1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phối hợp chính sách động viên, phân bổ tài chính nhà nước nhằm định hướng phát triển kinh tế xã hội nước ta trong giai đoạn 2001 2010

122 345 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 21,09 MB

Nội dung

Trang 1

HOC VIEN TAI CHINH

VIEN KHOA HOC TAI CHINH

CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GẤP CƠ SỞ

' PHỐI HỢP CHÍNH SắCH ĐỘNG VIỀN, PHAN BỔ TÀI

CHÍNH NHÀ NƯỚC NHẰM ĐỊNH HƯỚNG PHấT

TRIỂN HINH TẾ - Xã HỘI NƯỚC Tñ TRONG Giñl DOAN 2001-2010

PLR 618) (or

t2

Người thực hiện: Th.S Lê Hải MƠ

Trưởng phòng NCTH,Viện KHTC

Cộng tác viên: T.S Đoàn Xuân Tthủy

Học viện CTQGHCM

HÀNỘI - 2002

Trang 2

„ Học tién Tai chinh ` CONG HOA XA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

VIỆN KHOA HỌC TÀI CHÍNH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 28 tháng 05 năm 2003

- 40 QĐ/KHTC

QUYẾT ĐỊNH CỦA VIÊN TRUONG VIEN KHOA HỌC TÀI CHÍNH V/v thành lập Hội đồng khoa học chuyên ngành

để đánh giá chuyên đề nghiên cứu cấp cơ sở

VIEN TRUONG VIEN KHOA HOC TÀI CHÍNH

- Can ctt Quyét dinh sé 382/QD ngay 20/2/1980 của Chủ nhiệm Uỷ ban

Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước (nay là Bộ Khoa học công nghệ và Môi trường) quy định về thể thức đánh giá và nghiệm thu các cơng trình nghiên cứu khoa học và công nghệ;

- Căn cứ kế hoạch nghiên cứu khoa học năm 2002 của Viện Khoa học

Tài chính;

- Can cứ Quy định số 49/2001/QĐ/NCTC ngày 21 tháng 3 năm 2001 của Viện trưởng Viện Nghiên cứu tài chính (nay là Viện Khoa học Tài chính - Hoc viện Tài chính) về tổ chức nghiên cứu theo lĩnh vực và nghiên cứu chuyên

dé;

- Xét đề nghị của Thường trực Hội đồng Khoa học Viện Khoa học Tài chính, Học viện Tài chính

QUYẾT ĐỊNH

Điều 1: Thành lập Hội đồng Khoa học chuyên ngành để đánh giá chuyên đề nghiên cứu cấp cơ sở: “Phối hợp chính sách động viên và phân bổ tài chính nhà nước nhằm định hướng phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta giai đoạn 2001 - 2010” do ông Lê Hải Mơ - Th.s - Trưởng phòng nghiên cứu Tổng hợp, Viện Khoa học Tài chính - Học viện Tài chính làm chủ nhiệm

Trang 3

2 Bà Bạch Thị Minh Huyển - PGS/TS - Phó vụ trưởng Vụ Chính sách

tài chính, Bộ Tài chính - Nhận xét 1

3 Ông Phan Duy Minh - PGS.TS - Phó trưởng khoa Tài chính quốc tế, Học viện Tài chính - Nhận xét 2

4 Ông Đỗ Đức Minh - TS - Phó trưởng phòng Quản lý khoa học, Viện Khoa học Tài chính, Học viện Tài chính - Thành viên

5 Ong Hoang Hải - Ths - Phó trưởng phòng Nghiên cứu Thị trường tài chính, Viện Khoa học Tài chính, Học viện Tài chính - Thư ký Hội đồng

Điều 3: Thường trực Hội đồng Khoa học Viện Khoa học Tài chính và các đồng chí có tên ở Điều 2 chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./

VIEN TRUONG VIEN KHTC

Trang 4

“Nhận xét chuyên đề nghiên cứu cấp cơ sở:

Phối hợp chính sách động viên, phân bổ tài chính nhà nước nhằm định hướng phát triển kinh tế- xã hội nước ta

trong giai đoạn 2001-2010

Người thực hiện: Ths Lê Hải Mơ Nội dung nhận xét

Muốn thực hiện thắng lợi chiến lược phát triển kinh tế- xã hội trong giai đoạn tới đòi hỏi Nhà nước phải sử dụng một cách đồng bộ nhiều cơ chế, chính sách vẻ kinh tế, tài chính, trong đó các chính sách động viên, phân bổ nguồn lực của Nhà nước có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc điều chỉnh, định hướng phát triển kinh tế theo các mục tiêu đã đặt ra Vì vậy việc lựa chọn chuyên để: “Phối hợp chính

sách động viên, phân bổ tài chính nhà nước nhằm định hướng phát triển kinh tế-

xã hội nước ta trong giai đoạn 2001-2010” là hoàn toàn hợp lý và có ý nghĩa thời sự cấp bách

Đánh giá chung: Chuyên để có bố cục hợp lý, lơgíc Nội dung khá phong phú và toàn diện cả về lý luận và thực tiễn Phương pháp nghiên cứu đảm bảo tính khoa học và biện chứng Cách trình bày mạch lạc, rõ ràng và xúc tích

Kết quả đạt được của chuyên đề được thể hiện qua các nội dung sau đây: - Đã hệ thống hoá và làm rõ được các cơ sở lý luận và thực tiễn vẻ sử dụng tài chính nhà nước trong việc điều chỉnh, định hướng phát triển kinh tế - xã hội Đặc biệt các tác giả đã phân tích khá chỉ tiết vai trò, chức năng và đặc điểm của tài chính nhà nước Việt Nam cũng như các phương pháp sử dụng tài chính nhà nước để điều chỉnh kinh tế theo các lý thuyết trọng cung và trọng cầu

- Qua nghiên cứu kinh nghiệm một số nước trong khu vực và trên thế giới chuyên đẻ đã rút ra được một số bài học thành công và thất bại trong việc phân bổ nguồn lực tài chính của nhà nước nhằm phát triển kinh tế xã hội Đây là tài liệu tham khảo rất bổ ích cho nước ta nhằm phục vụ cho việc tiếp tục cải cách các chính sách

tài chính nhà nước trong thời gian tới

Đáng lưu ý là một số kết luận quan trọng đã được tác giả đề cập tới như:

+ Trong bất cứ chương trình điều chỉnh nào thì tính bền vững của chính sách tài khố và sự nhất quán của các chính sách kinh tế vĩ mô đem ra áp dụng đều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng

Trang 5

+ Cẩn tỉnh táo nhận thức thật rõ ranh giới và nội dung bao cấp và tài trợ phát ttién Bao cấp phi lý phải loại bỏ, còn tài trợ phát triển thì vẫn tồn tại ở mọi nền kinh

tế, kể cả kinh tế thị trường phát triển

+ Cân nhận thức và xử lý hợp lý mối quan hệ giữa mục tiêu công bằng và mục

tiêu hiệu quả kinh tế vĩ mô Nếu thái quá trong việc hướng tới mục tiêu công bằng thì sự phân phối lại làm tổn hại tới mục tiêu hiệu quả và ngược lại

- Đã đánh giá được thực trạng tình hình động viên và phân bổ tài chính nhà nước giai đoạn 1991-2000, phân tích rõ các mặt được và chưa được cũng như nguyên nhân của các hạn chế trong việc phối hợp giữa chính sách động viên và sử dụng phân bổ nguồn tài chính nhà nước trong định hướng phát triển kinh tế xã hội nước ta trong thời gian qua

~ Trên cơ sở quán triệt các quan điểm đường lối, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Đảng, Nhà nước và phương hướng sử dụng tài chính nhà nước ở Việt nam trong 10 nam tới, các tác giả đã đẻ xuất được 4 quan điểm cơ bản trong việc đổi mới

tài chính nhà nước và 6 nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài chính

nhà nước nhằm định hướng phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001-2010

Nhìn chung các giải pháp để xuất đều được luận giải có cơ sở khoa học, có căn cứ thực tiễn và phù hợp với điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế của Việt nam trong thời gian tới

Một số giải pháp được đánh giá cao, đó là:

- Hoàn thiện cơ sở pháp lý của hệ thống thu theo hướng tập trung, thống nhất Vẻ dài hạn, chính sách động viên nhất là từ thuế phải dựa trên nền tảng vững chắc là nâng cao chất lượng, hiệu quả của nền kinh tế và các nguồn thu trong nước là chủ yếu Chú trọng mở rộng cơ sở thu, giảm thuế suất, bảo đảm nguyên tắc công bằng về thuế giữa các thành phần kinh tế, giữa các doanh nghiệp trong nước và ngoài nước, giảm dân ưu đãi miễn, giảm thuế Điều chỉnh cơ cấu các sắc thuế và thuế suất cho phù hợp với yêu cầu phát triển và mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế Đòn bẩy thuế

cần và nhất thiết phải được phối hợp và cộng hưởng với đầu tư nhà nước để đồng thời

tạo ra động lực thúc đẩy và hướng các nguồn lực vào thực hiện các mục tiêu chiến

lược phát triển kinh tế - xã hội

~ Phát triển mạnh hình thức tín dụng nhà nước phải gắn liền với đổi mới cơ chế tín dụng đầu tư của Nhà nước, thực hiện nghiêm ngặt yêu cầu bảo đảm hiệu quả và khả năng trả nợ Điều chỉnh cơ cấu chỉ NSNN theo hướng giảm căn bản, triệt để

chỉ phí hành.chính gián tiếp để giảm gánh nặng động viên, tăng chỉ cho các yếu tố

phát triển theo chiều sâu (khoa học và công nghệ, nghiên cứu và triển khai, nhân lực chất lượng cao ) Ưu tiên đầu tư vào các vùng trọng điểm, có thế mạnh xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng nhanh, cao hơn mức bình quân chung làm động lực phát triển

- Xây dựng và triển khai các chính sách, cơ chế đặc biệt trên các phương diện

hành chính, đất đai, huy động vốn, sử dụng ngoại tệ, ưu di chính áp dụng cho

những vùng đặc biệt có tác dụng lơi kéo tăng trưởng kinh tế của cả nước

Trang 6

NPGS XSES Gia di NSNIN phd hop véi su thay di chitc nang, nhiệm vụ của Nhà nước trong cơ chế kinh tế thị trường và q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hoá Giảm bớt gánh nặng chỉ thông qua việc mở rộng phạm vi xã hội hoá một số lĩnh vực ido duc, dao tao, van hod

Tuy nhiên chuyên đề sẽ có chất lượng cao hơn nếu khắc phục được một số

hạn chế sau đây:

- Về kết cấu: tại chương II, nhiều nội dung được phân tích trong mục I.2 (đổi mới cơ bản về cơ chế chính sách động viên, phân phối tài chính nhà nước) trùng với mục II (thực trạng phối hợp chính sách động viên, phân bổ tài chính nhà nước trong định hướng phát triển kinh tế - xã hội)

~ Tài chính nhà nước có phạm vi rộng nhưng chuyên dé chỉ mới tập trung chủ yếu phân tích trong lĩnh vực ngân sách nhà nước

- Sự phối hợp chính sách động viên, phân bổ tài chính nhà nước nhằm định

hướng phát triển kinh tế xã hội nhiều khi trong nghiên cứu vẫn bị tách rời giữa 2

chính sách này Đồng thời vẫn còn lẫn giữa chính sách và tổ chức thực hiện - Lỗi in ấn còn rải rác ở các trang

Tóm lại: Tuy còn một số hạn chế Song thành công của chuyên đẻ là cơ bản Đây là một cơng trình nghiên cứu công phu, nghiêm túc, có nhiều đóng góp về lý luận và thực tiễn và là tài liệu tham khảo bổ ích cho các nhà nghiên cứu hoạch định chính sách và quản lý tài chính

Ngày 22/6/2003 Người nhận xét

Trang 7

NHN XET'CHUYEN DE NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ

tướng phát

Để tài: Phối hợp chính sách động viên, phân bổ tổ chức Nhà nước nhằm

định hướng phát triển kinh tế- xã hội nước ta trong giai đoạn 2001- 2010 Người thuc hién: Ths Lé Hai Mo

Ngudi nhan xét: PGS.TS.Phan Duy Minh, Hoc vién Tai chinh

Đề tài nghiên cứu khoa học của Ths Lê Hải Mơ Ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội dung chính gồm 113 trang in, được chia thành 3 chương lớn, Chương 1: Cơ sở lý luận về sử dụng và phối hợp chính sách động viên, phân bổ tổ chức Nhà nước để phát triển kinh tế- xã hội, 35 trang; Chương 2: Thực trạng sử dụng và phối hợp chính sách động viên, phân bổ Tài chính Nhà nước để định hướng phát triển kinh tế- xã hội nước ta giai đoạn 1991-2000, 38 trang; Chương 3: Hệ thống giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng và phối hợp chính sách TCNN trong định hướng phát triển kinh tế xã hội 2001-2002, 40 trang Tơi có một SỐ ý kiến nhận xét như sau:

1 Về để tài được lựa chọn nghiên cứu:

Trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước thi TCNN

có vai trị hết sức quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội Do

vay, dé tai được lựa chọn nghiên cứu là vấn đề có ý nghĩa thiết thực ở Việt Nam hiện nay, vừa có giá trị lý luận, vừa có giá trị thực tiễn

Tuy vậy, theo tôi tên đề tài là không thật sự rõ ràng, nhất là trên 2 khía cạnh sau đây:

() Phối hợp chính sách động viên, phân bồ Tài chính Nhà nước ; cần hiểu như thế nào đây? Phải chăng là:

Thứ nhất, phối hợp giữa chính sách động viên và chính sách phân phối Tài chính Nhà nước Đây là hai bộ phận hợp thành không thể thiếu của chính sách (hoạt động) Tài chính Nhà nước, nhưng lại khá độc lập với nhau Tự chúng đã

gắn bó mật thiết với nhau Vậy có cần đặt vấn đề phối hợp chúng không?

Thứ hai, thuật ngữ Tài chính Nhà nước ở đây không rõ ràng có phải đó là một lĩnh vực Tài chính gắn với chủ thể Nhà nước hay chỉ là cái quỹ tiền tệ của Nhà nước?

Trang 8

tây:giờ đã là năm 2003'ma dat vấn đề nghiên cứu để “nhằm định

›ˆ_ Hướng phát triển kinh tế xã hội:2001-2010” thì e là quá chậm trễ

4sozHai lầ, hiểu như thế này là Tài chính quyết định kinh tế- xã hội, có phù hợp

với đạo lý không?

