1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Thiết kế phương tiện trực quan để tổ chức dạy học chương i, sinh học 11

49 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH- KTNN ====== DƯƠNG THỊ MAI LOAN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG I, SINH HỌC 11 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học sinh học Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ THỊ TỐ NHƯ HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu với hướng dẫn Tiến sĩ Đỗ Thị Tố Như Các kết nghiên cứu đề tài trung thực không trùng với đề tài khác Nếu có sai phạm tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Vĩnh Phúc, ngày tháng 05năm 2018 Sinh viên thực Dương Thị Mai Loan LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp lời em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô tổ Phương pháp dạy học Sinh học khoa Sinh- KTNN trường ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành tốt khóa luận Em xin chân thành cảm ơn cô Tiến sỹ Đỗ Thị Tố Như hướng dẫn, giúp đỡ tận tâm suốt q trình em làm khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới người thân gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên em trình em thực đề tài Trong q trình làm luận văn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Em mong thầy cô giáo, bạn sinh viên quan tâm đóng góp, bổ sung ý kiến để giúp cho đề tài nghiên cứu em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Vĩnh Phúc, ngày tháng 05năm 2018 Sinh viên thực Dương Thị Mai Loan DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GV: Giáo viên HS: Học sinh PPDH: Phương pháp dạy học PTDH: Phương tiện dạy học PTTQ: Phương tiện trực quan SGK : Sách giáo khoa TN: Thực nghiệm ĐC: Đối chứng MỤC LỤC PHẦN MỘT MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Phạm vi nghiên cứu PHẦN HAI NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Khái niệm PTTQ 1.2.2 Phân loại PTTQ 1.2.3 Vai trò PTTQ 10 1.2.4 Những yêu cầu sử dụng PTTQ 10 1.2.4.1 Những yêu cầu sử dụng PTTQ nhóm phương pháp trực quan 10 1.2.4.2 Những yêu cầu sử dụng PTTQ nhóm phương pháp thực thức hành 11 1.2.5 Những ý biểu diễn PTTQ 11 1.3 Cơ sở thực tiễn 12 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG I, SINH HỌC 11 16 2.1 Vị trí chương I 16 2.2 Phân tích nội dung chương I 16 2.2.1 Logic nội dung chương I 16 2.2.2 Chuẩn kiến thức kĩ chương I 16 2.2.3 Phân tích chương I 18 2.3 Thiết kế PTTQ dạy học chương I, sinh học 11 22 2.3.1 Nguyên tắc thiết kế PTTQ 22 2.3.2 Quy trình thiết kế PTTQ 22 2.3.2.1 Quy trình chung 22 2.3.2.2 Ví dụ minh họa: 23 2.3.3 Kết thiết kế PTTQ dạy học Chương I, Sinh học 11 25 2.4 Sử dụng PTTQ dạy học Chương I, sinh học 11 28 2.4.1 Định hướng sử dụng 28 2.4.2 Sử dụng PTTQ số thuộc Chương I, Sinh học 11 29 CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PTTQ 37 3.1 Mục tiêu đánh giá 37 3.2 Phương pháp đánh giá( thực nghiệm sư phạm) 37 3.3 Kết 37 PHẦN BA KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Do yêu cầu đổi PPDH - Trong phần mục tiêu tổng quát, tiêu quan trọng nhiệm vụ trọng tâm năm 2016-2020, Nghị Đại hội XII Đảng đưa nhiệm vụ trọng tâm là: “ Đổi tồn diện giáo dục, đào tạo; phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao” Để thực mục tiêu cần đổi nội dung, PPDH Muốn đổi PPDH vấn đề phải đổi tăng cường sử dụng có hiệu PTTQ dạy học - Theo quan điểm phép tư biện chứng, hoạt động nhận thức