1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngữ văn 7hkIIcktkn gts,kns

185 333 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 185
Dung lượng 3 MB

Nội dung

Tran Xuan Truong THCS Nghinh Tuong Tiết: 73 Ngày soạn:27- 12- 2010 Ngày giảng: 7A2, 7A3: 29- 12- 2010 7A1: 31- 12- 2010 Văn bản: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất I. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: - Học sinh nắm đợc khái niệm tục ng- Cảm nhận đợc giá trị nội dung, đặc điểm hình thức của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc hiểu phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất - Biết vận dụng một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống 3. Thái độ: - Bồi dỡng tình yêu thiên nhiên - Có thái độ trân trọng kho tàng tục ngữ VN II. Giáo dục kĩ năng sống Rèn luyện cho học sinh kĩ năng lắng nghe, kĩ năng hợp tác, t duy IIi. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1. Giáo viên: Soạn bài, tìm thêm t liệu 2. Học sinh: Tìm hiểu văn bản theo hớng dẫn đọc hiểu văn bản trong SGK, su tầm các câu tục ngữ cùng chủ đề. III. Các hoạt động dạy và học. 1. ổn định tổ chức: (1 phút ) 7A1 7A2 7A3 2. Kiểm tra bài cũ: ( 1 phút ) - Kiểm tra vở bài soạn 3. Bài mới: Nội dung cần đạt Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hớng cho học sinh Phơng pháp: thuyết trình, vấn đáp Thời gian: 1p Trong kho tàng văn học dân gian VN, ngoài những bài ca dao, dân ca mợt mà đằm thắm thấm đẫm hồn quê VN, còn có một khối lợng đồ sộ những câu tục ngữ. Vậy tục ngữ là gì? Nội dung của tục ngữ thờng đề cập đến nội dung gì? Chúng ta cùng tìm hiểu trong tiết học hôm nay Lắng nghe, cảm nhận, suy ngẫm Hoạt động 2: Tìm hiểu chung Mục tiêu: HS nắm đợc sơ lợc khái niệm của tục ngữ, nội dung và nghệ thuật của các câu tục ngữ Phơng pháp: vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề Thời gian: 33 phút I. Tìm hiểu chung * Tục ngữ: - Là thể loại văn học dân gian. - Là những câu nói ngắn gọn, ổn GV hớng dẫn học sinh đọc - Đọc: to, rõ ràng theo từng câu tục ngữ - Chú thích: gọi 1 học sinh đọc phần chú thích sgk ? Tục ngữ là gì? Đọc văn bản Dựa vào SGK trả lời Giáo án Ngữ văn lớp 7 Năm học 2010- 2011 Tran Xuan Truong THCS Nghinh Tuong định, có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện những kinh nghiệm của ND về mọi mặt. (thiên nhiên, LĐSX, con ngời và XH). II. Tìm hiểu văn bản: 1. Tục ngữ về thiên nhiên Câu 1: Gồm 2 vế + cách nói quá nhấn mạnh đặc điểm ngắn của đêm tháng 5 và ngày tháng 10 => Làm nổi bật sự trái ngợc giữa đêm và ngày của mùa hè và mùa đông, dễ nói dễ nhớ Sử dụng thời gian hợp lý với mỗi mùa Câu 2: - Đêm sao dày báo hiệu ngày hôm sau trời nắng, vắng sao ( ít sao ) thì trời sẽ ma - Trông sao có thể đoán đợc thời tiết ma nắng - 2 vế đối xứng nhấn mạnh ý Phán đoán thời tiết để chủ động trong lao động, sinh hoạt Câu 3: - Khi chân trời xuất hiện sắc vàng ấy là điềm báo sắp có bão - coi giữ nhà cửa Câu 4: - Kiến ra nhiều vào tháng 7 âm lịch sẽ còn có lụt Nhìn kiến đi, đoán lụt 2. Tục ngữ về lao động sản xuất Câu 5: - NT: So sánh đất quý hơn vàng - Đề cao giá trị của đất, phải quý trọng đất, cần sử dụng và khai thác đất có hiệu quả Câu 