2 Về những kết quả chính của đề tài:

Chương 1 của đề tài đạt được các kết quả chính là:

Thứ nhất, chỉ ra được vai trị tích cực của Tài chính Nhà nước đối với phát triển kinh tế xã hội qua các lý thuyết kinh tế của thế giới như học thuyết Keynes

trong cầu trường phái tân cổ điển, trường phái chính hiện đại của Samuelson,

trường phái trọng cung cũng như những nhận thức lý luận cơ bản vẻ vai trò của Tài chính Nhà nước ở Việt Nam

Thứ hai, đã giới thiệu được khá phong phú kinh nghiệm sử dụng Tài chính Nhà nước phục vụ phát triển kinh tế- xã hội của nhiều nơi trên thế giới (các nước nghèo, các nước Đông Nam á, Trung Quốc, Nhật, Mỹ) qua đó đã rút ra khá nhiều bài học thiết thực cho Việt Nam Như:

- Không nên động viên quá cao từ GDP vào Tài chính Nhà nước, không trên dưới 20% vào NSNN, 5-6% qua tín dụng Nhà nước là hợp lý công cụ thuế phải đặc biệt được coi trọng

- Chỉ tiêu Tài chính Nhà nước dành nhiều cho yếu tố con người: giáo dục đào tạo, y tế, khoa học công nghệ

~ Trong giai đoạn trước mắt, phát triển kinh tế là trọng tâm

- Khong thể lập một khuôn mẫu nào cho đất nước, mọi lý thuyết vận dung phải phù hợp vào điều kiện cụ thể (kinh nghiệm Nhật Bản, Mỹ )

Chương 2 đã đạt được những kết quả chính là:

Thứ nhất, đã khái quát được thực trạng của chính sách phân phối của Tài chính Nhà nước Việt Nam giai đoạn 1991-2000 với trọng tâm là coi trọng công

cụ thuế, thực hiện cải cách thuế, kể cả chính sách, thể chế và bộ máy, đưa tổng

thu NSNN tăng nhanh và khá vững chắc Chính sách tín dụng Nhà nước cũng

được coi trọng

Trang 9

g 3 mac di thdi lượng khá lớn, có nhiều nội dung, nhưng theo tôi + thành công đáng kể là đã đề xuất các giải pháp trong tăng trưởng và củng cố hoạt

động của tín đụng Nhà nước, đặc biệt là vay và sử dụng ODA 3 Về bố cục trình bày:

Việc để tài bố cục thành 3 chương là được Tuy vậy theo tơi cịn có những hạn chế sau:

~ Tên các chương còn rối rắm và chưa thoát nghĩa

- Nhiầ«phẩn bộ dàn trải và trùng lặp, như các mục I, II của chương 2 nên

gộp làm một mục, mục I của chương#⁄3 rất gọn, vì đây là những cái đã có

- Tên các mục I, II chương 1 và nội dung của chúng chưa thật phù hợp với nhau

Việc trình bày, trích dẫn chưa thật khoa học và rõ rằng 4 Hạn chế về nội dung:

Theo t6i đề tài cịn có những hạn chế:

- Chưa làm rõ những nhận thức cơ bản về Tài chính Nhà nước, nội hàm của chính sách động viên và chính sách phân bổ( sử dụng) của Tài chính Nhà nước

- Chưa làm rõ nội dung của sự kết hợp giữa chính sách động viên và chính

sách sử dụng Tài chính Nhà nước là như thế nào?

- Nghiên cứu về Tài chính Nhà nước mà hầu như không đề cập đến lý

thuyết của kinh tế học cơng cộng thì sẽ khơng có nhiều cái mới

- Những giải pháp của chương 3 cần mới mẻ và mang tính đột phá nhiều

hơn nữa :

5 Két luận:

Theo tơi đề tài có thể nghiệm thu nhưng cần phải gọt giũa, sắp xếp lại và bổ sung thêm cho hoàn thiện và sâu sắc hơn

Hà nội, ngày 1Š tháng 06 năm 2003 Người nhận xét

Trang 10

2 Nengcwr > MỤC LỤC

‘GAG HO Vier TAT TRONG CHUYÊN ĐỀ Md BAU

CHƯƠNG MỘT "CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG VÀ PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH ĐỘNG VIÊN, PHÂN BỔ TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC ĐỂ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XA HO!

I cơ sở lý luận trong kinh tế thị trường hiện đại 3

II cơ sở lý luận và thực t n việt nam 12

để định hướng phát triển kinh tế - xa hội

TIL.1 Các nước nghèo vay điều chỉnh cơ cấu (SAR), vay ting cường điều chỉnh cơ cấu (

ciia IMF

TIL2 Kinh nghiệm các nước Đông Bắc á và Nam á 1II.3 Kinh nghiệm Trung quốc

II,4 Kinh nghiệm của Nhật bản trong thập kỷ 90

IIL.5 Kinh nghiệm của Mỹ trong thập kỷ 90

IIL6 Tài chính nhà nước trong hệ thống phúc lợi xã hội Châu âu

CHƯƠNG HAI "THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH ĐỘNG VIÊN, PHÂN BỔ TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC ĐỂ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TÊ-XÃ HỘI NƯỚC TA GIAI

ĐOẠN 1991-2000 38

I.Những đổi mới cơ bản về cơ chế, chính sách 'động Viên, “phan bổ tài chính

nhà nước trong thời gian qua .38

L.1 Bối cảnh kinh tế - tài chính quốc gia và quan điểm đổi mới tài chính nhà nước .38 1.2 Đổi mới cơ bản cơ chế, chính sách động viên, phân bổ tài chính nhà nước 42

1.2.1.D6i méi co ché, chính sách động viên, phân phối TCNN 1991 - 1995 4 1.2.2 Đổi mới cơ chế, chính sách động viên, phân bổ TCNN thời kỳ 1996 - 2000 52 1.2.3 Đổi mới bộ máy diều hành tài chính nhà nước giai đoạn 1991-2000 61

II thực trạng phối hợp chính sách động viên, phân bổ tài chính nhà nước

trong định hướng phát triển kinh tế xã h‹ ` 63

IL.1 Chính sách động viên tài chính nhà nước trong điều chỉnh, định hướng phát triển kính tế -

xã hội.giai đoạn vừa qua ees)

112 Chính sách phân bổ, chỉ tiêu tài chính nhà nước trong điều chỉnh, định hướng phát triển

kinh tế - xã hội.giai đoạn vừa qua 66

11.3 Đánh giá cải cách TCNN, sự phối hợp chính sách động viên, phân bổ trong định hướng

phát triển kinh tế- xã hội 1991-2000 70

CHƯƠNG BA "HỆ THỐNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VÀ PHỐI HỢP

CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH NƯỚC TRONG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 2001-

2010 6

I.Chiến lược phát triển kinh tế -xã hội và phương hướng sử dụng tài chính

nhà nước để định hướng phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001-2010 76

I.1 Đường lối và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 76 12 Quan điểm, mục tiêu chỉ phối đổi mới và sử dụng tài chính nhà nước để định hướng phát

triển kinh tế-xã hội 80

II.Giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dung tài chính nhà nước trong

định hướng phát triển kinh tế-xã hội 85

IL.1 Tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách động viên tài chính nhà nước nhằm nâng cao vai trò định hướng phát triển kinh tế - xã hội seo seo 86

Trang 11

** 2 Nang cao vai trò của tài chính nhà nước trong điều chỉnh, định hướng đầu tư xã hội và đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế - xa hoi 5 89 1L3.Đổi mới chính sách chi và tăng cường quản lý chỉ tiêu tài chính nhà nươc -.95 11.4 Phối hợp chính sách tài chính nhà nước nhằm điều chỉnh, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu

kinh tế 98

IL.5 Nâng cao vai trò sử dụng tài chính nhà nước trong việc đảm bảo tăng trưởng kinh tế gắn

liền với tiến bộ và công bằng xã hội 100

11.6.Hiện đại hóa và nang cao nang lực quản Ì

ý, diều hành của bộ máy quản lý_tài chính nhà SeeererrrerreeTercereo OZ

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 12

CAc CHU VIET TAT TRONG CHUYEN BE

CNH,HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá

CNXH Chủ nghĩa xã hội

CNTB Chủ nghĩa tư bản

CEPT Chương trình ưu đãi thuế quan

DNNN Doanh nghiệp nhà nước

GDP "Tổng sản phẩm quốc nội

GTGT “Thuế giá trị tăng thêm

GD&ĐT Giáo dục và đào tạo

KTKHH Kinh tế kế hoạch hoá

KH&MT Khoa học và môi trường

LLSX Lực lượng sản xuất

HDI Chỉ số phát triển

NDT Nhân dân tệ

NS Ngân sách

NSNN Ngân sách nhà nước

NSTW Ngân sách trung ương

NSDP Ngân sách địa phương

IME Qui tién té quốc tế

ICOR Hệ số đầu tư

ODA Viện trợ phát triển

UNDP Uỷ ban phát triển liên hợp quốc

TW “Trung ương

TCNN Tài chính nhà nước

QHSX Quan hệ sản xuất

SAF Vay điều chỉnh cơ cấu

ESAPF Vay tăng cường điều chỉnh cơ cấu

XHCN Xã hội chủ nghĩa

R&D Nghiên cứu và triển khai

Trang 13

MỞ ĐẦU

. Ở nước ta cùng với tiến trình chuyển sang kinh tế thị trường tài chính

nhà nước (TCNN) đã có sự thay căn bản về vị trí, vai trò và chức năng; trong đó việc làm rõ cơ sở lý luận cho vấn đẻ sử dụng TCNN, phối hợp chính sách động viên, phân bổ chỉ tiêu TCNN để điều chỉnh, định hướng phát triển kinh tế-xã hội ở nước ta là yểu cầu bức súc vẻ cả lý luận và thực tiễn

Mục đích nghiên cứu của chuyên để: làm rõ những cơ sở lý luận - thực tiễn của việc sử dụng TCNN, phối hợp chính sách động viên, phân bổ TCNN để định hướng phát triển kinh tế - xã hội; đẻ xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng, phối hợp hai chính sách này nhằm định hướng phát triển kinh tế - xã hội, góp phần thực hiện các mục tiêu chiên lược kinh tế - xã hội trong giai đoạn 2001-2010

Nhiệm vụ nghiên cứu:

« Trình bày cơ sở lý luận - thực tiên về sử dụng TCNN để điều chỉnh, định

hướng phát triển kinh tế-xã hội

« Phân tích thực trạng động viên, phân bổ, chỉ tiêu TCNN, sự phối hợp hai chính sách này trong định hướng phát triển kinh tế-xã hội nước ta thời gian qua

«Đề xuất phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng, pho hop

chính sách động viên, phân bổ TCNN để định hướng phát triển kinh tế -xã

hội nước ta giai đoạn tới Pham vỉ nghiên cứu:

e_ Về nội dung : TCNN có nội hàm rất rộng, chuyên đề chỉ tập trung nghiên

cứu các quan hệ động viên, phân bổ TCNN thể hiện chủ yếu ở I\ \, dàu

tư, tín dụng nhà nước gắn trực tiếp với vấn để điểu chỉnh vĩ mê định hướng phát triển kinh tế - xã hội; sự phối hợp chính sách động viên, phân

bổ TCNN trên một số phương diện, lĩnh vực chủ yếu

© Vé thời gian: nghiên cứu chính sách động viên, phân bổ TCNN và sự tác

động của nó đến phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta từ năm 1991] đến nay để rút ra kết luận cho thời gian tới

Ngoài lời mở đầu, kết luận, chuyên đề được cấu thành bỡi ba chương: Chương một "Cơ sở lý luận về sử dụng và phối hợp chính sách động viên,

phân bổTCNN trong định hương phát triển kinh tế - xã hội”

Chương hai “Thực trạng sử dụng và phối hợp chính sách động viên, phân

bổ tài chính nhà nước trong định hướng phát triển kinh tế - xã hội nước ta 1991-2000”

Chương ba “Hệ thống giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng và phối hợp chính sách tài chính nhà nước trong định hướng phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001-2010”

Trang 14

; t CHƯƠNG MỘT

CƠ SỞ Lý LUẬN VỀ SỬ DỤNG VÌ PHỐI HỢP CHÍNH SắCH DONG VIEN, PHAN BO TCNN TRONG DINH HUONG PHAT

TRIỂN HINH TẾ - Xñ HỘI

Điều chỉnh kinh tế là việc nhà nước áp đặt những qui chế của mình

nhằm hướng dẫn, hạn chế, thay đổi hành vi kinh tế của các chủ thể sản xuất

kinh doanh cho phù hợp với những hoạt động chung trong vận động tổng thể của nền kinh tế theo những mục tiêu mà nhà nước vạch ra

Định hướng là sự phối hợp siữa hệ thống qui chế, các đoàn bẩy kinh tế"

tài chính với tiểm lực tài chính thuộc quyền chỉ phối để thu hút các hoạt động

kinh tế, các nguồn lực xã hội vào thực hiện các mục tiêu, kế hoạch, định

hướng phát triển kinh tế - xã hội

I CƠ SỞ LÝ LUẬN TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN ĐẠI 1 LÝ LUẬN VỀ TCNN TRONG HỌC THUYẾT CỦA J M.KENEYS

Là người có ảnh hưởng rất lớn đối với chính sách tài chính ở hầu hết các nước TBCN từ những năm 40 đến giữa thập kỷ 70 Tuy trong "ly thuyết chung về việc làm, lãi suất và tiền tệ” của Keneys khơng có thuật ngữ “TCNN", song tư tưởng chủ yếu của ông về sự cần thiết can thiệp nhà nước nhằm đạt được "cầu hiệu quả" có quan hệ trực tiếp đến chính sách tài khóa, TCNN

Khái niệm tài chính của Keneys xuất phát từ các luận điểm cơ bản sau đây:

1 Tất cả các vấn đề quan trọng nhất của tái sản xuất mở rộng cần được

giải quyết trên quan điểm "cầu" đảm bảo cho việc thực hiện các nguồn lực,

chứ không phải đứng trên quan điểm nghiên cứu “cung” như các nhà tiền

nhiệm đã làm, đề xuất

2 Kinh tế tư bản không thể tự điều chỉnh Trong điều kiện xã hội hóa sâu

rộng "tư bản và lao động” thì sự can thiệp của nhà nước là tất yếu Điều tiết nhà nước cần phải thay thế (hoặc bổ sung) cơ chế tự điều chỉnh kinh tế với sự hỗ trợ của giá

3 Khủng hoảng sản xuất thừa là sự thể hiện bể mật của các hiện tượng như: cầu tiêu dùng không đủ nên vấn để cân bằng trong nền kinh tế cẩn giải quyết theo quan điểm cầu Về vấn để này Keneys đưa ra thuật ngữ “câu hiệu quả"; cầu hiệu quả thể hiện sự cân bằng giữa tiêu dùng và thu nhập, giữa thu nhập và việc làm

Trang 15

4.0) ðng cụ chủ yếu điều chỉnh kinh tế là chính sách tài khóa Nhiệm vụ đảm bảo việc làm và sản xuất về cơ bản được đặt lên vai NSNN và chính sách tài chính Cịn điều tiết tiền tệ - tín dụng bị đưa xuống hàng thứ yếu

Khái niệm tài chính được xem xét trên nền tảng tư tưởng "cầu hiệu quả", Học thuyết TCNN được xem là bộ phận cấu thành của lý thuyết việc

làm và thu nhập, chính sách tài chính là bộ phận khơng thể tách rời của chính sách kinh tế J.M.Keneys khẳng định chỉ tiêu nhà nước là công cụ can thiệp

cơ bản của nhà nước đối với sự phát triển có tính chất chu kỳ của nền kinh tế và khắc phục khủng hoảng Vì vậy sự hình thành, cơ cấu, việc tăng chỉ tiêu Nhà nước là yếu tố cực kỳ quan trọng và khong thể tách rời của "cầu hiệu

quả” Tăng chỉ tiêu nhà nước sẽ cho phép thực hiện thu nhập quốc dân và xét

cho cùng sẽ đạt được công ăn việc làm đẩy đủ và để đạt điều này nhà nước phải tác động vào các thành tố cơ bản của cầu: tiêu dùng cho dau tư và cá nhân Nếu tổng cầu thấp hơn tổng cung thì người kinh doanh không thể trang trai chỉ phí sản xuất và có lợi nhuận nên không đầu tư, thãi hồi công nhân:

ngược lại nếu cầu lớn hơn cung thì người kinh doanh tăng đầu tư, bổ sung lao

động

Câu chính phủ được đảm bảo bằng thuế và các khoản vay cần hỗ trợ kinh doanh, làm tăng thu nhập quốc dân và việc làm Keneys cho rằng thay