người từ “trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn” Con đường nhận thức thực qua giai đoạn từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, từ cụ thể đến trừu tượng, từ hình thức bên đến chất bên Và ngày để thỏa mãn nhu cầu nguyện vọng đáng HS, cấp quản lí, GV cần tạo điều kiện động viên, khuyến khích học sinh nhiều hình thức như: Đổi nội dung phương pháp, chương trình giảng dạy, bổ sung kịp thời vào giảng, báo cáo ngoại khóa, chuyên đề, tổ chức câu lạc khoa học… - Các mơn nói chung mơn sinh học nói riêng cần phải đổi chương trình, nội dung phương pháp phương tiện phù hợp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo 1.2 Do đặc điểm môn - Sinh học môn khoa học thực nghiệm với phương pháp nghiên cứu đặc thù như: quan sát tìm tòi, thực hành thí nghiệm nên việc sử dụng PTTQ cần thiết - Quá trình dạy học tiến hành điều kiện sở vật chất phương tiện kĩ thuật dạy học ngày đại Cùng với đổi nội dung phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh, nhà trường trang bị đầy đủ PTDH đại như: Các phương tiện nghe nhìn, máy móc truyền tải thơng tin… Nhờ mà gây hứng thú học tập HS, giúp HS lĩnh hội nhanh, dễ dàng trí thức vận dụng linh hoạt, sáng tạo tri thức vào thực tiễn sống Đồng thời, phương tiện dạy học giúp HS thu lượm nhanh, nhiều thông tin mới, giảm cường độ lao động GV mặt truyền đạt thông tin diễn giảng, thuyết trình để tập chung suy nghĩ, tổ chức, hướng dẫn hoạt động tự học HS 1.3 Xuất phát từ vai trò PTDH trực quan - PTDH giúp HS dễ hiểu bài, hiểu sâu sắc nhớ lâu - PTDH làm sinh động nội dung học tập, nâng cao hứng thú học tập HS - PTDH giúp HS phát triển lực nhận thức, đặc biệt khả quan sát, tư Xuất phát từ lí nêu lựa chọn đề tài: “ Thiết kế phương tiện trực quan để tổ chức dạy học Chương I, Sinh học 11” Mục đích nghiên cứu - Thiết kế sử dụng PTTQ dạy học nhằm phát huy tính tích cực HS, nâng cao hiệu dạy học sinh học 11 Giả thuyết khoa học - Nếu thiết kế PTTQ phù hợp với nội dung chương I sử dụng PTTQ cách hợp lí góp phần nâng cao hiệu dạy họcChương I Đối tượng 4.1 Đối tượng nghiên cứu: - PTTQ để dạy học Chương I, Sinh học 11 - Nội dung kiến thức Chương I, Sinh học 11 - Biện pháp sử dụng PTTQ 4.2 Khách thể nghiên cứu: - HS lớp 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận việc thiết kế sử dụng PTTQ 5.2 Phân tích nội dụng chương I- SGK sinh học 11 5.3 Thiết kế PTTQ định hướng sử dụng PTTQ cho dạy học 5.4 Kiểm tra tính hiệu PTTQ đề xuất Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu văn nhà nước việc sử dụng PTTQ dạy học, nghiên cứu cơng trình, tài liệu liên quan, SGK làm sở cho việc đề xuất thiết kế PTTQ 6.2 Phương pháp quan sát, điều tra - Quan sát sư phạm: Tình hình thiết kế sử dụng PTTQ trường phổ thông.( Dự giờ) - Điều tra: Điều tra phiếu hỏi, phát vấn tình hình thiết kế sử dụng PTTQ dạy học sinh học trường phổ thông 6.3 Phương pháp chuyên gia - Lấy ý kiến nhận xét, góp ý GV có kinh nghiệm tính hiệu PTTQ thiết kế đồng thời xin ý kiến cách thức sử dụng PTTQ dạy học Những đóng góp đề tài - Hệ thống hóa,bổ sung sở lí luận thiết kế sử dụng PTTQ dạy học - Xác định thực trạng thiết kế sử dụng PTTQ dạy học Chương I, Sinh học 11 GV sinh học số trường phổ thông - Thiết kế hệ thống PTTQ dùng để dạy học Chương I, Sinh học 11 - Đề xuất phương pháp để sử dụng PTDH chương I, sinh học 11 - Kiểm tra tính hiệu PTTQ thiết kế Phạm vi nghiên cứu - Thiết kế PTTQ thuộc