1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hành chính nhà nước cấp tỉnh với phát triển kinh tế ở Bắc Giang (TT)

12 369 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 267,74 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU nhận thức HCNN đại Cả mặt lý thuyết nghiên cứu thực tiễn giới Việt Nam thời gian qua cho thấy rõ điều Vai trò Nhà nước trình phát triển kinh tế thực thi chức QLHCNN để phù hợp với vai trò xu hướng phát triển giới, xem xét nghiên cứu nước, NCS nhận thấy: Đối với nghiên cứu nước, số nghiên cứu điển hình như: Stiglitz (1995) Kinh tế học công cộng; báo cáo “Nhà nước giới chuyển đổi” Ngân hàng Thế giới (1997); tác phẩm Wilson (1887) để cập khái niệm hành công; Mô hình hành công truyền thống hay mô hình thư lại Max Weber; Trường phái Lựa chọn công cộng (Niskanen, 1994); trường phái Chủ nghĩa quản lý (Enteman, 1993); nghiên cứu mô hình Quản lý công (New Public Management) Polidano (1999), Cepiku and Mititelu (2010), Ocampo (2002); Ferlie (1996) với nghiên cứu "Quản lý công qua hoạt động"; Owen (2003) với nghiên cứu “Giới thiệu Hành quản lý công”; Lane (1999) với nghiên cứu ”Cải cách khu vực công - Căn nguyên, xu hướng vấn đề” Đã đưa sở cho chức Nhà nước kinh tế xu hướng phát triển quan điểm QLHCNN phù hợp với nhìn nhận chức Nhà nước kinh tế giới Các nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước có ảnh hưởng tới phát triển kinh tế nhà nước tốt cần đảm bảo yếu tố định “Phục vụ trì-Cải thiện hành công giới cạnh tranh” ADB (2003) ra, hành công cần phải đảm bảo chữ “E” kinh điển là: Kinh tế (Economy), Hiệu (Efficiency) Hiệu lực (Effectiveness) Perry (2005) nhấn mạnh trụ cột hành công là: Economy (Kinh tế), Efficiency (Hiệu quả), Effectiveness (Hiệu lực) and Social Equity (Công bằng) “Phục vụ trì-Cải thiện hành công giới cạnh tranh” ADB (2003) quản lý nhà nước tốt dựa vào bốn trụ cột: tính minh bạch, trách nhiệm giải trình, tính dự đoán tham gia; Sokrseng (2007) quan điểm cho quản trị tốt bao hàm nhiều yếu tố khác như: tham gia, tính minh bạch, trách nhiệm giải trình, khả dự báo đồng thời dẫn lại nghiên cứu quốc tế khẳng định hành nhà nước tốt cần dựa bốn trụ cột: công khai minh bạch, trách nhiệm giải trình, tính tiên liệu tham gia Như vậy, xét phương diện quốc tế, nghiên cứu rõ chức xu hướng thay đổi chức nhà nước kinh tế thị trường, chuyển từ quan điểm cai trị sang quan điểm quản lý mang tính phục vụ, nghĩa nhà nước phải thực quản lý để hỗ trợ cho xã hội, trọng tâm kinh tế, phát triển cách tốt HCNN thực chức quản lý nhà nước tốt cần đảm bảo trụ cột HCNN đại mang tính phục vụ Đối với nghiên cứu nước, có nhiều nghiên cứu vai trò nhà nước Lý lựa chọn đề tài Quản lý hành nhà nước (QLHCNN) hay hành Nhà nước (HCNN) cải cách HCNN Việt Nam nhiều nhà nghiên cứu nhà quản lý quan tâm trình phát triển đất nước, đặc biệt giai đoạn với nhiều yếu tố thay đổi Trước yêu cầu hội nhập quốc tế, đòi hỏi xã hội người dân QLHCNN ngày cao QLHCNN cho có vai trò vị trí quan trọng phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu đòi hỏi xã hội Cùng với xu phát triển thực tiễn xã hội, QLHCNN nhận thức thực thi khác nhiều quốc gia giới so với trước Đặc biệt nhận thức quan điểm QLHCNN có ảnh hưởng tới phát triển kinh tế đông đảo nhà nghiên cứu khẳng định có mối quan hệ chặt chẽ Quá trình cải cách QLHCNN nói riêng cải cách nhà nước nói chung thực mạnh mẽ Việt Nam thời gian qua với mục tiêu tạo động lực cho phát triển kinh tế đất nước phù hợp với xu hướng Mặt khác, trình cải cách khẳng định vai trò QLHCNN cấp tỉnh có ảnh hưởng phát triển kinh tế địa phương, dựa nhiều yếu tố tuyệt đối tương đối Bắc Giang tỉnh nằm khu vực trung du miền núi phía Bắc, có vị trí địa lý điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi, nằm cạnh trung tâm phát triển kinh tế mạnh mẽ thời gian gần Tuy nhiên, tình hình phát triển kinh tế tỉnh Bắc Giang, có nhiều điểm khởi sắc so sánh với tiềm năng, hội nhiều hạn chế Để thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2016-2020, giải pháp quan trọng cho cần cải thiện QLHCNN cấp tỉnh, thông qua tạo động lực mạnh mẽ phát triển kinh tế Đặc biệt bối cảnh phát triển mới, Bắc Giang quy hoạch Vùng Thủ đô trung tâm khu vực phát triển động phía Bắc với nhiều hội tiềm Điều đặt đòi hỏi, cần nghiên cứu rõ hạn chế nguyên nhân QLHCNN cấp tỉnh Bắc Giang thời gian qua, từ đề xuất giải pháp khắc phục nhằm tăng cường QLHCNN cấp tỉnh, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương Với lý quan trọng đó, nghiên cứu sinh lựa chọn thực đề tài “Quản lý hành nhà nước cấp tỉnh với phát triển kinh tế Bắc Giang” làm đề tài luận án Tổng quan nghiên cứu Quản lý hành nhà nước có vị ngày quan trọng phát triển kinh tế thông qua việc nhìn nhận đầy đủ phù hợp chức QLHCNN kinh tế thị trường, đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế Chức tầm quốc gia, mà khẳng định cấp địa phương Điều xuất phát từ việc nhìn nhận vai trò phủ kinh tế thị trường, trình điều chỉnh chức vai trò nhà nước kinh tế, với kinh tế thị trường, cụ thể theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam như: “Quản lý Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Lương Xuân Quỳ (2006); “Thể chế kinh tế Nhà nước kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam”, Lương Xuân Quỳ Đỗ Đức Bình (2010); “Vai trò quản lý kinh tế Nhà nước kinh tế thị trường”, Nguyễn Văn Hậu (2007); “Vai trò Nhà nước việc cung ứng dịch vụ công”, Nguyễn Minh Phương (2005); “Vai trò nhà nước cung ứng dịch vụ công: Nhận thức, thực trạng giải pháp”, Nguyễn Ngọc Hiến (2002); “Chính phủ cung ứng dịch vụ công kinh tế toàn cầu hoá”, nghiên cứu Nguyễn Thanh Hằng Trần Lệ Huyền (2009)…đã nhà nước có vai trò kinh tế Việt Nam xác định chức cụ thể Nhà nước phát triển kinh tế Nghiên cứu hành công cải cách hành công Việt Nam như: Vũ Huy Từ Nguyễn Khắc Hùng (1998), “Hành học cải cách hành chính”; Lê Sĩ Dược (2000), “Cải cách máy hành cấp trung ương công đổi nước ta”; Thang Văn Phúc (2001), “Cải cách hành nhà nước: thực trạng, nguyên nhân, giải pháp”; Nguyễn Ngọc Hiến (2001), “Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành Việt Nam”; Bộ Nội vụ (2010), “Báo cáo tổng kết chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001-2010”; UNDP (2009) nghiên cứu “Cải cách hành nhà nước Việt Nam – thực trạng giải pháp” ghi nhận quyền tham gia người dân, tăng cường tính minh bạch, chuyển biến theo hướng tạo hành công minh bạch, có trách nhiệm giải trình, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội; Trương Quốc Việt (2009) khẳng định bốn trụ cột HCNN đại: Trách nhiệm giải trình, tính minh bạch, tính dự đoán khả tham gia Các nghiên cứu chức QLHCNN ảnh hưởng tới phát triển kinh tế, đồng thời cụ thể hóa yếu tố đảm bảo QLHCNN thực tốt chức phù hợp với xu hướng xây dựng HCNN phục vụ Các nghiên cứu QLHCNN nói chung QLHCNN cấp tỉnh nói riêng có ảnh hưởng tới phát triển kinh tế, xây dựng số đo lường để đánh giá QLHCNN, đặc biệt QLHCNN cấp tỉnh Việt Nam như: Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI - Provincial