6: - Nuôi cá có lợi nhất rồi đến làm vờn, làm ruộng Hớng dẫn hs tìm hiểu nội dung ý nghĩa của các câu tục ngữ. ? Các câu tục ngữ bao gồm những đề tài gì? - Gồm 8 câu đợc chia thành 2 đề tài: + Tục ngữ về thiên nhiên 1 4 + Tục ngữ về lao động sản xuất 5 8 ? Nhận xét các vế và cách nói của câu TN1? ? Phép đối xứng giữa hai vế của câu này có tác dụng gì? ? Bài học đợc rút ra từ câu 1 là gì? Biết cách sử dụng thời gian trong ngày theo từng mùa sao cho có hiệu quả( làm việc , đi lại ) ? Em hiểu nghĩa của câu TN 2 này ntn? ? Kinh nghiệm đợc đúc kết từ câu tục ngữ này là gì? ? Nghệ thuật sử dụng trong câu tục ngữ này? ? Cấu tạo 2 vế đối xứng có tác dụng gì? ? Kinh nghiệm đó đợc áp dụng ntn? Em hiểu nội dung câu TN là gì? Kinh nghiệm nào cho thấy điều đó? ? Bài học rút ra từ câu tục ngữ này là gì? - Chủ động phòng chống thiên tai, bão lũ Câu tục ngữ cho thấy kinh nghiệm gì? KN dự đoán lũ lụt ? Em hiểu gì về ND câu tục ngữ này? Tấc: đơn vị đo lờng; 1 tấc = 10 thớc - Tấc đất: mảnh nhỏ; tấc vàng: 1 lợng vàng lớn Mảnh đất nhỏ bằng một lợng vàng lớn K/N nào đợc đúc kết ở đây? Chuyển lời câu TN sang tiếng Việt ? Nhất, nhị tam có ý nghĩa gì? nhất, nhị, tam: thứ tự lợi ích của nó Thứ nhất nuôi cá, thứ nhì làm vờn, thứ 3 làm ruộng Kinh nghiệm sản xuất ở đây là gì? Nghĩa của câu tục ngữ là gì? Trả lời Bổ xung Suy nghĩ trả lời cá nhân Trả lời Bổ xung Suy nghĩ trả lời cá nhân Trả lời Bổ xung Suy nghĩ trả lời cá nhân Nêu ý kiến- học sinh khác nhận xét, bổ xung Nêu ý kiến- học sinh khác nhận xét, bổ xung Suy nghĩ trả lời cá nhân Trả lời Bổ xung Suy nghĩ trả Giáo án Ngữ văn lớp 7 Năm học 2010- 2011 Tran Xuan Truong THCS Nghinh Tuong - Muốn làm giàu cần đến phát triển thuỷ sản Câu 7: - Nhất nớc, thứ hai: phân, ba: chuyên cần, bốn: giống - Nhấn mạnh vai trò của từng yếu tố dễ nói, dễ nhớ - Nghề trồng lúa phải hội tụ 4 yếu tố. Trong đó yếu tố nớc là hàng đầu Câu 8: - Nhất thì, nhì thục. - Thứ nhất là thời vụ, thứ hai là đất canh tác - Trồng trọt cần đảm bảo 2 yếu tố: thời vụ và đất đai, trong đó yếu tố thời vụ là hàng đầu ? Cách nêu thứ tự đó có tác dụng gì? ? K/n trồng trọt đợc đúc kết từ câu tục ngữ này là gì? ? Thì, thục là gì? - Thì: Thời vụ thích hợp nhất để sản xuất - Thục: Đất canh tác đã đợc cày bừa kĩ càng ? Nội dung của câu TN? ? Kinh nghiệm đúc rút trong câu TN này? lời cá nhân Nêu ý kiến- học sinh khác nhận xét, bổ xung Hoạt động 3: Tổng kết Mục tiêu: Giúp học sinh khái quát những nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản Phơng pháp: quy nạp, vấn đáp, thảo luận Thời gian: 4 phút IV. Tổng kết - Bằng thực tế (quan sát, lao động) có thể đa ra những nhận xét chính xác 1 số hiện tợng thiên nhiên để chủ động trong lao động sản xuất + Am hiểu sâu sắc nghề nông, nhất là chăn nuôi và trông trọt + Sẵn sàng truyền bá k/n làm ăn cho mọi ngời - Dễ nhớ, ngắn gọn + Thờng có 2 vế đối xứng Thảo luận nhóm Qua các câu TN chứng tỏ ngời dân lao động có những khả năng nổi bật nào? Nhận xét lời lẽ trong các câu TN, nghệ thuật chủ yếu ? Thảo luận nhóm Nêu ý kiến- học sinh khác nhận xét, bổ xung Hoạt động 4: Luyện tập Mục tiêu: Biết vận dụng những kiến thức kĩ năng đã học để làm bài tập Phơng pháp: thực