đổi chính sách thuế có thể tác động vào khuynh hướng tiêu dùng Khái niệm

mới trong cơng trình của ơng là "thuế là bộ ổn định bên trong” và nó được xây dựng trên cơ sở sự phụ thuộc mang tính chức năng giữa thu nhập quốc

dân và thuế; nghĩa là khi các điều kiện khác khơng thay đổi thì tổng thu thuế

phụ thuộc qui mô thu nhập quốc dân (thu nhập quốc dân càng cao thì tổng

thu thuế vào NSNN càng lớn và ngược lại khi sản xuất suy giảm, thu nhập

quốc dân giảm nên số thu thuế cũng giảm) Tính chất như thế của thuế, theo Keneys sẽ đảm bảo sự năng động nội tại cho hệ thống kinh tế Loại thuế có vai trò như vậy trước hết là thuế thu nhập, thuế lũy tiến Khi sản xuất suy giảm và thất nghiệp tăng thuế tự động giảm để khuyến khích tang thu nhập, khích lệ khuynh hướng tiêu dùng nhờ đó mà khuyến khích được cầu

Sự quan tâm đặc biệt của Keneys đối với thuế chính là sự tác động của chúng dựa trên "qui luật tâm lý” cơ bản (mọi người có khuynh hướng tăng tiêu dùng của mình khi thu nhập gia tăng nhưng không cùng tốc độ gia tăng của thu nhập) Khi thu nhập tăng thì nhu cầu tiết kiệm nảy sinh, vì vậy cần có loại thuế đánh vào khoản tiết kiệm này và cần đặt ra mức thuế thu nhập cá nhân có khả năng thực hiện phân phối lại thu nhập từ những người có tiết kiệm sang những người đầu tư Phân tiết kiệm chịu thuế thu vào NSNN sẽ được hướng vào đầu tư

Điểm mới trong học thuyết Keneys là gia tăng đầu tư nhà nước sẽ bổ

sung các biện pháp chính phủ nhäm khuyến khích khuynh hướng đầu tư

Trang 16

tới việc làm đầy đủ Đầu tư Nhà nước, chỉ tiêu thường xuyên của Nhà nước có thể trang trãi bằng vay nợ; trong đó đầu tư chính phủ sẽ dẫn tới mở rộng khuynh hướng đầu tư xã hội, còn trang trãi chỉ tiêu Nhà nước sẽ dẫn tới khuynh hướng tăng tiêu dùng, do vậy cần thiết tăng đầu tư Nhà nước thơng qua các hình thức vay nợ Việc gia tăng nợ Nhà nước và chính quyền địa

phương được Keneys coi là bộ phận không thể tách rời của điểu: chỉnh nhà

nước đối với "cầu hiệu quả” Thị trường tài chính trở thành cơng cụ để đạt được cầu hiệu quả, còn thâm hụt NSNN biến thành một phương pháp điều chỉnh kinh tế

Bên cạnh những bước tiến lớn về lý luận TCNN, thì trong học thuyết của Keneys cũng có những điểm phải bàn và suy ngẫm về tính hiện thực và hiệu quả thực tiễn của nó, đó là:

Thứ nhất, Sự khuyến khích của "cầu hiệu quả" bằng cách tăng chỉ tiêu

Nhà nước có thể chỉ đem lại kết quả tạm thời, trong ngắn hạn (thực chất Nhà

nước không tạo ra cầu mới, mà chỉ là chuyển từ hình thức này sang hình thức khác)

Thứ hai, Tăng đầu tư Nhà nước trang trãi bỡi thuế và vay nợ tuy có mở rộng sản xuất, tăng thu nhập quốc dân; song tăng đầu tư Nhà nước dẫn đến tăng cấu tạo hữu cơ vì vậy vấn đề việc làm đầy đủ bị chế ngự và có giới hạn

Thứ ba, Trang trãi chỉ tiêu Nhà nước bằng biện pháp vay mượn cũng để

lại nhiều hậu quả đáng bàn là: tang nang nợ nân Nhà nước, tăng lãi suất thực tế, có thể dẫn đến lạm phát cao và làm sơ cứng cơ chế thị trường

Như vậy so với các nhà kinh tế tiền nhiệm, J.M.Keneys đã đưa ra lý thuyết tài chính mới về can ban, hướng tài chính vào điều chính và định hướng kinh tế Cơ sở của việc can thiệp Nhà nước vào quá trình tái sản xuất với sự hỗ trợ của tài chính là sự cần thiết khách quan để QHSX TBCN thích ứng với q trình xã hội hóa sản xuất, tư bản và lao động

Việc hoạch định và thực thi chính sách tài khóa dựa trên những luận điểm cơ bản Keneys trong thời kỳ 1940 - 1960 đã đem lại thành công và các kết quả tích cực Định để của Keneys về sự tăng chỉ tiêu nhà nước là phù hợp

với là loại hình phát triển theo chiều rộng Các nước Phương tây đã thực hiện

cải cách, điều chĩnh Nhà nước theo hướng này, tăng chỉ cho giáo dục, sức khỏe và hình thành được hệ thống bảo hiểm xã hội có hiệu quả, tương đối tốt Trước thập kỷ 70, những luận điểm lý luận của Keneys đề xuất trở thành nền

tảng lý luận tài chính và thực tiền ở các quốc gia công nghiệp phát triển

1.2 TCNN TRONG CÁC LÝ THUYẾT TRƯỜNG PHÁI THEO KENEYS

Trang 17

khủng: hoảng, mà nghiên cứu toàn bộ chu kỳ sản xuất Bản chất của "lý thuyết chống chu kỳ" qui lại ở chỗ "Trạng thái cân bằng trong phát triển kinh

tế có thể đạt được bằng cách thay đổi trong chỉ hoặc thu TCNN” Kết luận

này dựa trên luận điểm "tài chính là yếu tố hợp thành quan trọng nhất không

thể tách rời cấu thành của mơ hình kinh tế vĩ mô" Ưu tiên trong soạn thảo

chính sách tài khóa của phái Keneys đặt vào chỉ tiêu Nha nuoc, tang chi tiéu nhà nước tất yếu đảm bảo các điều kiện kinh tế để đạt trạng thái cần đối năng động giữa cung - cầu trên phương diện dài hạn TCNN có thể ảnh hưởng tới việc làm thông qua là bán dịch vụ và mua hàng hóa; trao tín dụng cho tư nhân hoặc vay vốn của họ; trợ cấp tầng lớp này và thu thuế tầng lớp khác Các biện pháp này của chính phủ cũng sẽ tạo điều kiện mở rộng sản xuất Chính sách tài khóa như vậy cần thực hiện trong những năm khủng hoảng, còn thời kỳ

phồn thịnh có thể kiềm chế sản xuất bằng cách bán công trái, trái phiếu Vẻ

mặt quan điểm, họ cho rằng nhu cầu điều chỉnh kinh tế thực tế phải trở thành nền tảng cho việc soạn thảo chính sách tài chính Các đại biểu này phát triển khái niệm "khuyếch đại" của các nhà tiền bối với nội dung: các biện pháp của Nhà nước khuyến khích kinh tế nhờ mở rộng cầu có hiệu ứng nhiều mặt theo

cấp số J.M.Keneys đã sử dụng khái niệm này để phân tích ảnh hưởng của

đầu tư lên cầu

Trường phái Keneys đứng trên quan điểm cho rằng “trang trãi thâm hụt

bằng bội chỉ" là phương pháp để đạt được cầu hiệu quả và phê phán các lập

luận phải cân bằng ngân sách hàng năm Trong thời kỳ này quan điểm: Whà

nước không chỉ là lực lượng chính trị, mà còn là nhà kinh doanh, nhà tiêu

dùng, nhà đầu tư và tín dụng lớn nhất; với sức mạnh đó nhà nước đủ sức tác

động hiệu quả vào thị trường, giá cả và kinh tế nói chung; nợ nhà nước là vấn đề không đáng sợ là khá thịnh hành

Một nhóm các nhà kinh tế, tuy không bám chặt các luận điểm của

Keneys đã đưa ra luận điểm mới cho phù hợp với tình hình bằng khái niệm “Cân đối NSNN theo chu ky", "Can bang ngân sách dài hạn” (sự thích ứng

của ngân sách với chu kỳ kinh tê)

Cùng với sự phát triển của CNTB độc quyền nhà nước, khi mà các mâu thuẫn kinh tế - xã hội gia tăng và gay gắt thì các nhà kinh tế đặc biệt quan tâm đến vấn để sử dụng NSNN, vị trí và vai trị của nó trong điều chỉnh và định hướng kinh tế NSNN trở thành công cụ quan trọng nhất của chính sách kinh tế, là địn bẩy hiệu quả nhất tác động vào tái sản xuất mở rộng; còn sự gia tăng nợ nhà nước do hệ quả của thâm hụt là hiện tượng hoàn toàn bình thường và "lành mạnh" đối với nền kinh tế Trên nền tảng lý thuyết như vậy, học thuyết "trang trãi thâm hụt bằng bội chỉ" đã phát triển, nổi tiếng và phổ biến Trang trãi thâm hụt NSNN băng bội chỉ trở thành bộ phận cấu thành quan trọng nhất của chính sách kinh tế tại các nước tư bản công nghiệp phát triển Định dé quan trọng nhất của lý thuyết này dựa trên đơn thuốc trang trai

Trang 18

chi tiêu nhà nước bằng vay nợ của J.M.Keneys (quï NS phải được tạo ra nhờ các qui, tiền tệ được giải phóng từ sản xuất) Trường phái này đã chứng minh "Sự cần thiết và hợp lý của của thâm hut NS" va khẳng định tổng cầu của xã hội tư bản có thể nâng lên bằng cách mở rộng chỉ tiêu nhà nước mà không phụ thuộc vào phương thức trang trãi như thế nào Tăng chỉ tiêu nhà nước, đến lượt mình tất yếu hỗ trợ quá trình thực hiện tổng sản phẩm xã hội

Một tư tưởng khác có địa vị khá vững chấc trong tư tưởng tài chính và chính sách ngân sách ở thế giới tư bản là khái niện "ngân sách điều chĩnh", mà tác giả của nó là Slezinher Nếu lý thuyết cân đối chu kỳ xét cho cùng, cũng thừa nhận cần cân bằng ngân sách trong phạm vi chu kỳ, thì lý thuyết ngân sách "điều chinh " cho rằng trong điều kiện hiện đại thì NSNN có thể và cần phải thâm hụt kinh niên, thường xuyên

Tư tưởng sử dụng NSNN tích cực hơn để điều chỉnh và khuyến khích kinh tế còn thể hiện trong lý luận "Bộ ổn định NS bên trong" với khái niệm "Bộ ồn định thuế - tự phản ứng trước các dao động mang tính chu kỳ, tạo ra

sự năng động cho hệ thống kinh tế" Tuy vậy lý thuết này cũng có biểu hiện quan điểm chiết trung, thể hiện ở chỗ (kết hợp điều chỉnh tự phát của thuế với

sự can thiệp của nhà nước)

Trong các môn đồ của Keneys có thể chia họ thành phái "Thâm hụt tích

cực và Thâm hụt tiêu cực” Từ các học thuyết của trường phái Keneys có thể

khái quát các hướng tác động chính sách tài chính đối với nền kinh tế: Thứ nhất, tác động tổng thể của chính sách ngân sách (thu nhập và chỉ tiêu) đối với sự vận động của kinh tế quốc dân và sự phân phối để tạo ra cái gọi là thu

nhập hiệu quả, thực hiện quá trình phân phối lại thu nhập quốc dân trong quá trình thu thuế và nhận đặt hàng nhà nước, trợ cấp; thứ hai, chính sách tài chính trong lĩnh vực thuế, việc chuyển giao ngân sách, hàng hóa, dịch vụ nhà nước có thể tạo ra hiệu ứng khích lệ khuynh hướng khích cầu tiêu dùng và đầu tư; thứ ba, Việc chuyển nguồn lực từ N§ vào khu vực tư nhân và quá trình ngược lại làm thay đổi tổng tài khoản nhà nước và khu vực tư nhân Như vậy chính sách tài chính tác động vào khả năng thanh toán của cá nhân và các công ty, tạo ra hiệu ứng thanh toán

Khi điều kiện tái sản xuất mở rộng kinh tế tư bản thay đổi, thì trường Bá Tan cổ điển tổng hợp xuát hiện (ly thuyét can bang trong diéu kiện việc làm không đẩy đủ và bổ sung yếu tố tiền tệ); dưới ảnh hưởng của tân cổ điển tổng hợp mà đại diện là Sammyersson đã có những đổi mới căn bản trong chính sách tài chính; ơng đã liên kết cả chính sách tài khóa và chính sách tiền

tệ vào hệ thống điểu chỉnh nhà nước; theo ông, điều chỉnh cầu thực hiện

không chỉ bằng thay đổi trong chỉ tiêu hay thuế, mà còn cả các biện pháp lãi suất, chiết khấu, thị trường mở Quan điểm của Sammyensson có ảnh hưởng,

đáng kể đối với sự phát triển tiếp tục chính sách tài khóa của trường phái

Trang 19

‘| 3 TCNN TRONG LY THUYẾT "HÀNG HĨA CƠNG CỘNG"

'Sammuersson đã đưa một số phương pháp tân cổ điển vào phân tích của

Keneys (phân tích sự vận động của giá cả, tiền lương và lợi nhuận; phân tích

vi mô); trên cơ sở này hình thành lý thuyết "chỉ tiêu nhà nước thuần túy” với

khái niệm chủ đạo là "hàng hóa cơng cộng” “Thực chất hàng hóa "cơng cộng” là đặt vấn đề phân phối nguồn lực tài chính xã hội giữa nhà nước và các khu vực kinh tế tư nhân Theo ông, nhiệm vụ của chính sách tài chính ở đây là làm sao bảo đảm các biện pháp điều chỉnh đối với lĩnh vực cung ứng chúng; mục tiêu cơ bản của can thiệp vào thế giới kinh tế vi mô là là sự vận động tối ưu trong chỉ tiêu chính phủ Cùng với tác động vào "cẩu", ông dé xuất sự can thiệp nhà nước vào cung các nguồn Thập kỷ 50-60 tốc độ cung ứng hàng hoa

công cộng cao hơn hàng hóa tư nhân, bởi để mở rộng tái sản xuất trong khu

vực tư nhân cần phải có hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại đáp ứng địi hỏi của cơng nghệ -kỹ thuật mới; tuy nhiên giữa nhưng năm 70 trước tác động của

làn sóng tư nhân hóa, hàng loạt hàng hóa cơng cộng trước đây đã chuyển lại

cho kinh tế tư nhân đảm nhiệm

L4 TCNN TRONG CÁC LÝ THUYẾT TÂN CỔ ĐIỂN

Do sự thay đổi điều kiện tái sản xuất dưới tác động của cách mạng khoa

học kỹ thuật, giữa những nam 50, các đại biểu của Tân cổ điển đã đi tìm các

nguyên tắc mới của việc tổ chức TCNN và chính sách tài khóa Họ chứng mình cần phải phối hợp các yếu tố tăng trưởng theo chiều rộng với các yếu tố chiều sâu (Lý thuyết Keneys mới quan tâm đến các yếu tố tăng trưởng về

lượng, chú trọng tăng khối lượng đầu tư do nhà nước khuyến khích); nhấn

mạnh vai trị của các yếu tố chất lượng trong phát triển (phát triển khoa học,

áp dụng hệ thống quản lý khoa học, trình độ lao động); đồng thời chú ý đến

tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật đối với tăng trưởng kinh tế, vận dụng

các phương pháp toán học vào nghiên cứu, xây dựng mơ hình tăng trưởng Trong các mơ hình này thì chức năng của nhà nước đã có thay đổi, Tân cổ

