1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN KHÁI QUÁT VHDG (có lời giảng)

12 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 330,57 KB

Nội dung

Hai giáo án, hai cách dạy trong 1 word..................................................................................................................................................................................................................................

TuÇn TiÕt 5: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Kh¸i niƯm, đặc trng bản, thể loại chính, giá trị văn học dân gian K nng: - Nhận thức khái quát văn học dân gian - Có nhìn tổng quát văn học dân gian ViÖt Nam Thái độ: Yêu mến, trân trọng văn học dân gian Việt Nam II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Giáo viên: thiết kế học Học sinh: tập học, SGK III PHƯƠNG PHÁP: Phân thích, thảo luận nhóm, phương pháp mảnh ghép IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ Dạy * Hoạt động 1: - Nhắc lại khái niệm “Văn học dân gian” - Đặc trưng bản: tính tập thể, truyền miệng, dị *Hot ng 2: Giụựi thieọu baứi Từ câu ca dao Gái thơng chồng đơng đông buổi chợ Trai thơng vợ nắng quái chiều hôm đến câu chớp đông nhay nháy gà gáy ma VHDG vào lòng ngời cách tự nhiên Để hiểu biết rõ VHDG, hôm thầy giúp em tìm hiĨu bµi KQVHDG HOẠT ĐỘNG GV - HS NỘI DUNG CHÍNH *Hoạt động 3: Tìm hiểu hệ thống I THẦN THOẠI thể loại Khái niệm - Truyện kể vị thần, - Thuở sơ khai, tư hạn để giải thích nguồn gốc chế, hiểu biết vạn vật xung số vật tượng quanh mơ hồ, xung quanh người tượng siêu nhiên như: ngày nguồn gốc người đêm, hay địa chấn động đất, núi lửa sóng thần vừa làm họ sợ hãi, vừa làm họ khát khao muốn giải thích, khám phá → quan niệm ảnh hưởng tư tưởng Vạn vật hữu linh - cỏ chim muôn có linh hồn - Chủ yếu lý giải trí tưởng tượng, ngây thơ chất phát - “Thuở chưa gian, chưa có mn vật lồi người ”, “khơng biết bao lâu” - Có thể lại khơng trung cách tự “thần trụ trời bước từ vùng qua vùng nọ”, “thần mưa thường xuống hạ giới bay đi” - Đơi có sử dụng yếu tố thần kỳ, ít, chủ yếu làm phong phú, hấp dẫn - Phở biến Sử thi anh hùng, họ thường nhân vật có tài xuất chúng, có sức khỏe phi thường, đơi có lực thần kì, đại diện cho phẩm chất, lý tưởng cộng đồng VD: sử thi "Đăm Săn" Nhân vật trung tâm thường anh hùng – Đăm Săn: Bắp chân chàng to xà ngang, bắp đùi chàng to ống bễ, sức chàng ngang với sức voi đực, thở chàng ầm ầm tựa sấm dậy… Đăc trưng - Cốt truyện: sơ sài, đơn giản, khơng có xung đột, mâu thuẫn, chủ yếu để giải thích tượng tự nhiên xảy xung quanh - Tửơng tượng, hư cấu - Thời gian: không xác định, vĩnh hằng, - Không gian: Không xác định II TRUYỀN THUYẾT 1.Khái niệm - Là truyện kể nhân vật, kiện lịch sử có thật 2.