hành Thời gian: 3 phút Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng các câu tục ngữ Đọc thuộc lòng 4. Củng cố ( thời gian 1 phút) 5. Dặn dò: ( Thời gian 1 phút) - Học thuộc lòng các câu tục ngữ - Nắm đợc nội dung, ý nghĩa của từng câu tục ngữ - Su tầm thêm các câu tục ngữ cùng chủ đề * Tự rút kinh nghiệm: Tiết: 74 Ngày soạn:28- 12- 2010 Ngày giảng: 7A2, 7A3: 29- 12- 2010 7A1: 30- 12- 2010 Chơng trình ngữ văn địa phơng ca dao ở đại từ, phú bình, phú lơng, định hoá. Giáo án Ngữ văn lớp 7 Năm học 2010- 2011 Tran Xuan Truong THCS Nghinh Tuong I. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: - Học sinh nắm đợc nội dung và những đặc sắc về nghệ thuật của các bài ca dao ơr Đại từ, Phú Bình - Cảm nhận đợc những nét hóm hỉnh nhng tế nhị, kín đáo trong ngôn ngữ 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc hiểu những bài ca dao của địa phơng - Biết phân tích nội dung và nghệ thuật của các bài ca dao su tầm đợc. 3. Thái độ: - Bồi dỡng lòng say mê tìm tòi, khám phá những nét đặc sắc của ca dao địa phơng II. Giáo dục kĩ năng sống Rèn luyện cho học sinh kĩ năng lắng nghe, kĩ năng hợp tác, t duy IIi. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1. Giáo viên: Soạn bài, tìm thêm t liệu 2. Học sinh: Tìm hiểu văn bản theo hớng dẫn đọc hiểu văn bản trong sách Văn học Thái Nguyên, học bài cũ III. Các hoạt động dạy và học. 1. ổn định tổ chức: (1 phút ) 7A1 7A2 7A3 2. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút ) - Đoc thuộc lòng hai bài ca dao đã học ở tiết 69 - Kiểm tra vở bài soạn 3. Bài mới: Nội dung cần đạt Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hớng cho học sinh Phơng pháp: thuyết trình Thời gian: 1p Trong tiết học trớc về văn học địa phơng, các em đã đợc tìm hiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của hai bài ca dao ở Định hoá, Phú L- ơng. Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu hai bài ca dao ở Đại từ, Phú Bình Lắng nghe Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản Mục tiêu: HS nắm đợc sơ lợc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Phơng pháp: vấn đáp, nếu và giải quyết vấn đề, thảo luận Thời gian: 30 phút Bài 3: Bao giờ cho đến tháng t Lên đất Đại Từ ăn bát canh mon Ra đi nhớ vợ cùng con Về nhà nhớ bát canh mon Đại Từ Nghệ thuật điệp ngữ nhấn mạnh nỗi nhớ của nhân vật trữ tình. Thể hiện tình yêu đối với đất và ngời Đại Từ. Hớng dẫn học sinh đọc: - Giọng chậm, tình cảm Gọi học sinh đọc bài ca dao ? Bài ca dao thể hiện tình cảm gì? - Nỗi nhớ vùng đất Đại Từ cùng với đặc sản của vùng đất này ? Nỗi nhớ đó đợc thể hiện qua các từ ngữ nào? Bao giờ cho đến , nhớ ? Bài ca dao sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng? - Nghệ thuật điệp ngữ Nhận mạnh nỗi nhớ da diết của nhân vật trữ tình, đồng thời khắc hoạ rõ nét địa danh Đại Từ. ở đây, nhân vật trữ tình không chỉ nhớ Đại Từ, nhớ bát canh mon, mà có thể nhớ ngời nấu canh Cách nói tế nhị, hết sức khéo léo của ngời dân Đại Từ đã làm nên vẻ đẹp của bài ca dao này Đọc văn bản Trả lời Bổ xung Suy nghĩ trả lời cá nhân Lắng nghe Giáo án Ngữ văn lớp 7 Năm học 2010- 2011 Tran Xuan Truong THCS Nghinh Tuong Bài 4: Xin chàng bỏ áo em ra Rồi mai em lại đi qua chốn này Chốn này Nhã Lộng Cầu Mây Rồi mai em biết chốn này là đâu Giới thiệu một vùng quê tơi đẹp, thơ mộng. Qua đó, nhấn mạnh tình cảm của ngời con gái đối với chàng trai. Gọi học sinh đọc bài ca dao 4 ? Địa danh Nhã Lộng Cầu mây ở địa danh nào? ? Bài ca dao sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Điệp ngữ vòng( chốn này) điệp ngữ cách quãng ( rồi mai) ? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật này là gì? Nhấn mạnh tình cảm của ngời con gái đối với chàng trai đồng thời nhấn mạnh đến một địa danh đẹp, lãng mạn ở Phú Bình, Thể hiện sự tế nhị, khéo léo trong cách đối đáp của ngời con gái Đọc bài ca dao Trả lời Bổ xung Suy nghĩ trả lời cá nhân Hoạt động 3: Tổng kết Mục tiêu: Giúp học sinh khái quát những nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản Phơng pháp: quy nạp, vấn đáp Thời gian: 4 phút III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Cả 4 bài ca dao đều sử dụng những biện pháp nghệ thuật quen thuộc của ca dao nh: ẩn dụ, điệp ngữ, so sánh - Ngôn ngữ bình dị, tự nhiên 2. Nội dung: - Ca ngợi tình yêu đôi lứa - Ca ngợi vẻ đẹp của quê hơng Nêu các biện pháp nghệ thuật trong các bài ca dao đã học Nội dung chủ yêu cảu các bài ca dao là gì? Suy nghĩ trả lời cá nhân Nêu ý kiến- học sinh khác nhận xét, bổ xung Hoạt động 4: Luyện tập Mục tiêu: Biết vận dụng những kiến thức kĩ năng đã học để làm bài tập Phơng pháp: thực hành Thời gian: 3 phút Cảm nghĩ của em về một trong các bài ca dao đã học Viết đoạn văn biểu cảm 4. Củng cố ( thời gian 1 phút) 5. Dặn dò: ( Thời gian 1 phút) - Học thuộc lòng các bài ca dao - Su tầm các bài ca dao ở địa phơng I. Tc ng T y Nựng : Cõu 1 : Mt ht thúc, 9 ht m hụi Cõu 2 : Mi ming tht g tr ng, Khụng bng mt ming khoai mon bn Nhỡ Cõu 3 : Mi cõy lỳa cy mun Khụng bng nm cõy lỳa cy ỳng v Cõu4 : Ngi n nỳi ỏ l Cõu 5 : Mốo ra khi ca , chut ca hỏt Cõu 6 : L m n xem ni m Thong th xem ni l m nh II.Tc ng Sỏn Dỡu : Cõu 1 : Tranh v ngi, Chim rung ngi Phỳ quớ vinh hoa c v i n m thụi . Cõu 2 : Nuụi con trai , khụng dy c th nuụi con l a Nuụi con gỏi, khụng dy c th nuụi con l n Giáo án Ngữ văn lớp 7 Năm học 2010- 2011 Tran Xuan Truong THCS Nghinh Tuong III. Ca dao Phỳ Bỡnh: Thip tụi cụng n gỡ ch ng M ch ng xe ch ún ng cm tay - Chuẩn bị tiết 75: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm * Tự rút kinh nghiệm: Tiết: 75 Ngày soạn: 28- 12- 2010 Ngày giảng: 7A3: 30- 12- 2010 7A2:31- 12 - 2010 7A1:31- 12 - 2010 Tập làm văn tìm hiểu chung về văn nghị luận I. Mục tiêu cần đạt. 1.Ki n th c: - Hiu c nhu cu ngh lun trong i sng v c im chung ca vn ngh lun - Hiu nhu cu ngh lun trong i sng l r t cn thit v ph bin 2.K n ng: Bc u l m quen v i kiu VBNL nhn bit VBNL khi c sỏch bỏo, hiu k hn v vn NL 3.Thỏi : - Cú ý thc ngh lun trong i sng - Có ý thức trau dồi kiến thức, rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản III. giáo dục Kĩ năng sống - Rèn luyện kĩ năng lắng nghe, hợp tác, t duy III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1. Giáo viên: Soạn bài, tìm các đoạn văn mẫu 2. Học sinh: Soạn bài, viết một đoạn văn chủ đề tự chọn Giáo án Ngữ văn lớp 7 Năm học 2010- 2011 Tran Xuan Truong THCS Nghinh Tuong III. Các hoạt động dạy và học. 1. ổn định tổ chức: ( 1 phút) 7A1 A2 7A3 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) - Mục đích của văn miêu tả, văn tự sự? - Kiểm tra vở bài soạn. 3. Bài mới: nội dung cần đạt Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Mục tiêu: Tạo tâm thế và đinh hớng cho học sinh Phơng pháp: vấn đáp, thuyết trình. Thời gian: 1p Để ngời đọc hình dung đợc diễn biến một câu chuyện nào đó, ta phải dùng văn TS, muốn ngời nghe hình dung đợc đối tợng ta cần dùng văn miêu tả. Tuy nhiên, tròn cuộc sống đôi khi ta rất cần lí lẽ và dẫn chứng để bàn luận, bình luận về một vấn đề nào đó. Vậy lúc ấy ta cần sử dụng loại văn bản nào? Lắng nghe Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận Mục tiêu: Hiểu đợc nhu cầu nghị luậ rất cần thiết trong cuộc sống hằng ngày của con ngời, nắm đợc khái niệm văn nghị luận Phơng pháp: Diễn dịch, quy nạp, thuyết trình Thời gian: 36 phút I. Nhu cu ngh lun v v n bn ngh lun 1. Nhu cu ngh lun - Nghị luận rất cần trong cuộc sống hàng ngày - Khi mun phỏt biu 1 nhn nh mt t tng, mt suy ngh , quan im, thỏi trc 1 vn ca cuc sng . 2. Th n o l VBNL : Vn bn : Chng nn tht hc - M ca VB : kờu gi to n th nhõn dõn VN cựng i hc ai ai cng bit c bit vit ch nc nh . - Nờu ý kin ca tỏc gi (lun im) -Dựng lớ l, dn chng thuyt phc ngi c GV gii thớch : NL l b n b c, b n lu n - Trong i sng ta thng gp nhng cõu hi, nhng vn trờn H. Gp cỏc vn v nh ng cõu hi loi ú, em cú th tr li bng cỏc kiu VB ó hc nh : KC, MT, BC hay khụng ? Hóy gii thớch ti sao ? - Khụng vỡ khụng gii ỏp c vn cho ỳng, y vi yờu cu - tr li nhng cõu hi nh vy ta phi dùng vn NL tc l ph i dựng lớ l, dn chng, s dng kinh nghim vn dng nhng hiu bit tr li -> ngi c , ngũi nghe hiu rừ, ng tỡnh v tin t ng H. tr li nhng cõu hi nh th , ngi ta thng dựng loi VBNL trờn bỏo, i phỏt thanh, i truy n hỡnh k tờn mt v i VB m em bi t ? - Xó lun, bỡnh lun, bỡnh lun thi s, bỡnh lun th thao, tp chớ vn hc, vn hc v tu i tr ? Khi nào thì cần sử dụng văn bản nghị luận GV ly dn chng - Khi cần lên án tệ nạn xã hội, thói quen vứt rác bừa bãi, quạn niệm về tình bạn H. Bỏc H vit VB n y nh m mc ớch gỡ ? Hng ti ai ? Núi vi ai ? H. thc hin M trờn ngi vit ó a ra nhng ý kin n o ? H. Nhng ý kin y c din t th nh nh ng lun im n o ? - Lun im ch cht : 1 trong nhng cụng vic phi thc hin cp tốc trong lỳc n y l nõng cao dõn trớ H. ý kin cú sc thuyt phc, b i vi t ó nờu ra nhng lớ l n o ? H. Vy theo em, tỏc gi cú th thc hin mc ớch ca mỡnh bng VB KC,MT, BC hay khụng ? Vỡ sao ? Lắng nghe Suy nghĩ trả lời cá nhân Lắng nghe Nêu ý kiến- học sinh khác nhận xét, bổ xung Suy nghĩ trả lời cá nhân Trả lời Bổ xung Suy nghĩ trả lời cá nhân Nêu ý kiến- học sinh khác nhận xét, bổ xung Đọc ghi nhớ Quan sát Lắng nghe Giáo án Ngữ văn lớp 7 Năm học 2010- 2011 Tran Xuan Truong THCS Nghinh Tuong * Ghi nh : (SGK) GV: Giới thiệu một số bài viết trên báo Nhân dân, báo Tiền Phong 4. Củng cố: ( 1 phút ) - Hệ thống lại nội dung bài học 5. Dặn dò: ( 1 phút ) - Học thuộc ghi nhớ - Su tầm một số bài văn, đoạn văn nghị luận - Chuẩn bị tiết: 76 Tìm hiểu chung về văn nghị luận (tiếp theo) Tự rút kinh nghiệm Tiết: 76 Ngày soạn: 29- 12- 2010 Ngày giảng: 7A3:30- 12 - 2010 