Competitiveness Index); Chỉ số Hiệu quản trị Hành công cấp tỉnh Việt Nam (PAPIProvincial Governance and Public Administration Performance Index); Bộ số theo dõi, đánh giá cải cách hành nhà nước (PAR Index - Public Administration Reform Index); Chỉ số hài lòng phục vụ hành (SIPAS-Satisfaction Index of Public Administration Services) Từ nghiên cứu trên, nghiên cứu sinh nhận thấy: Thứ nhất: Các nghiên cứu QLHCNN cấp tỉnh tốt có tác dụng hỗ trợ thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa phương; Thứ hai: QLHCNN tốt cần phải đáp ứng số yêu cầu bản, việc thỏa mãn trụ cột HCNN đại yêu cầu quan trọng, QLHCNN phải mang tính phục vụ; Thứ ba: Chức cụ thể QLHCNN cấp tỉnh kinh tế thị trường, tiếp cận theo quan điểm HCNN phục vụ, gồm (1) Tạo lập môi trường kinh doanh (2) Cung cấp dịch vụ công thiết yếu; Thứ tư: Đánh giá QLHCNN cấp tỉnh cần thực theo hai chức HCNN cấp tỉnh theo phương pháp đánh giá từ bên ngoài, dựa cảm nhận đối tượng phục vụ Trên thực tế, kết đánh giá kể thực theo phương pháp khoa học công bố định kỳ nhiên chưa khai thác sử dụng cách triệt để, hiệu Điều dẫn đến chưa phát huy tác dụng tích cực số củng cố chức QLHCNN cấp tỉnh để góp phần hỗ trợ tích cực cho phát triển kinh tế địa phương Xuất phát từ phát đó, nghiên cứu sinh lựa chọn nghiên cứu đề tài tập trung vào khai thác số điểm hướng nghiên cứu là: - Hệ thống làm rõ chức mối quan hệ QLHCNN cấp tỉnh theo quan điểm đại phát triển kinh tế địa phương; - Đánh giá QLHCNN cấp tỉnh theo quan điểm HCNN mang tính phục vụ, dựa hài lòng đối tượng phục vụ yếu tố ảnh hưởng đến kết đánh giá - Khai thác sử dụng số đánh giá quản trị hành công cấp tỉnh để đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế QLHCNN cấp tỉnh, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương, gợi ý cho địa phương sử dụng số cách hiệu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục tiêu Luận án: Chỉ yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến QLHCNN cấp tỉnh đặt mối quan hệ với phát triển kinh tế địa phương, dựa đánh giá từ đối tượng phục vụ HCNN, sử dụng công cụ PAPI PCI, sở đề xuất giải pháp tăng cường QLHCNN cấp tỉnh Đồng thời đưa gợi ý cho địa phương việc khai thác sử dụng hiệu số PAPI PCI để tăng cường QLHCNN cấp tỉnh nhằm hỗ trợ cho phát triển kinh tế địa phương tốt Các nhiệm vụ cụ thể là: - Là rõ chức QLHCNN cấp tỉnh phát triển kinh tế địa phương dựa quan điểm vai trò Nhà nước kinh tế thị trường; - Hệ thống hoá xu hướng phát triển HCNN quan điểm việc xây dựng HCNN mang tính đại, QLHCNN mang tính phục vụ giới Việt Nam thời kỳ nay; - Luận giải đánh giá QLHCNN cấp tỉnh với phát triển kinh tế địa phương thông qua cảm nhận người dân doanh nghiệp để làm sở cho việc lựa chọn tiêu chí đánh giá QLHCNN cấp tỉnh dựa cảm nhận người dân doanh nghiệp Từ đó, đánh giá phân tích để yếu tố ảnh hưởng đến kết đánh giá QLHCNN cấp tỉnh dựa cảm nhận người dân doanh nghiệp theo tiêu Hành chính- Công khai minh bạch Nhà nước nhà nước - Trách nhiệm giải trình đại - Tính tiên liệu - Sự tham gia Chính quyền địa phương Phục vụ Tạo lập môi trường kinh doanh Doanh nghiệp Cung cấp dịch vụ công Người dân PCI Các yếu tố ảnh hưởng tới kết đánh giá Bên PAPI Bên Phát triển kinh tế Quy trình nghiên cứu Quản lý hành nhà nước Tác động hỗ trợ Phát triển kinh tế địa phương phương PCI Đánh giá doanh nghiệp PAPI Đánh giá người dân chí đó; - Nghiên cứu thực tiễn Bắc Giang để hạn chế nguyên nhân cụ thể đánh giá người dân doanh nghiệp QLHCNN cấp tỉnh, từ đề xuất giải pháp để khắc phục nguyên nhân, tăng cường chức QLHCNN cấp tỉnh góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Bắc Giang đến năm 2020 đồng thời đưa khuyến nghị cho địa phương khác việc khai thác sử dụng có hiệu số đo lường HCNN cấp tỉnh tính toán công bố Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hành nhà nước cấp tỉnh đặt mối quan hệ với phát triển kinh tế địa phương Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Luận án thực nghiên cứu địa bàn tỉnh Bắc Giang, tập trung vào quan HCNN cấp tỉnh; - Phạm vi thời gian: Luận án thực nghiên cứu thực trạng từ năm 2011 đến năm 2015 (có số thông tin sử dụng từ năm 2010) đề xuất giải pháp định hướng đến năm 2020 - Phạm vi nội dung: Luận án tập trung vào mối quan hệ quyền địa phương với người dân doanh nghiệp thông qua thực chức QLHCNN cấp tỉnh ảnh hưởng tới phát triển kinh tế địa phương Phương pháp nghiên cứu Khung nghiên cứu Yếu tố ảnh hưởng Nguồn liệu: Dữ liệu thứ cấp Cơ sở lý thuyết từ giáo trình, sách, tài liệu, luận án, báo khoa học xuất nước, in xuất online internet; Thông tin thực tiễn từ luật, nghị định, nghị quyết, thị, chương trình, kế hoạch, văn pháp quy khác, báo cáo, công trình nghiên cứu, báo khoa học, viết, tin tức internet Dữ liệu sơ cấp Đề tài sử dụng chủ yếu liệu thứ cấp từ liệu khảo sát tài nghiên cứu khoa học cấp sở tác giả (KTQD/V2013.21) trao đổi, vấn nhà QLHCNN tỉnh Bắc Giang, số doanh nghiệp người dân Phương pháp thu thập liệu - Phỏng vấn trao đổi với cán QLHCNN; đại diện doanh nghiệp, tổ chức lựa chọn ngẫu nhiên tới thực thủ tục quan HCNN cấp tỉnh; - Sử dụng liệu xử lý kết từ sở liệu báo cáo kết tính toán số PCI, PAPI cổng thông tin PCI PAPI Việt Nam - Sử dụng liệu từ Báo cáo công khai có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu 7 Phương pháp phân tích liệu Phương pháp phân tích chủ đạo định tính Trên sở khung lý thuyết tổng hợp từ nghiên cứu công bố trươc đó, tác giả xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu dựa luận điểm thừa nhận Căn vào luận điểm đó, với thông tin, liệu thu thập thực tế từ nguồn, tác giả thực so sánh rút nhận xét, kết luận Số liệu tổng hợp lại xử lý theo hình thức mô để minh hoạ rõ cho nhận định đưa qua phân tích Một số phương pháp phân tích liệu cụ thể sử dụng là: Phương pháp chọn lọc liệu; Phương pháp phân tích tổng hợp; Phương pháp so sánh; Phương pháp chuyên gia Dự kiến kết đạt Kết dự kiến Luận án đóng góp gồm: - Hệ thống quan điểm HCNN xây dựng mô hình HCNN, xu hướng quan điểm xây dựng HCNN đại giới lựa chọn Việt Nam; - Chức QLHCNN cấp tỉnh ảnh hưởng tới phát triển kinh tế địa phương, phương pháp đánh giá chức QLHCNN theo tiêu chí HCNN đại dựa hướng tiếp cận nhà nước phục vụ; - Yếu tố ảnh hưởng đến kết đánh giá theo cảm nhận người dân doanh nghiệp quan HCNN cấp tỉnh việc thực chức QLHCNN địa phương; - Chỉ rõ hạn chế nguyên nhân hạn chế thực chức QLHCNN cấp tỉnh Bắc Giang dựa đánh giá người dân doanh nghiệp; - Đề xuất giải pháp tăng cường chức QLHCNN cấp tỉnh qua góp phần thức đẩy phát triển kinh tế địa phương Bắc Giang đến năm 2020, đồng thời gợi ý để địa phương khác khai thác sử dụng hiệu số đo lường HCNN cấp tỉnh Các điểm Luận án là: - Tiếp cận QLHCNN nói chung cụ thể QLHCNN cấp tỉnh góc độ kinh tế HCNN, thực thi chức quản lý kinh tế nhà nước kinh tế thị trường đưa xu hướng HCNN đại - Luận giải mối quan hệ HCNN cấp tỉnh với phát triển kinh tế thông qua thực hai chức QLHCNN tạo lập môi trường kinh doanh cung cấp dịch vụ công Luận giải việc đánh giá ảnh hưởng thông qua cảm nhận người dân doanh nghiệp QLHCNN