Đăc trưng - Cốt truyện: sơ sài, đơn giản - Có thật, nhân vật có lai lịch rõ ràng - Thời gian: xác định - Không gian: cụ thể III SỬ THI (Trường ca) Khái niệm - Là truyện kể lại kiện lớn có ý nghĩa quan trọng số phận cộng đồng Đăc trưng - Cốt truyện: Giàu kịch tính, xung đột - Tại sử thi lại có yếu tố xung đột, kịch tính? sử thi thường dân tộc người, họ xưa chịu ảnh hưởng tư tưởng mẫu hệ, thường phải chịu nhiều bất công, mâu thuẫn Cho nên sử thi đời chủ yếu phản ánh đấu tranh chống tập tục cổ hủ (VD: tập tục nối dây – tàn dư chế độ mẫu hệ) đấu tranh chống thị tộc khác để bảo vệ, mở rộng cộng đồng… - Giàu nhạc điệu: làm đoạn văn giàu chất trữ tình dù miêu tả giao tranh ác liệt “Nhảy nhảy vượt qua đồi tranh, nhảy lùi nhảy vượt qua đồi tre mơ ơ, anh chạy xuống phía đơng, anh chạy phía tây” – cảnh đánh Đamsan tù trưởng Mtao Mxay *Lưu ý: Còn truyện cổ tích nhân cách hóa lồi vật để mượn chuyện vật nói chuyện người  học quý báu Đây điểm để ta phân biệt truyện ngụ ngôn thần thoại - Xung đột Anh, chị, em, mẹ ghẻ chồng, tốt xấu, thiên ác - Thường có nguồn gốc, xuất thân, có đời bất hạnh  mang đặc điểm chung giống tầng lớp nhân dân lao động - Thời gian: khứ - Không gian: cộng đồng - Giàu nhạc điệu IV CỔ TÍCH Khái niệm - Là truyện đời xưa - Thể niềm tin, ước mơ nhân dân: thiện chiến thắng ác, người hiền gặp lành… Đăc trưng - Cốt truyện: Xung đột, mâu thuẫn - Hư cấu, tưởng tượng, nhân vật: loài vật, thần kỳ - Thời gian: không xác định - Không gian: không xác định - Kết cấu theo motif - Motif + Mở đầu quen thuộc: Ngày xửa làng nọ, khu rừng nọ, sau giới thiệu nguồn gốc xuất thân đời đau khổ nhân THẦN TRUYỀN vật + Kết thúc: THOẠI có hậu, ác giả ác THUYẾT rút học KHÁI báo, NIỆM Đơn ỆN giản Xung đột, mâu thuẫn Tưởng KHƠN tượng Có thật Xác CỐT TRUY G GIAN THỜI GIAN SỬ THI CỔ TÍCH định Khơng xac định Xác định Không xác định *Hoạt động 4: Bài tập củng cố - HS điền khái niệm đánh dấu (X) vào bảng sau *Tài liệu tham khảo - mẫu chuyện GV kể thêm để thu hút HS Thần trụ trời Thuở ấy, chưa gian, chưa có mn vật Trời đất vùng hỗn độn, tối tăm Bỗng vị thần khổng lồ xuất Thần dùng đầu đội trời lên cao Rồi thần đắp đất đá thành cột để chống trời Cột đắp lên cao bầu trời cao rộng nhiêu Thần hì hục đào đắp để nâng vòm trời lên lên Từ đó, trời đất phân đơi Đất phẳng mâm vng, trời tròn bát úp.[1] Nơi trời đất giáp gọi chân trời Khi trời đất ổn định, rạch ròi, thần phá cột, hất tung đất đá khắp nơi Vì thế, cột trụ trời khơng nữa, vết tích cột núi n Phụ (Kim Mơn, Hải Dương).[2] Còn nơi đất đá văng đến, thành núi đồi, gò đống; chỗ bị đào thành biển sâu hồ rộng Thần lúa - Nàng gái Ngọc Hoàng Sau trận lụt lội ghê gớm xảy ra, sinh linh cỏ bị diệt hết, trời cho người sống sót sinh đẻ mặt đất, sai Nữ thần Lúa xuống trần gian, ni sống lồi người Nữ thần làm phép cho hạt giống gieo xuống đất nảy mầm, mọc thành cây, kết mẩy hạt Lúa chín tự nhà khơng cần gặt khơng phải phơi phóng Cần ăn, ngắt bơng bỏ vào nồi lúa thành cơm.Một hôm, cô gái nhà bận việc Sân chưa quét dọn, cửa kho chưa mở, lúa ùn ùn kéo Cơ gái cuống qt đâm cáu Sẵn tay cầm chổi, cô đập vào đầu lúa mà mắng: Người ta chưa dọn dẹp xong bò Gì mà hấp tấp Nữ thần Lúa dẫn lúa vào sân, thấy sân, đường bẩn thỉu rác rưởi bực lòng, lại bị phang cán chổi vào đầu, tức Cả đám lúa lên: - Muốn mệt ta cho mệt ln Từ có hái tre, liềm sắc cắt cổ tao, tao Từ đó, nữ thần Lúa dỗi, định khơng cho lúa bò Người trần gian phải xuống tận ruộng lấy Thấy vất vả mệt nhọc quá, người ta chế liềm hái để cắt lúa cho nhanh Và lúa không tự biến thành cơm