7A2:31- 12 - 2010 7A1:07- 01 - 2011 Tập làm văn tìm hiểu chung về văn nghị luận I. Mục tiêu cần đạt. 1.Ki n th c: - Hiu c nhu cu ngh lun trong i sng v c im chung ca vn ngh lun - Hiu nhu cu ngh lun trong i sng l r t cn thit v ph bin 2.K n ng: Bc u l m quen v i kiu VBNL nhn bit VBNL khi c sỏch bỏo, hiu k hn v vn NL 3.Thỏi : Cú ý thc ngh lun trong i sng III. giáo dục Kĩ năng sống Giáo án Ngữ văn lớp 7 Năm học 2010- 2011 Tran Xuan Truong THCS Nghinh Tuong - Rèn luyện kĩ năng lắng nghe, hợp tác, t duy III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1. Giáo viên: Soạn bài, tìm các đoạn văn mẫu 2. Học sinh: Soạn bài, viết một đoạn văn chủ đề tự chọn III. Các hoạt động dạy và học. 1. ổn định tổ chức: ( 1 phút) 7A1 A2 7A3 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) - Thế nào là văn nghị luận? Yêu cầu chung của văn nghị luận là gì? - Kiểm tra vở bài soạn 3. Bài mới: nội dung cần đạt Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Mục tiêu: Tạo tâm thế và đinh hớng cho học sinh Phơng pháp: vấn đáp, thuyết trình. Thời gian: 1p Trong tiết 75, chúng ta đã tìm hiểu về khái niệm văn bản nghị luận. Tiết học hôm náy, chúng ta tiếp tục tìm hiểu một số đặc điểm cơ bản của văn bản nghị luận Lắng nghe Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chúng của văn nghị luận Mục tiêu: Nắm đợc sơ bộ về luận điểm, luận cứ, bố cục, cách nghị luận của văn bản nghị luận Phơng pháp: Diễn dịch, quy nạp, thuyết trình Thời gian: 36 phút II. Luyn tp : Bài 1 : Vn bn : Cn to ra thúi quen tt trong i sng xó hi a, õy l 1 VBNL vỡ : - Vn nờu ra b n lu n gii quyt l 1 vn xó hụ . - gii quyt vn trờn tỏc gi ó s dng khỏ nhiu lớ l lp lun v d n chng trỡnh b y v b o v quan im ca mỡnh b, Tỏc gi xut ý kin : Cn phõn bit thúi quen tt v thúi quen x u, cn to ra thúi quen tt v kh c phc thúi quen xu trong i sng h ng ng y . - Nhng cõu vn : + Cú thúi quen tt v thúi quen x u cú ng i bit phõn bit tt xu nhng Thúi quen th nh t nn . T o dc thúi quen tt l r t khú, nhng nhim thúi quen xu , cho nờn m i ngi, mi gia ỡnh cho xó h i - > ú cng chớnh l lớ l ca ngi vit . - Dn chng khỏ phong phỳ, cỏch nờu cng khỏ linh hot : Thúi quen xu thúi quen tt - so sỏnh Gọi học sinh đọc văn bản ? õy cú phi l 1 VBNL khụng ? T i sao ? ? Tỏc gi xut ý kin gỡ ? ? Nhng cõu vn n o th hin ý kin trờn ? ?Nhng dn chng ca ngi vit? - Thói quen xấu: +Hút thuốc- gạt tàn bừa bãi- trong phòng khách + Vứt rác: chai lọ trẻ em ngời già dẫm phải con sông rác ? Em có nhận xét gì về các dẫn chứng trong văn bản? ? B i NL cú nh m gii quyt vn cú trong thc t hay khụng ? Em cú tỏn th nh khụng ? Vỡ sao ? - Tán thành - Vì trong thực tế, con ngời có cả thói quen tốt và thói quen xấu. Cần loại bỏ các thói quen xấu, tạo ra thói quen tốt Đọc văn bản Trả lời Nêu ý kiến Suy nghĩ trả lời cá nhân Dựa vào SGK trả lời Nêu ý kiến Nêu ý kiến Suy nghĩ Giáo án Ngữ văn lớp 7 Năm học 2010- 2011 Tran Xuan Truong THCS Nghinh Tuong c, B i v n NL trờn nhm giải quyết một vn cú trong thc t B i 2 : B cc 3 phn : - MB : t u thúi quen tút - TB : Hỳt thuc lỏ .r t nguy him KB : Cũn li B i 3 : Cuc sng p (Lờ Dun ) B i 4 : Vn bn Hai bin h - õy l v n bn NL - Qua vic KC v 2 bin h, tg nêu ý kiến quan điểm của