Van 7-HKI

9 342 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Van 7-HKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TuÇn 1 So¹n: 4-9-2008 Gi¶ng: Bµi 1 Bµi 1 TiÕt 1 Cæng trêng më ra (Theo LÝ Lan) 1 A. Mục tiêu cần đạt: - Học sinh hiểu: tình cảm thiêng liêng đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái. - ý nghĩa lớn lao của nhà trờng đối với cuộc đời mỗi con ngời - Tích với Tiếng Việt: Từ ghép; với Tập Làm Văn: liên kết trong văn bản. B. Chuẩn bị Thầy: Giáo án + Tài liệu dạy + SGK Trò: soạn đọc hiểu - Trả lời câu hỏi + SGK C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học: Hoạt động 1: Khởi động 1/ Tổ chức: 7a: 7b: 2/ Kiểm tra: sự chuẩn bị 3/ Giới thiệu bài Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản Giáo viên nêu yêu cầu đọc văn bản Giáo viên đọc mẫu 1 đoạn - Học sinh đọc HS đọc phần chú thích SGK ? Bài chia làm mấy phần? ? Văn bản thuộc thể loại nào? + Truyện - tự sự - kí - biểu cảm? ? Nhân vật chính của chuyện là ai? ? Truyện có nhiều sự việc chi tiết không? ? Truyện đợc kể theo ngôi thứ mấy? I. Tiếp xúc văn bản 1. Đọc 2.Tìm hiểu chú thích 3. Bố cục : -> 2 phần: + Từ đầu -> năm học: - tâm trạng 2 mẹ con trớc ngày khai trờng + Còn lại: - ấn tợng tuổi thơ, liên t- ởng của mẹ II. Phân tích văn bản + Thể loại: Bút kí - Biểu cảm + Nhân vật chính: Ngời mẹ - đứa con + ít sự việc, chi tiết, chủ yếu là tâm trạng ngời mẹ + Ngôi kể: thứ nhất (ngời mẹ ) ? Đọc đoạn 1, nêu khái quát nội dung? ? Vì sao trong đêm trớc ngày khai giảng của con vào lớp 1 mẹ không ngủ đợc? Thể hiện nh thế nào? ? Trong đêm không ngủ mẹ đã nghĩ gì? ? Mẹ đã làm những gì cho con? ? Theo em những việc làm đó thực sự có 1. Diễn biến tâm trạng ng ời mẹ đêm tr - ớc ngày khai tr ờng . Chi tiết Suốt buổi tối mẹ hồi hộp, bồn chồn, trằn trọc không ngủ Vì : - Mẹ thơng con, lo lắng, hồi hộp, xúc động -> mẹ không ngủ đợc - Mẹ nhớ lại thuở thiếu thời mẹ đi học -> giúp con chuẩn bị mọi thứ: 2 Tuần 18 Soạn: 21 12 2008 Giảng: . Tiết 69 Chơng trình địa phơng về tiếng việt A- Mục tiêu cần đạt - Khắc phục một số lỗi chính tả do ảnh hởng của cách phát âm địa phơng. - Biết sử dụng từ và viết đúng chính tả khi tạo lập văn bản. B- Chuẩn bị: - Thầy: Bài soạn, câu hỏi, bài tập mẫu. - Trò: Đọc trớc bài. C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động 1 Khởi động 1. Tổ chức: - 7a: - 7b: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài tập 6&7 trang 194 3. Bài mới: Hoạt động 2 + GV đọc cho hs nghe, chép lại đoạn văn trong vb Sài Gòn tôi yêu (Minh Hơng) Chú ý kiểm tra các từ cha, trái, nắng, chiều, lộng. - GV cho hs nhớ lại và chép 1 đoạn trong bài thơ Tiếng gà tra. - Điền vào chỗ trống: x hay s? - Điền tiếng vào chỗ trống cho thích hợp? - Điền tiếng mãnh liệt vào chỗ trống? - Tìm tên các sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất cho vp? - Tìm các từ chỉ hđ, trạng thái chứa tiếng có thanh hỏi, ngã? - Tìm các từ, cụm từ dựa theo nghĩa hoặc I- Nội dung ôn tập Bài tập 1: Nghe, viết HS nghe và chép lại thật chính xác. Bài tập 2: Chép lại theo trí nhớ 1 đoạn trong bài Tiếng gà tra. Bài tập 3: a. + Điền từ: - xử lí, sử dụng, giả sử, xét xử. - tiểu sử, tiễu trừ, tuần tiễu. + Điền tiếng: - Chung sức, trung thành, thuỷ chung, trung đại. - mỏng manh, dũng mãnh, mãnh liệt, mảnh trăng. b. Tìm từ theo yêu cầu: - Các loài cá bắt đầu bằng chữ ch: cá chép, cá chuối, cá chuồn, cá chim . - Các loài cá bắt đầu bằng tr: cá trê, cá trắm, cá trôi, cá tra . - Các từ chỉ hđ .: bảo ban, giảng dạy, nghĩ 3 đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn? - Đặt câu với mỗi từ giành, dành? - Đặt câu với mỗi từ tắc, tắt? - GV hớng dẫn hs ghi các từ dễ lẫn vào sổ tay của mình. Hoạt động 3: Hoạt động 4: ngợi, chạy nhảy, dạy dỗ . - Không