1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế phương tiện trực quan để tổ chức dạy học phần sinh trưởng và phát triển ở thực vật sinh học 11

66 108 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH- KTNN ====== BẠCH THỊ DIỄM THIẾT KẾ PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT - SINH HỌC 11 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học sinh học HÀ NỘI, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH- KTNN ====== BẠCH THỊ DIỄM THIẾT KẾ PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT - SINH HỌC 11 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học sinh học Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ THỊ TỐ NHƯ HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp tự thân thực có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn Tiến sĩ Đỗ Thị Tố Như không chép cơng trình nghiên cứu người khác Các liệu thơng tin thứ cấp sử dụng Khóa luận có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan này! Sinh viên BẠCH THỊ DIỄM LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu, hồn thành khóa luận, tơi nhận nhiều sư giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo – Tiến sĩ Đỗ Thị Tố Như , người hướng dẫn, bảo giúp đỡ suốt trình nghiên cứu,thực đề tài “Thiết kế phương tiện trực quan để tổ chức dạy học phần Sinh trưởng phát triển thực vật – Sinh học 11” Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, giáo tổ mơn Lí luận Phương pháp dạy học Sinh học, thầy cô khoa Sinh học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho học tập thực đề tài nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô, em học sinh trường… tạo điều kiện thuận lợi hợp tác chúng tơi suốt q trình thực đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bạn bè, người thân luôn động viên, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu Vĩnh Phúc, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực BẠCH THỊ DIỄM DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PPDH : Phương pháp dạy học PTTQ : Phương tiện trực quan SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TLTK : Tài liệu tham khỏa HS :Học sinh GV : Giáo viên CTC : Chương trình chuẩn MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu 3.Giả thuyết khoa học 4.Đối tượng nghiên cứu 5.Nhiệm vụ nghiên cứu 6.Phương pháp nghiên cứu 7.Dự kiến đóng góp đề tài 8.Phạm vi nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1.Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2.Cơ sở lí luận 10 1.2.1 Khái quát PTDH 10 1.2.1.1 Khái niệm PTDH 10 1.2.1.2 Phân loại PTDH 11 1.2.1.3 Vai trò PTDH 12 1.2.2.Khái quát PTTQ 14 1.2.2.1 Khái niệm PTTQ 14 1.2.2.2.Phân loại PTTQ 15 1.2.2.3.Vai trò 15 Giúp HS dễ hiểu hiểu sâu sắc nhớ lâu 15 1.2.2.4 Yêu cầu sử dụng PTTQ 16 1.3.Cơ sở thực tiễn 17 1.3.1 Mục tiêu nội dung điều tra 17 1.3.1.1 Mục tiêu điều tra 17 1.3.1.2 Nội dung điều tra 17 1.3.2 Phương pháp điều tra 17 1.3.3 Kết điều tra 17 1.3.3.1 Kết điều tra GV 17 1.3.3.2 Kết điều tra HS 21 CHƯƠNG 2:THIẾT KẾ PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬTSINH HỌC 11 24 2.1.Phân tích nội dung phần Sinh trưởng phát triển thực vật- Sinh học 11 24 2.1.1 Logic nội dung 24 2.1.2 Chuẩn kiến thức, kĩ phần Sinh trưởng phát triển thực vật – Sinh học 11 24 2.1.2.1 Chuẩn kiến thức 24 2.1.2.2 Chuẩn kĩ 25 2.2 Đề xuất PTTQ dùng dạy học Chương III phần sinh trưởng phát triển thực vật, Sinh học 11-CTC 25 2.3 Thiết kế PTTQ 26 2.3.1 Nguyên tắc thiết kế PTTQ 26 2.3.2 Quy trình thiết kế PTTQ 27 2.3.2.1.Quy trình chung: 27 2.3.2.3 Một số ví dụ thiết kế PTTQ để tổ chức dạy học phần Sinh trưởng phát triển thực vật-Sinh học 11 28 2.3.3 Kết thiết kế PTTQ để tổ chức dạy học phần Sinh trưởng phát triển thực vật- Sinh học 11 29 2.4 Sử dụng PTTQ để tổ chức dạy học phần sinh trưởng phát triểnThực vật- Sinh học 11 34 2.4.1.