PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO PHÚ TÂN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ HIỆP GIÁO ÁN Họ và tên: Lê Hồng Tuôm Tuần: 1 Lớp: Năm học: 2019 – 2020 Phú Tân, ngày … tháng 9 năm 2019 LỊCH BÁO GIẢNG Giáo viên: Lê Hồng Tuôm Từ ngày: 0992019 Tuần: 1 Đến ngày: 1392019 Thứ, ngày Buổi Tiết TKB Môn học Lớp Tiết PPCT Tên bài dạy 3 1092019 Chiều 1 Tin học 3A1 1 Bài 1: Người bạn mới của em 2 Tin học 4A1 1 Bài 1: Những gì em đã biết 3 Tin học 5A1 1 Bài 1: Khám phá Computer 5 1292019 Sáng 1 Tin học 4A1 2 Bài 1: Những gì em đã biết 2 Tin học 3A1 2 Bài 1: Người bạn mới của em 3 Tin học 5A1 2 Bài 1: Khám phá Computer Thứ ba, ngày tháng năm 2019 Tin học lớp 3 Chủ đề 1:LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH Bài 1:NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (T1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt Gọi đúng tên các bộ phận của máy tính, biết chức năng cơ bản của các bộ phận máy tính, nhận biết được một số loại máy tính thường gặp, biết máy tính có thể giúp em học tập, giải trí, liên lạc với mọi người. Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm quen với những thuật ngữ mới. Hình thành cho học sinh ý thức và thái độ đối với môn học mới. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: SGK, giáo án, máy tính... Đối với học sinh: vở ghi, SGK III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. Ổn định tổ chức lớp (1 phút) Tổ chức ổn định lớp. II. Kiểm tra bài cũ III. Hoạt động bài mới 1. Giới thiệu bài (2 phút) Bắt đầu từ lớp 3 các em sẽ làm quen với một môn học mới. Môn học mới này có tên là “Tin Học”. Môn học này sẽ theo các em tới các cấp học sau này và được ứng dụng nhiều trong thực tế. 2. Giảng bài mới (34 phút) HĐ1. Các bộ phận của máy tính. Đọc thông tin về máy tính để bàn trong SGK và chia sẻ với bạn những điều mà em biết. Cho HS hoạt động trả lời các câu hỏi: (HĐ cặp đôi) + Máy tính để bàn gồm mấy bộ phận chính? + Có thể học làm toán, học vẽ, trên máy tính không? + Có thể chơi các trò chơi trên máy tính không? + Em có thể liên lạc với bạn bè nhờ máy tính không? HS đọc thầm, sau đó chia sẻ thông tin trước lớp. HS trả lời: + Các bộ phận quan trọng nhất của một máy tính để bàn: Màn hình là nơi hiển thị kết quả làm việc của máy tính. Phần thân là một hộp chứa nhiều chi tiết tinh vi, trong đó có bộ xử lí. Bộ xử lí là bộ não điều khiển mọi họat động của máy tính. Bàn phím gồm nhiều phím. Khi gõ các phím, ta gửi tín hiệu vào máy tính. Chuột giúp điều khiển máy tính nhanh chóng và thuận tiện. + Máy tính giúp em học bài, tìm hiểu thế giới xung quanh, liên lạc với bạn bè trong nước và quốc tế. Máy tính cũng sẽ cùng em tham gia các trò chơi lí thú và bổ ích. HĐ 2. Một số loại máy tính thường gặp Cho HS thảo luận tìm hiểu thông tin và kể tên một số loại máy tính khác ngoài máy tính để bàn. Gọi 1 số nhóm chia sẻ. Cho HS quan sát hính ảnh của các loại máy tính. YC HS đọc thông tin về máy tính xách tay và máy tính bảng trong SGKtr8 3. Củng cố: (2 phút) GV tóm tắt lại ý chính của bài học. 4. Dặn dò: (1 phút) Nhận xét ý thức, thái độ của HS trong tiết học. HS trả lời: ngoài máy tính để bàn còn có một số loại máy tính thường gặp sau: máy tính xách tay , máy tính bảng. HS quan sát. 2 HS đọc to, rõ ràng. Cả lớp lắng nghe. Lắng nghe Lắng nghe Tin học lớp 4 CHỦ ĐỀ 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (tiết 1+2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Ôn tập lại các kiến thức, kĩ năng đã học về máy tính, thư mục, thư mục con. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: SGK, giáo án, máy tính... Đối với học sinh: vở ghi, SGK III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Ổn định tổ chức lớp (1 phút) Tổ chức ổn định lớp. II. Kiểm tra bài cũ III. Hoạt động bài mới 1. Giới thiệu bài (2 phút) Ở lớp 3 các em đã được học về máy tính, biết chức năng của từng bộ phận, biết các dạng thông tin. Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại những kiến thức đã học để làm tiền đề để tiếp tục khám phá máy tính nhé. 2. Giảng bài mới (34 phút) Hoạt động 1: Các bộ phận của máy tính. HS hoạt động cá nhân điền SGK. HS đổi vở kiểm tra chéo Hoạt động 2: Các thao tác với thư mục. Giới thiệu với HS thư mục và tệp Thư mục (Folder, Directory) là một dạng tập tin đặc biệt có công dụng như là một ngăn chứa, được dùng trong việc quản lý và sắp xếp các tập tin. Thư mục có thể chứa các tập tin và các thư mục con. Thư mục là nơi lưu trữ thông tin. Hướng dẫn học sinh cách tạo thư mục. + Tạo mới: Chuột phải New Folder gõ tên Enter. + Đổi tên: Chuột phải vào thư mục cần đổi tên Rename gõ tên mới Enter. + Xóa: Chuột phải vào thư mục cần xóa Delele Enter. Giáo viên làm mẫu tạo, mở thư mục Tổ chức trò chơi nhóm theo hình thức: Trả lời các câu hỏi và thực hành các thao tác So sánh kết quả ở các hoạt động Mỗi nhóm sẽ nộp câu trả lời cho giáo viên với thời gian nhanh nhất. Mỗi nhóm cử một bạn lên thực hiện các thao tác tạo, mở, đóng thư mục Gọi 2 > 3 HS lên thực hiện tạo thư mục mang tên em. Gọi 2 > 3 HS lên thực hiện mở thư mục Gọi 3 nhóm lên trình bày bảng. GV nhận xét, bổ sung và cho HS ghi chép. 3. Củng cố (2 phút): Máy tính có những bộ phận nào? Tạo các thư mục khoa học và hợp lí sẽ giúp việc tìm kiếm thông tin như thế nào? 4. Dặn dò (1 phút): Về nhà học bài, xem trước bài mới Báo cáo sỉ số HS thực hiện theo yêu cầu HS nắm được Có 4 bộ phận chính: Thân máy, màn hình, chuột, bàn phím. Yêu cầu 1 số HS trung bình và yếu nêu được: bộ phận chính của máy tính để bàn . HS khá giỏi nêu được chức năng của từng bộ phận máy tính. Màn hình: có hình dạng giống như chiếc tivi, nó hiển thị kết quả làm việc của máy tính. Bàn phím: Điều khiển máy tính, gửi tín hiệu vào máy tính. Chuột: Điều khiển máy tính. Thân máy tính: chứa nhiều chi tiết bên trong, trong đó có bộ xử lí. Bộ xử lí được coi là bộ não của máy tính. HS quan sát HS ghi vở. HS quan sát HS được gọi lên tạo thư mục, dưới lớp quan sát. HS quan sát Trả lời Trả lời Lắng nghe Tin học lớp 5 CHỦ ĐỀ 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH BÀI 1: KHÁM PHÁ COMPUTER (T1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Làm quen với các cửa sổ chương trình quản lý tệp và thư mục . Thực hiện được các thao tác điều khiển cửa sổ và cách hiển thị các biểu tượng trong mỗi ngăn của cửa sổ. Thực hiện được các thao tác như: tạo, mở, sao chép, xóa đối với thư mụctệp trong chương trình quản lý tệp và thư mục. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: Máy tính, SGK, giáo án... Đối với học sinh: vở ghi. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. Ổn định tổ chức lớp (1 phút) Tổ chức ổn định lớp. II. Kiểm tra bài cũ III. Hoạt động bài mới 1. Giới thiệu bài (2 phút) GV kết hợp giới thiệu bài mới 2. Giảng bài mới (34 phút) Hoạt động 1: Những gì em đã biết Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Cách tạo mới, đổi tên, xóa, sao chép thư mục? Gọi 2, 3 nhóm lên viết bảng. Gọi 1 số nhóm nhận xét. Giáo viên nhận xét, chữa, bổ sung và cho hs ghi chép: + Tạo mới: Chuột phảiNewFolerGõ tênEnter. + Đổi tên: Chuột phải vào thư mục cần đổi tênRenameGõ tên mớiEnter. + Xóa thư mục: Chuột phải vào thư mục cần xóaDeleteEnter. + Sao chép thư mục: • Chuột phải vào thư mục cần sao chép. • Chọn Copy. • Chọn vị trí cần dán. • Chuột phảiPaste Hoạt động 2: Bài tập GV yêu cầu HS làm bài tập 1, 28 SGK. => GV chữa bài 3. Củng cố (2 phút) Nhắc lại cách tạo mới, đổi tên, xóa, sao chép thư mục 4. Dặn dò (1 phút) Dặn học sinh về nhà thực hành HS thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi. Các nhóm trả lời, trình bày theo gợi ý của giáo viên. HS ghi bài. HS làm bài tập, lên bảng chữa bài. Lắng nghe Lắng nghe Thứ năm, ngày......tháng......năm 2019 Tin học lớp 4 CHỦ ĐỀ 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (tiết 2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Ôn tập lại các kiến thức, kĩ năng đã học về máy tính, thư mục, thư mục con. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: SGK, giáo án, máy tính... Đối với học sinh: vở ghi, SGK III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Ổn định tổ chức lớp (1 phút) Tổ chức ổn định lớp. II. Kiểm tra bài cũ III. Hoạt động bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Giảng bài mới (34 phút) Hoạt động 4:Thực hành Trao đổi với bạn, thực hiện các yêu cầu sau: a) Trên màn hình nền, tạo thư mục KHOILOP4. b) Tạo thư mục con của thư mục KHOILOP4 có tên lớp em. c )Trong thư mục lớp em, tạo thư mục con có tên em và tên một vài bạn trong lớp. Hoạt động 5: Ứng dụng, mở rộng Mở thư mục tên em đã tạo tạo thư mục con trong thư mục tên em 3. Củng cố (4 phút): Máy tính có những bộ phận nào? Tạo các thư mục khoa học và hợp lí sẽ giúp việc tìm kiếm thông tin như thế nào? 4. Dặn dò (1 phút): Về nhà học bài, xem trước bài mới Báo cáo sỉ số HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV. HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV Trả lời Thực hiện Lắng nghe + ghi nhớ Tin học lớp 3 Bài 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (T2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt Gọi đúng tên các bộ phận của máy tính, biết chức năng cơ bản của các bộ phận máy tính, nhận biết được một số loại máy tính thường gặp, biết máy tính có thể giúp em học tập, giải trí, liên lạc với mọi người. Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm quen với những thuật ngữ mới. Hình thành cho học sinh ý thức và thái độ đối với môn học mới. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: SGK, giáo án, máy tính... Đối với học sinh: vở ghi, SGK III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. Ổn định tổ chức lớp (1 phút) Tổ chức ổn định lớp. II. Kiểm tra bài cũ (2 phút) Máy tính gồm mấy bộ phận, kể tên từng bộ phận? Lớp, GV nhận xét. III. Hoạt động bài mới 1. Giới thiệu bài (2 phút) Tiết trước các em đã được làm quen với người bạn mới: máy tính. Tiết học này, chúng ta sẽ thực hành, làm bài tập củng cố lại các kiến thức đã học. 2. Giảng bài mới (32 phút) HS trả lời B. Hoạt động thực hành (HĐ cá nhân) B1.Sau khi thầy, cô giáo mở chương trình WordPad, em thử gõ một vài phím trên bàn phím rồi quan sát sự thay đổi trên màn hình chương trình WordPad. HS thực hành trên máy tính. HS quan sát, nêu được sự thay đổi trên màn hình chương trình WordPad. GV nhận xét kết quả quan sát của HS. B2. Đánh dấu xvào trước câu đúng: + Máy tính xách tay: Không có thân máy x Có thân máy, thân máy được gắn phía dưới bàn phím. + Máy tính bảng: Không có bàn phím x có bàn phím, khi cần dùng bàn phím ngưới dùng điều chỉnh để bàn phím hiện lên trên màn hình. 2HS trả lời. Lớp, GV nhận xét. B3. Nối ô ở cột trái với ô ở cột phải để được câu đúng. So sánh kết quả với bạn. HS nối các ô cho đúng kết quả: Thân máy tính + là hộp chứa nhiều chi tiết tinh vi, trong đó có bộ xử lí của máy tính. Màn hình máy tính + là nơi hiển thị kết quả làm việc của máy tính. Bàn phím máy tính + có nhiều phím. Khi gõ các phím, ta gửi tín hiệu vào máy tính. Chuột máy tính + dùng để điều khiển máy tính thuận tiện và dễ dàng. 4 HS báo cáo kết quả làm được với GV Lớp, GV nhận xét. B4. Máy tính có thể giúp em làm những công việc nào sau đây (nối hình máy tính vào các hình tương ứng)? 2 3 HS báo cáo kết quả làm được với GV. Kết quả: máy tính giúp em: liên lạc với bạn bè, học tập, gửi thư, nghe nhạc, xem phim Lớp, GV nhận xét. C. Hoạt động ứng dụng, mở rộng ( HĐ nhóm) GV gợi ý, hướng dẫn HS so sánh chức năng của các bộ phận của máy tính giúp HS tự đưa ra được cách phân loại theo chức năng xử lí thông tin. HS thảo luận rồi giải thích cách sắp xếp của mình Bốn bộ phận cơ bản của máy tính được phân loại thành: + Đưa tín hiệu vào: bàn phím, chuột + Xử lí tín hiệu: thân máy + Đưa tín hiệu ra: màn hình 3. Củng cố (2 phút) GV hệ thống lại các ý chính của bài học thông qua phần ghi nhớ. HS đọc: Em cần ghi nhớ. 4. Dặn dò (1 phút) Nhận xét ý thức, thái độ của HS trong tiết học. Tin học lớp 5 CHỦ ĐỀ 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH BÀI 1: KHÁM PHÁ COMPUTER (T2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: Làm quen với các cửa sổ chương trình quản lý tệp và thư mục. Thực hiện được các thao tác điều khiển cửa sổ và cách hiển thị các biểu tượng trong mỗi ngăn của cửa sổ. Thực hiện được các thao tác như: tạo, mở, sao chép, xóa đối với thư mụctệp trong chương trình quản lý tệp và thư mục. 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Đối với giáo viên: Máy tính, SGK, giáo án... Đối với học sinh: vở ghi. III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. Ổn định tổ chức lớp (1 phút) Tổ chức ổn định lớp. II. Kiểm tra bài cũ III. Hoạt động bài mới 1. Giới thiệu bài (2 phút) GV kết hợp giới thiệu bài mới 2. Giảng bài mới (34 phút) Hoạt động 3: Thực hành Trong ngăn trái, hãy chọn ổ đĩa (D:). Trong ngăn phải tạo các thư mục theo mô tả sau: a. Thư mục lớp 5A là thư mục trên ổ đĩa (D:). b. Thư mục lớp 5A có các thư mục con là TO1, TO2, TO3, TO4. c. Thư mục TO2 có các thư mục con là TUAN, HUNG, LAN, ANH. d. Các thư mục TUAN, HUNG, LAN, ANH đều có các thư mục con là