thật .: giả dối - Tội ác vô nhân đạo: dã man - Dùng cử chỉ .: ra hiệu. c. Đặt câu phân biệt các từ chứa tiếng dễ lẫn: VD:- Có thức ăn gì ngon bà lại để dành cho tôi. - Cuộc kháng chiến đã giành thắng lợi hoàn toàn. VD: - Bạn không đợc viết tắt khi làm bài. - Các ông ấy làm việc tắc trách quá! Bài tập 4. Lập sổ tay chính tả: VD: xử lí, lịch sử Tắc trách, viết tắt Giành giật, để dành Luyện tập Viết một đoạn văn biểu cảm khoảng 10 đến 15 dòng. Củng cố - Dặn dò - Cách khắc phục những lỗi chính tả hay mắc phải? - Cách phát âm chuẩn: ch/ tr; x/s. - Tiếp tục lập sổ tay chính tả, rèn cách phát âm. Soạn: 21 12 2008 Giảng: Tiết 70 -71 kiểm tra học kỳ I ( Đề tổng hợp ) A- Mục tiêu cần đạt - Bài kiểm tra nhằm đánh giá đợc học sinh ở những phơng diện sau: + Đánh giá việc nắm các nội dung cơ bản của cả 3 phần trong sách giáo khoa Ngữ Văn 7 tập I. + Xem xét sự vận dụng linh hoạt theo hớng tích hợp các kiến thức và kỹ năng của cả 3 phần: Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn. + Đánh giá năng lực vận dụng phơng thức biểu đạt đã học để tạo lập văn bản. Biết vận dụng kiến thức và kỹ năng Ngữ văn đã học một cách tổng hợp, toàn diện. b- chuẩn bị: Đề bài C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt đông 1: Khởi động 4 Hoạt đông 2: 1- Tổ chức: -7a: - 7b: 2- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 3- Bài mới: Nội dung kiểm tra Đề bài Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm mỗi câu đúng đợc 0,5 điểm) Câu 1: Từ nào sau đây có yếu tố gia cùng nghĩa với gia trong gia đình? A. Gia vị B. Gia tăng C. Gia sản D. Tham gia Câu 2: Tâm trạng của tác giả thể hiện trong bài thơ Qua Đèo Ngang là gì? A. Yêu say trớc vẻ đẹp của thiên nhiên đất nớc B. Đau sót ngậm ngùi trớc sự đổi thay của quê hơng C. Buồn thơng da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cô đơn D. Cô đơn trớc thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nớc Câu 3: Dòng nào sau đây nói đúng về văn biểu cảm? A. Chỉ thể hiện cảm xúc, không có yếu tố miêu tả và tự sự B. Không có lí lẽ, lập luận C. Cảm xúc chỉ thể hiện trực tiếp D. Cảm xúc có thể đợc bộc lộ trực tiếp và gián tiếp Câu 4: Tác phẩm nào sau đây không thuộc thể loại trữ tình? A. Bài ca Côn Sơn C. Cuộc chia tay của những con búp bê B. Sau phút chia li D. Qua Đèo Ngang Câu 5: Thành ngữ là: A. Một cụm từ có vần có điệu B. Một cụm từ có cấu tạo cố định và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh C. Một tổ hợp từ có danh từ hoặc động từ, tính từ làm trung tâm D. Một kết cấu chủ- vị và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh Câu 6: Tác giả đã sử dụng lối chơi chữ nào trong câu sau: Cô Xuân đi chợ Hạ, mua cá thu về, chợ hãy còn đông. A. Dùng từ đồng âm C. Dùng các từ cùng trờng nghĩa B. Dùng cặp từ trái nghĩa D. Dùng lối nói lái Phần II: Tự luận Câu 1: ( 2 điểm) Bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của Lí Bạch và bài Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Hạ Tri Chơng đều viết về tình quê hơng. Hãy nêu những điểm khác nhau về cách biểu hiện tình cảm ở mỗi bài thơ. 5 Câu 2: ( 5 điểm ) Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ Bánh trôi nớc của Hỗ Xuân Hơng. đáp án * Trắc nghiệm: -Câu 1: C - Câu 2: D - Câu 3: D - Câu 4: C - Câu 5: B - Câu 6: A * Tự luận: Câu 1: 2 điểm - Sắc thái riêng ở 2 bài thơ: +Trong bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh, Lí Bạch thể hiện tình cảm nhớ quê h- ơng khi ông đang ở xa quê. + Trong bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê, tg Hạ Tri Chơng thể hiện tình cảm yêu quê hơng, pha chút ngậm ngùi khi mới đi xa trở về quê. - Cách biểu hiện tình cảm: Cả hai bài đều bộc lộ qua ngoại cảnh là chủ yếu nhng ở bài Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Hạ Tri Chơng không có câu nào bộc lộ trực tiếp tình cảm nh ở bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh: Cúi đầu nhớ cố hơng. Câu 2: 7điểm - Kiểu bài: Biểu cảm về tác phẩm văn học. - Nội dung: + Biểu cảm về tầng nghĩa thứ nhất tả thực về chiếc bánh trôi. + Biểu cảm về tầng nghĩa hàm ẩn: nói về ngời phụ nữ VN trong xhpk. + Biểu cảm về tài năng nghệ thuật của Hồ Xuân Hơng. - Thang điểm: + Điểm 4-5: Bài làm khá sâu sắc các nội dung nói trên + Điểm 2-3: Bài làm đủ các ý trên nhng còn sơ lợc, hời hợt. + Điểm 1: Bài làm quá sơ lợc, thiếu ý. Hoạt động 3: Hoạt động 4: Học sinh làm bài Củng cố Dặn . Nhận xét giờ kiểm tra. Thu bài kiểm tra * Ôn tập lại toàn bộ nội dung chơng trình Ngữ văn đã học từ đầu năm học. * Soạn văn bản:Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. Soạn: 31 12 2008 Giảng: Tiết 72 Trả bài kiểm tra học kì I 6 A- Mục tiêu cần đạt - Học sinh nắm đợc u, khuyết điểm trong bài viết. Biết cách sửa các lỗi còn mắc. - Rèn kĩ năng làm bài tổng hợp. - Củng cố lại kiến thức ngữ văn HKI B- Chuẩn bị - GV: Đáp án; Bài văn mẫu. - HS: Dàn bài làm văn HK. C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học * Hoạt động 1: Khởi động. 1- Tổ chức. - 7a: - 7b: 2- Kiểm tra: - Sự chuẩn bịcủa HS 3- Bài mới: - Giới thiệu bài: Gv nêu yêu cầu của tiết học, trả bài cho HS theo dõi * Hoạt động 2: Nêu lại yêu cầu của đề, tìm hiểu đề bài. - Học sinh nhắc lại đề, lần lợt trả lời từng câu hỏi phần (I). - Giáo viên gọi một vài đại diện hs nhắc lại bố cục của đề bài TLV. + Nhận xét chung: 1- Ưu điểm - Xác định đợc yêu cầu đề bài. - Hiểu đợc tình cảm của 2 tác giả qua hai văn bản trữ tình. - Đã làm rõ thể loại biểu cảm: về tác phẩm văn học - thể loại trữ tình. - Dùng yếu tố miêu tả, tự sự trong văn biểu cảm: tả, kể để biểu cảm về TP - Đã dùng quan hệ liên tởng, tởng tợng để biểu cảm. Ví dụ các bài: Uyên, Sơn: 7a ; Oanh, Dơng, ánh: 7b 2- Khuyết điểm - Viết câu văn cha gợi cảm xúc, cha sử dụng lối viết trùng điệp để tạo mạch văn dài - Mạch văn cha mạch lạc, có lúc rời rạc 7 - Viết tắt, viết ẩu, trình bày cha khoa học . * Phần trắc nghiệm cha có sự cân nhắc kĩ, lựa chọn không chính xác. 3- Lập dàn ý a- Mở bài - Giới thiệu về bài thơ, cảm xúc khái quát nh thế nào ? b - Thân bài: + Biểu cảm về tầng nghĩa thứ nhất tả thực về chiếc bánh trôi. - Hình dáng; mầu sắc; quá trình làm bánh + Biểu cảm về tầng nghĩa hàm ẩn: - Nói về ngời phụ nữ VN trong xhpk: Trà đạp. vùi dâp. + Biểu cảm về tài năng nghệ thuật của Hồ Xuân Hơng. - ấn tợng sâu sắc về bài thơ nh thế nào trong em? c- Kết bài - Suy nghĩ của em về thân phận và vẻ đẹp tâm hồn của ngời phụ nữ - Bài học với em nh thế nào ? * Hoạt động 3: Tìm hiểu những bài mắc lỗi -> sửa lỗi. - Giáo viên cho học sinh đọc một số đoạn, bài kém. Lu ý cách trình bày trả lời phần văn, Tập làm văn. - Học sinh phát hiện lỗi: Bài văn đã đúng thể loại, có bố cục rõ ràng cha? Tự sự và miêu tả trong bài có giúp cho việc biểu cảm hay lấn át cảm xúc? Từ ngữ dùng chính xác cha . - Hs thảo luận, nêu giải pháp sửa chữa. - Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm. * Hoạt động 4: Củng cố Dặn dò + Tìm hiểu học tập, phát huy những bài khá. - Giáo viên cho một số học sinh có bài khá đọc bài của mình. + Giải đáp thắc mắc của học sinh. - Học sinh xem lại bài của mình, nêu thắc mắc (nếu có). - Giáo viên giải đáp những thắc mắc của học sinh. 8 - Gv chốt lại những điều HS cần lu ý khi làm bài tổng hợp, làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học . - Giáo viên lấy điểm vào sổ. * Về nhà: - Soát lại dàn bài, sửa lỗi; viết đoạn, bài cha đạt yêu cầu. - Soạn bài: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. 9

Ngày đăng: 09/09/2013, 10:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan