1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học từ loại tiếng việt cho học sinh lớp 4

123 297 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== PHẠM THỊ PHƯƠNG TRANG DẠY HỌC TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Tiếng Việt Người hướng dẫn khoa học TS LÊ THỊ LAN ANH HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ môn Tiếng Việt, Ban chủ nhiệm khoa Giáo dục Tiểu học, Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể thầy cô giáo em học sinh trường Tiểu học Liên Hà (huyện Đan Phượng - thành phố Hà Nội) tạo điều kiện thuận lợi cho em trình điều tra khảo sát thực nghiệm thực tế để hồn thành khóa luận Đặc biệt, em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo - TS Lê Thị Lan Anh tận tình hướng dẫn em suốt trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2018 Người thực Phạm Thị Phương Trang LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tơi hồn thành hướng dẫn nhiệt tình TS Lê Thị Lan Anh cố gắng thân Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Trong nghiên cứu kế thừa thành nhà khoa học, nhà nghiên cứu Các số liệu, cứ, kết nêu khóa luận trung thực Đề tài chưa cơng bố cơng trình khoa học Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với cam đoan Hà Nội, tháng 05 năm 2018 Người thực Phạm Thị Phương Trang KÍ HIỆU VIẾT TẮT BT : tập DT : danh từ ĐT : động từ GV : giáo viên HS : học sinh ND : nội dung SGK : sách giáo khoa TT : tính từ VD : ví dụ YC : yêu cầu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP 1.1 Cơ sở lí luận việc dạy học từ loại tiếng Việt cho học sinh lớp 1.1.1 Cơ sở ngôn ngữ học 1.1.1.1 Khái niệm từ loại 1.1.1.2 Sự phân định từ loại tiếng Việt 1.1.1.3 Kết phân định từ loại tiếng Việt 10 1.1.1.4 Sự chuyển hóa từ loại tiếng Việt 20 1.1.2 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học 23 1.1.2.1.Đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học 23 1.1.2.2 Đặc điểm sinh lí học sinh tiểu học 25 1.2 Cơ sở thực tiễn việc dạy học từ loại tiếng Việt cho học sinh lớp 26 1.2.1.Sự cần thiết việc dạy học từ loại cho học sinh tiểu học 26 1.2.2 Nội dung chương trình dạy học từ loại tiếng Việt sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 27 1.2.3 Thực trạng khả phân định sử dụng từ loại Tiếng Việt học sinh lớp 31 1.2.3.1 Mục đích khảo sát 31 1.2.3.2 Đối tượng phạm vi khảo sát 31 1.2.3.3 Cách thức nội dung khảo sát 31 1.2.3.4 Kết khảo sát 32 1.2.3.5 Nhận xét kết khảo sát 32 Kết luận chương 38 CHƯƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP DẠY HỌC TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP 39 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp dạy học từ loại tiếng Việt cho học sinh lớp 39 2.2 Các biện pháp nâng cao lực hiểu biết từ loại cho giáo viên học sinh 40 2.2.1 Nâng cao lực hiểu biết từ loại cho giáo viên tiểu học 40 2.2.2 Biện pháp để học sinh lớp nắm vững ý nghĩa từ loại 41 2.2.3 Biện pháp để học sinh phân biệt từ loại gặp tượng chuyển loại từ 48 2.2.4 Vận dụng sáng tạo quy trình dạy học Luyện từ câu kiểu hình thành khái niệm lớp 51 2.3 Các biện pháp dạy học thực hành từ loại cho học sinh lớp 54 2.3.1 Rèn kĩ sử dụng từ loại cho học sinh lớp thông qua xây dựng hệ thống dạng tập từ loại 54 2.3.2 Rèn kĩ sử dụng từ loại cho học sinh lớp thơng qua trò chơi học tập 62 2.3.3 Rèn kĩ sử dụng từ loại cho học sinh lớp thông qua phân môn Tập làm văn 68 Kết luận chương 