nữa, mà phải phơi phóng, xay giã cho gạo Sự hờn dỗi nữ thần Lúa đơi cay nghiệt Nữ thần giận phũ phàng người, nên nhiều lần cấm không cho lúa nảy nở Có kết hạt lúa lép mà thơi Vì sau lần gặt xong người trần gian phải làm lễ cúng hồn Lúa, cúng thần Lúa Công quạ Ngày xưa công với quạ bạn thân nhau, hai xấu Một hôm Quạ thấy giống chim rừng, núi, giống đẹp, nhìn lại bảo khơng giống xấu Cơng liền nói: – Phận xấu đành vậy, biết bây giờ? Quạ nghĩ lúc bàn rằng: – Xấu mà làm đẹp, gì! Bây hai đứa ta thử tơ điểm vẽ vời lẫn cho xem có đẹp hay khơng? Cơng lòng Quạ tơ điểm, vẽ vời cho Cơng trước Quả nhiên lẫn Cơng lóng lánh, đẹp giống chim khác nhiều Đến lượt Công ngồi tô điểm, vẽ vời cho Quạ, nghe tiếng ríu rít, biết chim phía đơng bay lại Quạ liền hỏi : – Các bạn đâu mà kéo đàn, kéo lũ thế? Đàn chim nói: – Chúng tơi nghe đồn phương nam có thật nhiều gạo, nhiều gà, nhiều đồ ăn ngon khác… Chúng rủ kiếm ăn Anh làm đấy? Hay ta thể? Quạ nghe nói, lòng háo hức muốn theo đàn chim Quạ nói với Cơng rằng: – Bây mà ngồi đợi anh tô điểm vẽ vời, chưa biết đến xong Thôi, hay sẵn đĩa mực đây, anh cầm mà đổ lên tơi để tơi theo bọn kia, kẻo lỡ dịp may kiếm ăn tốt Đến lúc ăn no trở về, quạ thấy cò trắng muốt bay qua trơng thấy mà cười Quạ tức lắm, ngắm lại thơi… Quạ thấy đen thui thủi, thiệt xấu xí, thẹn q bay trốn Từ đó, khơng thấy Quạ đâu nữa, trừ nơi hoang dã vắng vẻ TuÇn TiÕt 5: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Khái niệm, đặc trng bản, thể loại chính, giá trị văn học dân gian K nng: - Nhận thức khái quát văn học dân gian - Có nhìn tổng quát văn häc d©n gian ViƯt Nam Thái độ: u mến, trân trọng văn học dân gian Việt Nam II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Giáo viên: thiết kế học Học sinh: tập học, SGK III PHƯƠNG PHÁP: Phân thích, thảo luận nhóm, phương pháp mảnh ghép IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ Dạy * Hoạt động 1: Giụựi thieọu baứi Từ câu ca dao Gái thơng chồng đơng đông buổi chợ Trai thơng vợ nắng quái chiều hôm đến câu chớp đông nhay nháy gà gáy ma VHDG vào lòng ngời cách tự nhiên Để hiểu biết rõ VHDG, hôm thầy giúp em tìm hiểu KQVHDG HOẠT ĐỘNG GV - HS NỘI DUNG CHÍNH *Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc trưng VHDG GV: VHDG có đặc trưng nảo? + Thế tính truyền miệng? + Thế tính dị bản? + Thế tính tập thể Tính truyền miệng truyền từ người sang người khác, VHDG đời chưa có chữ viết, chí đến có chữ viết phần lớn nhân dân lại thất học hầu hết sáng tác lưu giữ cách truyền miệng Tính tập thể sản phẩm người nhóm người sáng tác, qua nhiều địa phương, qua nhiều thời gian khác nhau, người khác tham gia sửa đổi, từ khơng biết người sáng tác, người sửa đổi Tính dị tác phẩm mà kể cách khác *Hoạt động 3: Tìm hiểu hệ thống GV: mở rộng, giúp HS phân biệt thể loại VHDG - Thần thoại: truyện kể vị thần, bán thần, nhân vật siêu nhiên Kể lại, giải thích nguồn gốc số vật tượng xung quanh người (kể chuyện thần trụ trời, thần lúa, Sơn tinh – thủy tinh) - Truyền thuyết: truyện kể nhân vật, kiện lịch sử có thật Giải thích kiện liên quan đến biến cố trọng đại quốc gia, dân tộc, địa danh, địa lí - Sử thi: tái