cơng tác từ 05 năm trở lên, đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm cần tuyển dụng - Bộ Nội vụ trình CP ban hành Nghị định số 108/2014/NĐ-CP ngày 20/11/2014 sách tinh giản biên chế đ Những kết đạt cải cách tài cơng - Cải cách tài cơng đạt kết tích cực góp phần tăng cường kỷ luật tài chính, bước tăng tính minh bạch thực ngân sách - Thực Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí hành quan HCNN; Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị SNCL; Nghị định số 115/2005/NĐ-CP quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiên cứu khoa học Ngày 14/02/2015 Chính phủ ban hành Nghị định số 16/2015/NĐ-CP quy định chế tự chủ đơn vị SNCL thay cho Nghị định 43/2006 e Những kết đạt đại hóa HCNN Nội dung đại hoá HCNN thu kết bước đầu Trụ sở làm việc đầu tư khang trang trước, quan HCNN phận “một cửa” cấp huyện Việc áp dụng tiêu chuẩn ISO, ứng dụng công nghệ thông tin ngày mở rộng quan HCNN Chính phủ bộ, ngành tổ chức nhiều họp, giao ban trực tuyến với địa phương Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan HCNN triển khai cách đồng từ Trung ương đến địa phương, bước phấn đấu theo hướng “Chính phủ điện tử”, “Chính quyền điện tử” Đến nay, có 100% dịch vụ công bộ, ngành địa phương cung cấp trực tuyến mức độ 2; dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, quan, đơn vị triển khai thực Một số địa phương tích cực triển khai xây dựng Chính quyền điện tử, như: Đà Nẵng, Quảng Ninh, Hải Phòng, Bình Dương, thành phố Hồ Chí Minh Một số địa phương xây dựng trung tâm hành tập trung tỉnh như: Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Đà Nẵng, Quảng Ninh, Lào Cai 2.2 Những tồn tại, hạn chế Mặc dù đạt kết tiến đáng ghi nhận, nhìn chung tốc độ CCHC chậm, chưa quán, hiệu thấp so với mục tiêu đặt Nền hành có chuyển biến tụt hậu có nguy tụt hậu so với tốc độ cải cách hành đại, nguy tụt hậu hành Việt Nam so với nước khu vực giới có xu ngày gia tăng Nhìn cách tổng thể, kết đạt CCHC hạn chế, không tương xứng với yêu cầu, quy mô đổi toàn diện theo tinh thần Nghị Đảng mục tiêu chung mà chương trình tổng thể CCHC đề Những tồn tại, hạn chế thể nội dung sau: - Hệ thống thể chế HCNN thiếu đồng bộ, thống nhất, chồng chéo, chất lượng thấp Chưa đổi công tác xây dựng thể chế, có quan chuyên trách để xây dựng tránh việc cục bộ, ngành trình xây dựng thể chế HCNN - TTHC số lĩnh vực rườm rà, phức tạp Số lượng TTHC thực theo chế cửa liên thông Việc cơng bố, cơng khai TTHC chậm, tình trạng cơng khai TTHC hết hiệu lực - Về tổ chức máy HCNN, năm giảm đáng kể đầu mối quan trực thuộc Chính phủ, máy bên bộ, ngành lại phình ra, đặc biệt tổng cục, cục Trong năm gần đây, số tổng cụ, cục tăng thêm 48 đơn vị Bảng thống kê: Tổ chức máy trung ương địa phương (Tính đến ngày 31/10/2015) Chính phủ khóa XII (Tháng 8/2010) Chính phủ khóa XIII (Tháng 8/2010) Biến động Bộ, quan ngang 22 22 Giữ nguyên Cơ quan thuộc Chính phủ 8 Giữ nguyên Tổng cục tương đương 41 40 Giảm 01 Cục tương đương thuộc 105 135 Tăng 30 Vụ tương đương thuộc 258 265 Tăng 07 Cục thuộc tổng cục 82 100 Tăng 18 Vụ tương đương thuộc tổng cục 208 213 Tăng 05 Nguồn: Ban đạo CCHC Chính phủ - Tình trạng “lạm phát” cấp phó diễn phổ biến nhiều