73 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 74 3.1 Mục đích thực nghiệm 74 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 74 3.3 Nội dung thực nghiệm 74 3.4 Đối tượng thực nghiệm 75 3.5 Cách tiến hành thực nghiệm 75 3.5.1 Chuẩn bị thực nghiệm 75 3.5.2 Tiến hành dạy thực nghiệm dạy đối chứng 75 3.5.3 Đánh giá kết thực nghiệm 76 3.6 Giáo án thực nghiệm 76 3.7 Kết thực nghiệm 76 3.8 Đánh giá chung kết thực nghiệm 91 Kết luận chương 92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tiểu học cấp học tảng chương trình giáo dục phổ thông cấp học trên, đặt sở ban đầu cho việc hình thành phát triển nhân cách người Cùng với môn học khác mơn Tiếng Việt chương trình bậc tiểu học có vị trí vơ quan trọng Nó mơn học cơng cụ, hình thành cho học sinh vốn ngôn ngữ chuẩn Việc dạy học Tiếng Việt nhà trường tiểu học nhằm hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Qua đó, học sinh rèn luyện thao tác tư Bên cạnh việc cung cấp kiến thức tiếng Việt, tự nhiên, xã hội, người, mơn Tiếng Việt bồi dưỡng tình u tiếng Việt thói quen giữ gìn sáng giàu đẹp tiếng Việt cho học sinh Môn Tiếng Việt chia thành phân môn độc lập có vị trí ngang hàng Trong số đó, phân môn Luyện từ câu chiếm thời lượng lớn Nhiệm vụ giúp học sinh mở rộng, hệ thống hóa vốn từ trang bị cho học sinh số hiểu biết từ câu Bên cạnh đó, phân mơn rèn cho học sinh kĩ dùng từ, đặt câu hoạt động nói hoạt động viết cho học sinh Để thực nhiệm vụ kiến thức từ loại phân mơn Luyện từ câu góp phần đóng vai trò lớn Trong chương trình Tiếng Việt phổ thơng nói chung chương trình Tiếng Việt tiểu học nói riêng dạy học từ loại hoạt động thiếu Nếu học sinh khơng có hiểu biết rõ ràng từ loại tiếng Việt, em lúng túng, nhầm lẫn hoạt động sử dụng ngôn ngữ Ngược lại, học sinh nắm vững kiến thức từ loại việc em nói hay viết tiếng Việt xác, chuẩn ngữ pháp hình thành em lực hoạt động ngôn ngữ Từ loại tiếng Việt chia thành hai nhóm thực từ hư từ Thực từ bao gồm: danh từ, động từ, tính từ, đại từ, số từ Còn hư từ gồm có: phụ từ, quan hệ từ, tình thái từ, thán từ Học sinh tiểu học tiếp xúc, làm quen với từ loại từ lớp đầu cấp thức học khái niệm từ loại lớp Ở lớp 4, học sinh ban đầu cung cấp kiến thức từ loại danh từ, động từ, tính từ - ba loại từ hệ thống từ loại tiếng Việt Chính vậy, mảng kiến thức rộng tương đối phức tạp Việc nhận diện phân biệt danh từ, động từ, tính từ nhiều khơng đơn giản với học sinh Trong thực tế học đến từ loại nhiều em lúng túng bộc lộ khơng hạn chế, em hay bị nhầm lẫn xác định ba từ loại khó khăn trước từ loại có tượng chuyển loại từ Để việc dạy học từ loại đạt hiệu người dạy trước hết cần nắm rõ thực trạng Câu hỏi đặt làm để học sinh nắm kiến thức, phân biệt từ loại Có biết, có hiểu em có khả xác định, sử dụng từ loại mục đích hiệu q trình giao tiếp văn nói, văn viết Là giáo viên tiểu học tương lai, sau trực tiếp giảng dạy môn Tiếng Việt trường tiểu học câu hỏi điều khiến tơi trăn trở Khơng có ý nghĩa thiết thực với công việc giảng dạy sau mà nguồn tài liệu giúp giáo viên dạy trường tiểu học tham khảo nội dung, phương pháp dạy học từ loại nhằm bồi dưỡng kiến thức tiếng Việt cho học sinh Chính lí trên, tơi mạnh dạn chọn đề tài Dạy học từ loại tiếng Việt cho học sinh lớp làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề từ loại tiếng Việt không nhà ngữ pháp học, nhà nghiên cứu ngôn ngữ, nhà biên soạn sách giáo khoa nhiều