Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN MINH HUYỀN KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ VƯƠNG DUY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nước HÀ NỘI, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN MINH HUYỀN KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ VƯƠNG DUY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học nước Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Bích Dung HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ long cảm ơn chân thành tới các thầy cô Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, các thầy cô giáo khoa Ngư Văn, các thầy cô tô Văn học nước ngoài và đặc biệt là TS Nguyễn Thi Bích Dung đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp em hoàn thành khóa luận này Cảm ơn gia đình và bạn be đã ủng hộ và động viên em suốt quá trình học hỏi và nghiên khóa luận Em rất mong được sự quan tâm và góp y của quy thầy cô và các bạn đê khóa luận này được hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Minh Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của TS.Nguyễn Thi Bích Dung Các số liệu và tài liệu được trích dẫn khóa luận là trung thực và có ghi nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học của khóa luận chưa từng được công bố bất kì công trình nào khác Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Minh Huyền MỤC LỤC MƠ ĐẦU 1 Ly chọn đê tài Lịch sư nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu khảo sát Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bô cục khóa luận NỘI DUNG Chương KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ VƯƠNG DUY .5 1.1 Khái niệm không gian nghê thuật 1.1.1 Khái niệm không gian 1.1.2 Khái niệm không gian nghệ thuật 1.2 Một sô kiểu không gian nghê thuật tiêu biểu thơ Vương Duy 1.2.1 Không gian “điền viên sơn thuy” thơ Vương Duy 1.2.2 Không gian thiền - tĩnh - vô ưu thơ Vương Duy 22 Chương THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ VƯƠNG DUY 32 2.1 Khái niệm thời gian thời gian nghê thuật 32 2.1.1 Khái niệm thời gian 32 2.1.2 Khái niệm thời gian nghệ thuật 32 2.2 Một sô kiểu thời gian nghê thuật tiêu biểu thơ Vương Duy 33 2.2.1 Thời gian luân hồi cua tư nhiên 34 2.2.2 Thời gian sinh mệnh - triết li thiền 44 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MƠ ĐẦU Ly chọn đê tài Trên thế giới có le ít có mối quan hệ nào gắn bó mật thiết, lâu đời và khăng khít thơ Đường Trung Quốc và thơ ca Việt Nam trung cận đại Ngay tư Việt Nam bắt đầu có nền văn học viết, thơ Đường đã được các nhà thơ, nhà hoạt động văn hóa văn nghệ thời phong kiến công nhận một yếu tố nội tại, không những về hình thức mà còn cả về mặt thẩm mĩ, và tư đó trơ thành khuôn mẫu sáng tác thi ca suốt hàng thế kỉ Không những thơ viết băng chư Hán, chư Nôm ảnh hưởng mà cả Việt Nam bắt đầu có chư Quốc ngư cung phảng