mình v Cỏch sng cỏ nhõn v cỏch sng s chia hũa nhp => õy l VBNL ? Văn bản có bố cục nh thế nào? 3 phần GV: Cũng giống nh các kiểu văn bản khác, văn nghị luận cũng có bố cục 3 phần, nội dung cụ hể của từng phần nh thế nào chúng ta sẽ tìm hiểu cụ thể hơn trong các tiết học tiếp theo Gọi 2- 3 học sinh đọc đoạn văn nghị luận đã su tầm đợc ? Đoạn văn nghị luận em vừa đọc có nội dung gì? Đọc văn bản ? Đây là văn bản nghị luận hay văn bản tự sự? Vì sao? ? Vấn đề nghị luận đợc thể hiện trong đoạn văn nào? Đoạn văn 3- 4 ? Đoạn văn 1-2 tg sử dụng phơng thức biểu đạt nào? Tự sự kết hợp miêu tả qua đó nêu ý kiến, quan điểm của mình về cách sống GV lu ý : VBNL thng c trỡnh b y ch t ch, rừ r ng tr c tip, khỳc chit nhng cng cú khi trỡnh b y m t cỏch giỏn tip hỡnh nh búng by kớn ỏo trả lời cá nhân Đọc đoạn văn NL đã su tầm đợc Đọc văn bản Nêu ý kiến Trả lời Lắng nghe- ghi bài 4. Củng cố: ( 1 phút ) - Nêu sự khác nhau của văn nghị luận và văn tự sự? 5. Dặn dò: ( 1 phút ) - Học thuộc ghi nhớ - Tìm đọc các bài văn, đoạn văn nghị luận - Chuẩn bị tiết: 77 Tục ngữ về con ngời và xã hội Tự rút kinh nghiệm Tiết: 77 Ngày soạn:04- 01- 2011 Ngày giảng: 7A2, 7A3: 05- 01- 2011 7A1: 08- 01- 2011 Văn bản: Tục ngữ về con ngời và xã hội I. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: Học sinh nắm đợc nội dung ý nghĩa và một số hình thức diễn đạt của các câu tục ngữc Giáo án Ngữ văn lớp 7 Năm học 2010- 2011 [...]... thut tr×nh Thêi gian: 20 phót I.Tìm hiểu đề văn nghị luận Đọc các 1.Nội dung và tình chất của đề văn nghị đề văn luận ? Các đề văn trên có thể xem là đề bài ,đầu nghị luận đề khơng ?Nếu dùng làm đề văn có dược và trả lời câu hỏi khơng? - Các đề văn này cung cấp đề bài cho bài văn SGK nên có thể dùng làm đề bài, đầu đề của bài văn. Thơng thường, đề bài của một bài văn thể Tr¶ lêi hiện chủ đề của nó ? Căn... là Bỉ xung đề văn nghị luận? - Đó là một đề văn nghị luận, bởi mỗi đề văn nêu ra một khái niệm, một vấn đề lí luận (đề 1,2…) một nhận định, một quan điểm, một tư tưởng (đề 4,5,6,7) chỉ có dùng các thao tác nghị luận (giải thích, phân tích,chứng minh, bình luận) thì mới giải quyết được các vấn đề Suy nghÜ tr¶ lêi c¸ trên nh©n ? Tính chất của đề văn có ý nghĩa gì đ/v việc làm văn? - Đề văn nghị luận... ®¸p, thut tr×nh Thêi gian: 1p Giới thiệu bài: Với văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm… trước khi làm bài, người viết phải tìm hiểu kó càng đề bài và yêu cầu của đề Với văn nghò luận cũng vậy Nhưng đề văn nghò luận, yêu cầu của bài văn nghò luận vẫn có những đặc điểm riêng Tiết học hôm nay, Chúng ta sẽ tìm hiểu về đề văm nghò luận và việc lập ý cho bài văn nghò luận Ho¹t ®éng cđa häc sinh Ho¹t ®éng 2:... gian: 1p Ở tiết học trước, các em đã biết được thế nào là văn bản nghò luận Ở tiết học này, các em sẽ tìm hiểu các yếu tố nội dung của văn bản nghò luận Đó là các thuật ngữ luận điểm, luận cứ, lập luận Đó là nội dung của tiết học hôm nay Ho¹t ®éng 2: T×m hiĨu khái niệm luận điểm, luận cứ, lập luận Mơc tiªu: N¾m ®ỵc các đặc điểm cơ bản của một bài văn nghị luận Ph¬ng ph¸p: DiƠn dÞch, quy n¹p, thut tr×nh... ph¸p: DiƠn dÞch, quy n¹p, thut tr×nh Thêi gian: 20 phót I.Luận điểm, luận cứ và l ập luận GV giới thiệu về luận điểm cho HS Mỗi bài văn nghị luận điều có luận ? Đọc văn bản “chống nạn thất học” cho biết điểm, luận cứ và lập luận Trong bài văn luận điểm chính? ? Đầu đề của bài văn có phải là luận điểm có thể có một luận điểm chính và một chính khơng? số luận điểm phụ - Luận điểm nêu ra dưới dạng tiêu đề... trong bài văn Nó được triển khai một cách thuyết phục do lập luận rành mạch, có hệ thống, vừa có lí lẽ, vừa có dẫn chứng với lời văn giản dị, thiết tha kêu -Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, gọi quan điểm của bài văn được nêu ra dưới ? Luận điểm là gì? hình thức câu khẳng định(hay phủ định) được diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất qn Luận điểm là linh hồn của bài viết, nó thống nhất các đoạn văn thành... có sức thuyết phục ? Khi làm văn nghị luận ta sử dụng luận cứ để 3.Lập luận làm gì? GV giới thiệu vài nét về lập luận SGK trang 19 ? Em hãy chỉ ra trình tự lập kuận của văn bản “chống nạn thất học”? - Bài văn nhìn từ tổng qt là bài văn nghị luận có tính chất kêu gọi, động viên nhân dân nên lập luận đi từ thực tiễn đến giải pháp giải quyết và kết luận bằng lời kêu gọi ? Lập luận như vậy tn theo trật... lụa trong một văn bản cụ thể Ph¬ng ph¸p: Thùc hµnh, ®éng n·o , th¶o ln nhãm Thêi gian: 16 phót ?Tìm luận điểm, luận cứ và lập luận trong bài II.Luyện tập “cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống” Nhận xét sức thuyết phục của bài văn? Luận điểm, luận cứ và cách lập luận trong bài Tìm luận điểm, luận cứ và lập luận “cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống” Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n líp 7 Đọc lại văn bản Làm bài... bµi häc - Thế nào là luận điểm? - Khi làm bài người ta sử dụng luận cứ, lập luận để làm gì? 5 DỈn dß: ( 1 phót ) - Học thuộc ghi nhớ - Tìm đọc các văn bản nghị luận, tìm các lụn điểm, luạn cứ, lạp luận - Chn bÞ tiÕt: 80 Đề văn nghị luận và cách làm bài văn nghị luận Tù rót kinh nghiƯm TiÕt: 80 Ngµy so¹n: 08- 01- 2011 Ngµy gi¶ng: 7A3: 10- 01- 2011 7A2: 10- 01- 2011 7A1:... đề văn như ( lời khun, một v/đ để bàn bạc và đòi hỏi người viết tranh luận, giải thích) có ý nghĩa định hướng rót ra kÕt bày tỏ ý kiến của mình đ/v đề đó.Tính cho bài viết, chuẩn bị cho người viết thái độ, ln- ghi bµi chất của đề như: ca ngợi, phân tích,khun giọng điệu nhủ phản bác…đòi hỏi bài làm phải vận ?Đề văn nghị luận nêu ra nội dung và tính dụng các phương pháp phù hợp chất gì? 2.Tìm hiểu đề văn . đoạn văn nghị luận đã su tầm đợc ? Đoạn văn nghị luận em vừa đọc có nội dung gì? Đọc văn bản ? Đây là văn bản nghị luận hay văn bản tự sự? Vì sao? ? Vấn đề nghị luận đợc thể hiện trong đoạn văn. vị ngữ - Làm cho câu văn ngắn gọn, tránh lặp lại các từ đã dùng trớc đó 3, Ví dụ: - Lợc bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ - Thông tin ngắn, nhanh * Ghi nhớ: GSK. ? Tìm những từ ngữ có thể làm chủ ngữ. hiểu một văn bản tục ngữ - Biết phân tích nội dung, ý nghĩa của các câu tục ngữ 3. Thái độ: - Bồi dỡng tình yêu văn học dân gian của dân tộc - Có thái độ tìm hiểu, su tầm các câu tục ngữ II.

Ngày đăng: 26/10/2014, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w