điển phê phán kịch liệt sai lâm và hậu quả đo việc vận dụng thuyết Keneys

vào điều hành kinh tế Phạm trù tài chính, TCNN của Tân cổ điển mà đại ~ diện chủ yếu là trường phái bảo thủ mới dựa trên các luận điểm:

I._ Yếu tố chủ thể - hành vi "của con người kinh tế”, các động cơ khuyến

khích họ trong các điều kiện kinh tế - xã hội chung được đặt vào trọng tâm của nghiên cứu Hành vị của con người kinh tế, sở thích của họ dựa trên cơ sở phân tích các chỉ số kinh tế vĩ mô: giá cả, cạnh tranh, vốn, lợi nhuận, lợi tức, tiền lương

2 Trên cơ sở tư tưởng kinh doanh tự đo thì phạm trù “tự điểu chỉnh" của

nền kinh tế và sự can thiệp có giới hạn của Nhà nước được hình thành Lý

Trang 20

-_ § đợe xác định bởi tương quan khác nhau của các yếu tố sản xuất và

Ru nhập quốc đân được phân phối tỷ lệ với năng xuất giới hạn của từng yếu tổ) được phát triển

Do sử dụng rộng rãi các phương pháp tốn, lập trình vào nghiên cứu

kinh tế nên đã nâng cao hiệu quả của khoa học kinh tế Việc tốn học hóa

khoa học tài chính đã tạo đưa TCNN vào mơ hình dự báo

Dưa vào các cơ sở nói trên, lý thuyết về TCNN và chính sách tài chính

được phát triển; phạm trù chỉ tiêu nhà nước được xem xét theo quan điểm

tương ứng với các yếu tố sản xuất, họ cho rằng với sự hỗ trợ nhà nước có thể

đạt sự tương quan hợp lý giữa các yếu tố sản xuất Tân cổ điển để xuất giảm

khối lượng chỉ tiêu nhà nước và thay đổi cơ cấu chỉ: tăng chỉ cho KH&KT,

giáo dục Đổi mới công nghệ, kỹ thật phải nâng cao trình độ lao động (đầu tư

vào con người)

Trường phái Tân cổ điển khuyến nghị “cân chuyển từ loại hình chỉ tiêu

nhà nước theo chiều rộng sang loại hình chỉ tiêu theo chiéu sau" Trong khi

giảm khối lượng chỉ tổng thể của nhà nước thì phải nâng cao hiệu quả chỉ

bằng cách tăng và nâng cao hiệu quả chỉ cho nghiên cứu khoa học vì vậy

các nước phát triển đã chỉ một khối lượng lớn TCNN cho nghién cứu Trong tài chính Tân cổ điển đặc biệt chú trọng đến thuế Từ quan điểm về sự can

thiệp hạn chế của nhà nước, cần giảm mức thuế chung; nguyên tắc của Tân

cổ điển là "hãy để tiền ở lại túi những người nộp thuế, tự họ chỉ tiêu tốt hơn

nhà nước"; thuế phải phải tạo điều kiện thuận lợi để tăng tích lũy và tiết

kiệm; để nghị quay trở về nguyên tắc "tài chính lành mạnh", cân bằng thu -

chỉ và bỏ vay nợ nhà nước

Cuối những năm 70, từ Tân cổ điển hình thành trường phái Bảo thủ mới

và trường phái này đề xuất giảm mạnh sự can thiệp của nhà nước và thay đổi

phương pháp can thiệp Đây là cuộc phản kích mang tính cách mạng đối với

trường phái Keneys tương tự như chính cuộc cách mạng mà Keneys thực hiện

trong thập kỷ 30 trên diễn đàn kinh tế TBCN Chính sách tài chính dựa trên lý thuyết "cầu hiệu quả” của Keneys được thay thế bởi lý thuyết “kinh tế trọng

cung" và đánh giá lại các giá trị trong lý thuyết tài chính, chính sách tài khóa

dưới sự tác động của những biến đổi trong phát triển lực lượng sản xuất ở thời

đại mạng KH&KT

Bối cảnh mới đó địi hỏi phải có phương pháp tiếp cận mới đối với điều

chỉnh Nhà nước, TCNN; tính tới những biến đổi trong phát triển kinh

tế-Trường phái "trọng cung” cho rằng, chính sách tài chính theo thuyết Keneys đã làm chậm tốc độ tăng trường kinh tế và năng suất lao động, làm

tăng thuế, thâm hụt, nợ nhà nước, làm cho lạm phát trầm trọng Nguyên lý tài

chính mới của phái Bảo thủ mới dựa trên những luận điểm đối lập với trường phái Keneys: Nếu trường phái Keneys cho rằng "cầu" là mục tiêu chủ yểu để

Trang 21

sự cân bằng kinh tế, thì những người Bảo thủ mới cho là "cung"; nếu phái

1 Keneys, cho rằng cần mở rộng phạm vi, lĩnh vực của TCNN, thì phái Bảo thủ mới cho rằng cần giảm; nếu phái Keneys cho rằng chi tiêu nhà nước có thể được trang trãi bởi phát hành vay nợ, thì phái Bảo thủ mới cho rằng nhiệm vụ quan trọng nhất đặt ra là sự cân bang thu va chi NSNN

Quan điểm về tài chính, TCNN của phái Bảo thủ mới cơ bản dựa vào

những luận điểm của Tân cổ điển, song bổ sung một số luận điểm mới và mở

rộng các luận điểm cũ Điểm mới chủ yếu là khái niệm "kinh tế cung”, mà bản chất vấn đề là ở chỗ: tăng trưởng kinh tế xác định bởi sự đầy đủ của tiết kiệm và tích lũy được cung ứng Các mối liên hệ nhân - quả của phát triển kinh tế trong lý thuyết cung thé | hiện ở các điểm sau: tiết kiệm - tích lũy - sản phẩm sản xuất tự nó là cho thị trường thực hiện Mục tiêu cơ bản của chính sách kinh tế và tài chính (chủ yếu thơng qua thuế) nhà nước phải tạo điều kiện cho hình thành tiết kiệm đủ đảm bảo cho đầu tư trong khu vực tư nhân

Điểm mới trong chính sách và thực tiễn tài chính là: tăng cường vai trò Nhà nước trong đảm bảo các điều kiện dài hạn cho hoạt động tái sản xuất mở

rộng Để để mục đích này hàng loạt nhiệm vụ về cải các cơ cấu kinh tế,

khuyến khích tiến bộ KH&KT đã đặt lên vai nhà nước và hệ thống tài chính Bên cạnh chính sách tài chính ngắn hạn, Nhà nước phải hình thành chiến lược tài chính với mục tiêu khuyến khích tăng trưởng kinh tế dài hạn Vị trí hàng đầu trong điều chỉnh Nhà nước là sự vận hành tiền tệ - tín dụng; đặc biệt là chính sách tiền tệ với nhiệm vụ cơ bản là điều chỉnh tốc độ gia tăng tiền đưa vào lưu thông, việc cung tiền tệ; còn chính sách tài chính bị đưa xuống hàng thứ hai Mạc dù chủ chương giảm mạnh can thiệp Nhà nước, song Tân

cổ điển, phái Bảo thủ mới khẳng định: “Sự phát triển kinh tế (ngay cả Mỹ)

không thể thiếu sự can thiệp của các cơ quan Nhà nước; song vấn đề cơ bản

và chủ yếu là phân định đúng, chuẩn xác phạm vi, lĩnh vực hoạt động của

Nhà nước và khu vực tư nhân” Nhà nước nên tập trung và giới hạn ở việc hoạch định các chương trình phát triển kinh tế - xã hội, còn thực hiện các chương trình này chính là kinh doanh tư nhân Nhiệm vụ chủ yếu của chính sách tài chính là duy trì, hỗ trợ các lực lượng cạnh tranh của khu vực tư nhân để tăng sản lượng và việc làm Quan điểm về chỉ tiêu nhà nước của phái Bảo: chỉ tiêu gián tiếp phi sản xuất làm tăng chỉ phí sản xuất của kinh doanh tư

nhân Chỉ tiêu nhà nước sẽ dẫn đến táng thuế kinh doanh, loại bỏ đòn bẩy

khuyến khích đầu tư mới Vì vậy chỉ nhà nước khơng mang tính chất sản xuất

cần giảm mạnh `

Vị trí đặc biệt trong lý thuyết TCNN, điều chỉnh kinh tế của Phái bảo thủ mới dành cho thuế (mơ hình Keneys thì cơng cụ tác động chủ yếu vào cầu là chỉ tiêu Nhà nước), thuế với tư cách là công cụ tác động vào sự hình thành tiết kiệm - cái quyết định qui mô đầu tư xét cho cùng chính là tăng

cung sản phẩm Yêu cầu giảm thuế của phái Bảo thủ mới khác căn bản so với

Trang 22

nơ hình điều chỉnh kinh tế của Keneys, thuế là đòn bẩy để ổn

._ RÌnh tế và tài chính; thay đổi thuế được xem là công cụ thực hiện chính

tách chống chu kỳ và điều chỉnh trang thái kinh tê), phái Bảo thủ mới xuất shát từ sự cần thiết giảm mạnh mức thuế chung để hỗ trợ tỷ suất tiết kiệm và ích lũy cao, kích hoạt cơ chế thị trường Theo họ nguyên nhân chậm chế rong đổi mới tư bản cố định, năng suất lao động thấp (ví dụ của Anh so với Wỹ) chính là thuế cao Theo phái Bảo thủ mới thì chính sách thuế cần hướng, ,ào khuyến khích tăng trưởng kinh tế dai han, để đạt mục tiêu này cần giảm huế, điều chỉnh cơ cấu thuế, thay thang lũy tiến của thuế thu nhập bang mức huế tỷ lệ Tư tưởng cơ bản ở đây là tạo ra sự trung tính của hệ thống thuế đối zới phát triển kinh tế, tạo các khả năng cho phát triển của các lực lượng thị rường Nhà kinh tế Mỹ A.Laffer đã chỉ ra mối quan hệ giữa việc tăng mức huế, thu nhập ngân sách liên bang và phần sản xuất quốc dân chịu thuế, từ cết quả phân tích ông đề xuất ngưỡng chịu thuế đối với thuế lợi nhuận công y, thuế thu nhập cá nhân cần thay đổi sao cho không triệt tiêu nhiệt tình làm việc, theo ông động cơ khích lệ bỏ tiền đầu tư hay mua sắm sẽ bị trượt tiêu chỉ thuế cao; hơn nữa mọi người làm việc không phải để đi nộp thuế Không

3hải "cầu hiệu quả" như lý thuyết Keneys khẳng định, mà xét cho cùng là

Son người với nhu câu và khát vọng của họ sẽ quyết định sản xuất, tiết kiệm, :ích lũy và đầu tư

Từ những luận điểm trên, phái Bảo thủ mới cầm quyền đề ra nhiệm vụ

sủa chính sách TƠNN hướng vào giảm chỉ tiêu nhà nước, giảm thuế, giảm tham hụt NSNN và giảm nợ Các cuộc cải cách thuế dựa trên luận điểm của

A.Laffa đã diễn ra trong tập kỷ 80 Phái Bảo thủ mới khôi phục nguyên tác 'tài chính lành mạnh", cân bằng thu - chỉ NS hàng năm và họ cho răng thâm

hụt NSNN là trở lực nghiêm trọng đối với tăng trưởng kinh tế ổn định Một

đại diện trường phái Tân cổ điển hiện đại là M.Frit men khẳng định chính

sách tà khóa của trường phái Keneys đã làm xấu trạng thái kinh tế, nhất là lưu thông tiền tệ; chính sách tài chính và tiền tệ bành trướng là nguyên nhân của lạm phát cao Đại diện phái Bảo thủ mới phê phán kịch liệt chính sách tài khóa của Keneys, buộc tội ông là người theo lý tưởng XHCN, bởi chính sách NSNN đã đảm bảo sự phân phối lại có lợi cho giai cấp công nhân Phần bảo hiểm xã hội mà người kinh doanh phải nộp bị chỉ trích đặc biệt; họ chứng mình chỉ phí bảo hiểm xã hội sẽ dẫn đến gánh nặng thuế bổ sung đặt lên vai người kinh doanh, do đó yêu cầu cất giảm chỉ cho bảo hiểm bởi chính nó (hưu trí và trợ cấp nhà nước) tạo ra sự lười biếng lao động, làm giảm động cơ

làm việc

1.5 LY THUYẾT TCNN CỦA PHÁI "HẬU KENEYS"

Giữa thập kỷ 70 phái "Hậu Keneys" hình thành trên cơ sở phê phán cơ

sở lý thuyết của Tân cổ điển, trường phái Keneys chính thống; dé xuất

chương trình kinh tế cấp tiến hơn và kiến nghị mở rộng hơn nữa sự can thiệp

của Nhà nước Hiện nay trường phái này trở thành cơ sở lý luận của cho các

Trang 23

cai each kinh tế - tài chính của các chính phủ xã hội - dân chủ Phạm trù tài .ehfnh hình thành trên cơ sở các luận điểm sau:

Thứ nhất, Kinh tế tư bản được đặc trưng bởi tính phát triển khơng đều, thường xuyên gắn với sự khơng hồn hảo của thơng tin làm phát sinh sự khác biệt trong các chỉ số kinh tế mong đợi và thực tế

Thứ hai, Tăng trưởng kinh tế được quyết định bởi nguyên tác cơ bản

của phân phối thu nhập quốc dân Việc hoàn thiện quá trình phân phối thu nhập quốc dân (chính sách thu nhập) đòi hỏi phải có sự "đồng thuận xã hội” khi xác định tỷ trọng tiền lương, lợi nhuận và tỷ trọng của Nhà nước trong thu nhập quốc dân

Chính sách thu nhập xuất phát từ những kiến giải chống độc quyền của

"câu hiệu quả” và đẻ xuất chính sách tài chính phải hạn chế độc quyền, tiến

hành cải cách xã hội, giảm chỉ tiêu quân sự Trong chính sách thu nhập các khoản chỉ xã hội của Nhà nước có vị trí ưu tiên Phái "Hậu Keneys” phát triển lý thuyết sự bất ổn định tài chính của CNT, tính chất chu kỳ của tăng trưởng Kinh tế Tính bất ổn của tài chính được khẳng định là thuộc tính nội tại của CNTB biểu hiện trực tiếp là sự bất ổn của các thị trường tài chính

Trên diễn đàn lý luận kinh tế Phương tây người ta nhận thấy sự "sung đối lớn lao" giữa phái Keneys và phái Bảo thủ mới (Tân cổ điên); nếu phái Bảo thủ mới coi trọng vấn đề lạm phát, giảm phát, giá cả và lượng tiền trong lưu thơng; thì phái Keneys chú trọng vấn đề việc làm và sản xuất Đây cũng là chủ đề chủ yếu của khoa học tài chính hiện nay