phất, âm vang, dư vi của của Đường Thi Đến với thơ Đường, nghiên cứu thơ Đường là tìm hiêu tinh hoa văn hóa của cả một nền văn học lớn có sức ảnh hưởng sâu sắc đến các nước phương Đông, khám phá thơ Đường là khám phá ve đẹp của một thời đại có sức gợi đến tận ngàn năm Do đó có rất nhiều những công trình nghiên cứu của các học giả và ngoài nước đã lấy thơ Đường làm đối tượng Trong thế kỉ vừa qua, Đường Thi đã vượt biên giới chủng tộc và văn hóa ngôn ngư thế giới Nhắc đến đỉnh cao thơ Đường, ta nghĩ đến ba nhà thơ lớn “Thi tiên” Ly Bạch - “Thi Thánh” - Đô Phủ; “Thi Phật”-Vương Duy Những sáng tác của ba nhà thơ này đã có sức ảnh hưởng lớn tới thơ ca Việt Nam trung cận đại và thậm chí là cả thơ hiện đại, nó đã trơ nên thân thuộc đến nôi Cao Bá Quát, Nguyễn Trãi, Đặng Trần Côn, Nguyễn Du,… đã “vô tình” đưa thơ của họ vào những sáng tác của mình, công việc nghiên cứu thì có le phải chơ đến nửa sau của thế kỉ XX mới có những người thực sự quan tâm tới Với những hướng nghiên cứu và tiếp cận khác nhau, những thành quả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu đã tạo bước ban đầu cho việc tìm hiêu sâu rộng về thơ ca đời Đường nói chung Việt Nam chúng ta là một dân tộc đồng văn và cùng với Trung Quốc se chia chung một gia tài văn hóa văn học đồ sộ tư hàng ngàn năm Qua thời gian, ngày càng khẳng đinh được vi trí và vai tro của thơ Đường, đó là một đỉnh cao bất tuyệt nhân loại Xét về góc độ văn hóa, Việt Nam và Trung Quốc có cùng chung một tôn giáo lớn đó chính là Phật Giáo Thiền tông đời Đường cung là một những thành tựu lich sư Phật Giáo cung đời sống văn hóa, tinh thần Trung Quốc nói riêng, lich sư Phật Giáo nói chung đã ghi nhận một kỉ nguyên mới: Kỉ nguyên phát triên rực rơ của Phật Giáo Đại thừa và Trung Quốc hóa Phật Giáo Ơ Việt Nam cung chiu những ảnh hưởng lớn tư Thiền tông và theo văn hóa là những sản phẩm văn học bất hủ với thời đại Trung Quốc thời nhà Đường đã sản sinh một loại thơ mang thơ Thiền hay gọi là Thơ Thiền mà người được coi là khởi xướng dong thơ này được coi là “Thi Phật” đó chính là Vương Duy Các nhà nghiên cứu Vương Duy phần nhiều đều tập trung các nước Phương Tây Marsha L.Wagner (U.C Berkeley), Pauline Yu( Stanford University) Trong cuốn Vương Duy- Chân diện muc, Vu Thế Ngọc viết: “Trong hai thập niên vừa qua, chưa có một thi hào Đông Phương nào được các tác giả phương Tây viết nhiều sách báo Vương Duy Có le vì dưới ảnh hưởng của Thiền tông?” Đề tài Không gian và thời gian thơ Vương Duy của chúng chính là nghiên cứu một phần tinh hóa lớn nhất ba đỉnh cao thơ ca đời Đường- Thi Phật Vương Duy, khám phá một những phần quan trọng lĩnh vực Trung Quốc học vốn được xem là có vi trí chiến lược và hết sức hấp dẫn Việt Nam Các đề tài nghiên cứu về Vương Duy Việt Nam cung hết sức da dạng và phong phú nhiều hướng tiếp cận, đề tài này tiếp nhận thơ Vương