VE, SOANTHAO, TRINHCHIEU. GV quan sát, hướng dẫn thường xuyên các nhóm chưa làm được bài,động viên các nhóm hoàn thành tốt. 3. Củng cố (2 phút) Nhắc lại cách tạo mới, đổi tên, xóa, sao chép thư mục 4. Dặn dò (1 phút) Dặn học sinh về nhà thực hành HS mở máy thực hành theo yêu cầu của GV. Lắng nghe Lắng nghe Duyệt của bộ phận chuyên môn BGH KÝ DUYỆT KIỂM TRA CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Xem tuần 1: Nội dung: Đảm bảo đúng chuẩn kiến thức kĩ năng, phân phối chương trình, thời khóa biểu. Hình thức: Sạch, đẹp, đúng mẫu. Ngày 04 tháng 9 năm 2019 Tổ phó
TUẦN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO PHÚ TÂN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ HIỆP GIÁO ÁN Họ tên: Lê Hồng Tuôm Tuần: Lớp: Năm học: 2019 – 2020 Phú Tân, ngày … tháng năm 2019 TUẦN LỊCH BÁO GIẢNG Giáo viên: Tuần: Thứ, ngày Lê Hồng Tuôm Buổi Chiều 10/9/2019 12/9/2019 Sáng Tiết TKB 3 Từ ngày: 09/9/2019 Đến ngày: 13/9/2019 Tiết Môn học Lớp PPC Tên dạy T Tin học Tin học Tin học Tin học Tin học Tin học 3A1 4A1 5A1 4A1 3A1 5A1 1 2 Bài 1: Người bạn em Bài 1: Những em biết Bài 1: Khám phá Computer Bài 1: Những em biết Bài 1: Người bạn em Bài 1: Khám phá Computer TUẦN Thứ ba, ngày tháng năm 2019 Tin học lớp Chủ đề 1:LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH Bài 1:NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (T1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt - Gọi tên phận máy tính, biết chức phận máy tính, nhận biết số loại máy tính thường gặp, biết máy tính giúp em học tập, giải trí, liên lạc với người - Bước đầu hình thành rèn luyện cho học sinh kĩ làm quen với thuật ngữ - Hình thành cho học sinh ý thức thái độ môn học Nội dung giáo dục tích hợp: Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên: SGK, giáo án, máy tính - Đối với học sinh: ghi, SGK III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I Ổn định tổ chức lớp (1 phút) - Tổ chức ổn định lớp II Kiểm tra cũ III Hoạt động Giới thiệu (2 phút) Bắt đầu từ lớp em làm quen với môn học Mơn học có tên “Tin Học” Môn học theo em tới cấp học sau ứng dụng nhiều thực tế Giảng (34 phút) TUẦN HĐ1 Các phận máy tính - Đọc thơng tin máy tính để bàn - HS đọc thầm, sau chia sẻ thơng SGK chia sẻ với bạn điều mà tin trước lớp em biết - Cho HS hoạt động trả lời câu hỏi: - HS trả lời: (HĐ cặp đôi) + Máy tính để bàn gồm phận + Các phận quan trọng chính? máy tính để bàn: Màn hình nơi hiển thị kết làm việc máy tính Phần thân hộp chứa nhiều chi tiết tinh vi, có xử lí Bộ xử lí não điều khiển họat động máy tính Bàn phím gồm nhiều phím Khi gõ phím, ta gửi tín hiệu vào máy tính Chuột giúp điều khiển máy tính nhanh chóng thuận tiện + Có thể học làm tốn, học vẽ, máy tính khơng? + Máy tính giúp em học bài, tìm hiểu giới xung quanh, liên lạc với bạn + Có thể chơi trò chơi máy tính khơng? bè nước quốc tế Máy tính em tham gia trò + Em liên lạc với bạn bè nhờ máy chơi lí thú bổ ích tính khơng? HĐ Một số loại máy tính thường gặp - Cho HS thảo luận tìm hiểu thơng tin kể tên số loại máy tính khác ngồi máy tính để bàn - Gọi số nhóm chia sẻ - HS trả lời: ngồi máy tính để bàn có số loại máy tính thường gặp sau: máy tính xách tay , máy tính TUẦN bảng - Cho HS quan sát hính ảnh loại - HS quan sát máy tính - Y/C HS đọc thơng