phạm vi nội dung chương I phần A- Chuyển hóa vật chất lượng thực vật Quy trình sử dụng - Bước 1: GV nêu nhiệm vụ nhận thức để khai thác PTTQ - Bước 2: Biểu diễn( thực hành) PTTQ - Bước 3: Tổ chức cho HS khai thác kiến thức từ PTTQ hệ thống câu hỏi - Bước 4: Rút kết luận 2.4.2 Sử dụng PTTQ số thuộc Chương I, Sinh học 11 Bài 2: Vận chuyển chất Hoạt động GV HS  Nội dung ghi bảng Khởi động - GV cho HS quan sát thí nghiệm cắm bộng hoa cúc vào cốc màu khác ( để qua ngày) “ Nhờ đâu mà hoa từ màu trắng lại đổi thành màu xanh, đỏ?” - GV: Vậy có dòng vận chuyển nào? - HS: trả lời  Hình thành kiến thức - GV yêu cầu HS quan sát Hình 4( PTTQ) trả lời: Trong có 29 đường vận chuyển nào? Vậy mạch gỗ mạch rây có đặc điểm cấu tạo để phù hợp với chức vận chuyển tìm hiểu kĩ - GV: Yêu cầu HS I Dòng mạch gỗ Cấu tạo mạch gỗ - Mạch gỗ gồm tế bào quan sát hình 2.1- SGK chết quản bào mạch ống nêu cấu tạo mạch gỗ - Các tế bào loại nối - HS: trình bày tạo thành - GV: Các lỗ bên có ống dài từ rễ lên chức gì? - Cả bào mạch ống có lỗ bên - HS: trả lời - GV: Đặc điểm cấu tạo mạch gỗ phù hợp với chức vận Thành phần dịch chuyển nước? mạch gỗ Chủ yếu nước, ion - HS: trả lời - - GV: Các thành phần khống, ngồi có vận chuyển mạch chất hữu tổng hợp từ gỗ? rễ Động lực đẩy dòng - HS: trả lời 30 mạch gỗ - Nhờ phối hợp lực: + Lực đẩy ( áp suất rễ) - GV: Làm mà dòng mạch gỗ lại vận + Lực hút nước chuyển chất ngược với chiều trọng + Lực liên kết phân tử lực lên cao đến vài chục nước với với thành mét? mạch gỗ - GV: yêu cầu HS nêu thí nghiệm ứ giọt Cho HS quan sát thí II Dòng mạch rây nghiệm ứ giọt yêu cầu Cấu tạo mạch rây HS giảỉ thích tượng ứ - Gồm tế bào sống giọt mép sau ngày ẩm ống rây tế bào kèm ướt? - Các ống rây nối với thành ống dài từ tới rễ - GV: Cho HS quan sát H2.5 mô tả lại cấu tạo mạch rây? mạch rây - GV: Chức - Thành phần dịch Các thành phần đồng hóa lá: saccarozo, axit amin, tế bào kèm gì? vitamin, hoocmon thực vật,… Động lực dòng mạch rây - Là chênh lệch áp suất thẩm thấu quan cho ( lá) quan nhận ( rễ) 31 - GV: Theo em vận chuyển vật chất mạch rây theo chế nào?  Củng cố - GV: Cho HS quan sát hình Các xếp mạch gỗ mạch rây, u cầu HS giải thích xếp đó? Bài 3: Thoát nước qua Hoạt động cửa GV HS Nội dung ghi bảng - GV cho HS quan sát thí nghiệm q trình nước, yêu cầu em quan sát đưa nhận xét - HS: quan sát trả lời I Thoát nước qua - GV: Vậy có cấu Lá quan thoát tạo để phù nước hợp với chức thoát nước, ta tìm hiểu ngày hơm - GV yêu cầu HS 32 quan sát H3.1 SGK mô tả cấu tạo lá? - Số lượng tế bào khí khổng - HS trả lời có liên quan đến - GV: đặc điểm cấu thoát nước tạo thích nghi với trình nước? - HS trả lời - GV yêu cầu HS quan sát Bảng SGK từ đưa nhận xét gì? - HS trả lời - Ngồi tế bào khí khổng - GV u cầu HS trả nước diễn qua lớp lời lệnh SGK- 17 - HS trả lời cutin Hai đường thoát nước qua - GV: Cụ thể đường thoát nước diễn - ta tìm qua khí khổng, điều hiểu kĩ phần 2… tiết độ mở khí khổng - GV: Sự Thóat nước chủ yếu quan trọng nước tiến hành - phụ thuộc thuộc vào hàm lượng nước vào yếu tố nào? bên tế bào khí khổng - HS trả lời Độ mở khí khổng phụ + Khi tế bào khí khổng no 33 nước → 𝐾ℎí khổng mở + Khi tế bào khí khổng nước → Khí khổng đóng - GV : u cầu HS quan sát H3.4- SGK mô tả cấu tạo khí khổng thích nghi với việc đóng mở khí khổng? - HS: quan sát trả lời - GV: theo em khí -Thốt nước qua cutin khổng có bị nước biểu bì lá: lớp cutin