Duy dưới một khía cạnh nhỏ của thi pháp học là không gian và thời gian, phần nào se giúp ích cho mọi người tìm hiêu về thơ của ông và hữu ích lĩnh vực giảng dạy các tác phẩm văn học nhà trường Thơ của Vương Duy lôi cuốn người đọc bởi những nét chấm phá đơn sơ mà đẹp đến mê hoặc hồn người mà đặc biệt là chất Thiền ẩn chư phần lớn các bài thơ Được người đời tôn xưng là Thi Phật, ắt hẳn các bài thơ của ông ẩn chư những những lí, ve đẹp nhân sinh sâu sắc Thơ của ông có le rất nhiều khá m phá, nó mãi mãi là những ma lực hấp dẫn mọi người yêu thơ nói chung và thơ Đường nói riêng Đê hiêu và cảm nhận được thơ Vương Duy cần phải có một quá trình thâm nhập, nghiên cứu Cho nên với mong muốn được học hỏi và theo đuôi sự nghiệp mà các nhà nghiên cứu trước đã khai phá mơ đường, chúng chọn đề tài này đê tiến những bước đầu tiên lĩnh vực nghiên cứu văn hóa văn học Lịch sư nghiên cứu vấn đê Song song với lớp bụi thời gian và cùng sự trường tồn của thơ Đường đó chính là bề dày của sự nghiên cứu các tác giả nhiều thế hệ Thơ Đường được tiếp nhận tư nhiều góc độ và được dich thuật nhiều tiếng Thế giới So với “Thi tiên” Ly Bạch- “Thi thánh” Đô Phủ thì thơ “Thi Phật” Vương Duy có le được nghiên cứu một cách khiêm tốn Việt Nam.Một số công trình nghiên cứu tiêu biêu về Vương Duy như: Lịch sư văn học Trung Quôc, nhấn mạnh “ tư tưởng của Vương Duy đã thấm đượm màu sắc tinh vô vi của Đạo Phật”, dưới ngoi bút của ông, cảnh điền viên là cảnh của nhàn, yên tĩnh” Trong công trình Vương Duy thi tuyển (Thơ Vương Duy) của Giản Chi đã xác đinh những đặc điêm thơ của Vương Duy: “ Thơ của Vương Duy viết nhiều về Đạo Phật và Thiền lí”; Thơ Vương Duy “bình di và hồn nhiên, đạm viễn, y tại ngôn ngoại”; “cẩn nghiêm, luôn théo đúng thi giáo: ôn, nhu, đôn, hậu” Những tư tưởng giải thoát khỏi vong luân hồi được đề cập và là đề tài chính thơ củ a ông Vương Duy tác gia và tác phẩm nhà trường phô thông của nhóm tác giả Lê Nguyên Cẩn, Trần Thi Thanh Hương, Nguyễn Thi Diệu Linh đã nhìn thơ của ông dưới góc độ “thi trung hữu họa”, “thi dĩ ngụ thiền, dĩ thiền thuyết thi” Trong Thơ Thiền Đường Tông của Đô Tùng Bách, tác giả cung đã dành những my ngôn xác đáng nghiên cứu về Thi Phật Vương Duy: “nhà thơ đem thiền vào thi ca, bởi các văn sĩ, thi nhân Đường Tống tham thiền, thành phong trào , lấy nó làm đắc sơ tri, đưa nó vào thơ Thi nhân đời Đường Tống phần lớn hay viết về nơi ảo diệu của cảnh thiền, nơi thích thú đạt đến thiền ly Điêm qua một số công trình trên, người viết nhận thấy răng, các công trình ít nhiều đều đề cập và nghiên cứu thơ Vương Duy nhìn dưới góc độ của Thiền học Tuy nhiên, đề tài “Không gian và thời gian nghệ thuật thơ Vương Duy” được người viết nhìn nhận dưới góc độ Thi pháp học đê phân tích và nghiên cứu Nhưng bàn về Vương Duy, dù đứng góc nhìn nào, chúng ta trước tiên cung phải nhìn nhận nó ít