1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khang sinh dieu tri trong lâm sàng 2019 CQ sua gửi sinh vien

99 47 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 12,73 MB

Nội dung

Các nguyên tắc sử dụng kháng sinh điều trị BM Dược lâm sàng Mục tiêu học Phân tích nguyên tắc sử dụng kháng sinh điều trị: • Chỉ sử dụng kháng sinh có nhiễm khuẩn • Lựa chọn kháng sinh hợp lý • Phối hợp kháng sinh hợp lý • Sử dụng kháng sinh thời gian quy định Áp dụng nguyên tắc sử dụng kháng sinh điều trị bệnh lý: Viêm phế quản cấp, Viêm phổi cộng đồng, Viêm bàng quang, Viêm thận bể thận Tài liệu học tập tham khảo Sách giáo khoa Dược lâm sàng, slide giảng ASHP (2016) The J Dipiro (2016) Pharmacist’s guide to Pharmacotherapy 10th antimicrobial therapy and stewardship Hướng dẫn sử dụng kháng sinh (2015), Bộ Y Tế Sử dụng kháng sinh lâm sàng • Các kháng sinh sử dụng lâm sàng theo cách: – Điều trị theo kinh nghiệm – Điều trị xác định vi khuẩn – Kháng sinh dự phòng Tác dụng có hại việc sử dụng KS • Kháng kháng sinh • Biến cố có hại (AE) – Quá mẫn/dị ứng (sốc phản vệ) – Tiêu chảy/viêm ruột kháng sinh Nhiễm trùng Clostridium difficile • Tăng chi phí y tế Sử dụng kháng sinh Acinetobacter baumannii kháng thuốc (2003–2011) Jiancheng Xu,1 Zhihui Sun,2 et al, Environ Res Public Health 2013 April; 10(4): 1462–1473 Sử dụng Fluoroquinolon chủng VK Gr(–) kháng thuốc – nghiên cứu khảo sát khoa ICU 1993-2000 Neuhauser, et al JAMA 2003; 289:885 Viêm ruột Clostridium difficile (CDI) Redelings, et al EID, 2007;13:1417 CDC Get Smart for health care Access at www.cdc.gov/Getsmart/healthcare # of CDI Cases per 100,000 Discharges Annual Mortality Rate per Million Population • Kháng sinh yếu tố nguy quan trọng CDI • Tỷ suất bệnh tử vong gia tăng • Tần suất chủng có độc lực cao NAP1/BI tăng gia tăng tần suất Mỹ- Tần suất AE kháng sinh BN ngoại trú • 142,505 lần khám khoa cấp cứu/năm TDKMM kháng sinh – Kháng sinh chiếm khoảng 19.3% biến cố có hại liên quan đến thuốc • 78.7% biến cố dị ứng • 19.2% tác dụng có hại khác (VD tiêu chảy, nơn)) – Khoảng 50% penicillin & cephalosporin – 6.1% cần nhập viện 10 2004-2005 NEISS-CADES project Shehab N et al Clin Infect Dis 2008;47:735 Những kháng sinh bị chuyển hóa gan > 70% Acid fusidic Clindamycin Rifampicin Amphotericin Pefloxacin Griseofulvin Acid nalidixic Clortetracyclin Ketoconazol Metronidazol Cloramphenicol 85 Những kháng sinh bị chuyển hóa gan Các aminosid Các cephalosporin, trừ: Các tetracyclin Cephalothin, cefotaxim Các penicillin Thiamphenicol Một số quinolon : Vancomycin Ofloxacin Norfloxacin 86 Những nguyên tắc sử dụng kháng sinh điều trị Chỉ sử dụng kháng sinh có nhiễm khuẩn Phải biết lựa chọn kháng sinh hơp lý Phải biết nguyên tắc phối hợp kháng sinh Phải sử dụng kháng sinh thời gian quy định 87 Câu hỏi thảo luận - Có khuyến khích phối hợp kháng sinh không? - Nguy bất lợi việc phối hợp kháng sinh? - Khi cần phối hợp kháng sinh ? 