Định hướng sử dụng 34 2.4.2 Quy trình sử dụng PTTQ 34 2.4.3.Sử dụng PTTQ để tổ chức dạy học phần sinh trưởng phát triển thực vật- sinh học 11 34 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PTTQ ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT- SINH HỌC 11 48 3.1.Mục tiêu đánh giá 48 3.1.1 Tính hiệu PTTQ 48 3.1.2.Tính hiệu dạy học 48 3.2 Phương pháp đánh giá 48 3.3 Kết đánh giá 48 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 1.1 Yêu cầu đổi PPDH Chủ tịch HỒ CHÍ MINH nêu: “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Vì Đảng nhà nước ta coi trọng công tác giáo dục đào tạo nâng cao chất lượng giáo dục Và đổi PPDH xác định nội dung quan trọng nghị Đảng thu hút quan tâm toàn xã hội Xã hội ngày khơng đòi hỏi người khơng giỏi lý thuyết mà phải biết vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn sống Vì giáo dục phải đổi đồng mục tiêu, nội dung PPDH Trong phần mục tiêu tổng quát, tiêu quan trọng nhiệm vụ trọng tâm năm 2016-2020, Nghị Đại hội XII Đảng đưa nhiệm vụ trọng tâm là: “Đổi toàn diện giáo dục, đào tạo (GD-ĐT); phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao Mục tiêu giáo dục, giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho HS Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh làm qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học nặng truyền thụ kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, trọng kiểm tra đánh giá trình dạy học để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học Do đó, cần thiết môn học Phương pháp phải hướng dẫn sinh viên thiết kế hoạt động học tập thơng qua hoạt động đó, người học phát huy lực Các mơn nói chung mơn Sinh học nói riêng cần phải đổi chương trình, nội dung phương pháp phương tiện phù hợp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo 1.2 Đặc điểm môn Sinh học môn khoa học thực nghiệm với phương pháp nghiên cứu đặc thù như: quan sát tìm tòi thực nghiệm Quy luật, trình sinh học đúc kết từ kết quan sát thực nghiệm Nó có mối liên hệ chặt chẽ với thực tiễn sống Đặc biệt Sinh học 11 phần Sinh trưởng phát triển thực vật gần gũi với thực tiễn sống sản xuất Vậy với cương vị GV tương lai giúp cho học sinh nhận thức chất tính quy luật trình diễn thể thực vật Thực trạng giảng dạy phần Sinh trưởng phát triển thực vật – Sinh học 11 có sử dụng PTTQ trường phổ thơng hạn chế có nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan gây 1.3.Vai trò PTTQ dạy học Sinh học Lê Nin nói: “ Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng” Sinh học đòi hỏi quan sát tỷ mỉ, thành thục khâu làm thí nghiệm để tròn mặt thớt ngồi gọi vỏ Tại vòng gỗ hàng năm lại có màu sắc độ dày mỏng khác ? Vòng gỗ hàng năm cho ta biết điều ? b Cấu tạo thân gỗ - HS : tư trả lời -GV : Nhận xét đưa kết luận  Cấu tạo thân gỗ - Phần vỏ bao quanh thân gỗ - Phần gỗ: +Gỗ lõi(ròng) màu sẫm nằm trung tâm thân, gồm lớp bào tế mạch gỗ thứ cấp già, vận chuyển nước, muối khoáng thời gian ngắn + Gỗ giác màu sáng nằm gỗ lõi gồm lớp mạch gỗ thứ cấp trẻ vận chuyển ion nước khống chủ yếu  Vòng gỗ hàng năm tầng sinh mạch tạo nhiều mạch gỗ xếp thành vòng đồng tâm có độ dày mỏng khác V Củng cố - GV: Nhắc lại kiến thức trọng tâm - GV: Yêu cầu HS nhắc lại kết luận SGK trang 138 - HS tóm tắt kiến thức - HS làm