địa phương, dựa cách tiếp cận nhà nước phục vụ, xây dựng HCNN theo quan điểm quản lý, hướng tới kết chịu trách nhiệm kết cuối - Sử dụng công cụ phương pháp có để đánh giá QLHCNN cấp tỉnh Luận giải yếu tố ảnh hưởng tới kết đánh giá dựa cảm nhận người dân doanh nghiệp QLHCNN địa phương theo công cụ - Đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế QLHCNN địa phương dựa kết đánh giá theo cảm nhận người dân doanh nghiệp nhằm củng cố thực chức QLHCNN cấp tỉnh, qua góp phần tích cực vào thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương tỉnh Bắc Giang - Gợi ý sử dụng số đo lường HCNN cấp tỉnh phục vụ hoàn thiện QLHCNN cấp tỉnh góp phần nâng cao hiệu thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương CHƯƠNG 1: KHUNG LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 Quản lý hành nhà nước với phát triển kinh tế 1.1.1 Quản lý nhà nước Quan niệm quản lý nhà nước: Theo Nguyễn Hữu Hải (2010, tr.2): “Quản lý nhà nước xuất với đời nhà nước, quản lý toàn xã hội” Theo tài liệu Một số vấn đề chung quản lý nhà nước (2015) “Quản lý nhà nước dạng quản lý xã hội mang tính quyền lực nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước để điều chỉnh quan hệ xã hội hành vi hoạt động người để trì, phát triển mối quan hệ xã hội, trật tự pháp luật nhằm thực chức nhiệm vụ Nhà nước” Theo Học viện hành quốc gia (2014, tr.7): “Quản lý nhà nước dạng quản lý xã hội đặc biệt, xuất tồn với xuất nhà nước” “Quản lý nhà nước hiểu trước hết hoạt động quan nhà nước thực thi quyền lực nhà nước” Do vậy, quản lý nhà nước hiểu trình thực thi quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp nhà nước thông qua hoạt động quan nhà nước Chức quản lý nhà nước: Có nhiều cách tiếp cận có cách xác định chức quản lý nhà nước khác Tiếp cận góc độ từ kinh tế, đặt bối cảnh kinh tế thị trường quốc gia giới, Nhà nước có ba chức chức quản lý nhà nước thực thi chức nhà nước, theo Lương Xuân Quỳ (2006, tr.15) là: (1) Xây dựng bảo đảm môi trường hoà bình, không để xảy chiến tranh; (2) Thực vai trò trọng tài, đem lại quyền tự do, bình đẳng cho thành viên; (3) Cung cấp, trì phát triển hàng hoá công cộng” Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, Luận án giới hạn vai trò quản lý nhà nước kinh tế tập trung vào hai chức là: (1) Kiến tạo môi trường luật pháp cho hoạt động kinh tế (2) Cung cấp dịch vụ công đáp ứng nhu cầu thiết yếu xã hội 1.1.2 Quản lý hành nhà nước Khái niệm quản lý hành nhà nước: Tài liệu ôn tập nghiệp vụ chuyên ngành (2011, tr.1) cho “Trong quản lý nhà nước nói chung, hoạt động quản lý hành hoạt động có vị trí trung tâm, chủ yếu Đây hoạt động tổ chức điều hành để thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước quản lý xã hội”, 10 “Quản lý hành nhà nước hoạt động thực thi quyền hành pháp nhà nước” Theo Diệp Văn Sơn (2004, tr.92) “Trong thuật ngữ quốc tế, hành nhà nước gọi hành công hành công quyền” hành công hiểu “hoạt động nhà nước, quan nhà nước mang tính quyền lực nhà nước để quản lý công việc Nhà nước” Theo Bùi Trung Hải (2013) Hành hay HCNN, hành công dịch từ thuật ngữ tiếng Anh Public Administration, bên cạnh thuật ngữ Public Management (quản lý công) sử dụng với nghĩa tương đương ngày trở nên sử dụng phổ biến thay Theo Phạm Đức Toàn (2015) hành công (public administration), quản lí công (public management), quản trị quốc gia (governance) hay quản lí hành nhà nước có đồng với nhiều trường hợp, sử dụng thay cho Với cách hiểu tên gọi khác trên, Luận án này, tác giả thống sử dụng khái niệm hành công tương đồng với khái niệm HCNN QLHCNN, đề cập đến khái niệm QLHCNN, với nội hàm trình bày, hiểu tương đồng với khái niệm hành công theo cách gọi tên nghiên cứu đề cập quản lý công khái niệm tương đồng mức độ phát triển cao mục tiêu hướng đến lĩnh vực Quan điểm quản lý hành nhà nước Thứ nhất: Quản lý hành nhà nước phải mang tính phục vụ Điều xuất phát trước hết từ yêu cầu vai trò nhà nước xã hội phải chuyển từ “cai trị” sang “phục vụ” Ngoài ra, phát triển dân chủ quốc gia, xã hội đặt yêu cầu áp lực nhà nước việc phải nâng cao tính “phục vụ” người dân toàn xã hội Thứ hai: Quản lý hành nhà nước phải đặt trọng tâm vào kết định hướng mục tiêu Từ thay đổi nhìn nhận vai trò nhà nước kinh tế, nhà nước phải chuyển sang thực việc hỗ trợ đảm bảo điều kiện tốt cho kinh tế phát triển đồng thời đạt mục tiêu xã hội Kết phát triển kinh tế thực mục tiêu xã hội quan trọng để đánh giá chất lượng hiệu hoạt động nhà nước, việc thực chức QLHCNN Những quan điểm cho thấy QLHCNN có bước chuyển mạnh mẽ sang hướng lấy đối tượng khách hàng trung tâm, đặt trọng tâm vào kết tác động hoạt động, đồng thời chịu trách nhiệm kết Điều đưa sở cho việc nghiên cứu công tác thực tiễn QLHCNN Do vậy, QLHCNN cần đặt trọng tâm vào đối tượng quản lý, mục tiêu quản lý hài lòng đối tượng quản lý hay đối tượng phục vụ Đặc trưng quản lý hành nhà nước : QLHCNN với đặc trưng hai mô hình hành đại Quản lý công (New Public Management) Quản trị nhà nước tốt (Good Governance) thể điểm đặc trưng mà lại số điểm đáng ý, là: - Áp dụng chế thị trường hoạt động quản lý hành chính, việc hướng tới khách hàng thể rõ nét coi khách hàng trung tâm Sự thỏa mãn hài lòng khách hàng tiêu chí mục tiêu hoạt động QLHCNN cần phải hướng đến - Trách nhiệm giải trình huy động tham gia chủ thể xã hội, cho thấy tính hướng đích đảm bảo thực mục tiêu, coi trọng tham gia ý kiến phản hồi thông tin từ đối tượng quản lý hoạt động QLHCNN Để QLHCNN thực tốt theo quan điểm hành công đại, quan HCNN phải đảm bảo bốn trụ cột: (1) Trách nhiệm giải trình, (2) Tính minh bạch, (3) Tính dự đoán (4) Sự tham gia Hành nhà nước cần trì củng cố đồng thời trụ cột để đảm bảo thực tốt chức mình, đặc biệt chức phát triển kinh tế Chức quản lý hành nhà nước: Phù hợp với quan điểm Lương Xuân Quỳ (2006, tr.69) chức quản lý kinh tế Nhà nước, QLHCNN có hai chức hướng ngoại bản, cụ thể là: (1) Điều tiết hoạt động kinh tế - xã hội hướng đến tạo lập môi trường bình đẳng cho tất chủ thể hoạt động để đảm bảo môi trường cạnh tranh, tính hiệu hoạt động đạt mục tiêu phát triển (2) Cung cấp dịch vụ công đáp ứng nhu cầu thiết yếu phát triển xã hội 1.1.3 Quản lý hành nhà nước với phát triển kinh tế Quản lý nhà nước với phát triển kinh tế: QLHCNN có tác động tới phát triển kinh tế Điều rõ lý thuyết nghiên cứu thực tiễn Về mặt lý thuyết, nhà nước có vai trò kinh tế thị trường, nhà nước thực thi biện pháp quản lý, can thiệp để đảm bảo hỗ trợ cho thị trường hoạt động tốt hơn, qua thúc đẩy phát triển kinh tế Về mặt thực tiễn, nhiều nghiên cứu nhà nước có vai trò phát triển kinh tế quản lý nhà nước có tác động đến phát triển kinh tế quốc gia, vùng lãnh thổ địa phương Theo Mai Văn Bưu (2001, tr.38) “Quản lý nhà nước kinh tế quản lý Nhà nước toàn kinh tế quốc dân quyền lực Nhà nước thông qua chế quản lý kinh tế nhằm đảm bảo tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế” Cũng quan điểm đó, theo Lương Xuân Quỳ (2006, tr.15) “Quản lý nhà nước kinh tế tác động hệ thống quản lý hay chủ thể quản lý (Nhà nước) lên hệ thống bị quản lý hay