Về thực chất, chính sách tài chính của phái Bảo thủ mới và phái "Hậu Keneys" là hai phương pháp điều chĩnh kinh tế của Nhà nước; sự khác biệt và sung đối giữa họ không mang tính đối kháng Hiện nay đang diễn ra ở mức độ nhất định quá trình giao thoa, dung hợp lẫn nhau giữa hai trường phái chủ yếu này về tư tưởng tài chính: tư tưởng của phái bảo thủ mới xâm nhập vào lý

luận của Keneys, những luận điển của lý thuyết Keneys cũng xâm nhập vào

lý luận của phái bảo thủ mới Điều này thể hiện rõ nét khi người ta đặt và thừa nhận sự cần thiết phải kết hợp chính sách ngân sách, chính sách thuế và chính sách tiền tệ - tín dụng trong điều chỉnh và định hướng phát triển kinh tế Theo những người trung thành với Keneys, thì học thuyết tài chính cẩn phải là học thuyết "Keneys-tiền tệ”, còn chính sách kinh tế cần dựa trên sự cân bằng chính sách ngân sách và chính sách tiền tệ - tín dụng; những người Bảo thủ mới thừa nhận hiệu quả áp dụng lý thuyết “kinh tế trọng cung” sẽ cao

hơn nếu đưa vào một số yếu tố của Keneys Tuy nhiên cần khẳng định giữa

hai trào lưu tài chính chủ yếu này vẫn tồn tại cuộc luận chiến quyết liệt về tác động của TCNN đối với nền kinh tế

Trang 24

a đang trong thời kỳ quá độ chuyển sang kinh tế thị trường định ICN, bản thân TCNN, phạm vi hoạt động, vai trò, chức năng của

pi cũng đang trong q trình đổi mới, hồn thiện còn nhiều vấn dé van chưa được làm rõ Do vậy để sử dụng đúng đắn và nâng cao hiệu quả điều

chỉnh, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của TCNN, sự phối hợp của chính sách động viên, phân bổ TCNN, ngoài những nguyên lý chung về lý thuyết TƠNN trong kinh tế thị trường, tính tới bối cảnh quốc tế, những đặc thù của kinh tế - tài chính Việt Nam, thì vấn đề trung tâm đặt ra là phải định vị đúng đắn chức năng của TCNN; làm rõ vai trò, vị trí, chức năng của của chính sách động viên, phân bổ TCNN, chỉ rõ những thế mạnh, hạn chế của

từng loại chính sách Đây chính là cơ sở cho việc sử dụng chúng vào điều

chỉnh, định hướng kinh tế - xã hội; phối hợp cả hai chính sách này trong một thể thống nhất và phối hợp chính sách tài chính, NSNN nhà nước với các chính sách kinh tế vĩ mô khác

II.1 CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC

Các chức năng của TCNN là sự thể hiện bản chất của TƠNN Trong

kinh tế thị trường TCNN có các chức năng chủ yếu sau: phân bổ các nguồn

lực tài chính; điều tiết và phân phối lại thu nhập; điều chỉnh, định hướng và giám sát vĩ mô

Ba chức năng này xuất phát từ chức năng kinh tế vốn có của nhà nước và phản ánh phạm vi của các hoạt động kinh tế của nhà nước mà ở đó nhà nước có thể sử dụng tài chính, TCNN với tư cách là công cụ để thực thi chức

năng kinh tế của mình, để quản lý và điều chỉnh kinh tế - xã hội 1 Vấn đề phân bổ nguồn luc TCNN, tai chính quốc gia

Thông qua chức năng này thực hiện sự phân bổ các nguồn lực nguồn lực tài chính thuộc quyền chỉ phối của Nhà nước theo những tỷ lệ hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của việc sử dụng các nguồn lực tài chính đó, đảm bảo cho nền kinh tế phát triển vững chắc và cân đối trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Sự đúng đắn trong phân bổ, sử dụng tiềm lực TƠNN, nếu được kết hợp chặt chẽ với chính sách động viên phù hợp và cơ chế tài chính hiệu quả sẽ tạo ra khả năng điều chỉnh vĩ mô lớn theo "cấp số” tác động toàn diện vào quá trình phân bổ, tái phân bổ và điều chỉnh các nguồn lực tài chính quốc gia trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân, nhằm định hướng tất cả các nguồn lực xã hội cho thực hiện các nhiệm vụ chiến lược của Quốc gia

Sự phân bổ TCNN phải được tính trên cơ sở thực lực nguồn tài chính

của toàn xã hội, Nhà nước trong từng thời kỳ và theo sát các kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo sử dụng đúng đắn, hợp lý để thơng qua đó tác động dây chuyên tới việc sự phân bổ các nguồn lực tài chính khác;

Trang 25

thúc đẩy 'quá trình chuyển dịch, hồn thiện cơ cấu kinh tế - xã hội Sự phân

bổ TCNN, về căn bản phải hướng tới mục tiêu đài hạn là sự phát triển vững

chắc của nền kinh tế và xem đó là một tiêu chuẩn quan trọng đánh giá mức

độ đúng đắn, hợp lý của việc sử dụng TCNN trong việc phân bổ các nguồn lực tài chính Quốc gia

Phân bổ nguồn lực của TCNN liên quan đến cả hai mặt kinh tế & xã hội, song phải xuất phát từ quan điểm chủ đạo của Đảng ta xác định phát

triển kinh tế là “nhiệm vụ trung tâm” vì vậy sự phân bổ nguồn lực tài chính

thơng qua TCNN phải nhằm đạt tới các mục tiêu của kinh tế vĩ mô là hiệu quả, ổn định và phát triển bền vững; xử lý hợp lý hệ thống mối quan hệ và lợi ích kinh tế giữa Nhà nước và khu vực doanh nghiệp nham vừa đảm bảo nguồn thu cho Nhà nước hoạt động, vừa thúc đẩy đầu tư, phát triển kinh tế

2 Vấn để điều tiết và phân phối thu nhập

Đây là một nhiệm vụ quan trọng của mọi nhà nước hiện đại và TCNN là công cụ chủ yếu để thực hiện phân phối và phân phối lại các nguồn tài chính trong xã hội nhằm thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế và đảm bảo

công bằng xã hội trong phân phối, hưởng thụ kết quả sản xuất xã hội Trong

chức năng này đối tượng phân phối là các nguồn tài chính đã thuộc sở hữu

Nhà nước hoặc đang là thu nhập của các pháp nhân và thể nhân trong xã hội

Công bằng trong phân phối biểu hiện trên 2 khía cạnh là công bằng về

mặt kinh tế và công bằng về mặt xã hội Trong kinh tế thị trường, do sự khác

biệt về yếu tố sản xuất của các chủ thể kinh tế, cá nhân, về sức khỏe, độ

thơng minh bẩm sinh, hồn cảnh gia đình mà thu nhập của các chủ thể kinh

tế, cá nhân tất yếu có sự chênh lệch nhất định Thực tiền cho thấy sự chênh lệch thu nhập vượt quá giới hạn nào đó sẽ dẫn đến bất bình dang xã hội; thậm chí phá vỡ nền tảng của sự phát triển ổn định Đảm bảo công bằng xã hội là yêu cầu của xã hội trong việc duy trì sự chênh lệch vẻ thu nhập ở mức độ và phạm vi hợp lý thích ứng với từng giai đoạn mà xã hội có thể chấp nhận được và trọng trách này đặt lên vai TCNN, NSNN

Sự điều chỉnh lại thu nhập giữa các chủ thể, về nguyên tắc được thực hiện theo 2 hướng, hoặc kết hợp cả hai, đó là điều tiết bớt các thu nhập cao và hỗ trợ các thu nhập thấp Trong việc điều tiết thu nhập, thu thuế là biện pháp chủ yếu Thông qua các loại thuế gián thu để điều tiết giá cả của các loại

hàng hóa, từ đó điều tiết sự phân phối các yếu tố sản xuất của các chủ thể

kinh tế Thông qua thuế thu nhập doanh nghiệp để điều tiết lợi nhuận của doanh nghiệp Thông qua thuế thu nhập cá nhân để điều tiết thu nhập lao động và thu nhập phi lao động của cá nhân (thu nhập vẻ tài sản, tiền cho thuê, lợi tức ) Thông qua công cụ thuế, các thu nhập cao được điều tiết bớt một phần và được tập trung vào NSNN

Trang 26

Trong việc hỗ trợ thu nhập, chỉ TCNN là biện pháp chủ yếu Ngân sách Nhà nước sử dụng các nguồn tài chính đã tập trung được, trong đó có một phần là nguồn tài chính điều tiết từ các thu nhập cao, để giải quyết các vấn để xã hội, hỗ trợ thu nhập cho những người có thu nhập thấp Như vậy, Nhà nước đóng vai trị trung gian trong việc điều hòa thu nhập giữa các tầng lớp dân cư, hạ thấp bớt các thu nhập cao và nâng cao thêm các thu nhập thấp

nhằm rút ngắn độ chênh lệch về thu nhập giữa các cá nhân

Sự phân phối và tái phân phối thu nhập là một đòi hỏi khách quan của

xã hội trong phát triển Thông qua chức năng này của TCNN mà có thể điều

chỉnh và duy trì khoảng cách hợp lý vẻ thu nhập giữa các tầng lớp dân cư

nhằm hướng tới mục tiêu công bằng xã hội Khác với sự phân bổ nguồn lực,

trong phân phối thu nhập thì khía cạnh xã hội của sự phân phối được quan

tâm nhiều hơn

Tuy nhiên, vấn đề được đặt ra ở đây là cần nhận thức và xử lý hợp lý mối quan hệ giữa mục tiêu công bằng và mục tiêu hiệu quả của kinh tế vĩ mô Nếu quá thái trong việc hướng tới mục tiêu cơng bằng, thì sự phân phối lại

làm tổn hại tới mục tiêu hiệu quả (đánh thuế quá cao vào thu nhập sẽ hạn chế

tiết kiệm, đầu tư tư nhân; dẫn đến trốn thuế tức là làm giảm tính hiệu quả của việc thu thuế do tình trạng quá tải của thuế mang lại Ngược lại, trợ cấp tràn lan thiếu cơ sở kinh tế - xã hội dẫn đến tâm lý chờ được cứu tế, giảm tính tích cực lao động Nếu áp dụng hệ thống trợ cấp phức tạp, luật pháp thiếu chặt chế sẽ đẻ ra tình trạng tiêu cực, lạm dụng kẽ hở kết cục là thủ tiêu mục đích của trợ cấp)

Do đó, địi hỏi sự cân nhắc khoa học trong chính sách phân phối và tái

phân phối thu nhập để có thể đạt tới mục tiêu công bằng trên cơ sở đảm bảo

tính hiệu quả kinh tế của sự phân phối

3 Vấn để điều chỉnh và giám sát của TCNN

Điều chỉnh và giám sát là sự cần thiết khách quan, đó là một sứ mạnh xã hội tất yếu của TƠNN Thông qua chức năng này của TCNN để thực hiện sự điều chỉnh lại quá trình phân phối các nguồn lực tài chính và xem xét lại tính đúng đán, hợp lý của các quá trình phân bổ, sử dụng trong nền kinh tế quốc dân

Điều chỉnh và giám sát của TCNN trước tiên là đối với sự phân dụng các nguồn lực thuộc quyền chỉ phối trực tiếp của Nhà nước; kế tiếp các quá trình phân phối các nguồn tài chính ở các chủ thể kinh tế theo yêu cầu quản lý thống nhất nền tài chính quốc gia từ phía Nhà nước Nội dung, phạm vi điều chỉnh và giám sát là rất rộng

Mục tiêu của điều chỉnh và giám sát tài chính là: kiểm tra quá trình vận động, khai thác, sử dụng các nguồn lực tài chính, tính hợp lý trong phân

Trang 27

bổ và tính hiệu quả của việc sử dụng; nhằm đạt tới sự cân đối về tổng cung và

tổng cầu, duy trì cơ cấu, tỷ lệ giữa các mặt trong phân bổ các nguồn lực tài chính, giữa tích luỹ và tiêu dùng, giữa trung ương và địa phương, giữa các ngành để hướng tới mục tiêu cuối cùng là thực hiện tốt các mục tiêu chiến lược đã đặt ra, đảm bảo kinh tế phát triển cân đối và vững chắc Điều chỉnh và giám sát tài chính là mặt cơ bản, trực tiếp nhất trong quản lý tài chính, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc ngăn ngừa các nguy cơ bất ổn tài chính và đảm bảo an ninh tài chính quốc gia, tạo tiền đề để vươn tới mục tiêu phát triển nhanh, bên vững

II2 VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TẢI CHÍNH NHÀ NƯỚC

Tài chính Nhà nước có vai trò đặc biệt quan trọng đối với đời sống xã hội, phát triển kinh tế Vai trò này xuất phát từ nhiệm vụ, chức năng mà TƠNN đảm nhiệm

1 Vai trò chủ đạo của TCNN trong hệ thống tài chính quốc gia

Do tính chất đặc biệt về vị trí, nhiệm vụ nên TCNN, nhất là NSNN ln giữ vai trị chủ đạo gắn liền với quyền lực kinh tế và chính trị của Nhà nưới vị thế của kinh tế Nhà nước Vai trò này cla TCNN thể hiện:

Thứ nhất, Chỉ phối và định hướng hoạt động của tài chính khu vực phi Nhà nước và toàn bộ nền tài chính quốc gia thơng qua hệ thống luật pháp, qui

phạm và chế độ tài chính (tài chính phi Nhà nước phải thực hiện các khoản

thu của TCNN theo luật định); mặt khác, với quy mô to lớn của TCNN, đặc biệt là NSNN Nhà nước có thể can thiệp, định vị cho toàn bộ hệ thống tài chính, thơng qua đầu tư phát triển nhân lực, hạ tầng kinh tế - xã hội thu hút

khu vực kinh tế phi Nhà nước vào thực hiện các mục tiêu của chiến lược kinh

tế - xã hội của Nhà nước TCNN là công cụ chủ yếu thực hiện chức năng, nhiệm vụ, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước, là sự phản ánh tập trung đường lối phát triển của đất nước vì vậy nó có khả năng hướng dẫn các hoạt động tài chính, kinh tế của khu vực phi Nhà nước (thuế hướng dẫn đầu tư, tiêu dùng; đầu tư Nhà nước thu hút và hướng dẫn đầu tư của khu

vực phi Nhà nước)

Thứ hai, Điều chỉnh các hoạt động của tài chính phi Nhà nước thông qua hệ thống chế tài, chế độ, đặc biệt là giám sát tài chính

2 Thơng qua chính sách động viên thực hiện điều chỉnh và định hướng

phát triển kinh tế - xã hội

Vai trò điều chỉnh, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của chính sách động viên trên thực tế phụ thuộc nhiều yếu tố, trong đó quan trọng nhất vẫn