tập nghiệm Câu1: Sinh trưởng thực vật là: a Qúa trình tăng kích thước thể tăng số lượng kích thước tế bào b Q trình biến đổi chất lượng cấu trúc chức sinh hóa tế bào làm thay đổi c Quá trình biến đổi chất lượng cấu trúc giúp hoa kết d Sự tăng số lượng chất lượng tế bào Câu 2: Sinh trưởng sơ cấp hình thức sinh sản của: a Mô phân sinh làm cho cao lên b Tầng sinh mạch làm cho tăng chiều ngang c Tầng sinh mạch tầng sinh bần d Tầng sinh bần tạo lớp bần bị bong Câu 3: Sinh trưởng thứ cấp phân chia tế bào của: a Mô phân sinh bên để tăng chu vi thân b Mô phân sinh đỉnh thân rễ c Tầng sinh mạch d Tầng sinh bần VI Dặn dò - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục em có biết - Ơn lại kiến thức Hoocmon CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PTTQ ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT- SINH HỌC 11 3.1.Mục tiêu đánh giá 3.1.1 Tính hiệu PTTQ Các PTDH nghiên cứu, chế tạo, thiết kế, sử dụng phải phù hợp với nội dung , có tính hiệu cao nghĩa PTDH phải phục vụ cho nội dung truyền tải đến người học Người học qua việc sử dụng, tổ chức sử dụng PTDH GV điều khiển có khả lĩnh hội tri thức mà PTDH muốn truyền tải 3.1.2.Tính hiệu dạy học PTTQ phải đảm bảo phát huy tính tích cực HS Theo xu hướng phát triển, dạy học không dừng lại dạy kiến thức mà quan trọng dạy phương pháp để HS tự chiếm lĩnh tri thức, bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu HS PTDH phải phù hợp với đối tượng dạy học, phù hợp với phát triển trí tuệ, tâm lí khả tiếp thu kiến thức HS 3.2 Phương pháp đánh giá - Chúng xin ý kiến 10 chuyên gia để đánh giá tính hiệu dạy học PTTQ thiết kế phiếu sau Phiếu đánh giá chuyên gia ( phụ lục ) 3.3 Kết đánh giá Chúng xin ý kiến 10 chuyên gia thu đươc kết sau (tính theo đơn vị%) Bảng Kết đánh giá tính hiệu PTTQ tổ chức dạy học phần Sinh trưởng phát triển thực vật *KẾT LUẬN: Tiêu chí đánh giá Có Sơ phiếu Khơng Tỷ Số lệ(%) phiếu Tỷ lệ(%) PTTQ phù hợp với nội dung học 10 100 0 PTTQ phù hợp với mục tiêu học 10 100 0 Quá trình biểu diễn PTTQ gặp 40 60 PTTQ đảm bảo tính thẩm mỹ 80 20 PTTQ làm sinh động nội dung học, 10 100 0 90 10 80 20 70 30 20 80 khó khăn nâng cao hứng thú học tập mơn PTTQ phát huy tính sáng tạo, khả tư duy, quan sát, phân tích PTTQ bảo quản dễ dầng, có độ bền với thời gian PTTQ áp dụng vào nhiều khâu trình dạy học Sử dụng PTTQ tốn thời gian, gây lộn xộn Ý kiến khác (các vấn đề cần chỉnh sửa): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Từ bảng đánh giá tính hiệu quả, tính ứng dụng , tính thẩm mĩ PTTQ ta thấy Tất chuyên gia xác nhận tính hiệu mà PTTQ mang lại, PTTQ giúp cho HS phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo việc nhận thức Tạo điều kiện cho người dạy có hiệu quả- cho người học nắm vững kiến thức PTDH nghiên cứu, thiết kế, xây dựng đảm bảo tính hiệu quả, tính ứng dụng cao GV dễ sử dụng, dễ chỉnh sửa, xếp, dễ tổ chức, điều khiển người học phát huy lực sáng tạo hoạt động học tập HS lĩnh hội tri thức nhanh hơn, dễ dàng hơn, sâu sắc nhờ hỗ trợ PTDH Về tính thẩm mĩ nguyên tắc dạy học đảm bảo cung cấp tối đa tri thức cho HS, qua rèn luyện phong cách tư hoạt động tư cho HS, tạo điều kiện tốt cho em hiểu đầy đủ sâu sắc kiến thức môn học.,PTTQ thiết kế phần lớn chuyên gia đánh giá mang tính thẩm mĩ cao PTDH thể tối đa thông tin cần truyền tải mà xác, gọn gàng, đẹp hấp dẫn Đảm bảo tối đa nguyên tắc: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn” PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - PTTQ có vai trò vơ quan trọng đối vơi mơn Sinh học nói chung SGK Sinh