bộ, ngành cấp hành Bộ Cơng thương có tới thứ trưởng, Bộ NN&PTNT có thứ trưởng Các khác có - thứ trưởng (Luật Tổ chức CP quy định tới đa có 4) Nhiều vụ có tới - phó vụ trưởng (quy định có 3) Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Hải Dương có 36 cơng chức, viên chức có tới 34 người làm lãnh đạo Sở GD&ĐT tỉnh Bắc Ninh có 29 CBCC có tới 25 người làm lãnh đạo Theo báo cáo Ủy ban giám sát Quốc hội, nước ta CBCC có lãnh đạo cấp phó (cả nước có 52 nghìn lãnh đạo cấp phó từ phó phòng đến thứ trưởng) Tình trạng phong “hàm” diễn phổ biến: hàm vụ trưởng, hàm vụ phó, hàm trưởng phòng, hàm phó trưởng phòng - Đội ngũ CBCC tiếp tục tăng Số lượng CBCC Bộ nước ta 1.000 người Tổng số CBCCVC nước ta lên đến 2,8 triệu người: CBCC các quan NN 650 nghìn; CBCC cấp xã 450 nghìn, viên chức 1,8 triệu - Vẫn có chồng chéo chức năng, nhiệm vụ (giữa Bộ Công thương, Bộ Xây dựng, Bộ Tài nguyên - Môi trường quản lý khai thác khoáng sản; Bộ NN&PTNN Bộ Tài nguyên - Môi trường quản lý đất đai, tài nguyên nước; Bộ y tế Bộ NN&PTNN quản lý NN vệ sinh, an toàn thực phẩm ) - Bộ máy CQĐP thiếu ổn định, thường xuyên thay đổi Thiếu quy hoạch tổng thể đơn vị hành cấp Qua nhiều nghiên cứu cho thấy, có lẽ Việt Nam quốc gia có tình trạng biến động đơn vị hành nhiều liên tục nhiều giới chục năm vừa qua Trong 20 năm qua số đơn vị hành cấp tỉnh tăng thêm 19, tăng 178 đơn vị cấp huyện, 1.136 đơn vị cấp xã Điều ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quản lý cấp CQĐP Các nước giới biến động số lượng đơn vị hành cấp Quốc hội vừa định tới sát nhập 700 xã khơng có đủ quy mơ diện tích dân số theo quy định Sự thay đổi số lượng đơn vị hành cấp Việt Nam Năm/biến động ĐVHC cấp tỉnh ĐVHC cấp huyện ĐVHC cấp xã Chính phủ khóa XII 63 687 11.029 Chính phủ khóa XIII 63 713 11.164 Biến động Giữ nguyên Tăng 16 Tăng 135 Nguồn: Ban đạo CCHC Chính phủ - Về phân cấp quản lý: Việc phân cấp quản lý thực chưa đồng bộ, phân cấp nhiệm vụ chưa gắn phân cấp nhiệm vụ với phân cấp quyền lực, phân cấp ngân sách, phân cấp quản lý nhân Việc phân cấp chưa phù hợp với tình hình địa phương, chưa tương xứng với lực quyền cấp Phân cấp năm vừa qua chủ yếu thực hình thức phân quyền, khơng có kiểm tra, giám sát để kịp thời đưa điều chỉnh hợp lý (Phân cấp có hình thức: tản quyền, uỷ quyền, phân quyền) - Công tác xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCVC, Chính phủ chưa xây dựng cấu CBCC quan HCNN, chưa thực tốt việc ĐTBD trước bổ nhiệm, chưa có chế quy định trách nhiệm người đứng đầu, chưa đánh giá chất lượng đội ngũ CBCC sau đào tạo, công tác cải cách tiền lương triển khai chậm Công tác tuyển dụng, đánh giá, khen thưởng, kỷ luật, đề bạt CBCC chậm thay đổi Môi trường làm việc hấp dẫn nên không thu hút người giỏi vào làm việc quan HCNN Nội dung ĐTBD cán bộ, cơng chức nhiều trùng lắp, không thiết thực Chất lượng đội ngũ CBCC chưa đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước 10 chế Một phận CBCC suy thoái phẩm chất đạo đức, hách dịch, cửa quyền, lãng phí, tham nhũng, thiếu ý thức, trách nhiệm, vô cảm trước yêu cầu nhân dân xã hội - Cải cách tài cơng thực bước đầu, kết đạt hạn chế Các thể chế cải cách tài khơng sửa đổi, bổ sung kịp thời cho phù hợp