88 Phối hợp kháng sinh hợp lí ① Tăng t/d chủng đề kháng mạnh: Hiệp đồng t/d Vd: Pseudomonas aeruginosa, Viêm nội tâm mạc enterococcus 89 Điều trị đích vi khuẩn gây bệnh Trong viêm phổi bệnh viện Trích HD sử dụng kháng sinh, Bộ Y tế, 2015 90 Phối hợp kháng sinh hợp lí ② Giảm kháng thuốc: - Vd: điều trị lao, kháng isoniazid rifampicin : 10-610-8 Phối hợp làm giảm kháng mật độ vi khuẩn lao cao/ổ nhiễm trùng 91 Phối hợp kháng sinh hợp lí - Nới rộng phổ tác dụng : - Trên NK nhiều vi khuẩn hiếu khí + kỵ khí Vd: Nhiễm trùng ổ bụng, viêm vùng tiểu khung (nữ) - Trên NK VK nội bào ngoại bào Vd: Viêm phổi mắc phải cộng đồng - Các trường hợp khác áp dụng: Nhiễm trùng bệnh viện, thường chủng đa kháng 92 HDSD KS BYT 2015 93 NGUYÊN NHÂN - Nguyên nhân gây bệnh đa dạng, thường nhiều loại vi khuẩn chúng hay kết hợp với nhau, nguyên nhân virus nấm không bị suy giảm miễn dịch Có hai nhóm vi khuẩn gây bệnh thường gặp Nhóm gồm vi khuẩn Gram-âm hiếu khí kháng nhiều thuốc Pseudomonas aeruginosa, Escherichia coli, Enterobacteriacae, Klebsiella pneumoniae Acinetobacter baumannii Nhóm MRSA (S aureus kháng methicilin), nhóm vi khuẩn Gram-dương Staphylococcus aureus Viêm phổi S aureus gặp nhiều bệnh nhân bị đái tháo đường, chấn thương sọ não, điều trị ICU 94 Những nguyên tắc sử dụng kháng sinh điều trị Chỉ sử dụng kháng sinh có nhiễm khuẩn Phải biết lựa chọn kháng sinh hơp lý Phải biết nguyên tắc phối hợp kháng sinh Phải sử dụng kháng sinh thời gian quy định 95 Sử dụng kháng sinh thời gian qui định - Liều dùng, nhịp đưa thuốc: Lưu ý KS phụ thuộc thời gian, KS phụ thuộc nồng độ - Độ dài đợt sử dụng KS: - Hết VK + 2-3 ngày - Với NK nhẹ : 7-10 ngày - Với NK nặng, vị trí khó thấm: dài ngày 96 Sử dụng kháng sinh thời gian qui định - Giám sát điều trị kháng sinh: + Kết cấy: điều chỉnh phác đồ kháng sinh kinh nghiệm (lưu ý ks diệt kỵ khí trì dù cấy (-)) + Giám sát thông số BN dùng chẩn đoán: bạch cầu, nhiệt độ, triệu chứng lâm sàng, , + Lưu ý cải thiện hình ảnh chậm cải thiện lâm sàng + Nồng độ thuốc máu (TDM): vancomycin, aminosid, + Độc tính kháng sinh: chức thận, dị ứng, + Chuyển đổi “IV to PO” bệnh nhân có cải thiện lâm sàng tốt đáp ứng tiêu chí chuyển đổi 97 98 Trân trọng cảm ơn! Câu hỏi? 99 ... kháng sinh lâm sàng • Các kháng sinh sử dụng lâm sàng theo cách: – Điều trị theo kinh nghiệm – Điều trị xác định vi khuẩn – Kháng sinh dự phòng Tác dụng có hại việc sử dụng KS • Kháng kháng sinh. .. Đánh giá tình trạng lâm sàng, cận lâm sàng, kết nuôi cấy VK 22 Những nguyên tắc sử dụng kháng sinh điều trị Chỉ sử dụng kháng sinh có nhiễm khuẩn Phải biết lựa chọn kháng sinh hợp lý Phải biết... kháng sinh điều trị: • Chỉ sử dụng kháng sinh có nhiễm khuẩn • Lựa chọn kháng sinh hợp lý • Phối hợp kháng sinh hợp lý • Sử dụng kháng sinh thời gian quy định Áp dụng nguyên tắc sử dụng kháng sinh

Ngày đăng: 08/09/2019, 23:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w