học 11 nói riêng - Phân tích nội dung việc làm cần thiết GV, chúng tơi phân tích phần Sinh trưởng phát triển thực vật Trong xác định rõ: Yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ Đặc biệt trọng đến phần liên quan đến sử dụng PTTQ - Chúng thiết kế giáo án điển hình sử dụng PTTQ theo hướng tích cực hóa hoạt động quan sát, tạo điều kiện cho HS tự lực khám phá tri thức, lĩnh hội kiến thức cách chủ động tích cực hơn.Những thiết kế PTTQ, soạn GV phổ thơng đánh giá có tính khả thi, hiệu sư phạm cao, sử dụng dạy học sinh học lớp 11 góp phần nâng cao chất lượng dạy học nói chung Sinh học 11 nói riêng Kiến nghị - Con đường nhận thức từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính Nên sử dụng PTTQ dạy học đóng vai trò quan trọng Do GV cần tăng cường sử dụng PTTQ giảng để HS tiếp thu kiên thức tốt - Cần lựa chọn PTTQ phù hợp để đưa vào - GV nên phối hợp nhiều phương pháp dạy học, kết hợp tăng cường sử dụng PTTQ hợp lý để nâng cao hiệu dạy học TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1998), Lý luận dạy học (phần đại cương),NXB Giáo dục 2.Nguyễn Thành Đạt (2007), Sinh học 11 (CB), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Văn Đính, Hoàng Thị Kim Huyền, Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Đình Tuấn (2009), Thiết kế giảng SH11 nâng cao, NXBGD Việt Nam 4.Nguyễn Văn Đính, La Việt Hồng (2015) sinh trưởng phát triển thực vật NXB đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Thành Đạt, Lê Đình Tuấn, Nguyễn Như Khanh (2006), SGK SH 11, NXBGD Nguyễn Thành Đạt, Lê Đình Tuấn, Nguyễn Như Khanh (2006), SGV SH 11, NXBGD 7.Trần Bá Hoành- 2006,Đổi mớI PPDH chương trình SGK, nhà xuất ĐHSP Hà Nội 8.Trịnh Hữu Hằng- 2007, Sinh học thể thực vật, nhà xuất ĐHSP Hà Nội Nguyễn Như Khanh, Cao Thị Bằng, Sinh lý thực vật, NXBGD 10 Trần Khánh Phương, Thiết kế giảng SH11 tập1, NXB Hà Nội 11 Trần Khánh Phương, Thiết kế giảng SH11 tập2, NXB Hà Nội 12.Vũ Văn Vụ (1999) sinh lý học thực vật NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Vũ Văn Vụ, Vũ Đức Lưu, Nguyễn Như Hiền, SGK SH nâng cao 11, NXBGD 14 Trang wep Violet.vn Tailieu.vn PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GV (Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học trường phổ thông mong thầy vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề cách trả lời câu hỏi đây) I Về hiểu biết GV PTTQ Câu 1: Thầy (cô) đánh tác dụng PTTQ trình tổ chức dạy học? A PTTQ tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu dạng bề đối tượng tính chất tri giác trực tiếp từ chúng B PTTQ giúp làm sinh động nội dung học tập nâng ca hứng thú học tập mơn , nâng cao lòng tin HS vào khoa học C PTTQ giúp HS phát triển lực nhận thức đặc biệt khả quan sát, tư duy(phân tích tổng hợp tượng rút kết luận có độ tin cậy giúp HS hình thành khiếu thẩm mĩ thông tin chứa phương tiện trực quan) D Cả đáp án Câu 2: Ý kiến thầy(cô) mức độ cần thiết việc sử dụng PTTQ việc tổ chức dạy học Sinh học trường phổ thông? A Rần thiết B Cần thiết C Không cần thiết Câu 3: Theo thầy(cô), xét theo mức độ nhận thức HS sử dụng loại PTTQ nào? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 4: Theo thầy (cô), PTTQ tốt cần đảm bảo tiêu chí nào? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 5: : Thầy ( cơ) có mong muốn sử dụng PTTQ tổ chức dạy học Sinh học trường phổ thông? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 6: Khi thiết kế sử dụng PTTQ thầy(cơ) thường gặp khó khăn nào? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 7: Khi sử dụng PTTQ thầy (cô) thường sử dụng vào khâu trình tổ chức dạy học ? A Dạy kiến thức B Củng cố, hoàn thiện kiến thức C Kiểm tra- đánh giá D Tất đáp án Câu 8: Thầy ( cô) cho biết sử dụng PTTQ thầy (cô) thường vào yêu cầu sau đây: A Mục tiêu học B Nội dung học C Khả nhận thức HS D Đặc điểm đồ dùng dạy học E Sử dụng theo ý thích E Khả thành thạo GV II Về việc sử dụng PTTQ trình dạy học Câu 1: Việc sử dụng PTTQ thầy ( cô) mức độ nào? A Rất thành thạo ( tốt) B Thành thạo ( khá) C Chưa thành thạo ( cần cải tiến) Câu 2: Thầy ( cô) đánh khả thiết kế sử dụng PTTQ thân tổ chức dạy học Sinh học trường phổ thông? A Rất thành thạo ( tốt) B Thành thạo ( khá) C Chưa thành thạo ( cần cải tiến) Câu 3: HS có hứng thú thầy (cơ) sử dụng PTTQ hay khơng ?n A Có B Không III Về khả thiết kế PTTQ Câu 1: Thầy (cơ) có thường dành thời gian để thiết kế sử dụng PTTQ tổ chức dạy học Sinh học trường phổ thơng? A Có B Khơng Câu 2: Thầy (cô) thường ưu tiên lựa chọn loại PTTQ để tổ chức dạy học Sinh học? A Mẫu vật tự nhiên B Vật tượng hình C Thí nghiệm Câu 3: Trong loại PTTQ thầy( cô) ưu tiên sử dụng PTTQ nào? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 4: Khi thiết kế sử dụng PTTQ dạy học Sinh học trường phổ thông thầy (cô) gặp phải khó khăn nào? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 5: Thầy ( cơ) có mong muốn sử dụng PTTQ tổ chức dạy học Sinh học trường phổ thông? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HS Để giúp chúng tơi đưa biện pháp tốt q trình học tập mơn Sinh học nói chung Sinh học 11 nói riêng, mong em vui lòng hợp tác giúp đỡ cách trả lời câu hỏi Câu1: Bạn nghe tới PTTD chưa? Bạn hiểu PTDH? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………… Câu 2: Bạn thấy hình ảnh SGK đủ để bạn khai thác lãnh hội kiến thức? A Chưa đủ B Đủ C Rất đủ Câu 3: Ngoài tranh, ảnh SGK thầy ( cơ) bạn sử dụng thêm PTDH khác không? A Khơng B Có sử dụng thêm số hình ảnh bên Câu 4: Theo bạn PTTQ tranh ảnh có vai trò mơn học Sinh học? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Các GV dạy môn Sinh trường bạn có hay sử dụng PTTQ hay khơng ? A Có B Khơng Câu Bạn có hứng GV sử dụng PTTQ dạy học hay khơng ? A Có B Khơng PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ TÍNH HIỆU QUẢ CỦA PTTQ ĐÃ THIẾT KẾ TRONG TỔ CHỨC DẠY HỌC SINH HỌC 11 Họ tên:………………………………………………………………… Đơn vị công tác:…………………………………………………………… Số điện thoại:……………………………………………………………… Tiêu chí đánh giá PTTQ phù hợp với nội dung học PTTQ phù hợp với mục tiêu học Quá trình biểu diễn PTTQ gặp khó khăn PTTQ đảm bảo tính thẩm mỹ PTTQ làm sinh động nội dung học, nâng cao hứng thú học tập môn PTTQ phát huy tính sáng tạo, khả tư duy, quan sát, phân tích PTTQ bảo quản dễ dàng, có độ bền với thời gian Có Khơng Có thể áp dụng vào nhiều khâu trình dạy học Sử dụng PTTQ tốn thời gian, gây lộn xộn lớp Ý kiến khác GV:………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ... ví dụ thiết kế PTTQ để tổ chức dạy học phần Sinh trưởng phát triển thực vật -Sinh học 11 28 2.3.3 Kết thiết kế PTTQ để tổ chức dạy học phần Sinh trưởng phát triển thực vật- Sinh học 11 ... chức dạy học phần sinh trưởng phát triển thực vật- sinh học 11 34 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PTTQ ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT- SINH HỌC 11 ... PTTQ để dạy học phần Sinh trưởng phát triển thực vật- Sinh học 11 - Nội dung kiến thức Sinh học 11, tập chung vào phần Sinh trưởng phát triển thực vật - Biện pháp sử dụng PTTQ vào tổ chức dạy học

Ngày đăng: 03/09/2019, 09:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w