hồn tồn khơng? dày, nước - HS: trả lời giảm ngược lại - GV: Sự thoát II Vai trò q trình nước qua lớp cutin nước nào? - HS: trả lời - GV: Yêu cầu HS đọc đoạn đầu Là động lực đầu dòng mạch gỗ có vai trò: + Vận chuyển nước, ion phần I- 34 SGK, từ em có nhận xét khống chất tan từ rễ tỉ lệ lượng nước đến quan thoát nước sử + Tạo môi trường liên kết dụng? phận - HS trả lời + Tạo độ cứng cho thực vật - GV: Vậy nước có thân thảo vai trò - đời sống cây? khổng mở cho CO2 khuếch - HS trả lời Nhờ nước, khí tán vào cung cấp cho trình quang hợp - Giúp hạ nhiệt độ ngày nắng nóng đảm bảo cho q trình sinh lí diễn bình thường - GV: Theo em vai trò vai trò III Các tác nhân ảnh hưởng đóng vai trò quan tới q trình nước trọng nhất? Vì sao? - - HS trả lời Nước: thơng qua đóng mở khí khổng 35 - GV: - Ánh sáng: Cường độ ánh nước vừa hiểm họa sáng ảnh hưởng tới đóng vừa điều tất yếu mở khí khổng thực vật? - Nhiệt độ, gió, số ion - HS trả lời khống,… ảnh hưởng - GV: Thoát nước đến thoát nước chịu ảnh hưởng IV Cân nước tưới nhân tố nào? tiêu hợp lí cho trồng - HS trả lời - Cân nước ( A=B), mô đủ nước, phát triển bình thường - Đảm bảo tưới tiêu hợp lí cho cần dựa vào đặc điểm di truyền, pha sinh trưởng, phát triển giống loài,, đặc điểm đất thời tiết - GV: Vậy cần phải làm để đảm bảo lượng nước cho trồng? - HS trả lời - GV: tưới tiêu hợp lí cho cây? - HS trả lời 36 CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PTTQ 3.1: Mục tiêu đánh giá Đánh giá hiệu việc sử dụng PTTQ vào dạy chương I, Sinh học 11 THPT, nhằm kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học mà đề tài nêu Tiến hành phân tích định tính, định lượng kết thực nghiệm để đánh giá tính khả thi PTTQ mà khóa luận đề xuất Đồng thời bổ sung hoàn chỉnh PTTQ 3.2: Phương pháp đánh giá( thực nghiệm sư phạm) Triển khai chọn lớp TN lớp ĐC thông qua việc chọn lớp có trình độ học sinh tương đương nhau, sau tiến hành dạy TN ĐC tiến hành áp dụng cách đánh giá giống kết học tập lớp ĐC lớp TN Ở chọn lớp 11B1 lớp TN lớp 11B2 lớp ĐC ( TN diễn trường THPT Tân Trào- Tuyên Quang) 3.3: Kết Sau thực nghiệm kiểm tra kiểm tra phút nhằm kiểu tra kiến thức em HS thu bảng sau: Số HS đạt điểm x Lớp 10 TN 11B1 0 0 14 ĐC 11B2 0 9 37 Qua kết cho thấy, lớp có lực học tương đương nhau, thấy điểm trung bình lớp TN cao lớp ĐC Điều khẳng định khả lĩnh hội kiến thức HS lớp TN tốt lớp ĐC Như vậy, việc sử dụng PTTQ dạy học Sinh học đem lại hiệu thiết thực, giúp HS lĩnh hội vận dụng tốt kiến thức rèn luyện số kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp Giúp HS khắc sâu kiến thức, phát huy lực sáng tạo, tìm tòi học tập, tăng cường hứng thú học tập, tăng độ bền kiến thức HS Qua việc sử dụng PTTQ theo hướng tích cực, chúng tơi thấy nhóm lớp TN hẳn so với ĐC hứng thú học tập, phát huy tính tích cực HS, khả khai thác, tích luỹ kiến thức, lực tư độ bền kiến thức… Qua việc phân tích kiểm tra HS lớp TN nắm vững kiến thức so với với ĐC thể mặt sau: Ở lớp TN, học em tích cực phát biểu ý kiến, hoạt động nhóm sơi Có nhiều HS phát biểu tự tin, đặt nhiều câu hỏi mang tính chất tư vận dụng Ở lớp ĐC, em chăm vào việc ghi chép GV giảng Khi GV đặt câu hỏi có HS giơ tay nội dung câu trả lời em phụ thuộc vào SGK 38 PHẦN BA; KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: PTTQ khơng nâng cao chất lượng học giúp người học có hội phát huy lực thơng qua việc quan sát mẫu vật, tiến hành thí nghiệm giải