khách thể quản lý (nền kinh tế) nhằm hướng vận hành kinh tế theo mục tiêu đặt ra” Quản lý hành nhà nước với phát triển kinh tế: Quản lý hành nhà nước với tư cách phận quản lý nhà nước, thực thi chức quản lý nhà nước thông qua hoạt động hệ thống quan hành pháp, hay quan HCNN, từ trung ương đến địa phương thực thi chức nhà nước quản lý đối 11 12 với kinh tế xã hội Quản lý nhà nước kinh tế thực thi quyền vai trò nhà nước kinh tế, can thiệp vào kinh tế nhà nước để quản lý nhằm đảm bảo kinh tế hoạt động hiệu đạt mục tiêu phát triển toàn diện QLHCNN có tác động tới phát triển kinh tế thông qua thực thi chức tạo lập môi trường cho hoạt động kinh tế để thuận lợi cho hoạt động kinh doanh, cung cấp dịch vụ công để đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội 1.2 Quản lý hành nhà nước cấp tỉnh với phát triển kinh tế 1.2.1 Quản lý hành nhà nước cấp tỉnh Phân cấp quản lý hành nhà nước: Phân cấp quản lý nhà nước đòi hỏi tất yếu nhà nước, qua thực chức quản lý cách hiệu Ngân hàng Thế giới (1998, tr.25) khẳng định: “Việc phi tập trung hóa mang lại nhiều lợi ích Nó cải tiến chất lượng phủ đại diện cho lợi ích doanh nghiệp địa phương công dân Và cạnh tranh tỉnh, thành phố địa phương thúc đẩy phát triển sách chương trình hiệu hơn.” Ở Việt Nam, Nghị số 08/2004/NQ-CP ngày 30/6/2004 tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ quyền tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương với mục tiêu phát huy tính động, sáng tạo, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm quyền địa phương, để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước phục vụ tốt nhu cầu lợi ích nhân dân, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (Chính phủ, 2004) Ngân hàng phát triển Châu Á (2003, tr.4) khẳng định : "Chính quyền địa phương điều hành hiệu nhiều hoạt động xã hội" "Như xu hướng chung, trình phi tập trung hóa nước, trình toàn cầu hóa, ngăn cản được" Như vậy, trình phân cấp cần thiết xu QLHCNN để đảm bảo tính hiệu quả, hiệu lực đạt mục tiêu phát triển tổng thể quốc gia địa phương Chức quản lý hành nhà nước cấp tỉnh: QLHCNN cấp tỉnh thực thi chức quản lý nhà nước địa phương, theo quy định Nghị số 08/2004/NQ-CP gồm định hướng chủ yếu là: Phân cấp quản lý quy hoạch, kế hoạch đầu tư phát triển; Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước; Phân cấp quản lý đất đai, tài nguyên, tài sản nhà nước; Phân cấp quản lý doanh nghiệp Nhà nước; Phân cấp quản lý doanh nghiệp nghiệp, dịch vụ công; Phân cấp quản lý tổ chức máy cán bộ, công chức (Chính phủ, 2004) Với định hướng phân cấp chức QLHCNN cho cấp tỉnh trên, thấy, chức QLHCNN cấp tỉnh cụ thể hóa theo hai nhóm chức QLHCNN nói chung với nội dung phạm vi cụ thể là: (i) Chức tạo lập trì môi trường kinh doanh;(ii) Chức cung cấp dịch vụ công thiết yếu cho xã hội Tổ chức thực quản lý hành nhà nước cấp tỉnh: Việc tổ chức máy hoạt động quyền cấp tỉnh quy định văn pháp luật là: Luật số 11/2003/QH11 ngày 26/11/2003 Tổ chức HĐND UBND, thay Luật số 77/2015/QH13 ngày 19/6/2015 Tổ chức Chính quyền địa phương; Nghị định số 13/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 02 năm 2008 Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Nghị định số 16/2009/NĐ-CP ngày 16 tháng 02 năm 2009 Chính phủ sửa đổi, bổ sung Khoản Điều Nghị định số 13/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 02 năm 2008 Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, thay Nghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày 04/04/2014 Chính phủ quy định quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Về tổ chức, quyền địa phương chia thành cấp gồm: tỉnh, huyện, xã Tại cấp, quan hành nhà nước cao UBND, tổ chức thành quan chuyên môn, phận chuyên môn để giúp việc cho UBND việc quản lý đỗi với ngàng, lĩnh vực cụ thể 1.2.2 Quản lý hành nhà nước cấp tỉnh với phát triển kinh tế Các nghiên cứu cho thấy mối quan hệ này, theo Báo cáo chung nhà tài trợ Hội nghị tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam (2010, tr.iii): “Quá trình phân cấp trao quyền Việt Nam cho thấy nhiều kết tích cực Cạnh tranh tỉnh thúc đẩy họ cải thiện môi trường kinh doanh mình” Báo cáo tác dụng phân cấp quản lý nhà nước từ Chính phủ tới UBND cấp tỉnh, tạo chủ động thực thi sách biện pháp phù hợp, tích cực, thông qua tạo cạnh tranh nhằm thu hút đầu tư, thu hút hoạt động sản xuất, kinh doanh, qua thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương Thaveeporn (2009, tr.103) khẳng định rõ ràng mối quan hệ này: “Giữa thực tốt công tác quản lý hành công địa phương với phát triển kinh tế có mối liên hệ với nhau” Quản lý hành nhà nước cấp tỉnh ảnh hưởng tới phát triển kinh tế địa phương thông qua chức (1) tạo lập trì môi trường kinh doanh, (2) cung cấp dịch vụ công cho người dân doanh nghiệp địa bàn địa phương Như vậy, QLHCNN cấp tỉnh có ảnh hưởng tới phát triển kinh tế QLHCNN tốt việc thực chức tạo ảnh hưởng tích cực, thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương Có nhiếu yếu tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế địa phương, thực tốt chức QLHCNN cấp tỉnh yếu tố quan trọng để góp phần đạt kết mục tiêu mong muốn 1.2.3 Đánh giá quản lý hành nhà nước cấp tỉnh Phương pháp đánh giá quản lý hành nhà nước cấp tỉnh : Tiếp cận quản lý hành góc độ thực thi tốt chức để thúc đẩy phát triển kinh tế, đánh 13 14 giá quản lý hành cần dựa kết đạt mục tiêu hoạt động Mục tiêu quản lý hành tốt để thúc đẩy phát triển kinh tế kết tích cực phát triển kinh tế Kết đo lường dựa nhiều tiêu chí khác như: tốc độ tăng trưởng kinh tế, tốc độ tăng lợi nhuận doanh nghiệp, tốc độ tăng thu nhập bình quân … Những kết phản ánh chất kinh tế phát triển, đồng thời ảnh hưởng đến cảm nhận, đánh giá doanh nghiệp người dân QLHCNN Những kết tích cực phát triển kinh tế chủ thể tác động nâng cao hài lòng, thỏa mãn họ QLHCNN Bên cạnh đó, QLHCNN mang lại cho người dân doanh nghiệp dịch vụ công thiết yếu phục vụ nhu cầu phát triển toàn diện Sự thỏa mãn người dân đánh giá mức độ QLHCNN Cần đánh giá QLHCNN cấp tỉnh với phát triển kinh tế dựa mối tương tác quyền địa phương với người dân doanh nghiệp Mối tương tác tốt có nghĩa người dân doanh nghiệp hài lòng với quan HCNN, điều có nghĩa quan HCNN có tác dụng tốt hỗ trợ phát triển kinh tế Mặt khác, phản ánh mức độ hài lòng người dân doanh nghiệp tới quan HCNN giúp cung cấp thông tin kịp thời, xác để điều chỉnh hoạt động QLHCNN, từ nâng cao hiệu chất lượng hoạt động, góp phần hỗ trợ tốt cho phát triển kinh tế làm gia tăng hài lòng người dân doanh nghiệp Các số đánh giá hành nhà nước cấp tỉnh: Trong thời gian qua Việt Nam, có nhiều số xây dựng triển khai để đánh giá kết thực chức QLHCNN cấp tỉnh Một số số đánh giá có ý nghĩa triển khai chấp nhận, đánh giá tốt tính hiệu phù hợp, cụ thể là: - Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh đánh giá xếp hạng quyền tỉnh thành Việt Nam việc xây dựng môi trường kinh doanh thuận lợi cho việc phát triển doanh nghiệp dân doanh - Chỉ số Hiệu Quản trị Hành công cấp tỉnh Việt Nam đánh giá dựa ba trình có tác động lẫn nhau, là: xây dựng sách, thực thi sách giám sát việc cung ứng dịch vụ công - Bộ số theo dõi, đánh giá cải cách hành nhà nước phản ánh đầy đủ nội dung Chương trình cải cách hành nhà nước ban hành, sử dụng kết hợp phương pháp đánh giá bên trong, bên phương pháp kết hợp đánh giá bên đánh giá bên - Chỉ số hài lòng phục vụ hành đo lường hài lòng người dân, tổ chức phục vụ quan hành nhà nước, đánh giá khách quan chất lượng cung cấp dịch vụ hành công quan hành nhà nước Lựa chọn số đánh giá quản lý hành nhà nước cấp tỉnh: Trong số đánh giá QLHCNN cấp tỉnh triển khai tới nay, hai số PCI PAPI cho đầy đủ liệu đánh giá cách tương đối đầy đủ nội dung liên quan đến chức QLHCNN cấp tỉnh dựa cảm nhận người dân doanh nghiệp Bộ thông tin, liệu kết đánh giá lưu trữ cách đầy đủ khoảng thời gian đủ dài để sử dụng phân tích nghiên cứu kỹ kết thực QLHCNN cấp tỉnh địa phương, so sánh tỉnh với nhau, qua đưa kết luận phù hợp ảnh hưởng QLHCNN cấp tỉnh với phát triển kinh tế địa phương Trong nghiên cứu này, tác giả lựa chọn sử dụng hai số PCI PAPI để thực phân tích, đánh giá QLHCNN cấp tỉnh theo nội dung cụ thể hàm chứa bên số nội dung cụ thể chức QLHCNN cấp tỉnh 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến đánh giá quản lý hành nhà nước cấp tỉnh với phát triển kinh tế Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kết đánh giá QLHCNN theo cách tiếp cận từ bên ngoài, dựa cảm nhận đối tượng phục vụ Trong phạm vi nghiên cứu Luận án với cách tiếp cận HCNN theo quan điểm dựa trụ cột HCNN đại đề nghiên cứu đánh giá Nghiên cứu cho thấy, yếu tố tổng hợp quan trọng mang tính phổ biến có khả giải thời hạn phù hợp với thời gian nghiên cứu, đồng thời không phụ thuộc nhiều vào thay đổi yếu tố khác tạo tác động tích cực tới đánh giá QLHCNN dựa cảm nhận đối tượng phục vụ thông tin quan HCNN với đối tượng phục vụ Luận án tập trung vào phân tích ảnh hưởng yếu tố tổng hợp theo khía cạnh để ảnh hưởng tới đánh giá QLHCNN đối tượng phục vụ Thực tế tác động QLHCNN cấp tỉnh tới phát triển kinh tế địa phương xem xét dựa mối quan hệ quyền với người dân doanh nghiệp, tiếp cận theo phương pháp đánh giá dựa mức độ hài lòng người dân, bên cạnh yếu tố liên quan đến nội HCNN, chịu ảnh hưởng yếu tố quan trọng là: - Thứ nhất: Thông tin quyền địa phương cung cấp cho người dân, cụ thể là: Thông tin cung cấp cần thực minh bạch, Thông tin cung cấp cần có phân loại cho nhóm đối tượng đặc trưng, - Thứ hai: Phương tiện công cụ cung cấp thông tin cần có lựa chọn phù hợp với nhóm đối tượng đặc thù, đơn giản cá biệt hoá nội dung phương tiện cung cấp thông tin nhằm nâng cao hiệu việc tiếp nhận, xử lý thông tin - Thứ ba: Cơ chế tiếp nhận xử lý thông tin phản hồi đối tượng phục vụ cần có tương tác hai chiều thông tin, đồng thời củng cố trụ cột trách nhiệm giải trình: Cơ chế tiếp nhận thông tin, Bộ phận xử lý thông tin, Quy trình trách nhiệm xử lý thông tin, - Thứ tư: Sự phối hợp quan liên quan cách hiệu trách nhiệm giải yêu cầu quan trọng cuối cho việc phản hồi thông tin đối tượng phục vụ phát huy tác dụng 15 16 CHƯƠNG 2: QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở BẮC GIANG GIAI ĐOẠN 2011-2015 chiều rộng, giá trị gia tăng thấp, quy mô kinh tế nhỏ bé; Ttốc độ chuyển dịch cấu kinh tế chậm; Khoảng cách thu nhập bình quân đầu người so với bình quân chung nước chậm thu hẹp, GDP bình quân/người tỉnh 56%; năm 2015 ước 66,5%; Môi trường đầu tư chưa thực thông thoáng, hấp dẫn; chất lượng, hiệu thu hút đầu tư chưa cao, chưa thu hút nhiều dự án quy mô lớn Nguyên nhân hạn chế do: Sự phối hợp số ngành quản lý nhà nước chưa chặt chẽ; Chưa kịp thời điều chỉnh, bổ sung số chế, sách tỉnh cho phù hợp; Công tác quản lý, điều hành số đơn vị, địa phương có việc hạn chế; tổ chức thực tháo gỡ khó khăn, vướng mắc số lĩnh vực chưa kịp thời …Điều cho thấy, QLHCNN Bắc Giang có ảnh hưởng tới phát triển kinh tế tỉnh giai đoạn 2011-2015 hạn chế QLHCNN cấp tỉnh nguyên nhân chủ quan hạn chế phát triển kinh tế tỉnh 2.2 Thực trạng quản lý hành nhà nước Bắc Giang giai đoạn 2011-2015 2.2.1 Thực trạng tổ chức hành nhà nước cấp tỉnh Bắc Giang Hành nhà nước cấp tỉnh Bắc Giang tổ chức theo quy định pháp luật Việt Nam gồm: Hội đồng nhân dân tỉnh Uỷ ban Nhân dân tỉnh với quan chuyên môn sở với số quan đặc thù theo điều kiện thực tế địa phương Cùng với 44 tỉnh khác có tổ chức thêm Sở Ngoại vụ 51 tỉnh khác có tổ chức thêm Ban Dân tộc, Bắc Giang có cấu gồm 17 quan sở ban ngành theo khung 02 quan tổ chức theo đặc thù địa phương Tổ chức hành cấp địa phương thấp Bắc Giang gồm có 09 huyện 01 thành phố, có 06 huyện miền núi 01 huyện vùng cao (Sơn Động); 230 xã, phường, thị trấn (207 xã, phường, 16 thị trấn) Cơ quan hành nhà nước địa phương cấp huyện tổ chức thành UBND huyện, thành phố Văn phòng UBND, phòng chuyên môn quản lý lĩnh vực chuyên ngành, gồm: Phòng Tài Kế hoạch, Phòng Tài nguyên Môi trường, phòng Lao động Thương binh, Xã hội, phòng Công Thương, phòng Văn hóa Thông tin, Phòng Nông nghiệp, Phòng Giáo dục, Thanh tra, phòng Tư Pháp, Trung tâm Y tế dự phòng Cấp xã tổ chức gồm: UBND xã phận phụ trách lĩnh vực chuyên ngành 2.2.2 Tình hình thực quản lý hành nhà nước tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011-2015 Quản lý hành nhà nước tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011-2015 đạt nhiều kết tích cực tất mặt HCNN như: Về thể chế: Đổi nâng cao chất lượng công tác xây dựng rà soát văn quy phạm pháp luật (QPPL), thường xuyên rà soát văn QPPL thuộc thẩm quyền có thay đổi văn Trung ương tình hình kinh tế xã hội thay đổi, để kịp thời có sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ cho phù hợp; Không để tình trạng TTHC ban hành mà chưa đánh giá tác động chưa có ý kiến tham gia ngành, 2.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011-2015 2.1.1 Khái quát đặc điểm tình hình tỉnh Bắc Giang Bắc Giang tỉnh miền núi, thuộc vùng Đông Bắc, tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh 3.823 km², dân số toàn tỉnh Bắc Giang ước 1.624.456 người, mật độ dân số bình quân 420,9 người/km2, bao gồm 21 thành phần dân tộc, có 20 thành phần dân tộc thiểu số, Tỷ lệ nam giới chiếm khoảng 49,92% dân số, nữ giới khoảng 50,08% dân số Số người độ tuổi lao động chiếm khoảng 62,15% dân số, lao động đào tạo nghề chiếm 26%; số hộ nghèo chiếm 8,88% Bắc Giang có vị trí địa kinh tế tương đối thuận lợi, có hệ thống hạ tầng tương đối hoàn chỉnh; thuận lợi hệ thống cung cấp điện, nước, bưu viễn thông Bắc Giang quy hoạch triển khai khu công nghiệp số cụm công nghiệp với tổng diện tích gần 1.500 ha, có khu công nghiệp lấp đầy Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm địa bàn tỉnh (GRDP) đạt mức cao nước, bình quân giai đoạn 2011-2015 ước đạt 9,4%/năm Cơ cấu kinh tế tỉnh: công nghiệp - xây dựng chiếm 41,5%, dịch vụ chiếm 36,0%, nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm 22,5% GRDP bình quân/người năm 2015 ước đạt 1.545USD, tăng 835USD so với năm 2010 Về tổ chức hành tỉnh, Bắc Giang có 09 huyện 01 thành phố, có 06 huyện miền núi 01 huyện vùng cao (Sơn Động); 230 