người học tập, nghiên cứu ngôn ngữ đưa tìm hiểu, bàn luận nghiên cứu từ đầu kỉ XX Sau xin sơ lược qua số tài liệu viết vấn đề này: Năm 1986, Ngữ pháp Tiếng Việt (Từ loại), tác giả Đinh Văn Đức thể nội dung: Bản chất đặc trưng từ loại, tiêu chuẩn phân định từ loại Hệ thống từ loại tiếng Việt Từ loại phạm trù tư Năm 1999, tác giả Lê Biên Từ loại tiếng Việt đại quan tâm đến vấn đề khái niệm từ loại, đối tượng, tiêu chí, mục đích phân định từ loại Tác giả tập trung nghiên cứu hệ thống từ loại bản, ranh giới từ loại không Năm 2003, Tiếng Việt đại (Từ pháp học) tác giả Nguyễn Văn Thành phân tích kĩ từ loại phân loại từ loại tiếng Việt thành nhóm nhỏ Cũng liên quan đến vấn đề phân loại từ loại tiếng Việt, Diệp Quang Ban Ngữ pháp Tiếng Việt (2004) đưa ba tiêu chuẩn để phân định từ loại tiếng Việt dựa vào ý nghĩa khái quát, khả kết hợp chức vụ cú pháp từ Qua đó, tác giả chia từ loại tiếng Việt thành hai lớp lớn: thực từ hư từ Ngoài ra, tác giả sâu nghiên cứu ba từ loại thuộc lớp thực từ danh từ, động từ, tính từ Giáo trình Ngữ pháp Tiếng Việt (2007) nhóm tác giả Bùi Minh Toán - Nguyễn Thị Lương cung cấp đầy đủ kiến thức ngữ pháp, ĐÁP ÁN GỢI Ý PHIẾU SỐ Bài 1: a) Từ đồ dùng học tập: bút chì, thước kẻ, tẩy, bút mực, hộp đựng bút,… Đặt câu: Chiếc bút mực bao bọc lớp vỏ kim loại màu vàng cứng cáp b) Từ hoạt động đôi chân: chạy, nhảy, đi, sút, đạp, … Đặt câu: Cú sút anh giúp đội nhà chiến thắng c) Từ tả màu sắc bầu trời: xanh biếc, cao vời vợi, xanh ngọc bích, ráng vàng, tím hồng,… Đặt câu: Bầu trời mùa thu cao vời vợi Bài 2: a) Chủ ngữ danh từ / vị ngữ động từ: Các bác nông dân gặt lúa trưa nắng hè oi ả b) Chủ ngữ danh từ / vị ngữ tính từ: Lá phượng xanh um, mát rượi, ngon lành me non c) Chủ ngữ động từ / vị ngữ “là”: Múa đam mê Bài 3: Em thích lồi hoa giấy vẻ đẹp giản dị chúng Thân khẳng khiu tạo thành vòm chen hoa bao trùm lấy ngơi nhà mảnh sân nhỏ phía trước nhà em Mỗi cánh hoa giống hệt lá, có điều mỏng manh có màu sắc rực rỡ Trời nắng gắt, hoa giấy nở rộ Lớp lớp hoa giấy rải kín mặt sân trước nhà, cần gió thoảng qua chúng lại tản mát bay Hoa giấy rời cành đẹp nguyên vẹn, hoa rụng mà tươi nguyên chẳng mảy may thấy tàn úa Có lẽ, chúng muốn người lưu giữ ấn tượng đẹp đẽ mà chúng đem lại suốt mùa hè ĐÁP ÁN GỢI Ý PHIẾU SỐ Bài 1: a) mong muốn1 động từ mong muốn danh từ b) Hà Nội1 tính từ Hà Nội2 danh từ c) đỏ1 động từ đỏ2 tính từ Bài 2: + “hi sinh” động từ: Anh hi sinh trận chiến khốc liệt + “hi sinh” danh từ: Sự hi sinh anh thật đáng trân trọng Bài 3: Ngọc lan giống hoa quý Hoa rộ vào mùa hè Sáng sớm tinh mơ, nụ lan he nở, hương lan thoang thoảng tỏa theo gió nhẹ Đến trưa, nắng gắt, hương lan thơm đậm Hương tỏa ngào ngạt khắp xóm khiến cho người người ngây ngất ĐÁP ÁN GỢI Ý PHIẾU SỐ Bài 1: Danh từ chung Danh từ riêng buổi chiều, xe, thị trấn, nắng, phố Hmơng, Tu Dí, Phù Lá huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân Bài 2: ĐÁM MÂY NGỦ QUÊN Đám mây xốp trắng bông, Ngủ quên hồ lúc Nghe cá đớp sao, Giật mây thức bay vào rừng xa Bài 3: Em mơ làm mây trắng Bay khắp nẻo trời cao Nhìn non sơng gấm vóc Q đẹp ! Em mơ làm nắng ấm Đánh thức bao mầm xanh Vươn lên từ đất Mang cơm no áo lành Bài 4: Danh từ mẹ, quà bánh, em, phần, Động từ cho, chia , có, nhường, đồ chơi, anh, em bé u, làm Tính từ hơn, đẹp, khó, vui GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG LUYỆN TỪ VÀ CÂU DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I Mục tiêu: - Hiểu khái niệm danh từ chung danh từ riêng (ND ghi nhớ) - Nhận biết DT chung DT riêng dựa dấu hiệu ý nghĩa khái quát chúng ( BT1, mục III) - Nắm quy tắc viết hoa DT riêng bước đầu vận dụng quy tắc vào thực tế (BT2) II Đồ dùng dạy - học: - GV: Bản đồ tự nhiên Việt Nam (có sơng Cửu Long), tranh ảnh vua Lê Lợi, giấy khổ to bút dạ, tập phần luyện tập viết sẵn bảng lớp - Học sinh: Sách môn học III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: Tìm danh từ có câu thơ sau: Tháp Mười đẹp bơng sen Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ - HS trả lời miệng : Tháp Mười, bông, sen, Việt Nam, tên, Bác Hồ - HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá câu trả lời B Dạy mới: Giới thiệu bài: - GV đặt câu hỏi: Em có nhận xét - HS trả lời: DT Tháp Mười, Việt cách viết danh từ có Nam, Bác Hồ viết hoa, câu thơ? DT khác khơng viết hoa - Vì có danh từ viết hoa, có danh - HS lắng nghe từ lại không viết hoa, cô lớp trả lời câu hỏi qua học hơm - GV ghi đầu lên bảng - HS ghi đầu vào Nội dung bài: a Phần Nhận xét: Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - HS đọc, lớp theo dõi - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp - Thảo luận cặp đơi, tìm từ : tìm từ a) Sông b) Cửu Long c) Vua d) Lê Lợi - GV nhận xét giới thiệu đồ - HS lắng nghe tự nhiên Việt Nam, số sông đặc biệt sông Cửu Long Giới thiệu vua Lê Lợi, người có cơng đánh đuổi giặc Minh, lập nhà Hậu Lê nước ta Bài tập 2: - Yêu cầu HS đọc đề - HS đọc to, lớp theo dõi - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi - Thảo luận cặp đôi - Gọi HS trả lời theo câu hỏi gợi ý: + So sánh sông với Cửu Long ? + HS trả lời: + Sơng: tên chung dòng nước chảy tương đối lớn, thuyền bè lại + Cửu Long: Tên riêng dòng sơng có chín nhánh đồng sơng Cửu Long + Vua từ xã hội? + Vua: Tên chung người đứng đầu nhà nước phong kiến + Lê Lợi người nào? + Lê Lợi: Tên riêng vị vua mở đầu nhà Hậu Lê - GV nhận xét kết thảo luận - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét câu trả lời kết luận: + Những từ tên chung - Lắng nghe nhắc lại loại vật sông, vua gọi danh từ chung + Những từ tên riêng vật định Cửu Long, Lê Lợi gọi danh từ riêng Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS đọc to, lớp theo dõi - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi - Thảo luận trả lời câu hỏi: sông thực yêu cầu tập không viết hoa, Cửu Long viết hoa, vua không viết hoa, Lê Lợi viết hoa - GV kết luận : DT riêng người, - HS lắng nghe địa danh cụ thể luôn phải viết hoa b Phần ghi nhớ: - Gọi HS đọc ghi nhớ - HS đọc, lớp đọc thầm c Luyện tập: Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - HS đọc yêu cầu nội dung - YC HS làm - Cả lớp làm vào vở, HS lên bảng làm - GV gọi HS chữa - DT chung : núi, dòng, sơng, dãy, mặt, ánh, nắng, đường, nhà, trái, phải, giữa, trước - DT riêng: Chung, Lam, Thiên Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ - GV nhận xét chung - HS lắng nghe Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc, lớp theo dõi - Yêu cầu HS làm - HS viết bảng, lớp viết vào - Gọi HS nhận xét làm bảng - HS nhận xét - Hỏi :+ Họ tên bạn danh - Họ tên danh từ riêng từ chung hay danh từ riêng? Vì sao? người cụ thể nên phải viết hoa - GV nhận xét lưu ý HS viết họ tên ta viết hoa họ tên đệm C Củng cố - dặn dò: - Thế DT chung ? DT riêng? - HS trả lời - Nhận xét tiết học - Lắng