Trang 28

là xác định đúng vai trò, chức năng của thuế, chính sách thu TCNN Chính sách động viên có vai trò quan trọng trong thúc đẩy và định hướng phát triển kinh tế -xã hội (tác động vào lợi ích kinh tế để điều chỉnh hoạt động kinh doanh, định hướng đầu tư và chuyển dich cơ cấu kinh tế ) nhưng không phải là vai trị bao trùm và vơ hạn Để chính sách động viên TCNN phát huy được vai trị đích thực thì điều cốt yếu là phải xác định đúng đắn nhiệm vụ, chức năng của nó Nhiệm vụ thường xuyên và trực tiếp của thuế là đảm bảo nguồn thu đáp ứng nhu cầu hoạt động của Nhà nước Một hệ thống thuế tốt phải có đặc tính là đơn giản, qui định rõ ràng (dảm bảo không hiểu sai, khong vận dụng sai) được thực hiện công khai và ổn định Trong vận hành chính sách thu TCNN cần tránh sự quá thái và tùy tiện (Đây là căn bệnh dễ phát sinh ở các nước chưa có thị trường tài chính phát triển; hoặc có sự cường điệu hóa vai trò kinh tế của Nhà nước) Sở dĩ chính sách thuế ở nhiều nước dang phát triển kém hiệu quả mà kết cục thực tế là thu/GDP thấp mặc dù thuế suất cao thì nguyên nhân chủ yếu là họ đã lạm dụng quá mức các chức năng của thuế Một số nước lại nhấn mạnh chức năng của thuế là công cụ chủ yếu để điều tiết tất cả các hoạt động kinh tế dẫn đến tình trạng qui định nhiều thuế

suất, hay thay đổi làm cho hệ thống thuế trở nên phức tạp và không ổn định;

về thực chất là thủ tiêu vai trị, chức năng đích thực của thuế, sử dụng thuế vào điều chỉnh ngắn hạn là khơng thích hợp Việc vận dụng thuế nhập khẩu bảo hộ sản xuất không phải khơng có trở ngại và tác động tiêu cực (sức ép quốc tế và bảo hộ lâu dài có hại cho sản xuất nội địa, tạo ra sức ì lớn cho nền

kinh tế, nhất là các quốc gia có khu vực DNNN lớn như Việt Nam), bảo hộ

thông qua thuế chỉ có vai trị tích cực khi bảo hộ có chọn lọc, có thời hạn,

song phải kiên quyết trong việc xóa bỏ mọi sự bảo hộ bất hợp lý Về điều tiết thu nhập, góp phần thực hiện cơng bằng xã hội thì thuế là công cụ hủ hiệu,

nhưng phải xá định được mức điều tiết phải hợp lý, nếu cao quá sẽ thủ tiêu

động lực lao động, kinh doanh và không phải mọi sắc thuế đều thực hiện chức năng này, mà chủ yếu là thuế thu nhập cá nhân, thuế chuyển nhượng tài

sản, hoặc thừa kế; ngồi ra thuế cịn có vai trò điều tiết tiêu dùng, hướng dẫn tiêu dùng (thuế tiêu thụ đặc biệt) Để khuyến khích sản xuất, định hướng đầu tư thì ưu đãi thuế là cần thiết, song mức ưu đãi phải thích đáng, trúng và rõ ràng, minh bạch; tránh tình trạng áp dụng nhiều thuế suất vì càng nhiều thuế suất càng phức tạp, nhiều kẻ hở, bộ máy nặng nề và sinh ra tham những

Thuế là công cụ quan trọng điều chỉnh kinh tế của Nhà nước; song không phải là công cụ duy nhất và không phải mọi sắc thu làm chức năng điều chỉnh như nhau Nhận thức thật rõ điều này để xác định đúng mục tiêu của từng sắc thuế từ đó định ra các thuế suất hợp lý nhằm nâng cao vai

trò điều chỉnh của từng thuế và của cả hệ thống thuế Để phát huy vai trò

định hướng phát triển kinh tế - xã hội của thuế, trước hết phải nhận thức đúng

về vai trò, chức năng của nó, kế tiếp là phải nám vững hệ thống lợi kinh tế

thông qua đó tác động đến hành vi của các chủ thể kinh tế và cuối cùng xác định công cụ, liều lượng tác động cụ thể; tức là qui trình ra chính sách và đưa

nó vào cuộc sống phải thực sự khoa học phải sự khoa

Trang 29

3 Thông qua chính sách phân bổ, chi tiéu dé diéu chinh va dinh hướng

phát triển kinh tế - xã hội

Chỉ TCNN, NSNN là kênh căn bản nhất để Nhà nước thực hiện vai trò,

chức năng kinh tế - chính trị - xã hội và nó phụ thuộc trực tiếp vào bản chất của Nhà nước, lượng tài chính nắm trong tay, hệ thống chức năng Nhà nước đảm nhiệm Quan điểm, chính sách, cơ chế chí TCNN đúng, đấn sẽ tạo ra tác động tích cực trên nhiều mặt cả kinh tế, chính trị lẫn xã hội và nó thực sự tạo ra nền tảng kinh tế - xã hội vững chắc cho phát triển kinh tế bền vững; củng cố và tăng cường uy tín của bộ máy cảm quyền Nhà nước; ngược lại nó khơng dem lại ưu thế nói trên mà cịn khét sau mâu thuẫn kinh tế - xã hội hiện có, tạo ra mâu thuẫn mới, xung đột xã hội, xung đội giai cấp và cuối cùng là đưa đất nước vào khủng hoảng kinh tế - chính trị Đây là bài học giá mà các nước Đông, Âu, thành viên cũ của Liên Xô đã phải nếm trải Điều này đòi hỏi phải có cơ chế, chính sách phân bổ, chỉ tiêu TCNN đúng đắn, sáng suối và khoa học; bám sát nhiệm vụ chiến lược và nhiệm vụ chủ yếu ở từng thời kỳ; kết hợp có hiệu quả nhiệm vụ trước mat với nhiệm vụ lâu đài

Quan điểm, nội dung chỉ là mặt quan trọng phản ánh bản chất của

TCNN và sự khác biệt giữa TCNN Việt Nam và TCNN các nước kinh tế thị trường khác Ngoài nhiệm vụ chỉ cho bộ máy công quyền như ở các nước phát triển thì thì chính sách chi TCNN ở các nước đang phát triển (do thị trường tài chính chưa phát triển) đã tích cực sử dụng chính sách này vào mục

tiêu thúc đẩy, định hướng phát triển kinh tế - xã hội Công cụ chủ yếu định

hướng phát triển kinh tế - xã hội của chính sách chỉ TCNN là chính sách đầu tư phát triển và các công cụ bổ trợ khác có trong tay Nhà nước (qụ đầu tư, tín dụng ưu đãi nhà nước, hệ thống bảo hiểm ) Đầu tư phát triển từ TCNN của ta là đầu tư phát triển trong mơ hình kinh tế thị trường định hướng XHCN và

có đặc thù riêng đó là:

- Nham thang vao muc tiéu phat trién con người, nhân lực; đặc biệt là phát

triển giáo dục, đào tạo, nâng cao dân trí phục vụ trực tiếp cho nhiệm vụ chiến

lược CNH,HĐH đất nước Đây là loại hình đầu tư tốt nhất, hiệu quả nhất, đem lại hiệu quả cao và bền vững; đồng thời là loại đầu tư vững chắc nhất tái tạo nhân tố giữ vai trò quyết định đối với sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và phát triển CNXH ở nước ta

- Đầu tư nhà nước chủ yếu hướng vào phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, tạo nền tảng cho phát triển kinh tế bền vững và đứng trên quan điểm hiệu quả kinh tế - xã hội tổng thể; đầu tư vào một số ngành chiến lược đảm bảo chơ an ninh kinh tế quốc gia và giữ vững định hướng XHCN

- _ Đầu tư Nhà nước phục vụ cho việc giải phóng, phát triển LLSX, tạo điều

kiện phát triển mơ hình kinh tế thị trường theo định hướng XHCN; đầu tư

Trang 30

nhằm'thực hiện định hướng chiến lược của Đảng ta là "phát triển kinh tế gắn

liền với tiến bộ và công bằng xã hội”

Để nâng cao vai trò định hướng phát triển kinh tế - xã hội của TCNN thì

chính sách TCNN phải được phối hợp đồng bộ và bản thân TCNN phải có sự

chuyển mình đồng thời với quá trình đổi mới, phát triển kinh tế

4 Vai trò điều chỉnh và thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô

Trong kinh tế thị trường hiện đại mặc dù chức năng của Nhà nước có sự điều chỉnh nhất định, song vai trò kinh tế của Nhà nước không hề giảm, mà ngược lại nó tăng lên ở khấp mọi nơi và TCNN là công cụ quan trọng hàng đầu để thực hiện các chức năng kinh tế - xã hội của Nhà nước Trên một

phương diện nào đó có thể khẳng định TCNN, kinh tế nhà nước với một sức

mạnh tổng lực (lực lượng vật chất và năng lực chỉ phối qua cơ chế) là lực

lượng đáng kể quyết định thành, bại của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội

ở mọi quốc gia, đảm bảo sự phát triển bền vững cho nền kinh tế TCNN đóng vai trị chủ yếu trong điều chỉnh các quan hệ kinh tế - xã hội nhằm đạt tới các mục tiêu kinh tế vĩ mô Vai trò này thể hiện:

Thứ nhất, TCNN thúc đẩy phát triển, nâng cao hiệu quả tổng thể nền

kinh tế quốc dân Vai trò này thực hiện thông qua hệ thống chức năng, nhất

là chức năng phân bổ nguồn lực của TCNN Thông qua thuế, định hướng đầu tư; điều chỉnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu ngành và cơ cấu vùng lãnh thổ Thơng

qua quỹ NSNN, tín dụng Nhà nước đầu tư cho hạ tầng kinh tế-xã hội, các

ngành chiến lược tạo hệ thống xương cốt của nên kinh tế, duy trì sức mạnh kinh tế tổng lực cho đất nước; tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế hợp tác

Thứ hai, Giữ vai trò chủ đạo trong giải quyết quan hệ giữa phát triển kinh tế và công bằng xã hội; là nguồn lực quan trọng giải quyết kịp thời các vấn đề xã hội phát sinh trong phát triển Vai trò này thực hiện thông chức

năng phân phối và phân phối lại thu nhập giữa các tầng lớp, dân cư, hướng tới

thực hiện đồng thời các mục tiêu kinh tế, xã hội trong phát triển

Thứ ba, Có vai trò đặc biệt quan trọng trong tạo dựng và duy trì sự ồn định kinh tế vĩ mô Sự bất ổn kinh tế vĩ mô gây ra sự tổn thất theo cấ| nhân đối với nền kinh tế, làm đảo lộn nhiều mặt đời sống xã hội, làm đổ vỡ các chiến lược phát triển Duy trì sự ổn định kinh tế vĩ mô là vấn để mang tầm chiến lược đối với mọi quốc gia, là tiền để để kinh tế phát triển nhanh và bên vững Lý luận và thực tiễn đều cho thấy, cùng với chính sách tiền tệ, tài chính, TCNN là cơng cụ căn bản nhất để Nhà nước đạt tới mục tiêu sự ổn định kinh tế - tài chính vĩ mơ, tạo môi trường thuận lợi cho kinh tế phát triển Trong trường hợp kinh tế vi mơ bất ồn chính sách tài chính cùng với chính

sách tiền tệ hướng vào mục tiêu giảm thiểu sự bất ồn, tiến tới xác lập lại sự ổn

định kinh tế vĩ mô

Trang 31

5 Vai trò đặc thù của TCNN Việt Nam

“Tính chất và vai trị đặc thù của TCNN ở nước ta được qui định bởi hai nhóm vấn đề cơ bản sau:

Thứ nhất, Sự khác biệt ngay trong quá trình chuyển đổi thể chế kinh tế so với các nước cùng chuyển đổi (chúng ta không chuyển sang mô hình kinh

tế thị trường thuần túy); khác biệt cơ bản so với các nền kinh tế thị trường đã phát triển (TCNN vừa phải tạo hành lang, định hướng cho chính q trình chuyển đổi; vừa kiến tạo cả thể chế, môi trường cho sự điều chỉnh, định hướng phát triển kinh tế)

Thứ hai, Sự khác biệt về mục tiêu, quan điểm và tính chất sử dụng TCNN trong điều chỉnh, định hướng kinh tế - xã hội Dac điểm này do chính chế độ chính trị - xã hội và mơ hình phát triển kinh tế lựa chọn qui định Trong mô hình “kinh tế thị trường định hướng XHCN” TCNN không chỉ giữa vai trò quan trọng trong quản lý, điều chỉnh, định hướng các quá trình phát

triển kinh tế - xã hội; giữ vững định hướng XHCN, mà còn là lực lượng vật chất đáng kể đảm bảo cho sự thành công của mơ hình phát triển kinh tế đã

lựa chọn

Từ sự phân tích trên, căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của TƠNN thì chúng ta có thể khẳng định: TCNN của nước cộng hịa XHCN Việt Nam có vai trò to lớn hơn TCNN trong kinh tế thị trường truyền thống; cơ sở để xác định vai trị đó là chế độ chính trị - kinh tế - xã hội và mơ hình phát triển lựa chọn là "kinh tế thị trường theo định hướng XHCN” Chúng ta chủ động giải quyết đồng thời vấn để con người, công bằng xã hội ngay trong từng bước phát triển kinh tế; đây là điều "khác biệt cơ bản với quan điểm, phương thức giải quyết hiện nay ở các nước TBCN phát triển

Mặc dù đề cập tới đặc thù, vai trò to lớn của TCNN, song điều này hoàn toàn khác với tư duy về sự “bành chướng và cường điệu hóa vai trị kinh tế

của Nhà nước, đặc biệt là chủ nghĩa duy ý chí, chủ quan trong việc sử dụng

TCNN vào điều chỉnh và định hướng phát triển kinh tế - xã hội" và tác giả chuyên đề khẳng định mọi sự thái quá trong vấn đề này đề là sai lầm, sẽ bóp chết cơ chế thị trường non trẻ đang độ hình thành và đem lại hệ quả khó lường Chúng ta nghiên cứu, tổng kết lý luận, khảo sát kinh nghiệm, song cần

khẳng định khơng có sản "đơn thuốc hay công thức” nào đó; lý luận cần soi

roi cho thực tiễn kết hợp với sự phân tích thực tiền thì mới có thể tìm được lời giải cụ thể cho bài toán, tình huống cụ thể

Ill, KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH ĐỘNG VIEN, PHAN BO TCNN DE ĐỊNH HƯỚNG KINH TẾ - XÃ HỘI

Trang 32

Nước ta đang bước vào thời kỳ CNH, HĐH, thực hiện chiến lược phát

triển kinh - xã hội, mà một trong các mục tiêu cơ bản là tăng trưởng kinh tế

nhanh, bền vững; tăng trưởng kinh tế gắn liên với tiến bộ và công bằng xã

hội, vì vậy phân kinh nghiệm nước ngoài của chuyên để tập trung vào vấn dé nhà nước đã sử TCNN như thế nào để thực hiện CNH, điều chỉnh, định hướng kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội trong phát triển

III.1 KINH NGHIỆM CÁC NƯỚC VAY SAF, ESAF; CÁC NƯỚC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH PHỤC HỒI TĂNG TRƯỞNG

1 Các nước vay điều chỉnh cơ cấu (SAF), tăng cường điều chỉnh cơ cấu (ESAF)

Là một trong số 40 nước nhận SAF, ESAF của IMF, do vậy nghiên cứu kinh nghiệm các nước này sẽ hữu ích cho ta Trong các chương trình của [ME thì điều chỉnh chính sách tài khố giữ vị trí trung tâm nhằm 6n định kinh tế vĩ mô, hướng tới sự tăng trưởng bền vững hơn với sự cải thiện về mức sống và tiến bộ xã hội Từ các chương trình này có thể rút ra một số kinh nghiệm sau;

Một là, Kỷ luật tài khoá yếu kém sẽ hạn chế tăng trưởng: tạo ra lạm phát kinh niên, cán cân đối ngoại suy yếu và làm cho việc triển khai các

chính sách khác bị đứt quảng

Hai là, Việc điêu chỉnh chính sách tài khố phải đủ mạnh và phải định hướng lại: "chính sách tàì khố phải hướng vào thúc đẩy tăng trưởng kinh tế” Điều này đòi hỏi phải tập trung cải cách hệ thống thuế nhằm duy trì mức động viên hợp lý; ưu tiên nhất quán chỉ cho y tế, giáo dục; quản lý hiệu quả

chỉ tiêu công cộng; cắt bao cấp bất hợp lý đối với DNNN; cơ cấu lại chỉ

NSNN cho phù hợp với chức năng và mục tiêu chung của chính sách tài khoá Riêng về cải cách thuế nhằm đảm bảo nguồn thu cho NSNN, đồng thời khuyến khích sản xuất, ta có thể rút ra các bài học sau:

- Nên áp dụng VAT và VAT sẽ là công cụ chắc chắn nhất nhanh chóng củng cố cơ sở thu; tạo ra nền tảng cho cải cách các loại thuế khác VAT chỉ nên một thuế suất, cao nhất là hai mức

-_ Khi cải cách thuế trong nước có hiệu lực, thì thuế nhập khẩu cần phải

giảm xuống mức bình quân thấp nhất, hoặc mức trung bình; dãi thuế cần thu hẹp lại, tránh bảo hộ tuỳ tiện và quá cao

- _ Cải cách thuế cần tập trung vào việc đơn giản hoá và mở rộng diện thu

ầm cắt giảm thuế cận biên quá cao

-_ Cải tiến công tác quản lý thuế và hải quan: don giản hoá thủ tục, quan tâm

đến đối tượng nộp thuế, cải cách cơng tác kiểm tốn và vi tính hố

2 Chương trình phục hồi tăng trưởng kinh tế ở Băngladét, Chỉ Lê, Ga na, ấn Độ, Mêhicô, Marôc, Sẽ nê Gan, và Thái Lan

Trang 33

Chương trình dé ra nhằm khắc phục suy thoái, hay khủng hoảng kinh tế Có nhiều yếu tố dẫn đến khủng hoảng, nhưng cơ bản là thực hiện chính sách bành chướng dưới dạng thâm hụt NSNN lớn Từ thực tế điều chỉnh của các nước này chúng ta có thể thâu tóm một số kinh nghiệm sau:

Một là, việc hoạch định chính sách điều chỉnh không hợp lý sẽ kéo dài tình trạng bất ổn định và làm suy giảm lịng tin của cơng chúng Tám nước này đều chỉ ra ba khía cạnh quan trọng khi đưa ra các chính sách: đúng lúc, tính hợp lý và tính nhất quán

Hai là, việc chậm trễ, hoặc sự trì hỗn điều chỉnh sẽ rất tốn kém, thậm

chí phải trả gi: có nguy cơ thu hẹp bất ngờ sản xuất và phải đối mặt với

sự bất ổn kinh tế vĩ mô nghiêm trọng hơn

Ba là, vị thế của chính sách tài khố trong chương trình điều chỉnh là rất quan trọng Điều chỉnh tài khoá phải đủ mạnh để giảm thiểu tác động tiêu cực đối với đầu tư tư nhân và để hỗ trợ cho điều chỉnh tỷ giá hối đoái thực tế nhằm thúc đẩy sự chuyển dịch nguồn lực và do đó giảm thiểu được sự suy giảm sản xuất

Bốn là, tính khơng chắc chắn và thiếu niềm tin xuất hiện cùng với

khủng hoảng có thể ảnh hưởng đến tính hiệu quả của các biện pháp, chính

sách đem áp dụng, thiếu niềm tin thì vốn chạy ra nước ngoài

Năm là, trong bất kỳ chương trình điều chỉnh nào thì tính bén vững của chính sách tài khoá và sự nhất quán của các chính sách kinh tế vĩ mô đem ra

áp dụng đều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng vì quyết định đầu tư phải chờ đợi

tới khi tình trạng khơng rõ ràng được giải quyết

Tính bền vững của các chính sách tài khoá: ảnh hưởng của điều chỉnh

tài khoá đối với sản xuất, đầu tư và tiết kiệm phụ thuộc vào cơ cấu thành phần

biện pháp thu - chỉ; hình thái của lãi suất thực tế và khả năng tiếp cận các nguồn tín dụng Chính sách tài khố đúng hướng, lãi suất do thị trường quyết định sẽ làm tăng đầu tư của khu vực phi nhà nước Các nhà đầu tư lớn, dài hạn rất quan tâm đến tính bên vững trung hạn của chính sách tài khố (một trong các tiêu thức quan trọng nhất phản ánh tính bền vững là mức cân đối tài khố cơ bản có thể sẽ phù hợp với việc duy trì một tỷ lệ nợ/GDP ổn định trên cơ sở lạm phát thấp và khơng có các kiểm chế tài chính) Khi tỷ lệ nợ/GDP vượt qua mức bền vững (tỷ lệ nợ/GDP của khu vực công cộng tang lên liên tuc) thi niém tin các nhà đầu tư giảm Các nước thực thi chính sách tài khoá bền vững trong điều chỉnh thì đầu tư tăng ổn định, kinh tế tăng trưởng cao,

bền vững (ví dụ thái lan); cịn các nước không tạo được sự lành mạnh hoá, hoặc q trình lành mạnh hố bị đảo ngược thì đầu tư và kinh tế đều tăng chậm

“Thành công của chương trình điều chỉnh cịn phụ thuộc rất lớn vào các

Trang 34

Sáu là, “Tại tám nước cho thấy việc hợp lý hoá đầu tư của khu vực cơng, là có ý nghĩa tích cực cho phát triển kinh tế Đầu tư nhà nước nên rút khỏi các lĩnh vực kinh doanh thuần tuý để tập trung đầu tư vào cơ sở hạ tầng, cho giáo dục, y tế sẽ có vai trò lớn hơn đối với phát triển kinh tế - xã hội

III.2 KINH NGHIỆM CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á VÀ NAM Á

1 Chính sách động viên tài chính nhà nước trong định hướng phát triển

kinh tế - xã hội, thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hóa

Để thúc đẩy CNH và tăng trưởng thông qua xuất khẩu, thời kỳ đầu các nước đều áp dụng các biện pháp "ưu đãi thuế quan” (miễn trừ thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu các ngành xuất khẩu, máy móc thiết bị và vốn dành cho sản xuất hàng xuất khẩu; các chỉ phí gián tiếp về nguyên liệu xuất khẩu Sử dụng "ưu đãi thuế" (giảm thuế thu nhập xuất khẩu, chỉ phí khai thác thị trường, áp dụng khấu hao đặc biệt ) "Các ưu đãi tài chính khác "(tín dụng ưu đãi) sử dụng các tổ chức tài chính, hệ thống ngân hàng tài trợ phát triển Ba loại ưu đãi trên cũng áp dụng cho các ngành chiến lược, ngành cần phát triển Các nước áp dụng chính sách thuế thấp để khuyến khích sản xuất Hồng Công, Singapore là hai nước có mức thuế vào loại thấp nhất thế giới (mức

thuế tối đa ở Hồng Công là 25%, ở Singapore là 30%); thay cho việc áp dụng

ưu đãi thuế, thời kỳ 1981-1982, Hàn Quốc hạ mức thuế thu nhập tối thiểu từ 43% xuống 21%, mức tối đa từ 70% xuống 55% ( thập kỷ 70-80 mức thuế thu nhập cá nhân cao nhất thế giới là ở Anh Quốc tới 83%) Mức động viên vào NSNN qua thuế so với GDP cũng thấp cụ thể là: Inđônêxia thời kỳ 1989- 1995 chỉ ở mức 12,4% đến 18%; của Malaixia bình quân 16,4% thời kỳ 1971-

1975, 20,2% thời kỳ 1976-1980, 21,3% thời kỳ 1981-1985,17,9% thời kỳ

1986-1991; của Phillipin dao động ở mức 14,1% đến 15,5% thời kỳ 1990-

1994; của Singapore từ 15,4% đến 17,6% thời kỳ 1990-1996; của Thái Lan

bình quân thời kỳ 1970-1975 là 12,8%, thời kỳ 1976-1980 là 13,1%, thời kỳ1981-1985 là 14,59%, thời kỳ 1986-1990 là 16,67%

Đây là các biện pháp khuyến khích rất mạnh mà thời kỳ đó hầu như các nước đang phát triển khác chưa hề áp dụng

2_ Chính sách chỉ Ngân sách nhà nước trong định hướng kinh tế - xã hội Cùng với chính sách động viên thấp, chính sách chỉ NSNN là mặt thứ hai của TCNN thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Thực tiễn các nước thời kỳ

Trang 35

Một là, duy trì cơ cấu chỉ NSNN hợp lý, sắn chặt với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, tạo cơ sở kinh tế - xã hội cho phát triển lâu dài Điều này thể hiện ở các khía cạnh sau:

Nâng cao hiệu suất hoạt động của bộ máy, giảm tỷ trọng chỉ hành chính, chỉ quản lý và tăng chỉ NSNN cho đâu tư phát triển Chỉ đầu tư phát triển từ NSNN của Inđônêxia thời kỳ 1989-1995 từ 6,2 đến 9,7% GDP có năm tới 50% NSNN; mức đầu tư phát triển khu vực công của Malaixia tới 14,6%GNP trong kế hoạch 1976-1980, đạt đỉnh điểm là 24.4% GNP (chiếm hơn 60% tổng chỉ NSNN) trong kế hoạch 5 năm 1981-1985, thời kỳ 1990-1995 chi đầu tư phát triển từ NSNN chiếm 18,7% đến 23,3% tổng chỉ; chỉ NSNN cho đầu tư phát triển của Singapore thời kỳ 1990-1996 từ 3,7 đến 5,9% GDP chiếm gần 20% tổng chỉ NSNN; của Thái Lan bình quân thời kỳ 1971-1975 là 24,5% NSNN, thời kỳ 1976-1980 là24,2%, thời kỳ 1981-1985 là 18,2%, thời kỳ 1986-1990 là 15,1% Đây là mức chỉ vào loại cao nhất thế giới trong kinh tế thị trường và nó được duy trì trong một thời gian tương đối dài

- Trong chỉ thường xuyên, đo tỷ trọng chỉ cho bộ máy thấp nên các nước

tu tiên cao cho chỉ phát triển nhân lực, dich vụ công cộng, đặc biệt là chỉ cho giáo dục, dao tao và y tế Chỉ cho giáo dục của Inđônêxia thời kỳ 1989- 1995 chiếm từ 13,9 đến 16,4% tổng chỉ NSNN, chỉ cho y tế từ 3,7đến 4,7% tổng chỉ NSNN; hai chỉ số này tương tự ở Malaixia thời kỳ 1990-1995 khoảng 20% và gần 6% tổng chỉ NSNN; tại Singapore thời kỳ 1990-1996 chỉ cho giáo dục chiếm khoảng 15,2 đến 17%, cho y tế từ 3,9 đến 5% tổng chỉ NSNN Chính sách này đã tạo đội ngũ nhân lực lành nghề, có trình độ cao

Hai là, Duy trì NSNN thặng dư, hoặc thâm hụt NSNN ở mức thấp với nguồn bà đắp lành mạnh, góp phần duy trì mơi trường kinh tế vĩ mô thuận

loi, tạo tiền đề vững chắc cho nên kinh tế cất cánh lâu dài

Thời kỳ1989-1995 mức bội thu NSNN ở Indônexia cao nhất là 2,1%GDP, mức thâm hụt lớn nhất là 1,5%GDP, tại Singapore thời kỳ 1990- 1996 NSNN luôn thặng dư có năm lên tới 15%GDP Nhìn chung các nước đều duy trì, ngoại trừ Malaixia và Thái lan là hai nước thường có mức thâm

hụt cao chủ yếu là do tăng đầu tư phát triển Nếu so với GDP mức thâm hụt NSNN của Malaixia thời kỳ 1971-1975 là 7,6%, thời kỳ 1976-1980 là 8,9%,

thời kỳ 1981-1985 là 13,2%, thời kỳ 1986-1991 là 6,2%; mức thâm hụt

NSNN của Thái Lan thời kỳ 1970 - 1985 từ 3,56 đến 7,2%, thời kỳ 1986-

1990 là 0,64% Bước sang thập kỷ 90 cũng như các nước khác trong khu vực, mức thâm hụt NSNN của Thái Lan và Malaixia đã được khống chế ở mức thấp, thậm chí có một số năm thặng dư Mặc dù thâm hụt NSNN cao nhưng lạm phát cao không xảy ra trong mấy chục năm bởi nguồn bù đắp thâm hụt

lành mạnh

Trang 36

Ba là, Quản lý và sử dụng tương đối hiệu quả vốn vay nước ngoài, nhờ đỗ mà tránh được tất cả các nguy cơ khủng hoảng nợ nước ngoài

Các nước đều áp dụng chính sách vay nợ rất thận trọng, khống chế dịch vụ trả nợ nước ngoài dưới 20% kim ngạch xuất khẩu và chỉ trả nợ nước ngoài từ NSNN hàng năm dưới 10% tổng chỉ NSNN Tuy nhiên trong tiến trình tự do hóa tài chính các nước đã phạm sai lầm là buông lỏng quản lý nợ nước ngoài, nhất là vay của khu vực tư nhân thời kỳ 1996-1997 nên đã Phải trả giá

Bài học rút ra từ kinh nghiệm các nước trong khu vực

Học tập kinh nghiệm nước ngoài là cần thiết, song sẽ thật là sai lầm nếu sao chép một cách máy móc; nhà kinh tế nổi tiếng thế giới M Fridmen

khuyên các nước Đông Âu bài học đầu tiên là "Hãy chấm dứt việc sao chép

những mô hình kinh tế khơng thích hợp, đừng tự hủy hoại mình bởi việc sao chép mơ hình các nước Phương Tây" Van dé nay Dai hoi LX Dang ta chỉ rõ „tham khảo kinh nghiệm tốt của thế giới, không sao chép bất kỳ một mơ hình sắn có nào " Để đảm bảo tính khoa học trong tiếp thu kinh nghiệm

quốc tế phải đứng vững trên quan điểm duy vật biện chứng và lịch sử, tính tới

bối cảnh quốc tế, nắm vững đường lối phát triển kinh tế - xã hội của Đảng ta

Đã có một thời IME, WB, cả thế giới ca ngợi sự thần ky ở Châu Á và hầu như không phủ nhận vai trò của chính phủ, cũng như việc sử dụng TCNN trong thúc đẩy CNH và tăng trưởng kinh tế; nhưng rồi khủng hoảng đã đẩy nhiều người đến chỗ hoài nghỉ Vậy sự thật ở đâu và liệu kinh nghiệm của họ cịn có đáng học tập không? Trong phạm vi chuyên đề này, chỉ tập trung vào các khía cạnh gắn với việc sử dụng nguồn lực TCNN trong thúc đẩy CNH và định hướng phát triển kinh tế - xã hội, cụ thể là :

Một là, Thực thí chính sách tài chính, TCNN thận trọng, lành mạnh và

đúng đắn tạo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định (lạm phát thấp, thâm hụt ngân

sách thấp và được kừn chế) là một trong các yếu tố tạo nên sự thần kỳ của

Dong Nam A Day là điều không hé gây tranh cãi, xem xét lại cả trước, trong

và sau khủng hoảng 1997 Trong ba mươi năm qua lạm phát trung bình của

các nước khu vực là 8.5%, của các nước đang phát triển là 18% Điều này

đem lại bầu khơng khí tốt đẹp nhất có thể có cho đầu tư dài hạn

Hai là, trước và sau khủng hoảng đều không hề phủ nhận một thực tế /à việc tăng cường đầu tư Nhà nước cho giáo dục và đào tạo chính là một yếu tố

quan trọng tạo ra sự thân kỳ ở Châu Á Đầu tư cho giáo dục vấn dé không

đơn thuần là đầu tư cao, mà quan trọng là đầu tư đúng, cụ thể là tập trung cho giáo dục phổ thông trung học và tiểu học đây là vấn đề sống còn để tạo ra đội

ngũ lao động lành nghề, chứ không phải là các trường đại học Thập kỷ 80

Trang 37

dục cho đối tượng này; ngược lại đầu tư của Malaixia rất lớn nhưng không

hiệu quả cao bởi tập trung kinh phí cho bậc đại học, du học

Ba là, Liệu q trình cơng nghiệp hóa chỉ nên thực hiện bằng các nguồn

lực thị trường hay cần tới sự hỗ trợ của chính sách cơng nghiệp ?