với thực tế Việc thực tự chủ tài có nơi chưa thực hiệu quả, việc xây dựng quy chế chi tiêu nội mang tính hình thức, chưa thực gắn kết giao nhiệm vụ, giao biên chế giao kinh phí - Tình trạng thất thốt, lãng phí tài sản Nhà nước diễn phổ biến Chi thường xuyên từ vốn ngân sách nhà nước lãng phí, khơng kiểm sốt Tình trạng mua xe cơng tiêu chuẩn, chi khánh tiết, hội nghị, hội thảo, lễ hội, khởi cơng, khánh thành cơng trình, nước tiêu tốn nhiều ngân sách nhà nước Theo đánh giá chuyên gia, 100 đồng đầu tư nước ngồi Việt Nam đưa vào chân cơng trình 83 đồng, 100 đồng đầu tư từ ngân sách NN đưa vào chân cơng trình 63 đồng (thất 37 đồng) - Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan hành hạn chế Một số bộ, ngành, địa phương chưa sâu sát đạo triển khai, chưa thực nghiêm yêu cầu việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2008 Việc triển khai đầu tư xây dựng trụ sở quan hành cấp xã hạn chế Ứng dụng CNTT không đạt mục tiêu Ứng dụng CNTT tin chủ yếu quy mô nhỏ, cổng thông tin điện tử chủ yếu cung cấp thông tin, người dân doanh nghiệp chưa thể nộp hồ sơ xin cấp giấy phép, đăng ký dịch vụ qua mạng - Hiện đại hoá HCNN đạt kết thấp Việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000 vào hoạt động quan HCNN theo Quyết định số 144/2006/QĐ-TTg ngày 20/6/2006 Thủ tướng Chính phủ kết đạt thấp, gây lãng phí cho ngân sách Tình trạng hội họp khơng giảm, giấy tờ hành gia tăng 11 Nguyên nhân hạn chế CCHC chậm, hiệu thấp có ngun nhân chủ yếu sau đây: - Tuy xác định nhiệm vụ trọng tâm khâu tổ chức triển khai thực từ trung ương đến địa phương chưa ngang tầm vị trí, vai trò HCNN Tình trạng phó thác cơng việc CCHC cho quan chức phổ biến nhiều bộ, ngành, địa phương Cách thức tổ chức triển khai CCHC chủ yếu theo kiểu phong trào - Phương pháp tổ chức triển khai thực CCHC chưa có nhiều giải pháp tập trung, liệt Một số mục tiêu CCHC định tính nên khó đánh giá hiệu trách nhiệm quan, tập thể, cá nhân liên quan tổ chức thực - Nguồn lực điều kiện bảo đảm cần thiết chưa ngang tầm với CCHC, kể nguồn lực người tài - CCHC cơng việc khó khăn, phức tạp, nhiều lực cản, đụng chạm đến lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm - Quyết tâm trị trách nhiệm người đứng đầu chưa cao việc triển khai nội dung CCHC Mặc dù Nghị Đảng, văn Chính phủ quy định rõ tinh thần thiếu biện pháp cụ thể để thực thi Cho đến nay, chưa có người đứng đầu bộ, ngành, địa phương bị phê bình, xử lý triển khai nhiệm vụ CCHC khơng đạt u cầu - Chưa có phối hợp hiệu quan hành pháp với quan lập pháp tư pháp CCHC có mối quan hệ hữu với cải cách lập pháp cải cách tư pháp Đó ba phận cấu thành không tách rời đảm bảo cho CCHC thành công Tuy vậy, thiếu giải pháp cần thiết đủ tầm để quan lập pháp, hành pháp tư pháp kết nối, hỗ trợ với có hiệu - Chưa rà sốt xác định lại nhiệm vụ Chính phủ nói riêng hệ thống hành nói riêng Chưa xác định Chính phủ phải làm việc nên để tư nhân làm CP ôm đồm, làm nhiêu việc (Thủ 12 tướng CP VN phải giải 1100 cơng việc năm, TTg nước phải giải 450-500 công việc năm) - Trong CCHC, yếu tố người (CBCC) coi yếu tố định, song nhiều vấn đề liên quan đến CBCC, tuyển dụng, sử dụng, chế độ đãi ngộ, ĐTBD cán bộ, công chức chưa coi trọng