nghe ghi nhớ - Dặn dò học sinh học thuộc viết vào 10 DT chung đồ dùng, 10 DT riêng người địa danh LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐỘNG TỪ I Mục tiêu: - Hiểu động từ (từ hoạt động, trạng thái vật: người, vật, tượng) - Nhận biết động từ câu thể qua tranh vẽ (BT mục III) II Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn tập phần nhận xét, giấy khổ to bút dạ, tranh minh hoạ trang 94 - SGK - Học sinh: Sách môn học III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: - Gọi HS tìm DT chung, DT riêng - HS làm theo YC: DT chung: mùa, câu : Mùa xuân đến Linh xuân, họa mi DT riêng: Linh thƣờng lắng nghe hoạ mi hót - HS khác nhận xét - GV nhận xét B Dạy mới: Giới thiệu bài: - Ngoài danh từ mà em - HS lắng nghe nêu đƣợc câu trên, câu số từ khác nhƣ đến, lắng nghe, hót Những từ thuộc loại từ nào, cô em tìm hiểu học ngày hơm nay: Động từ - GV ghi đầu lên bảng - HS ghi đầu vào Nội dung a Phần nhận xét: - Gọi HS đọc phần nhận xét - HS đọc nối tiếp tập - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm, ghi ý kiến vào đơi tìm từ theo yêu cầu nháp - Gọi HS nêu ý kiến nhóm, - Phát biểu, nhận xét, bổ sung nhóm khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét, kết luận lời giải + Các từ hoạt động: Của anh chiến sĩ: nhìn, nghĩ Của em thiếu nhi: thấy + Các từ trạng thái vật: Của dòng thác: đổ (hoặc đổ xuống) Của cờ: bay - Các từ nêu hoạt động, - Động từ hoạt động, trạng trạng thái người, vật Đó thái vật động từ Vậy động từ gì? b Phần ghi nhớ: - Yêu cầu 3, HS đọc ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ - Yêu cầu học sinh lấy ví dụ động - Ví dụ : + ĐT hoạt động: ăn, từ hoạt động, động từ trạng may, đi, chơi, nhảy,… thái + ĐT trạng thái: yên lặng, suy c Luyện tập: nghĩ, Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc bài, lớp theo dõi - Phát giấy bút cho nhóm - Nhận đồ dùng học tập thảo luận thảo luận tìm từ theo nhóm Nhóm xong trước lên dán phiếu - Dán phiếu, trình bày nhận xét trình bày + Hoạt động nhà: đánh răng, rửa mặt, đánh cốc chén, trông em, quét nhà, tưới, tập thể dục, nhặt rau, đun nước + Hoạt động trường: học bài, làm bài, nghe giảng, đọc sách, trực nhật lớp - GV nhận xét, kết luận làm nhất, tìm nhiều từ Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc nối tiếp ý a b - HS đọc ý a b - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi - Thảo luận cặp đôi, ghi vào nháp - Gọi HS nhận xét, trình bày - HS trình bày, nhận xét GV nhận xét, kết luận lời giải a) Đến - yết - cho - nhận - xin, làm dùi - - lặn b) Mỉm cười - ưng thuận - thử - bẻ biến - thành - ngắt - thành - tưởng có Bài tập 3: Trò chơi: Xem kịch câm - Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu - HS đọc yêu cầu tập tập nguyên tắc chơi - Treo tranh minh hoạ gọi HS lên - HS lên thực bảng tranh mơ tả trò chơi + Tranh 1; nâng, Tranh 2: ngủ - Cho HS hoạt động nhóm - Các nhóm HS thảo luận để chọn - GV gợi ý, HD cho nhóm hoạt động ( bạn biểu diễn + Các động tác học tập: đọc hoạt động) để biểu diễn cho sách viết bài, kẻ vở, cất nhóm khác đốn + Động tác vệ sinh thân môi trường: đánh răng, rửa mặt, giầy, chải tóc, quét lớp, kê bàn ghế + Động tác vui chơi giải thích: nhảy dây bắn bi, đá bóng - Tổ chức cho HS thi biểu diễn kịch - Các nhóm biểu diễn kịch câm câm nhóm biểu diễn nhóm đốn luân phiên theo vòng, đảm bảo học sinh biểu diễn hoạt động - GV nhận xét, tuyên dương nhóm diễn