nhiều qua tư tưởng Thiềnđó là chìa khóa quan trọng đê mơ cánh cửa thiền tâm tâm hồ n của môi người đến với thơ của ông Đối tượng phạm vi nghiên cứu khảo sát - Đối tượng nghiên cứu: Không gian và thời gian nghệ thuật thơ Vương Duy - Đối tượng khảo sát: Cuốn Vương Duy chân diện muc, Vu Thế Ngọc, Nhà xuất bản tông hợp Thành Phố Hồ Chí Minh, 2006 Mục đích nghiên cứu Khóa luận này sâu nghiên cứu và khám phá thế giới nghệ thuật thơ Vương Duy qua không gian và thời gian, qua đó độc giả có thê hiêu biết thêm phần nào về thơ của ông và nữa có thê lí giải thêm câu hỏi lớn : “Cái gì đã làm nên sự hấp dẫn của thơ Đường” Với Thi Phật Vương Duy, đọc và nghiên cứu chuyên sâu tác phẩm thơ của ông đem lại cho người đọc nhiều bài học cuộc sống, những tư tưởng sống mới đầy an nhiên Đó chính là mục đích của việc nghiên cứu thơ Vương Duy Việc nghiên cứu chuyên sâu của đề tài này giúp ích cho những người làm công tác giảng dạy và nghiên cứu văn hóa, văn học Trung Quốc Văn hóa Thời Đường và Đường thi cách chúng ta đến hàng ngàn năm, và sự bất đồng ngôn ngư hán tự với chư Quốc ngữ, việc nghiên cứu và giảng dạy thơ Đường nhà trường gặp nhiều khó khăn Việc nghiên cứu thơ Đường nói chung và thơ Vương Duy nói riêng se đem lại cho sinh viên, học sinh nhiều những hiêu biết và góc nhìn mới về thơ ca cô, tư đó giúp các em thấu hiêu sâu sắc về những triết lí,bài học nhân sinh được nhà thơ gửi gắm qua những bài thơ Có thê khẳng đinh răng, những bài thơ của Vương Duy mang tính chân lí, theo cùng với tháng năm, thời đại Thơ Đường chính là đỉnh cao của thơ ca cô điên Trung Hoa và Vương Duy là một những sáng , nó có ảnh hưởng sâu sắc đến thơ Trung Quốc các đời sau và đối với cả Việt Nam thời phong kiến.Cho nên nắm được một phần thi pháp thơ Vương Duy ( không gian;thời gian nghệ thuật) là có thê lí giải được một phần thơ ca trung đại Việt Nam Do đó, việc ứn g dụng những kết quả nghiên cứu của việc nghiên cứu Không gian và thời gian thơ Vương Duy se được mơ rộng Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân loại - Phương pháp thống kê - Phương pháp tông hợp - Phương pháp so sánh - Phương pháp nghiên cứu liên nghành (văn – sư - triết) - Phương pháp phân tích thi pháp học Bô cục khóa luận Mơ đầu Nợi dung Chương KHƠNG GIAN NGHÊ TḤT TRONG THƠ VƯƠNG DUY Chương THỜI GIAN NGHÊ THUẬT TRONG THƠ VƯƠNG DUY Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục (tr (tr H T oa hi m H oa q uế , n H o d u( a (tr q uĐ ậu đ N (tr ́ c M ùa đô T th iề n D h ba yso nh tr ăn M ùa xu ân Tr ăn g th u M ùa th C ố h H à C ử u n H 3i n gA n (tr 9) T hà V u, h Ti n C chim núi, gsa hi ều n xu g N h M tết ùa ,hu ng ày yn ng kh ày ilư cử u uđấ t d L á T h ù B àn đá , su ối n V i t h à n T th iề né t M ùa xu ân Ti ễn sư T ây T ố Đ a ̀ T Đ ất B ắc N u í x u â n , S u ối ho a và n g, N úi sô P n h g, T tư ở n g t h i ê Đ Đ â ậ ̣ m