lịch sử thơ Kể lại kiện lớn lien quan đến cộng đồng người là: tái công xây dựng, mở rộng đất đai người (giới thiệu sơ lược sử thi Đăm-Săn) - Cổ tích: truyện kể kiểu nhân vật Thể niềm tin, ước mơ nhân dân: thiện chiến thắng ác, người hiền gặp lnh * Lu ý: thể loại sân khấu (chèo, tuồng, múa rối, trò diễn mang tính truyện) I Đặc trng VHDG Tính truyền miệng: - VHDG đợc tồn lu truyền từ ngời sang ngời khác, vùng qua vùng khác, đời trớc đến đời sau - Quá trình truyền miệng thực thông qua diễn xớng dân gian (nói, hát, kể, diễn, ), tạo nên tính biểu diễn, tính dị bản, tính địa phơng Tính tập thể: - VHDG sản phẩm trình sáng tác tập thể; lúc đầu ngời khởi xớng, tác phẩm hình thành đợc tập thể tiếp nhận sửa chữa, bổ sung, hoµn thiƯn 3.Tính dị - Cùng tác phẩm mà kể cách khác III HÖ thèng thĨ lo¹i cđa VHDG 1/ Thần thoại: Thần trụ trời 2/ Sử thi: Đăm Săn 3/ Truyền thuyết Truyền thuyết An Dương Vương Mò Châu - Trọng Thủy 4/ Truyện cổ tích : Tấm Cám 5/ Ngụ ngôn : Trí khôn tao 6/ Truyện cười : Mất 7/ Tục ngữ : “Đi ngày đàng… khôn” 8/ Câu đố : “Trong trắng xanh, đóng đinh khúc” tre 9/ Ca dao : “Công cha núi….đạo con” 10/ Vè : Vè nói ngược, vè rau, … 11/ Truyện thơ : Tiễn dặn người yêu 12/ Chèo : Chèo Kim Nham, Quan Âm Thò Kính *Hoạt động 4: Tìm hiểu giá trò cuỷa VHDG VN -Vì nói VHDG kho tri thức vô phong phú đời sống dân tộc? IV Những giá trị VHDGVN Giá trị nhận thức: VHDG kho tri thức phong phú đời sống dân tộc Đó kinh nghiệm lâu đời đợc mã hóa ngôn từ hình tợng nghệ -Vì nói VHDG có giá trị giáo thuật, tạo hấp dẫn, có sức sống dục sâu sắc đạo lí làm ng- lâu bền ời? Giá trị giáo dục: VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc -Vì nói VHDG có giá trị đạo lí làm ngời: lòng yêu nớc, đức kiên thẩm mĩ to lớn góp phần quan trung, lòng vị tha, lòng nhân đạo, tinh trọng tạo nên sắc riêng cho thần đấu tranh chống ác, VH dân tộc? xấu, Giá trị thẩm mĩ: VHDG có giá trị thẩm mĩ to lớn góp phần quan trọng tạo nên sắc riêng cho VH dân tộc Nó sở quan trọng việc hình thành phát triển VH viết, giúp VH nớc nhà phong phú *Hoaùt ủoọng 5: Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bò mới: Hướng dẫn tự học: - Học bài: Đặc trưng VHDG 12 thể loại - Nhớ lại câu chuyện kể, lời ru bà (mẹ), mà em nghe - Tập hát điệu dân ca quen thuộc Chun b bi mi: - Học bài, nắm đặc trng, thể loại giá trị VHDG - Chuẩn bị Văn Trả lời phần luyện tập SGK (trang 2021) _ _ ... 5: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Khái niệm, đặc trng bản, thể loại chính, giá trị văn học dân gian K nng: - Nhận thức khái quát văn học dân gian - Có nhìn tổng quát. .. hình tợng nghệ -Vì nói VHDG có giá trị giáo thuật, tạo hấp dẫn, có sức sống dục sâu sắc đạo lí làm ng- lâu bền ời? Giá trị giáo dục: VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc -Vì nói VHDG có giá trị đạo... nháy gà gáy ma VHDG vào lòng ngời cách tự nhiên Để hiểu biết rõ VHDG, hôm thầy giúp em tìm hiểu KQVHDG HOẠT ĐỘNG GV - HS NỘI DUNG CHÍNH *Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc trưng VHDG GV: VHDG có đặc trưng

Ngày đăng: 06/09/2019, 19:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w