nhiều động tác khó đốn động từ nhóm bạn C Củng cố - dặn dò: - Thế động từ? - HS trả lời - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Nhắc HS nhà học chuẩn bị sau LUYỆN TỪ VÀ CÂU TÍNH TỪ I Mục tiêu - Hiểu tính từ từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái (ND ghi nhớ) - Nhận biết tính từ đoạn văn ngắn (đoạn a đoạn b, BT1, mục III), đặt câu có dùng tính từ ( BT2) HS giỏi : Thực toàn BT1 ( mục III) II Đồ dùng dạy - học - GV: kẻ sẵn bảng cột tập - HS: SGK, ghi III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ - GV nêu yêu cầu : Đặt câu có từ bổ sung ý nghĩa cho động từ ? -Yêu cầu HS viết câu lên bảng - HS lên bảng viết Cả lớp làm vào giấy nháp - Yêu cầu học sinh trình bày: - HS trình bày HS khác nhận xét câu em vừa viết có động từ từ câu trả lời bạn bổ sung ý nghĩa cho gì? - Nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài: Tiết học hơm em tìm hiểu - Lắng nghe tính từ cách sử dụng tính từ để nói, viết câu văn có hình ảnh hơn, lơi hấp dẫn người đọc, người nghe - GV viết đầu lên bảng - HS viết vào Nội dung a Phần nhận xét : Bài : - Gọi HS đọc truyện "Cậu HS - em đọc - lớp đọc thầm Ác-boa" - HS đọc phần giải - em đọc - Câu chuyện kể ai? - Câu chuyện kể nhà bác học tiếng người Pháp Lu-i-pa-xtơ Bài : - Yêu cầu HS đọc BT - HS đọc - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi - HS ngồi bàn trao đổi, làm dùng bút chì viết từ thích hợp HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét, chữa cho bạn - Nhận xét, chữa cho bạn - Kết luận từ : - HS chữa a) Tính tình, tư chất cậu bé Lu-i : chăm chỉ, giỏi b) Màu sắc vật + Những cầu: trắng phau + Mái tóc thầy Rơ - nê: xám c) Hình dáng kích thước đặc điểm khác vật : - Thị trấn: nhỏ - Vườn nho: con - Những nhà: nhỏ bé, cổ kính - Da thầy Rơ - nê: nhăn nheo - Kết luận : Những từ tính tình, tư -Lắng nghe chất hay màu sắc, hình dáng, kích thước vật, đặc điểm gọi tính từ Bài : - Gọi HS đọc YC - HS đọc YC - GV viết cụm từ: Đi lại nhanh nhẹn - em đọc + Từ " nhanh nhẹn" bổ sung ý nghĩa - Cho từ lại cho từ nào? + Từ " nhanh nhẹn" gợi tả dáng - Gợi tả dáng hoạt bát, nhanh nào? bước - Những từ miêu tả đặc điểm, tính - Lắng nghe chất vật, hoạt động trạng thái người, vật gọi tính từ - Thế tính từ? - Là từ miêu tả đặc điểm, tính chất vật, hoạt động, trạng thái b Phần ghi nhớ: - Gọi HS đọc ghi nhớ - em đọc - YC HS đặt câu có tính từ rõ - VD: Bạn Hạnh lớp em thơng tính từ ? minh c Luyện tập: Bài : - Gọi HS đọc YC ND - em nối tiếp đọc - Yêu cầu HS trao đổi nhóm đơi - HS thảo luận cặp đơi- dùng bút làm chì gạch chân tính từ - Gọi HS trình bày kết thảo luận - HS trình bày làm, nhận xét, - GV nhận xét, kết luận: Các TT : bổ sung làm bạn a) gầy gò , cao, sáng, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng b) quang, bóng, xám, trắng xanh, dài, hồng, to tướng, dài mảnh Bài : - Gọi HS đọc YC - em đọc - Gọi HS đặt câu - HS đặt câu - Trong câu em vừa đặt có tính - HS trả lời từ ? - Nhận xét - Lắng nghe C Củng cố- dặn dò - Tính từ ? - HS nêu - Nhận xét học - Lắng nghe - Chuẩn bị sau: Mở rộng vốn từ: Ý chí- nghị lực ... CỦA VIỆC DẠY HỌC TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP 1.1 Cơ sở lí luận việc dạy học từ loại tiếng Việt cho học sinh lớp 1.1.1 Cơ sở ngôn ngữ học 1.1.1.1 Khái niệm từ loại Khái niệm từ loại nhiều... CỦA VIỆC DẠY HỌC TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP 1.1 Cơ sở lí luận việc dạy học từ loại tiếng Việt cho học sinh lớp 1.1.1 Cơ sở ngôn ngữ học 1.1.1.1 Khái niệm từ loại ... thực hành từ loại cho học sinh lớp 54 2.3.1 Rèn kĩ sử dụng từ loại cho học sinh lớp thông qua xây dựng hệ thống dạng tập từ loại 54 2.3.2 Rèn kĩ sử dụng từ loại cho học sinh lớp thơng