vấn đề đặt nhiệm vụ học Không GV mà sinh viên giáo viên tương lai, người đón đầu xu thay đổi giáo dục cần thiết trang bị quy trình thiết PTTQ để tổ chức dạy học rèn luyện phát triển lực KIẾN NGHỊ - GV cần tăng cường sử dụng PTTQ dạy để nâng cao chất lượng dạy học - Cần lựa chọn PTTQ phù hợp với nội dung - GV hướng dẫn HS tự thiết kế PTTQ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Chương trình giáo dục phổ thơng mơn sinh- Nhà xuất giáo dục  Đinh Quang Báo, Nguyễn Dức Thành ( 1998), Lý luận dạy học ( phần đại cương)- Nhà xuất giáo dục  Nguyễn Thành Đạt ( 2007), Sinh học 11 ( bản)- Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội  Nguyễn Văn Đính, La Viết Hồng (2015) Sinh trưởng phát triển thực vật- Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội  Trịnh Hữu Hằng ( 2007), Sinh học thể thực vật, Nhà xuất ĐHSP Hà Nội  Trần Bá Hoành ( 2007), Đổi PPDH chương trình SGK- Nhà xuất ĐHSP Hà Nội  Vũ Văn Vụ (1999) Sinh lý học thực vật- Nhà xuất giáo dục, Hà Nội  Bộ giáo dục đào tạo (2017) tài liệu tập huấn phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn HS tự học môn sinh học tài liệu lưu hành nội bộ) 40 CÂU HỎI ĐÌÊU TRA Câu 1: Thầy (cô) hiểu PTTQ? Câu 2: : Theo thầy cô việc sử dụng PTTQ dạy học có cần thiết khơng? A Cần thiết B Không cần thiết C Rất cần thiết Câu 3: Thầy (cơ) có thường sử dụng PTTQ dạy học học không? A Không sử dụng B Không thường xuyên C Thường xuyên Câu 4: Loại PTTQ mà thầy hay sử dụng? A Vật tượng hình B Mẫu vật thật C Thí nghiệm D Phụ thuộc nội dung học Câu Thầy (cơ) có tự thiết kế PTTQ dạy học khơng? A Có B Không C Không thường xuyên Câu 6: Thầy (cô) thường sử dụng PTTQ để dạy nội dung phần nào? A Giảng B Luyện tập, củng cố C Kiểm tra đánh giá D Khởi động 41 Câu 7: Theo thầy ( cô) dạy học sinh học gồm có loại PTTQ? Câu 8: Thầy (cơ) có lưu ý sử dụng PTTQ? Câu 9: Những thuận lợi khó khăn mà thầy (cơ) gặp phải sử dụng PTTQ? Câu 10 Theo thầy cô việc bổ sung thêm PTTQ dạy học có cần thiết không? A Cần thiết B Không cần thiết C Rất cần thiết Đề kiểm tra phút lớp TN ĐC Hãy khoanh vào câu trả lời Câu Tế bào mạch gỗ gồm: A Quản bào tếbào nội bì B Quản bào tếbào lông hút C Quản bào mạch ống D Quản bào tếbào biểu bì Câu Động lực dịch mạch rây chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa: A Lá rễ B Giữa cành C Giữa rễ thân D Giữa thân Câu Động lực dịch mạch gỗ gồm chủ yếu: A Nước ion khoáng B Amit hoocmon 42 C Auxin vitamin D Auxin xitokinin Câu Hiện tượng ứ giọt xảy loại nào? A Cây bụi thấp thân thảo B Cây thân bò C Cây thân gỗ D Cây thân cột Câu Quá trình vận chuyển nước xảy qua đường nào? A Qua tế bào sống tế bào chết( bó mạch gỗ rễ, thân, lá) B Qua tế bào qua khí khổng C Con đường rễ, thân, D Qua bó mạch gỗ rễ, thân, 43 ... luận thiết kế sử dụng PTTQ dạy học - Xác định thực trạng thiết kế sử dụng PTTQ dạy học Chương I, Sinh học 11 GV sinh học số trường phổ thông - Thiết kế hệ thống PTTQ dùng để dạy học Chương I, Sinh. .. thiết 15 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG I, SINH HỌC 11 2.1 Vị trí chương I Sinh học 11 củng cố phát triển kiến thức sinh học bậc trung học sở lớp 10 Chương. .. 2.3.3 Kết thiết kế PTTQ dạy học Chương I, Sinh học 11 25 2.4 Sử dụng PTTQ dạy học Chương I, sinh học 11 28 2.4.1 Định hướng sử dụng 28 2.4.2 Sử dụng PTTQ số thuộc Chương I, Sinh học

Ngày đăng: 23/12/2019, 14:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w