tin máy tính - HS đọc to, rõ ràng Cả lớp lắng xách tay máy tính bảng nghe SGK/tr8 Củng cố: (2 phút) - GV tóm tắt lại ý học - Lắng nghe Dặn dò: (1 phút) - Nhận xét ý thức, thái độ HS - Lắng nghe tiết học Tin học lớp CHỦ ĐỀ 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (tiết 1+2) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - Ôn tập lại kiến thức, kĩ học máy tính, thư mục, thư mục Nội dung giáo dục tích hợp: Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên: SGK, giáo án, máy tính - Đối với học sinh: ghi, SGK III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS I Ổn định tổ chức lớp (1 phút) - Tổ chức ổn định lớp - Báo cáo sỉ số II Kiểm tra cũ III Hoạt động Giới thiệu (2 phút) TUẦN Ở lớp em học máy tính, biết chức phận, biết dạng thông tin Hôm ôn lại kiến thức học để làm tiền đề để tiếp tục khám phá máy tính Giảng (34 phút) Hoạt động 1: Các phận máy tính - HS hoạt động cá nhân điền SGK - HS thực theo yêu cầu - HS đổi kiểm tra chéo * HS nắm - Có phận chính: Thân máy, hình, chuột, bàn phím - Yêu cầu số HS trung bình yếu nêu được: phận máy tính để bàn - HS giỏi nêu chức phận máy tính - Màn hình: có hình dạng giống tivi, hiển thị kết làm việc máy tính - Bàn phím: Điều khiển máy Hoạt động 2: Các thao tác với thư mục tính, gửi tín hiệu vào máy tính - Chuột: Điều khiển máy tính - Giới thiệu với HS thư mục tệp Thư mục (Folder, Directory) dạng tập tin đặc biệt có cơng dụng ngăn chứa, dùng việc quản lý xếp tập tin Thư mục chứa tập tin thư - Thân máy tính: chứa nhiều chi tiết bên trong, có xử lí Bộ xử lí coi não máy tính mục Thư mục nơi lưu trữ thơng tin HS quan sát - Hướng dẫn học sinh cách tạo thư mục - HS ghi TUẦN + Tạo mới: Chuột phải / New / Folder / gõ tên / Enter + Đổi tên: Chuột phải vào thư mục cần đổi tên / Rename / gõ tên / Enter + Xóa: Chuột phải vào thư mục cần xóa / - HS quan sát Delele / Enter - HS gọi lên tạo thư mục, - Giáo viên làm mẫu tạo, mở thư mục lớp quan sát - Tổ chức trò chơi nhóm theo hình thức: - HS quan sát Trả lời câu hỏi thực hành thao tác So sánh kết hoạt động Mỗi nhóm nộp câu trả lời cho giáo viên với thời gian nhanh Mỗi nhóm cử bạn lên thực thao tác tạo, mở, đóng thư mục - Gọi -> HS lên thực tạo thư mục mang tên em - Gọi -> HS lên thực mở thư mục - Gọi nhóm lên trình bày bảng - GV nhận xét, bổ sung cho HS ghi chép Củng cố (2 phút): - Máy tính có phận nào? - Trả lời - Tạo thư mục khoa học hợp lí giúp - Trả lời việc tìm kiếm thơng tin nào? Dặn dò (1 phút): - Lắng nghe - Về nhà học bài, xem trước Tin học lớp CHỦ ĐỀ 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH BÀI 1: KHÁM PHÁ COMPUTER (T1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - Làm quen với cửa sổ chương trình quản lý tệp thư mục TUẦN - Thực thao tác điều khiển cửa sổ cách hiển thị biểu tượng ngăn cửa sổ - Thực thao tác như: tạo, mở, chép, xóa thư mục/tệp chương trình quản lý tệp thư mục Nội dung giáo dục tích hợp: Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên: Máy tính, SGK, giáo án - Đối với học sinh: ghi III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I Ổn định tổ chức lớp (1 phút) - Tổ chức ổn định lớp II Kiểm tra cũ III Hoạt động Giới thiệu (2 phút) - GV kết hợp giới thiệu Giảng (34 phút) Hoạt động 1: Những em biết - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Cách tạo - HS thảo luận nhóm bàn trả lời câu mới, đổi tên, xóa, chép thư mục? hỏi - Gọi 2, nhóm lên viết bảng Gọi số - Các nhóm trả lời, trình bày theo gợi nhóm nhận xét ý giáo viên - Giáo viên nhận xét, chữa, bổ sung cho - HS ghi hs ghi chép: + Tạo mới: Chuột phải/New/Foler/Gõ tên/Enter + Đổi tên: Chuột phải vào thư mục cần đổi tên/Rename/Gõ tên mới/Enter TUẦN + Xóa thư mục: Chuột phải vào thư mục cần xóa/Delete/Enter + Sao chép thư mục: Chuột phải vào thư mục cần chép Chọn Copy Chọn vị trí cần dán Chuột phải/Paste HS làm tập, lên bảng chữa Hoạt động 2: Bài tập - GV yêu cầu HS làm tập 1, 2/8 SGK => GV chữa - Lắng nghe Củng cố (2 phút) - Nhắc lại cách tạo mới, đổi tên, xóa, chép thư mục - Lắng nghe Dặn dò (1 phút) - Dặn học sinh nhà thực hành Thứ năm, ngày tháng năm 2019 Tin học lớp CHỦ ĐỀ 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (tiết 2) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - Ôn tập lại kiến thức, kĩ học máy tính, thư mục, thư mục Nội dung giáo dục tích hợp: Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên: SGK, giáo án, máy tính - Đối với học sinh: ghi, SGK TUẦN III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS I Ổn định tổ chức lớp (1 phút) - Tổ chức ổn định lớp - Báo cáo sỉ số II Kiểm tra cũ III Hoạt động Giới thiệu Giảng (34 phút) Hoạt động 4:Thực hành Trao đổi với bạn, thực yêu cầu sau: a) Trên hình nền, tạo thư mục KHOILOP4 - HS thực hành theo hướng b) Tạo thư mục thư mục KHOILOP4 có dẫn GV tên lớp em c )Trong thư mục lớp em, tạo thư mục có tên em tên vài bạn lớp - HS thực hành theo hướng Hoạt động 5: Ứng dụng, mở rộng dẫn GV - Mở thư mục tên em tạo - Trả lời - Thực - tạo thư mục thư mục tên em Củng cố (4 phút): - Máy tính có phận nào? - Lắng nghe + ghi nhớ - Tạo thư mục khoa học hợp lí giúp việc tìm kiếm thơng tin nào? Dặn dò (1 phút): - Về nhà học bài, xem trước Tin học lớp Bài 1: NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (T2) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt 10 TUẦN - Gọi tên phận máy tính, biết chức phận máy tính, nhận biết số loại máy tính thường gặp, biết máy tính giúp em học tập, giải trí, liên lạc với người - Bước đầu hình thành rèn luyện cho học sinh kĩ làm quen với thuật ngữ - Hình thành cho học sinh ý thức thái độ mơn học Nội dung giáo dục tích hợp: Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên: SGK, giáo án, máy tính - Đối với học sinh: ghi, SGK III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I Ổn định tổ chức lớp (1 phút) - Tổ chức ổn định lớp II Kiểm tra cũ (2 phút) - Máy tính gồm phận, kể tên phận? - Lớp, GV nhận xét III Hoạt động Giới thiệu (2 phút) Tiết trước em làm quen - HS trả lời với người bạn mới: máy tính Tiết học này, thực hành, làm tập củng cố lại kiến thức học Giảng (32 phút) B Hoạt động thực hành (HĐ cá nhân) *B1.Sau thầy, giáo mở chương trình WordPad, em thử gõ vài phím bàn phím quan sát thay đổi hình chương trình WordPad - HS thực hành máy tính 11 TUẦN - HS quan sát, nêu thay đổi hình chương trình WordPad - GV nhận xét kết quan sát HS *B2 Đánh dấu xvào trước câu đúng: + Máy tính xách tay: Khơng có thân máy x Có thân máy, thân máy gắn phía bàn phím + Máy tính bảng: Khơng có bàn phím x có bàn phím, cần dùng bàn