Ngày đăng: 07/09/2019, 14:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê A (chủ biên) (2010), Giáo trình tiếng Việt 3, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tiếng Việt 3
Tác giả: Lê A (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2010
2. Chu Thị Thủy An (2007), Dạy học Luyện từ và câu ở Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học Luyện từ và câu ở Tiểu học
Tác giả: Chu Thị Thủy An
Nhà XB: NXB Đạihọc Sư phạm
Năm: 2007
3. Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
4. Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt hiện đại, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ loại tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Lê Biên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
6. Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt ( Từ loại), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt ( Từ loại)
Tác giả: Đinh Văn Đức
Nhà XB: NXB Đại học Quốcgia Hà Nội
Năm: 1986
7. Bùi Văn Huệ (2006), Giáo trình Tâm lí học Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tâm lí học Tiểu học
Tác giả: Bùi Văn Huệ
Nhà XB: NXB Đại học Sưphạm
Năm: 2006
8. Trần Mạnh Hưởng – Lê Hữu Tỉnh (2005), Bài tập Luyện từ và câu Tiếng Việt 4, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Luyện từ và câu TiếngViệt 4
Tác giả: Trần Mạnh Hưởng – Lê Hữu Tỉnh
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2005
9. Tạ Thúy Lan – Trần Thị Loan (2006), Giáo trình sinh lí học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sinh lí học trẻ em
Tác giả: Tạ Thúy Lan – Trần Thị Loan
Nhà XB: NXBĐại học Sư phạm
Năm: 2006
10. Hồ Lê (1983), “Một số vấn đề xung quanh vị trí bắt buộc và vị trí tùy ý trong danh ngữ tiếng Việt hiện đại”, Tạp chí Ngôn ngữ 1, trang 77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề xung quanh vị trí bắt buộc và vị trí tùy ýtrong danh ngữ tiếng Việt hiện đại”, "Tạp chí Ngôn ngữ 1
Tác giả: Hồ Lê
Năm: 1983
11. Lê Phương Nga (2000), Phương pháp dạy học tiếng Việt ở Tiểu học , NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tiếng Việt ở Tiểu học
Tác giả: Lê Phương Nga
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2000
12. Nguyễn Hữu Quỳnh (1980), Ngữ pháp tiếng Việt hiện đại, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Nguyễn Hữu Quỳnh
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 1980
13. SGK Tiếng Việt 4 tập 1,2, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt 4 tập 1,2
Nhà XB: NXB Giáo dục
14. Nguyễn Văn Thành (2003), Tiếng Việt hiện đại (Từ pháp học), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt hiện đại (Từ pháp học)
Tác giả: Nguyễn Văn Thành
Nhà XB: NXBKhoa học Xã hội
Năm: 2003
15. Nguyễn Minh Thuyết (2008), Hỏi - đáp về dạy học Tiếng Việt 4, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi - đáp về dạy học Tiếng Việt 4
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 2008
16. Bùi Minh Toán - Nguyễn Thị Lương (2007), Giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ngữ pháp tiếngViệt
Tác giả: Bùi Minh Toán - Nguyễn Thị Lương
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w