Môi trường làm việc chưa tốt, tiền lương CBCC thấp, không đảm bảo nhu cầu tối thiểu tái sức lao động làm giảm động làm việc CBCC nguyên nhân phát sinh tiêu cực công vụ - Công tác tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá trình triển khai thực cơng tác CCHC hình thức, hoạt động khơng hiệu III CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CỦA CÁC BỘ, NGÀNH VÀ CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG (PAR Index) Mục đích đánh giá hiệu CCHC PAR Index (Public Administration Reform Index) công cụ quan trọng để theo dõi, đánh giá hoạt động CCHC Bộ Nội vụ ban hành Quyết định số 1294/QĐ-BNV ngày 03/12/2012 phê duyệt Đề án “Xác định số cải cách hành Bộ, quan ngang Bộ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương” Mục tiêu thực Đề án xác định Chỉ số CCHC để theo dõi, đánh giá cách thực chất, khác quan, công kết CCHC hàng năm Bộ, quan ngang Bộ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trình triển khai thực Chương trình tổng thể CCHC nhà nước giai đoạn 2011 - 2020 Thông qua Chỉ số CCHC, xác định rõ mặt mạnh, mặt yếu thực CCHC, qua giúp cho bộ, ngành, tỉnh có điều chỉnh cần thiết mục tiêu, nội dung giải pháp triển khai CCHC năm, góp phần xây dựng hành sạch, vững mạnh, hiệu lực, hiệu Các tiêu chí đánh giá đánh giá hiệu CCHC nhà nước 13 Theo Quyết định số 1294/QĐ-BNV ngày 03/12/2012 Bộ Nội vụ, nội dung Chỉ số đánh giá dùng chung cho UBND tỉnh xác định lĩnh vực, gồm 34 tiêu chí lớn 104 tiêu chí thành phần: 1/ Cơng tác đạo điều hành CCHC; 2/ Xây dựng tổ chức thực văn quy phạm pháp luật; 3/ Cải cách thủ tục hành chính; 4/ Cải cách tổ chức máy hành nhà nước; 5/ Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCVC; 6/ Đổi chế tài quan hành đơn vị nghiệp cơng lập; 7/ Hiện đại hóa hành chính; 8/ Thực chế cửa, chế cửa liên thông Ngày 28/12/2016, Bộ Nội vụ ban hành Quyết định số 4361/QĐ-BNV phê duyệt Đề án “Xác định số CCHC bộ, quan ngang bộ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chia nội dung số CCHC thành Chỉ số CCHC cấp số CCHC cấp tỉnh Các tiêu chí đánh giá trước 3.3 Phương pháp đánh giá PAR Index gồm đánh giá bên quan (có thẩm định Hội đồng Thẩm định Trung ương) đánh giá bên người dân Tổng điểm PAR Index 100 điểm với phương pháp đánh sau: Thông qua kết tự chấm điểm bộ, ngành địa phương (có thẩm định Bộ Nội vụ) với số điểm tối đa 62/100 điểm kết điều tra xã hội học (đánh giá bên ngoài) với số điểm tối đa 38/100 điểm Theo Quyết định số 4361/QĐ-BNV ngày 28/12/2016 Bộ Nội vụ, phương pháp đánh giá hiệu CCHC khơng có thay đổi nhiều, có vài thay đổi nhỏ thang điểm đánh giá: - Thang điểm đánh giá hiệu CCHC bộ, quan 14 ngang giữ nguyên (Tự đánh giá: 62 điểm; điều tra xã hội học 38 điểm); - Thang điểm đánh giá hiệu CCHC tỉnh, thành phố Trung ương có thay đổi (Tự đánh giá: 67,5 điểm; Điều tra xã hội học: 67,5 điểm) Đánh giá hiệu cải cách hành nhà nước Bộ, quan ngang tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Đánh giá hiệu CCHC nhà nước Bộ, quan ngang tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương bắt đầu thực từ năm 2012 Khoảng nửa đầu năm sau, Bộ Nội vụ tổ chức đánh giá hiệu CCHC tỉnh năm trước Năm 2012, năm tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạt số CCHC tốt là: Đà Nẵng (87.14 điểm); Bà Rịa - Vũng Tàu (86,14 điểm); TP Hồ Chí Minh (83,83 điểm); Đồng Tháp (83,44 điểm); An Giang (83,25 điểm) Năm đạt kết tốt là: Bộ Tư pháp (82,47 điểm); Bộ Công Thương (81,18 điểm); Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (80,71 điểm); Bộ Giao thông Vận tải (80,58 điểm); Bộ Ngoại giao (79,64 điểm) Trong tốp đầu bảng xếp hạng năm 2013 2014 có Bộ Giao thơng Vận tải, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Ngoại giao, Bộ Nội vụ Bộ Y tế, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ Tài nguyên - Môi trường, Ủy ban Dân tộc đứng cuối bảng xếp hạng PAR Index bộ, quan ngang từ năm 2012 - 2016* STT Các bộ, quan ngang 2012 2013 2014 2015 2016 Bộ Giao thông Vận tải 80,58/4 81,06/1 81,83/1 88,77/3 84,48/4 Bộ Tài 77,03/8 79,89/4 81,54/2 89,21/2 87,27/2 Ngân hàng NN VN 72,91/15 80.38/2 80,48/3 89,42/1 92,68/1 Bộ Ngoại giao 79,64/5 80,31/3 80,07/4 85,34/10 80,85/8 Bộ Tư pháp 82,47/1 79.53/5 78,27/9 86,47/9 Bộ Công thương 81,18/2 79,36/6 76,15/12 82,19/18 79,17/12 Bộ NN&PTNN 80,71/3 78,34/7 75,42/13 83,13/13 79,12/13 Bộ Nội vụ 74,39/12 77,79/8 80,06/5 86,99/4 82,90/6 79,94/10 15 Bộ Văn hóa TT&DL 77,01/9 77,57/9 78,97/6 86,81/5 80,59/9 10 Bộ Giáo dục Đào tạo 76,48/10 77,32/10 71,19/18 82,27/16 78,39/15 11 Bộ Khoa học Công nghệ 76,20/11 77,27/11 71,00/19 82,21/17 86,54/3 12 Bộ Xây dựng 73,85/13 77,25/12 78,03/10 86,74/7 13 Thanh tra Chính phủ 79,38/6 77,20/13 77,66/11 84,07/12 76,03/18 14 Bộ Tài nguyên Môi trường 69,75/16 77,09/14 78,69/8 84,29/11 15 Bộ Văn hóa, TT&DL 73,63/14 76,28/15 73,88/14 82,04/19 84,02/5 16 Bộ Lao động - TB&XH 67,06/18 75,48/16 73,57/15 83,58/14 71,91/19 17 Bộ Y tế 64,78/19 74,19/18 73,55/17 86,56/8 18 Ủy ban Dân tộc 67,19/17 66,71/19 73,57/16 83,27/15 76,20/17 19 Bộ Khoa học CN 76,20/11 77,27/11 71,00/19 82,21/17 86,54/3 79,11/14 77,47/16 79,69/11 Nguồn: Ban đạo CCHC Chính phủ * Bộ Cơng an, Bộ Quốc phòng Kho bạc Nhà nước không tham gia đánh giá Trong bảng xếp hạng PAR Index 2014 địa phương, Đà Nẵng đứng đầu bảng xếp hạng với kết đạt 92.54 điểm Bắc Cạn đứng cuối bảng với kết 64,21 điểm Ba tỉnh đứng đầu là: Đà Nẵng, Hải Phòng Hà Nội Ba tỉnh đứng cuối bảng là: Điện Biên, Cao Bằng, Bắc Cạn Chỉ số CCHC - PAR Index tỉnh, thành phố năm 2012 - 2016 STT Các tỉnh, thành phố 2012 2013 2014 2015 2016 đứng đầu Đà Nẵng 87,12/1 87,02/1 92,54/1 93,31/1 90,32/1 Hải Phòng 83,05/6 86,93/2 91,81/2 92,58/2 87,24/2 Hà Nội 82,77/7 85,43/5 91,21/3 88,79/9 85,23/3 Đồng Nai 70,07/43 81,73/17 88,56/4 92,53/3 85,12/4 Bình Dương 81,26/11 86,86/3 85,22/12 89,78/7 84,34/5 Quảng Ninh 80,21/19 79,59/23 84,89/14 90,22/6 82,13/6 Các tỉnh, thành phố đứng cuối bảng Kon Tum 67.68/57 70,82/56 74,89/58 75,92/61 66,24/58 Quảng Ngãi 72,90/46 79,53/24 76,31/54 77,22//60 66,19/59 16 Bắc Kạn 67,62/58 68,82/58 64,21/63 78,59/59 65,12/60 Trà Vinh 79,57/22 81,21/19 83,11/24 83,39/46 63,95/61 Cao Bằng 60,04/62 68,25/59 64,21/62 75,83/62 62,97/62 Hậu Giang 80,52/15 76,98/39 78,85/47 86,05/40 62,35/63 Nguồn: Ban đạo CCHC Chính phủ Tháng 5/2017, Ban đạo CCHC Chính phủ cơng bố kết đánh giá Chỉ số cải cách hành Bộ, quan ngang Bộ UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Đây