phím ngưới dùng điều chỉnh để bàn phím lên hình - 2HS trả lời - Lớp, GV nhận xét *B3 Nối ô cột trái với ô cột phải để câu So sánh kết với bạn - HS nối ô cho kết quả: Thân máy tính + hộp chứa nhiều chi tiết tinh vi, có xử lí máy tính Màn hình máy tính + nơi hiển thị kết làm việc máy tính Bàn phím máy tính + có nhiều phím Khi gõ phím, ta gửi tín hiệu vào máy tính Chuột máy tính + dùng để điều khiển máy tính thuận tiện dễ dàng - HS báo cáo kết làm với GV - Lớp, GV nhận xét *B4 Máy tính giúp em làm cơng việc sau (nối hình máy tính vào hình tương ứng)? - -3 HS báo cáo kết làm với GV Kết quả: máy tính giúp em: liên lạc với bạn bè, học tập, gửi thư, nghe nhạc, xem phim - Lớp, GV nhận xét C Hoạt động ứng dụng, mở rộng ( HĐ nhóm) 12 TUẦN GV gợi ý, hướng dẫn HS so sánh chức phận máy tính giúp HS tự đưa cách phân loại theo chức xử lí thơng tin - HS thảo luận giải thích cách xếp - Bốn phận máy tính phân loại thành: + Đưa tín hiệu vào: bàn phím, chuột + Xử lí tín hiệu: thân máy + Đưa tín hiệu ra: hình Củng cố (2 phút) - GV hệ thống lại ý học thơng qua phần ghi nhớ - HS đọc: Em cần ghi nhớ Dặn dò (1 phút) - Nhận xét ý thức, thái độ HS tiết học Tin học lớp CHỦ ĐỀ 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH BÀI 1: KHÁM PHÁ COMPUTER (T2) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt: - Làm quen với cửa sổ chương trình quản lý tệp thư mục - Thực thao tác điều khiển cửa sổ cách hiển thị biểu tượng ngăn cửa sổ - Thực thao tác như: tạo, mở, chép, xóa thư mục/tệp chương trình quản lý tệp thư mục Nội dung giáo dục tích hợp: Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên: Máy tính, SGK, giáo án - Đối với học sinh: ghi III THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 13 TUẦN I Ổn định tổ chức lớp (1 phút) - Tổ chức ổn định lớp II Kiểm tra cũ III Hoạt động Giới thiệu (2 phút) - GV kết hợp giới thiệu Giảng (34 phút) Hoạt động 3: Thực hành Trong ngăn trái, chọn ổ đĩa (D:) Trong - HS mở máy thực hành theo yêu cầu ngăn phải tạo thư mục theo mô tả sau: GV a Thư mục lớp 5A thư mục ổ đĩa (D:) b Thư mục lớp 5A có thư mục TO1, TO2, TO3, TO4 c Thư mục TO2 có thư mục TUAN, HUNG, LAN, ANH d Các thư mục TUAN, HUNG, LAN, ANH có thư mục VE, SOANTHAO, TRINHCHIEU - GV quan sát, hướng dẫn thường xuyên nhóm chưa làm bài,động viên nhóm hồn thành tốt Củng cố (2 phút) - Nhắc lại cách tạo mới, đổi tên, xóa, - Lắng nghe chép thư mục Dặn dò (1 phút) - Dặn học sinh nhà thực hành - Lắng nghe Duyệt phận chuyên môn BGH KÝ DUYỆT KIỂM TRA CỦA 14 TUẦN TỔ CHUYÊN MÔN Xem tuần 1: - Nội dung: Đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ năng, phân phối chương trình, thời khóa biểu - Hình thức: Sạch, đẹp, mẫu Ngày 04 tháng năm 2019 Tổ phó 15 ... đĩa (D:) b Thư mục lớp 5A có thư mục TO1, TO2, TO3, TO4 c Thư mục TO2 có thư mục TUAN, HUNG, LAN, ANH d Các thư mục TUAN, HUNG, LAN, ANH có thư mục VE, SOANTHAO, TRINHCHIEU - GV quan sát, hướng... thực hành, làm tập củng cố lại kiến thức học Giảng (32 phút) B Hoạt động thực hành (HĐ cá nhân) *B1.Sau thầy, giáo mở chương trình WordPad, em thử gõ vài phím bàn phím quan sát thay đổi hình chương...TUẦN LỊCH BÁO GIẢNG Giáo viên: Tuần: Thứ, ngày Lê Hồng Tuôm Buổi Chiều 10/9/2019 12/9/2019 Sáng Tiết TKB 3 Từ ngày: 09/9/2019 Đến ngày: 13/9/2019 Tiết