xã, phường, thị trấn (207 xã, phường, 16 thị trấn) 2.1.2 Kết phát triển kinh tế tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011-2015 Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm địa bàn tỉnh (GRDP) đạt mức cao nước, bình quân giai đoạn 2011-2015 ước đạt 9,4%/năm), đó, công nghiệp - xây dựng đạt 16,1% (công nghiệp tăng 19,4%, xây dựng tăng 7,7%), dịch vụ đạt 6,8%, nông, lâm nghiệp, thủy sản đạt 4,0% GRDP bình quân/người tiếp tục rút ngắn so với bình quân nước, năm 2015 ước đạt 1.545USD, tăng 835USD so với năm 2010(bằng 66,5% bình quân nước) Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực, tính đến năm 2015, lĩnh vực công nghiệp - xây dựng chiếm 41,5%, dịch vụ chiếm 36,0%, nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm 22,5% Cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng lao động lĩnh vực công nghiệp - xây dựng dịch vụ, giảm lao động lĩnh vực lĩnh vực nông, lâm nghiệp thủy sản (tỷ lệ lao động lĩnh vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm 56%, lĩnh vực công nghiệp - xây dựng chiếm 23,3%, lĩnh vực dịch vụ chiếm tỷ lệ 20,7%) Bên cạnh kết phát triển kinh tế xã hội tỉnh đạt giai đoạn 2011-2015 hạn chế, như: Tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa có bứt phá, phát triển công nghiệp, dịch vụ; tăng trưởng chưa ổn định vững chắc; chất lượng tăng trưởng nhiều hạn chế chậm cải thiện, chủ yếu phát triển theo 17 18 quan có thẩm quyền, góp phần quan trọng hoạt động xây dựng hoàn thiện sách pháp luật, quy định TTHC tỉnh, rà soát, đánh giá thực quy định đơn giản hóa 170 TTHC thuộc 12 lĩnh vực; Số quan chuyên môn cấp tỉnh thực chế cửa: 18/19 (Tăng 5/19 Sở, ngành so với giai đoạn 2001-2010) Số đơn vị hành cấp huyện triển khai thực chế cửa: 10/10; Số đơn vị hành cấp xã thực chế cửa: 230/230 xã, phường, thị trấn (Tăng 11/230 xã, phường, thị trấn so với giai đoạn 2001-2010)… Về tổ chức máy hành chính: UBND tỉnh ban hành 02 Quyết định quy định phân cấp quản lý tổ chức, biên chế cán bộ, công chức, viên chức nhà nước tỉnh, phân cấp mạnh giao quyền nhiều cho cấp công tác quản lý tổ chức, biên chế cán bộ, công chức, viên chức như: công tác bổ nhiệm cán lãnh đạo, quản lý cấp phòng tương đương; công tác nâng lương, bổ nhiệm vào ngạch hết thời hạn tập sự; công tác kỷ luật, đánh giá cán bộ, công chức, viên chức; Về xếp tổ chức máy, đạo quan, đơn vị xếp lại cấu tổ chức máy cách hợp lý hơn, giảm đầu mối trực thuộc sở… Về đội ngũ cán công chức: Ban hành Kế hoạch xây dựng Đề án vị trí việc làm (VTVL) cấu công chức, viên chức địa bàn tỉnh Đã có 100% đơn vị nghiệp xây dựng xong Đề án VTVL cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp Có 80 % Sở, quan thuộc UBND tỉnh UBND huyện, thành phố xây dựng xong Đề án VTVL cấu ngạch công chức; Đổi chương trình đào tạo bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ; Đổi công tác quản lý cán bộ, công chức thông qua việc xây dựng, hoàn thiện tiêu chuẩn chức danh, luân chuyển, chuyển đổi vị trí công tác; Đề cao trách nhiệm người đứng đầu thực thi nhiệm vụ, công vụ, 100% quan, địa phương, đơn vị ban hành đạo thực đánh giá, xếp loại người đứng đầu cấp trực thuộc, Về tài công: Có 213/213 đơn vị thực chế độ tự chủ quan HCNN (đạt 100%), 738/790 đơn vị triển khai thực tự chủ đơn vị nghiệp công (đạt 93,4%) đó, cấp tỉnh: 154/154 đơn vị (100%); cấp huyện 584/636 đơn vị (91,8%) Về đại hóa hành nhà nước: Toàn tỉnh có 47/48 quan triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO, có 41 quan chứng nhận độc lập, 02 quan áp dụng chung hệ thống với quan chứng nhận Số lượng quan áp dụng ISO tăng gấp lần so với năm 2011 Có 10 quan áp dụng, có 06 quan tiến hành thực công bố ISO, 04 quan thẩm định đánh giá phù hợp ISO Có 24/29 quan cấp Sở cấp huyện áp dụng ISO cho toàn TTHC (82,7%) 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý hành nhà nước cấp tỉnh với phát triển kinh tế Bắc Giang 2.3.1 Kết ưu điểm chủ yếu Kết chung: Thực trạng QLHCNN Bắc Giang giai đoạn 2011-2015 có yếu tố chưa thể rõ xu thế, chuyển biến tích cực hay hạn chế Có yếu tố, thời điểm đánh giá tốt, thời điểm khác lại đánh giá chưa tích cực Tình hình phát triển kinh tế nhìn nhận đánh giá góc độ khác cho thấy kết chưa rõ ràng, thông qua cách đánh giá từ bên quan hành nhà nước QLHCNN lẫn phát triển kinh tế cho kết tương đối lạc quan tích cực Điều đòi hỏi cần phân tích kỹ thực trạng HCNN tỉnh Bắc Giang để điểm hạn chế theo khía cạnh chi tiết nguyên nhân hạn chế, qua đề giải pháp hữu hiệu can thiệp giúp cho QLHCNN phát triển ổn định theo xu hướng rõ ràng, góp phần vào hỗ trợ phát triển kinh tế địa phương Kết thực chức tạo lập môi trường kinh doanh: QLHCNN tỉnh giai đoạn 2011-2015 đạt kết cụ thể chủ yếu là: Thu hút đầu tư phát triển đạt kết khá, 134,8% mục tiêu, tốc độ tăng bình quân hàng năm đạt 24,9% Vốn thực giai đoạn dự án đầu tư nước đạt 16.880 tỷ đồng, gấp 2,4 lần, dự án FDI đạt 19.420 tỷ đồng (920 triệu USD), gấp 5,7 so với giai đoạn 2006-2010 Trong giai đoạn, điểm số thứ hạng PCI Bắc Giang so với nước giai đoạn 2011-2013 có xu hướng giảm xuống, năm 2013 đạt mức thấp nhất, năm 2014 có chiều hướng tăng lên, mặt điểm số tăng cao năm 2012 xếp hạng chung thấp 10 bậc Chỉ có năm 2011 xếp vào nhóm Tốt nước, lại năm 2012, 2014 xếp vào nhóm Khá, năm 2013 xếp vào nhóm Tương đối thấp Ở năm 2014 theo đánh giá doanh nghiệp, lực cạnh tranh cấp tỉnh, hay môi trường kinh doanh tỉnh Bắc Giang xếp nằm nhóm dẫn đầu Xem xét 14 tỉnh miền núi phía Bắc Bắc Giang xếp thứ 4, nhóm có 01 tỉnh đánh giá mức Rất tốt, 01 tỉnh mức Tốt, 02 tỉnh mức Khá (trong có Bắc Giang) lại 04 tỉnh mức Tương đối thấp 05 tỉnh mức Thấp; So sánh với tỉnh xung quang, Hưng Yên đánh giá có mức phát triển tốt Bắc Giang điều kiện tự nhiên vị trí địa lý, nhiên xếp hạng PCI Bắc Giang cao Hưng Yên phần lớn thời gian đánh giá Kết thực chức cung cấp dịch vụ công: Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học quan tâm đầu tư theo hướng kiên cố hoá, chuẩn hoá, tỷ lệ kiên cố hoá trường lớp học toàn tỉnh đạt 85%, tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia đạt 80% Phổ cập giáo dục giáo dục tiểu học độ tuổi mức độ phổ cập THCS trì vững chắc; tỷ lệ xã đạt chuẩn phổ cập tiểu học độ tuổi mức độ đạt 70,8%, tăng 56,5% so với năm 2010; tỉnh công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi năm 2013; tỷ lệ đỗ tốt nghiệp bậc THPT hàng năm đạt 90%; năm có 10.000 học sinh thi đỗ vào trường đại học, cao đẳng; đào tạo nghề giai đoạn 2011 - 2015 đạt 140,6 nghìn người, góp phần nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng từ 33,5% năm 2010 lên 50,5% năm 2015 Mạng lưới, tổ chức máy đội ngũ cán y tế từ tỉnh đến sở tiếp tục củng cố, tăng cường đội ngũ cán sở vật chất; tỷ lệ giường bệnh/1 vạn dân từ 17,1 giường năm 2010 lên 20,8 giường năm 2015; 19 20 100% xã, phường, thị trấn có trạm y tế, phòng khám sở dịch vụ tư nhân; đội ngũ cán y tế phát triển số lượng chất lượng, chất lượng khám chữa bệnh ngày nâng lên; tỷ lệ xã, phường, thị trấn đạt tiêu chí quốc gia y tế xã năm 2015 đạt 77,4%; thực khám bệnh cho triệu lượt