Đây vẫn là vấn để gây tranh cãi; tuy nhiên thực tế của Hàn Quốc,

Malaixia, Singapo cho thấy, chính sách cơng nghiệp theo định hướng xuất

khẩu đã thực sự mang lại những kết quả khả quan Vấn để đặt ra là thiết kế hệ

thống khuyến khích sao cho ít gây ra tâm lý lợi dụng vào bảo lãnh để cố ý làm liều Theo nghĩa này, việc thúc đẩy xuất khẩu bằng chính sách cơng

nghiệp, các biện pháp TCNN, nghĩa là khác hẳn việc thay thế hàng nhập khẩu

bằng cách bảo hộ thị trường trong nước, đã thành công

Bốn là, Vấn đề sử dụng TCNN tài trợ cho một số ngành cơng nghiệp có lựa chọn Đây là khía cạnh cần nghiên cứu thật kỹ

Cho đến khi kinh tế Đông Nam Á đã phục hồi, cuộc tranh luận về vấn đê liệu các chính sách cơng nghiệp đã tạo ra ảnh hưởng tích cực tới tăng trưởng kinh tế trong dài hạn hơn hay có tác động tiêu cực nhiều hơn ? vẫn chưa ngã ngũ Kết quả nghiên cứu về Nhật Bản cho thấy, nói chung, trợ cấp đã làm chuyển dịch nguồn lực từ nơi sử dụng có hiệu quả cao sang nơi sử dụng có hiệu quả thấp; phần lớn trợ cấp thông qua ưu đãi thuế, tín dụng, bảo

hộ đều rơi vào các ngành công nghiệp đang đi xuống, hoặc đã bão hòa

Nghiên cứu Đông Bắc á và Đông Nam Á thập kỷ 80 & 90 một số học

giả khẳng định đầu tư vào các ngành luyện kim, hóa chất là lãng phí và tạo ra tình trạng dư thừa công suất Hiện trạng đầu tư tín dụng chỉ định cho các nhóm doanh nghiệp được lựa chọn ở các nước như sau:

- Tại Hàn Quốc tín dụng chỉ định, ưu đãi thuế thực chất là nuôi dưỡng các

tập đoàn khổng 16 nam dưới sự kiểm soát của một số gia đình giàu có (trước

khủng hoảng mức sinh lời của 30 chaebon lớn nhất thấp hơn chỉ phí vay nợ)

Chính sách công nghiệp đã chuyển tín dụng vào các ngành kém hiệu quả,

làm tăng tệ nạn tham những, hối lộ, dẫn đến tích lũy khơng ngừng các món nợ khê đọng Các ngân hàng phải gánhnợ khê đọng tương dương 20% GDP

- Các cơ quan cơng quyền Inđơnễxia khơng có khả năng giám sát các

khoản trợ cấp và bị lợi ích doanh nghiệp chỉ phối Nỗ lực của cơ quan này

thúc đẩy phát triển các ngành ô tô, máy bay đều bị thất bại và trả giá rất đất

Hiện tượng này cũng lặp lại ở Malaixia (hỗ trợ ngành kim loại, chế tạo máy)

- Tai Philippin các khoản tín dụng ưu đãi cũng như các chính sách ưu đãi

khác đều chịu ảnh hưởng của nhóm người có quyền thế trong xã hội

Nghiên cứu sâu hơn tình hình các nước cho thấy, sự chỉ phối của các nhóm người có quyền thế đối với chính sách công nghiệp gắn với trợ cấp, ưu đãi khổng 16 về thực chất đã gây nên lãng phí quá mức cho NSNN Ba năm gần đây (trừ Hàn quốc trợ cấp xuất khẩu) thì các khoản chỉ phí do trợ cấp gây ra hậu quả vượt xa rất nhiều hiệu quả mà chúng mang lại Thực tiễn cho thấy

Trang 38

hính phủ "nào thực thi chính sách kinh tế phù hợp, thì có thể phân bổ các ưu

đãi để thu hút đầu tư xã hội vào các lĩnh vực ưu tiên do nhà nước xác định

Khủng hoảng Châu Á gây ra nhiều tranh luận, song suy ngẫm lại xết

một cách tổng thể và có so sánh với các khu vực khác, thì nhiều nhà nghiên

cứu có uy tín lớn vẫn khẳng định “thành rực kinh tế - xã hội, Sự chuyển dịch

cơ cẩu kinh tế và cơng nghiệp hóa ở khu vực này đã vượt xa mức độ có thể

đạt được nếu chỉ dựa vào lực lượng thị trường và sáng kiến của khu vực

nhân "; tác giả cũng tần thành nhận định nay Bên cạnh đó cần nhận thấy, lợi

thế của mơ hình phát triển, cơng nghiệp hóa do nhà nước chỉ đạo là nó (hành

cơng trong huy động và đầu tư một nguồn lực lớn, nhưng lại không thành

công đáng kể trong việc dam bảo sử dụng có hiệu quả các nguồn lực này

Năm là, không nên nhấn mạnh quá mức vai trị của chính phủ trong

việc tạo nên "sự thần kỳ” cũng như ngăn chặn khủng hoảng Để tạo ra sự tăng trưởng nhanh và ồn định, chính phủ cần đảm bảo sự ổn định chính trị và

môi trường kinh tế vĩ mô, thúc đẩy CNH bảng cách nâng cao dân trí Bối

cảnh quốc tế đã thay đổi nhiều so với thập kỷ 70 nên chúng ta chỉ có thể

tham khảo kinh nghiệm khu vực vẻ CNH, HĐH; còn muốn tranh thủ hết lợi

thể của hệ thống kinh tế tồn cầu thì điều cốt yếu là phải xây dựng đường lối

phát triển phà hợp với điều kiện riêng của mình và yêu câu của nên kinh tế

quốc tế; từ đó tập trung đúng mức tài lực cho nhiệm vụ trung tâm này

Tóm lại, "Sự thân kỳ của Châu Á là có thật và kinh nghiệm của các nền

kinh tế Đông Nam á tăng trưởng cao với chính sách cơng nghiệp hóa vẫn là

những bài học quan trọng, cho các nước đang phát triển " Đây là nhận định

của nhiều nhà khoa học, trong đó có Joseph.S tiglitz - Nhà kinh tế được giải

thưởng Nô ben năm 2001 và nhóm nghiên cứu của ơng công bố trong cuốn

"Suy ngẫm lại sự thần kỳ Đông Á " Vấn đề được nhiều nhà khoa học quan

tâm "sự can thiệp thích hợp của chính phủ tùy theo các điều kiện cụ thể và

mục tiêu chính sách; chứ khơng phải là chính phủ có nên can thiệp hay

không" Những năm gần đây cái bị phê phán nhiều nhất chính là “sự can

thiệp hành chính quan liêu, chủ quan duy ý chí và vấn dé lam dung quan ly

để vụ lợi, làm bừa" Điều này là đúng

Khủng hoảng là bạn đồng hành của CNTB, song xét cho cùng thì Đơng

nam á vẫn là khu vực ít bị khủng hoảng nhất trong 30 năm qua Điều nay

không thể khơng nói đến vai trị điều chỉnh và định hướng của nhà nước

1.3 KINH NGHIEM TRUNG QUỐC

Trung Quốc đã lập nên kỳ tích, kinh tế táng trưởng với tốc độ bình quân

trên 9,8/năm liên tục trên hai mươi năm; vậy TCNN đóng vai trị gì ?

Vấn dế sử dụngTCNN để định hướng phát triển kinh tế - xã hội của

Trung Quốc nằm trong cái phông lớn: cải cách, mở cửa và xây dựng thành

Trang 39

công riển kinh tế thị trường XHCN mang màu sắc Trung Quốc Trung Quốc

nhất quán và kiên trì theo đuổi phương châm chiến lược: Phát triển là đạo lý

căn bản, là lợi ích quốc gia hàng đầu và lấy xây dựng kinh tế làm trung tâm, kiên trì hàng tram nam khong thay đổi Đại hội Đảng lần thứ 14 dã tiếp tục

khẳng, định ” Trừ khi xảy ra sự xâm nhập qui mô lớn của kẻ thù bên nạ

bất kể trong tình huống nào đều không thể dao động về trung tâm nà

Trong kế hoạch 5 năm 2001-2005 phương châm số một vẫn là ” Lấy phát

triển làm chủ đê Phát triển là nguyên tắc bất di bất dịch, là then chốt để giải quyết mọi vấn đề của Trung Quốc” Quan điểm phát triển đúng, nhất quán là

nền tảng để hoạch định, lựa chọn chính sách tài chính phù hợp và hiệu quả

Cải cách TCNN Trung Quốc có nhiều nét tương đồng với ta và là một mảng để tài lớn, tác giả chuyên đề chỉ tập trung vào hai mảng chủ yếu là kinh nghiệm thực thi chính sách động viên và phân bổ NSNN trong điều chỉnh và

định hướng phát triển kinh tế - xã hội, mà không đi vào các vấn để thuộc vẻ

nghiệp vụ và công nghệ vận hành chính sách tài khóa

1 Chính sách động viên qua thuế

Cải cách thuế, chính sách động viên vào NSNN xuyên suốt hơn hai mươi năm thực sự nhất quán và bám sát định hướng phát triển kinh tế là trung tâm và nó là khâu đột phá trong cải cách, mở cửa kinh tế của Trung Quốc Bên cạnh tác động tích cực đến phát triển kinh tế, khu vực xí nghiệp hương trấn, đặc khu kinh tế, thì chính sách động viên của Trung Quốc có nét rất độc đáo và chính nó đã tạo ra một động lực mạnh mẽ, bên vững hiếm thấy trên thế giới thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh, ổn định và lâu dài Các nước trong khu vực đã áp dụng chính sách động viên thấp để thúc đẩy phát triển kinh tế, nhưng so với Trung Quốc thì tính nhất quán không thể bằng

Sau thất bại của chính quyền R.Ri Gân trong vận dụng học thuyết trọng cung thì học thuyết này không được coi trọng trên thế giới so với quan điểm về cân bằng NSNN Khi cân thiết, nhiều nước chủ trương tăng thuế để cân bằng NSNN; điều này có vẽ phù hợp với các nước đang phát triển, phù hợp

với IME coi tăng thuế là điều kiện tiên quyết để tài trợ (điều này vừa tái diễn

đối với các nước lâm nạn khủng hoảng ở Đông Nam á) Chính sách kinh tế trọng cung nhấn mạnh các biện pháp khuyến khích và khả năng sản xuất của khu vực kinh tế phi nhà nước; trái ngược với chiến lược kinh tế trọng "cầu”

của Keynes, dùng các biện pháp chỉ NSNN và khuyến khích bằng tiền, cùng

với các biện pháp khác để cân bằng kinh tế vĩ mô

Trang 40

"cắt giảm thuế lâu dài và trên một bình diện rộng ” tạo ra nguồn tài chính cho khu vực sản xuất kinh doanh phát triển và đạt tỷ lệ tiết kiệm cao Sau hai mươi năm, theo giá hiện hành GDP đã tăng từ 362 tỷ NDT lên 7477 tỷ NDT (giá thực tế tăng hơn 5 lần), thu nhập quốc dân đầu người từ 379 lên 6079 NDT; du báo GDP năm 2005 là 12500 tỷ NDT, GDP/người là 9400 NDT

Chương trình cải cách kinh tế của Trung Quốc có nhiều nội dung, song nội dung chính là áp dụng chính sách thuế trọng cung Chính sách này giảm thuế liên tục trong nhiều năm, nếu năm 1978 thu nhập của chính phủ chiếm 31% GDP thì thời kỳ 1994-1998 chỉ còn khoảng 11,8% GDP, nhưng qui mô NSNN lại tăng lên 4 lần Việc cất giảm thuế mạnh, trên bình diện rộng đã chuyển khoảng 1/5 thu nhập từ chính phủ sang khu vực cơng ty, xí nghiệp và các nguồn này đã được sử dụng hiệu quả Do không đánh thuế thu nhập đối với khu vực tư nhân nên thành quả tăng trưởng lại được tái đầu tư mở rộng kinh doanh, bằng chứng cụ thể là: tổng đầu tư xã hội tính gộp năm 1981 là 14000 tỷ NDT (vốn quốc hữu là 8100 tỷ NDT) bằng 12,5 lần tổng đầu tư của 29 năm trước cải cách; năm 1997 tổng đầu tư vốn cố định của xã hội là 25300 tỷ NDT, trong đó tỷ trọng của khu vực quốc hữu giảm từ 70% năm 1981 xuống 53% năm 1997 Bằng chứng thứ hai là sự phát triển như vũ bão của doanh nghiệp hương trấn làm thay đổi căn bản bộ mặt nông thôn: nam 1978 số lượng doanh nghiệp mới 1,5 triệu thi nam 1997 là 20,2 Chính sách động viên đã đóng vai trị lớn trong phát triển, giải quyết các vấn đề bức xúc của nông thôn (việc làm, cải thiện đời sống), phân phối thu nhập trong nội bộ nông thôn được đánh giá là tương đối công bằng; tiến trình CNH nơng thơn Trung Quốc đuổi kịp và vượt các nước láng giềng Sau sự kiện 1989 và từ năm 1991 Trung Quốc tiếp tục cắt giảm thuế thì kinh tế lại tăng trưởng mạnh trong cdc nam 1991-1995 tương ứng là:16,6%, 23,2%, 30%, 35%, 25,1 %

Điều đặc biệt trong vận hành chính sách thuế thấp của Trung Quốc là kinh tế tăng trưởng cao mà không hề bị thâm hụt NSNN cao do cắt giảm thuế, Đây là điều khác biệt cơ bản so với việc áp dụng chính sách trọng cung thời kỳ R.Ri Gân ở Mỹ (thâm hụt NSNN gia tăng mạnh) Nguyên nhân chủ yếu là: Trung Quốc thực thi chính sách chỉ NSNN thận trọng, nhưng quan trọng hơn là khi kinh tế tăng cao, bền vững tạo nhiều cơ hội kinh doanh, việc làm có thu nhập cao tại khu vực ngồi quốc doanh, do đó giảm sức ép trong việc trả lương, cung cấp nhà ở, hàng hóa và dịch vụ Bên cạnh vai trò thúc

đẩy kinh tế phát triển, chính sách động viên cịn phát huy vai trò điều chỉnh

rất rõ nét, cụ thể là :

- — Thông qua thay đổi mức thuế điều chỉnh đầu tư tài sản cố định (năm 1991 kinh tế quá nóng thuế dùng làm biện pháp khống chế đầu tư, tới năm 2000 thì bỏ hản); thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật bằng chính sách gán bù thuế thu nhập doanh nghiệp đối với đầu tư thiết bị của doanh nghiệp

- Théng qua thuế điều chỉnh vấn để phân phối thu nhập, khuyến khích tiêu

Ngày đăng: 21/10/2015, 10:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w