năm thứ năm triển khai thực đánh giá Chỉ số CCHC theo tiêu chí quy định Quyết định số 4361/QĐ-BNV Bộ Nội vụ Theo báo cáo Ban Chỉ đạo CCHC Chính phủ công bố hội nghị cho thấy kết đánh giá năm 2016 sau: - Kết Chỉ số cải cách hành (PAR Index) năm 2016 Bộ, quan ngang chia thành 02 nhóm: Nhóm thứ đạt kết Chỉ số 80 điểm gồm: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Tài chính, Bộ Khoa học Cơng nghệ, Bộ Giao thơng Vận tải, Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ Tư pháp, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Ngoại giao, Bộ Kế hoạch Đầu tư Nhóm thứ hai đạt kết Chỉ số CCHC 70 điểm đến 80 điểm gồm: Bộ Nội vụ, Bộ Y tế, Bộ Công thương, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Xây dựng, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Tài nguyên Môi trường, Ủy Ban dân tộc, Thanh tra Chính phủ, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Giá trị trung bình 19 Bộ, quan ngang Bộ đạt 80,94 điểm, khơng có có kết 70 điểm Có có số CCHC năm 2016 mức giá trị trung bình đạt 19 Bộ 17 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đạt số cao với kết 92,68 điểm, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội có kết thấp với giá trị 71,91 điểm Qua kết Chỉ số CCHC năm 2016 cho thấy nỗ lực cố gắng chung Bộ triển khai công tác CCHC, phản ánh kết CCHC ngày thực chất, sát với thực tiễn Chỉ số CCHC 2016 cho thấy thay đổi công tác đạo, điều hành CCHC thay đổi kết triển khai bộ, tỉnh tất nội dung CCHC CÂU HỎI THẢO LUẬN Anh/chị phân tích cần thiết khách quan phải đẩy mạnh cải cách hành nước ta nay? Tại nói cải cách hành nhà nước phải tiến hành song song với cải cách kinh tế, lấy cải cách hành nhà nước làm động lực để phát triển kinh tế? Mục đích, ý nghĩa việc làm rõ chức năng, nhiệm vụ quan hành chính, phân định rõ trách nhiệm cấp quyền, tập thể người đứng đầu quan hành nhà nước? Tại Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011 - 2020 lại xác định xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước mục tiêu trọng tâm cải cách hành nhà nước? Anh/chị cho biết khó khăn, thách thức cải cách hành nhà nước quan, tổ chức nơi anh/chị công tác? Từ thực tiễn công tác, đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu cải cách hành quan, địa phương nơi anh/chị công tác? Anh/chị cho biết trách nhiệm lãnh đạo, quản lý bộ, ngành địa phương quản lý cải cách hành chính? 18 Giữa quan Trung ương quan địa phương có mối quan hệ trình quản lý cải cách hành nhà nước? 19 ... nước phải tiến hành song song với cải cách kinh tế, lấy cải cách hành nhà nước làm động lực để phát triển kinh tế? Mục đích, ý nghĩa việc làm rõ chức năng, nhiệm vụ quan hành chính, phân định... tâm cải cách hành nhà nước? Anh/chị cho biết khó khăn, thách thức cải cách hành nhà nước quan, tổ chức nơi anh/chị công tác? Từ thực tiễn công tác, đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu cải cách hành. .. II ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 Những kết đạt Những năm qua, CCHC triển khai toàn diện nội dung cải cách thể chế HCNN, cải cách TTHC, cải cách tổ chức máy HCNN,

Ngày đăng: 01/08/2022, 16:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w