người năm Vấn đề xử lý nước thải quan tâm, triển khai 04 dự án xử lý nước thải bệnh viện, nhà máy xử lý nước thải, đến năm 2015, tỷ lệ rác thải thu gom khu vực đô thị 92,9% Đầu tư 7.640 tỷ đồng vốn nhà nước, tập trung vào đường tỉnh, công trình huyết mạch, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế - xã hội, hoàn thành cải tạo nâng cấp 12 tuyến đường tỉnh dài 215 km Kết tính toán số PAPI Bắc Giang giai đoạn cho thấy xu hướng biến động điểm số từ năm 2010 có chiều hướng tăng lên, đạt cao vào năm 2012 trước giảm xuống vào năm 2013 thứ tự xếp hạng so với nước lại có xu hướng giảm Từ năm 2010 với kết tích cực Bắc Giang có xếp hạng vị trí thứ 10 nước, đến năm 2011 thứ hạng tụt xuống thứ 48, sang năm 2012 thứ hạng tăng lên thứ 43 đến năm 2013 lại tụt xuống thứ 63/63 tỉnh, thành phố nước Kết chi tiết theo trục số PAPI Bắc Giang năm từ 2011-2013 theo xếp hạng so với nước có biến động không Một số trục nội dung có đánh giá điểm tốt tăng lên từ năm 2012 so với năm 2011 lại giảm vị trí nhanh chuyển sang năm 2013, ví dụ trục Sự tham gia Hay Kiểm soát tham nhũng khu vực công Còn lại trục khác có giảm vị trí xếp hạng so với nước cách liên tục qua năm Đến năm 2013, có ½ số trục số PAPI tỉnh Bắc Giang đánh giá mức xếp hạng thấp nhất, 63/63 tỉnh thành phố 2.3.3 Những hạn chế nguyên nhân Về thực chức tạo lập môi trường kinh doanh - Thứ nhất: Điểm số tổng hợp yếu tố cấu thành PCI tỉnh mức thấp so với nước, có số dấu hiệu cải thiện Điều cho thấy mức độ hài lòng nói chung đội ngũ doanh nghiệp môi trường kinh doanh tỉnh chưa cao chưa có chuyển biến tích cực - Thứ hai: Điểm số số thành phần Bình đẳng mức thấp áp chót (chỉ Hà Tĩnh tổng số 63 tỉnh thành) nước liên tiếp năm 2013, 2014 có cải thiện nhiên mức thấp nhóm tỉnh khu vực - Thứ ba: Chỉ số thành phần Tiếp cận đất đai nhiều cải thiện biến động không ổn định mức điểm chưa cao Điều cho thấy tâm tỉnh chưa thực liệt triển khai thực biện pháp đồng để tăng cường mức độ hài lòng doanh nghiệp - Thứ tư: Yếu tố Tính động đặc biệt Chi phí không thức giảm điểm chí giảm sâu yếu tố bất lợi cho việc xây dựng môi trường kinh doanh doanh bình đẳng thuận lợi cho doanh nghiệp Về thực chức cung cấp dịch vụ công - Thứ nhất: điểm số thứ hạng số tổng hợp PAPI có xu hướng giảm giảm mạnh qua số năm, từ mức xuất phát năm 2010 mức cao (16) đến năm 2013 xuống vị trí trót bảng xếp hạng tổng số 63 tỉnh nước; - Thứ hai: Điểm số tỉnh Bắc Giang so với tỉnh xung quanh ngày xuống khoảng cách nới rộng ra; - Thứ ba: Chỉ số thành phần Thủ tục hành công, số yếu tố quan trọng có tác động lớn tới lợi ích kinh tế người dân lại có chiều hướng giảm điểm như: Chứng thực quyền Thủ tục hành cấp - Thứ tư: Chỉ số thành phần Cung cấp dịch vụ công điểm số PAPI Bắc Giang giai đoạn 2011-2013 tăng lên không đáng kể, đặt mối tương quan điểm số địa phương khác xung quanh Nguyên nhân hạn chế: Sự cảm nhận người dân doanh nghiệp bị ảnh hưởng kết thực tế thực thông tin tiếp nhận trình thực hoạt động, việc tiếp nhận phản hồi kịp thời thông tin từ phía quan HCNN Nhìn nhận góc độ vậy, nguyên nhân hạn chế cụ thể là: - Thứ nhất: Tính công khai minh bạch tổ chức hoạt động quyền địa phương thông qua quan HCNN chưa cao; - Thứ hai: Trách nhiệm giải trình hoạt động quan HCNN yếu; - Thứ ba: Sự tham gia người dân doanh nghiệp trình tổ chức hoạt động quyền địa phương QLHCNN hạn chế; - Thứ tư: Tính dự báo tổ chức hoạt động quan HCNN, cung ứng dịch vụ công dịch vụ hành công thấp CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH BẮC GIANG ĐẾN NĂM 2020 3.1 Mục tiêu phát triển kinh tế cải cách quản lý hành nhà nước tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 3.1.1 Bối cảnh phát triển chung Giai đoạn 2016-2020 thời điểm nước bước vào giai đoạn phát triển với nhiều hội mở từ hoạt động đối ngoại, hội nhập kinh tế, có nhiều thách thức từ trình Bối cảnh quốc tế nước thời gian tới dự báo với nhiều yếu tố đa dạng xen lẫn tiêu cực tích cực có tác động thuận lợi lẫn khó khăn cho phát triển kinh tế Việt Nam thời gian tới Về thuận lợi: Cho phép địa phương có hội khai thác lợi thế, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hiệu trước áp lực cạnh tranh quốc tế mở cửa thị trường; Thị trường mở rộng, sản phẩm hàng hóa địa phương có hội tham gia ngày lớn vào thị trường giới; Về khó khăn, thách thức: Quá trình 21 22 đàm phán, thực liên doanh, liên kết sản xuất trình đàm phán thu hút đầu tư phải chịu nhiều áp lực điều kiện sức cạnh tranh kinh tế nước thấp; 3.1.2 Quan điểm, mục tiêu phát triển kinh tế đến năm 2020 Mục tiêu tổng quát trình phát triển tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2016-2020 là: Phát huy tiềm năng, lợi tỉnh, phấn đấu đưa Bắc Giang phát triển toàn diện kinh tế - xã hội; có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao tốc độ chung nước, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng bước đồng bộ, trọng tâm hạ tầng giao thông, công nghiệp, đô thị, dịch vụ, nông nghiệp, nông thôn, thu nhập bình quân đầu người nằm tỉnh đứng đầu khu vực vùng Trung du miền núi phía Bắc bình quân nước; Cụ thể hoá mục tiêu trên, tiêu phát triển kinh tế chủ yếu tỉnh đến năm 2020 xác định Nghị Đại hội Đảng tỉnh là:(1) Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm tỉnh (GRDP) bình quân năm đạt từ 10-11% Cơ cấu kinh tế: Công nghiệp xây dựng: 42 - 43%; Dịch vụ: 38-38,5%; Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản: 18,5-20% (2) GRDP bình quân đầu người năm 2020 đạt 3.000 - 3.200 USD (3) Thu ngân sách địa bàn năm 2020 đạt 5.200 tỷ đồng (4) Huy động vốn đầu tư phát triển toàn xã hội giai đoạn 20162020 đạt khoảng 230 nghìn tỷ đồng (5) Kim ngạch xuất năm 2020 đạt 6,5 tỷ USD 3.1.3 Mục tiêu cải cách quản lý hành nhà nước đến năm 2020 Quan điểm cải cách quản lý hành nhà nước: Thứ nhất: Triển khai thực triệt để theo quan điểm đạo Chính phủ việc thực Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2016-2020; Thứ hai: Tiếp tục triển khai có hiệu kế hoạch cải cách hành tỉnh đề giai đoạn 2011-2020; Thứ ba: Nhận thức rõ ràng vai trò nhà nước nói chung kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam bối cảnh toàn cầu hoá tác động hội nhập kinh tế quốc tế; Thứ tư: Quán triệt việc xây dựng hành nhà nước mang tính phục vụ, hành nhà nước theo hướng đại có tính hướng đích cao hỗ trợ tích cực cho phát triển kinh tế địa phương Mục tiêu cải cách quản lý hành nhà nước: Thủ tục hành cải cách bản, mức độ hài lòng nhân dân doanh nghiệp thủ tục hành đạt mức 80%; Sự hài lòng cá nhân dịch vụ đơn vị nghiệp công cung cấp lĩnh vực giáo dục, y tế đạt mức 80%; Sự hài lòng người dân doanh nghiệp phục vụ quan hành nhà nước đạt mức 80% Định hướng cải cách quản lý hành nhà nước tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 - Thứ nhất: Không ngừng tăng cường củng cố trụ cột hành nhà nước mang tính đại củng cố trụ cột: công khai minh bạch, trách nhiệm giải trình, tính tiên liệu tham gia - Thứ hai: Tập trung vào cải thiện mối quan hệ quyền địa phương với người dân doanh nghiệp cách thực chất tinh thần cầu thị cao hướng tới