m c c T h a n h h o a Ti ễn M ạn M ùa xu ân N g ồ i d C u M ô ùa ́ th i u C ố nh ân M ây tr ời , v ự c n H ố i n R X u ̀ â n n g Đ â ̣ m t R T ̀ ạ n m g b Tr o R n g T n r ̀ úi tu ê n n g t â T r i v ̣ u ̣ ắ p ô c n , ̣ h g g B an đê m B uô i sá n g T h ô S n ô n ô g Đ c ă h N hà n ê S n oi tó T c r n hì u n Đ ́ t ô c h n , g Đ C h u S u ối , m ây i dạ o m ột m ì n K hó i b ồ n g b ề n T i ̣ c h Đ ê m N h à ô n g A nT u ôi ca o m ê l a ̣ ́ n 4 S C ỏ b ồ n g, ch i m N úi T há i Ấ t, N g o ̣ n Đ â N ̣ ú m i c tK Ti h h ến ô g R n ca g n ̀ co g n T n t g h Tr ại S ba C h u n H d o Ả i Ti Q u a n M ă ̣ t N ă C m ố lâ t m h C ố N đô g a ̀ y sơ n (tr 3) S u ối , rừ n g th a, s N u i Đ ậtư ở m an gi an th iề n B utr ovắ n g S ́ n v c C K hTí hch ch ùa n Tí gà ch th ch ụ, u Q xa th n iề u n đ ộc á5 S ô n Đ g ộ rộ hà n X aS th ấp tr ờ ni úi c h i m M ùa b uô C ô độ (b ến đo cu ) Tr ăn m ùa th u C hi ều hô m C ố qu ận T h T u n C h g h u u n l ô g Q u u ̃ nK G hô B i ng ô o gi ́ ́ an n L Đ t đ ồi N N a a Đ ậ C m h ch i ất H m k Đ C ậ â m y ch ất k C t C h i ê ̀ M ùa th u L ộc tr ại q uá n (tr sà i Đ ậk hth iề K hn gti ến va n Đ ậk hth iề n C hi ều rạ n g đN Đ u ậk ́ h i th iề ch t iề M ùa ch iề N u ́ i v M a i p Đ H hi ậ (tr o k hth a iề d u n n N S C úi á h xa n o i h, C a C G Đ ây â ậ lạ i Li y m th o eo ễu ́ h l lã M x Đ a ậ th m u, S U ô u ́ ô n ́ g K i M ột B m u ìn h Tr ̣i g úc L h i y o Q a ̃ C a Tr ời ch M ùa xu ân M ùa th N g a ̀ n Tr ăn g sá n g 6 B ạc T T ất M ạn H à n S u ối đá tr C àn h p h ù C hi th N h a S ̀ u ối tr o n g, h oa Đ â T r ă n ̣ m Đ ậ m ch ất Đ ậ m ch ất C ô nh C hủ x ưa T h ô n tr an V g, T T h ế à ch n H ồ n C ử a K in T h ô m ́7 ô B K ỳ ̀ T đ h ô Đ ậ m k h ô n Đ â L ão qu ê n g o T i ễ n M u ̀ a M ùa xu ân ̣ m T i ế n g M ùa th u B Đ â đ ̣ ô m n S án g n 7 Q uá cả m h H ô K , n úi T h ạ c h K h ốc  n S X o ́ m Đ i Đ i R u ộ n g Đ â ̣ m H o à n g M ây tr ắn g v u Đ â ̣ m c N g ự a xe s aC hẳ ng bà y c à ̀ i M ùa đô n g T Đ Đ ầu h ô â bế n ̣ n, m c Đ tC u ỏ th m Đ Đ Đ ào ậ h m Đ ồ ch iề n ất H Đ H ậ ô m ồ Bì ch n ̀ ất x x N u C i T â h ̀ ̣ c y T Đ V ù ãn n â x ̣ uâ g m n , N c C h C ô hi ́ ều n g tà M ùa xu ân c Đ ê m M ùa xu S án g ch T h n g T ô 55 21 1 18 n 97 2 ... KHƠNG GIAN NGHÊ TḤT TRONG THƠ VƯƠNG DUY Chương THỜI GIAN NGHÊ THUẬT TRONG THƠ VƯƠNG DUY Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục NỘI DUNG Chương KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ VƯƠNG DUY 1.1... thê chỉ không- thơ i gian 1.1.2 Khái niệm không gian nghệ thuật Không gian được viết là không gian vật ly, không gian được tạo dựng tác phẩm văn học là không gian nghệ thuật đã... kiểu không gian nghê thuật tiêu biểu thơ Vương Duy 1.2.1 Không gian “điền viên sơn thuy” thơ Vương Duy 1.2.2 Không gian thiền - tĩnh - vô ưu thơ Vương Duy 22 Chương THỜI GIAN NGHỆ