mục tiêu cuối phát triển - Thứ ba: Khai thác sử dụng cách triệt để, hiệu PCI PAPI vào việc cải thiện thực QLHCNN cấp tỉnh 3.2 Giải pháp tăng cường quản lý hành nhà nước cấp tỉnh thúc đẩy phát triển kinh tế Bắc Giang đến năm 2020 3.2.1 Nhóm giải pháp đẩy mạnh thực kế hoạch tổng thể cải cách hành nhà nước tỉnh đến năm 2020 - Cải cách thể chế: Đổi nâng cao chất lượng công tác xây dựng pháp luật, trước hết quy trình xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật quyền địa phương nhằm bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, tính đồng bộ, cụ thể khả thi văn quy phạm pháp luật; … - Cải cách thủ tục hành chính: Cắt giảm nâng cao chất lượng thủ tục hành tất lĩnh vực quản lý nhà nước, thủ tục hành liên quan tới người dân, doanh nghiệp; - Cải cách tổ chức máy hành nhà nước: Điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức, xếp lại quan, đơn vị nhằm khắc phục tình trạng chồng chéo, bỏ trống trùng lắp chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn; - Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức: Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ quan, đơn vị, xây dựng cấu cán bộ, công chức, viên chức hợp lý gắn với vị trí việc làm; - Cải cách tài công: Động viên hợp lý, phân phối sử dụng có hiệu nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội; 3.2.2 Nhóm giải pháp đẩy mạnh thực đánh giá hành quản trị nhà nước cấp tỉnh theo tiêu đo lường - Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh: Không đánh giá hành theo nghĩa hẹp mà đánh giá hành theo nghĩa rộng, gồm quản trị nhà nước cấp tỉnh, hướng đến mục tiêu tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi - Chỉ số Hiệu Quản trị Hành công cấp tỉnh Việt Nam: Mở rộng mẫu khảo sát coi nhiệm vụ trọng tâm tất các cấp HCNN tỉnh - Bộ số theo dõi, đánh giá cải cách hành nhà nước: Thực cách tích cực, khách quan để phản ánh xác kết cải cách hành chính, đồng thời sử dụng kết cách có hiệu - Chỉ số hài lòng phục vụ hành chính: Nghiên cứu tích cực triển khai sớm số thực có tác dụng tốt 3.2.3 Nhóm giải pháp tăng cường củng cố trụ cột hành nhà nước theo quan điểm đại - Đối với trụ cột Tính công khai minh bạch: Triệt để thực việc công khai, minh bạch chủ trương, sách, quy định, quy trình…về công tác quản lý nhà nước 23 24 UBND tỉnh, sở/ngành cấp tỉnh - Đối với trụ cột Trách nhiệm giải trình: Tăng cường trách nhiệm giải trình phận, quan đặc biệt cá nhân việc thực thi công vụ Gắn chặt trách nhiệm cá nhân vào bước công việc, quy trình giải công việc - Đối với trụ cột Tính dự báo: Đầu tư tốt cho công tác thống kê, tổng hợp số liệu, nghiên cứu đánh giá tình tham khảo nghiên cứu, đánh giá đơn vị nghiên cứu kinh tế, xã hội có uy tín nước - Đối với trụ cột Sự tham gia: Thực khâu xây dựng sách tổ chức thực thi sách Sự tham gia phải huy động từ bên bên ngoài, từ tất đối tượng liên quan 3.2.4 Nhóm giải pháp tăng cường mối quan hệ quyền địa phương với người dân doanh nghiệp - Nâng cao hiệu việc cung cấp thông tin quyền địa phương cho người dân doanh nghiệp Việc quy định trách nhiệm cung cấp thông tin thông tin (phải) cung cấp quan hành nhà nước quy định rõ ràng đầy đủ, nhiên cần mở rộng phạm vi thông tin (phải) cung cấp, giảm thiểu thông tin bị hạn chế cung cấp dựa quan điểm tăng cường tính công khai, minh bạch hành nhà nước - Phương tiện công cụ cung cấp thông tin: cần thực biện pháp theo hướng phục vụ nhiều hơn, thực theo “cách đối tượng phục vụ sử dụng thuận lợi nhất, theo cách mà quan nhà nước có thể” - Cơ chế tiếp nhận xử lý thông tin phản hồi đối tượng phục vụ: Xây dựng hoàn thiện chế tiếp nhận xử lý thông tin cách kịp thời, hữu hiệu - Cơ chế phối hợp quan liên quan việc giải vấn đề người dân doanh nghiệp chưa hài lòng cần xây dựng củng cố để đảm bảo hiệu thực hiện, tránh tình trạng đùn đẩy trách nhiệm, giải không kịp thời gây xúc cho đối tượng phục vụ ảnh hưởng đến trình phát triển kinh tế địa phương 3.2.5 Nhóm giải nâng nâng cao tính động hiệu thực thi cam kết lãnh đạo địa phương Quyết liệt thực có hiệu việc tiếp xúc lãnh đạo quan HCNN doanh nghiệp người dân theo định kỳ tháng lần để lắng nghe ý kiến phản ánh kịp thời có biện pháp xử lý, hỗ trợ Người dân doanh nghiệp trực tiếp đánh giá, kết công khai không công khai trực tiếp, công khai kỳ họp HĐND với lãnh đạo cấp Thiết lập kênh tương tác trực tiếp thuận lợi cho lãnh đạo với người dân doanh nghiệp, qua giúp việc tiếp nhận thông tin trực tiếp trao đổi, phản hồi thông tin lãnh đạo quan với đối tượng doanh nghiệp kịp thời, thuận lợi Gắn chặt trách nhiệm người đứng đầu trước công việc doanh nghiệp người dân 3.3 Kiến nghị Chính phủ Giám sát đạo trình cải cách HCNN nói chung cải cách HCNN quan HCNN cấp tỉnh cách sâu sát thực chất nữa, bám sát hoạt động mục tiêu Chương trình tổng thể cải cách HCNN đến năm 2020, đồng thời tạo chế đảm bảo điều kiện cho việc thực Chương trình tổng thể khả thi theo kế hoạch đề Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước thực phân cấp, trao quyền cho địa phương để tăng tính chủ động, sáng tạo linh hoạt quyền địa phương việc thực chức quản lý nhà nước địa bàn Nghiên cứu triển khai biện pháp đánh giá quản lý HCNN theo hướng tiếp cận mục tiêu "hỗ trợ phát triển kinh tế" sát hiệu hơn, dựa việc thường xuyên củng cố hoàn thiện trụ cột quản lý CHNN đảm bảo trình cải cách hướng đến việc thực mục tiêu hỗ trợ phát triển kinh tế tốt KẾT LUẬN Nhà nước kinh tế Việt Nam có thay đổi nhìn nhận chức năng, ngày thay đổi để phù hợp với quy luật xu phát triển thực tiễn trình đổi phát triển kinh tế Việt Nam Quan điểm nhà nước chuyển biến mạnh mẽ từ quản lý mang tính cai trị sang quản lý phục vụ, xây dựng nhà nước "gần dân", thực dân, dân dân Quan điểm thực tiễn vận dụng xây dựng HCNN có chuyển biến vận động theo xu chung, xây dựng nhà nước đại thể vai trò thực thi chức nhà nước quản lý xã hội phát triển kinh tế Hành nhà nước đại bên cạnh việc củng cố yếu tố mang tính nội tại, cần đạt mục tiêu tổng quát hỗ trợ tốt cho trình phát triển kinh tế phục vụ người dân, xã hội ngày tốt Luận án khái quát vấn đề lý luận thực tiễn đó, đồng thời làm rõ vai trò quyền địa phương, thông qua hành nhà nước, phát triển kinh tế, đặc biệt tập trung vào phân tích ảnh hưởng góc độ mối quan hệ quyền địa phương với người dân doanh nghiệp Luận án trình bày, luận giải lựa chọn tiêu chí để đánh phân tích nhân tố ảnh hưởng đến mối quan hệ Nghiên cứu thực tiễn Bắc Giang cho thấy tranh toàn cảnh tiềm thực trạng phát triển kinh tế, thực trạng HCNN tỉnh Bắc Giang Sử dụng tiêu chí đánh giá lựa chọn, luận án phân tích để kết quả, hạn chế nguyên nhân QLHCNN Bắc Giang giai đoạn 2010-2015 Đặt bối cảnh mục tiêu phát triển giai đoạn 20162020, Luận án đề số giải pháp cụ thể để tăng cường thực tốt chức QLHCNN, góp phần hỗ trợ phát triển kinh tế, thực mục tiêu phát triển nói chung tỉnh đến năm 2020 định hướng tới năm Đồng thời, Luận án đưa kiến nghị với Chính phủ tăng cường thực QLHCNN theo hướng hỗ trợ tốt cho phát triển kinh tế

Ngày đăng: 25/07/2016, 22:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w