Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
5,04 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ************** VŨ THỊ THÚY SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC CHƯƠNG III,IV-SGK SINH HỌC 11- CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Hướng dẫn khoa học: Th.S.Trương Đức Bình HÀ NỘI, 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu với hướng dẫn Th.s Trương Đức Bình Các kết nghiên cứu đề tài trung thực không trùng với đề tài khác Nếu có sai phạm tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, ngày10 tháng 05 năm 2011 Sinh viên thực Vũ Thị Thuý ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp lời em xin chân thành cảm ơn thầy Thạc sĩ Trương Đức Bình hướng dẫn, giúp đỡ tận tâm suốt trình em làm khố luận Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô tổ Phương pháp dạy học Sinh học khoa Sinh – KTNN trường ĐHSP Hà Nội thầy cô trường THPT Giao Thuỷ, trường THPT Giao Thuỷ C tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành tốt khố luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến người thân gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên em trình thực đề tài Trong q trình làm luận văn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Em mong thầy giáo, bạn sinh viên quan tâm đóng góp, bổ sung ý kiến để giúp cho đề tài nghiên cứu em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2011 Sinh viên thực Vũ Thị Thuý iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh PPDH : Phương pháp dạy học PTTQ :Phương tiện trực quan SGK : Sách giáo khoa TH : Thực hành TLTK : Tài liệu tham khảo iv MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục từ viết tắt Phần I : MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Phần II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Khái niệm PTTQ 1.2.2 Phân loại PTTQ .6 1.2.3 Vai trò PTTQ 1.2.4 Yêu cầu sử dụng PTTQ 1.2.5 Những ý biểu diễn PTTQ Chương 2: PHÂN TÍCH NỘI DUNG CHƯƠNG III VÀ IV SINH HỌC 11 –CTC Nội dung chương III,IV 10 Chuẩn kiến thức kỹ chương III, IV 10 v 2.1 Chương III: Sinh trưởng phát triển 10 2.1.1 Sinh trưởng phát triển thực vật 10 2.1.1.1 Chuẩn kiến thức 11 2.1.1.2 Chuẩn kỹ 11 2.1.1.3 Yêu cầu thái độ 11 2.1.2 Sinh trưởng phát triển động vật 11 2.1.2.1 Chuẩn kiến thức 11 2.1.2.2 Chuẩn kỹ 12 2.1.2.3 Yêu cầu thái độ 12 2.2 Chương IV: Sinh sản 12 2.2.1 Sinh sản thực vật 12 2.2.1.1 Chuẩn kiến thức 12 2.2.1.2 Chuẩn kỹ 13 2.2.1.3 Yêu cầu thái độ 13 2.2.2 Sinh sản động vật 13 2.2.2.1 Chuẩn kiến thức 13 2.2.2.2 Chuẩn kỹ 14 2.2.2.3 Yêu cầu thái độ 14 Phân tích nội dung chương III,IV 14 CHƯƠNG III THIẾT KẾ MỘT SỐ GIÁO ÁN MẪU CÓ SỬ DỤNG PTTQ VÀO KHÂU GIẢNG DẠY BÀI MỚI 3.1 Bài 34: Sinh trưởng thực vật 40 3.2 Bài 37: Sinh trưởng động vật 52 3.3 Bài 41: Sinh sản vơ tính thực vật 64 Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 Tài liệu tham khảo 79 Phụ lục: Một số tranh hình dùng soạn Một số phiếu nhận xét luận văn vi PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Vì Đảng nhà nước ta coi trọng công tác giáo dục đào tạo nâng cao chất lượng giáo dục Và đổi PPDH xác định nội dung quan trọng nghị Đảng thu hút quan tâm toàn xã hội Xã hội ngày địi hỏi người khơng giỏi lí thuyết mà phải biết vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn sống Vì giáo dục phải đổi đồng mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học Sinh học môn khoa học thực nghiệm phương pháp nghiên cứu đặc thù sinh học quan sát thực nghiệm Quy luật, trình sinh học đúc kết từ kết quan sát thực nghiệm Nó có mối liên hệ chặt chẽ với thực tế sống Đặc biệt sinh học 11phần sinh học thể thực vật động vật gần gũi với thực tiễn sống sản xuất Vậy làm để HS nhận thức chất tính quy luật q trình diễn thể thực vật động vật? Lê-Nin nói: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng” Mặt khác sinh học đòi hỏi quan sát tỉ mỉ, thành thục khâu làm thí nghiệm Nên q trình chuẩn bị giảng GV phải ý đến phương tiện trực quan, tạo điều kiện để HS quan sát, tác động trực tiếp vào đối tượng nghiên cứu Thực chủ chương đổi giáo dục đào tạo, nội dung SGK sinh học bên cạnh việc cung cấp thông tin cịn ý đến kênh hình nhằm tạo điều kiện cho HS quan sát hình ảnh, bảng biểu, tự khám phá tri thức Tuy nhiên dạy học sinh học trường phổ thơng cịn ảnh hưởng nặng nề phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên chưa khai thác sử dụng có hiệu phương tiện trực quan trong, chưa phát huy tính tích cực học tập HS Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nêu trên, lựa chọn đề tài “Sử dụng phương tiện trực quan góp phần nâng cao chất lượng dạy học chương III, IV – SGK sinh học 11- CTC Mục đích đề tài Nhằm nâng cao chất lượng dạy học, phát huy tính tích cực dạy học HS chương trình Sinh học 11 ban Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích nội dung chương III, IV - SGK sinh học 11CTC - Phân tích vai trị phương tiện trực quan dạy học sinh học vào khâu giảng - Thiết kế giảng sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Nội dung chương III, IV -SGK sinh học 11-CTC - Biện pháp sử dụng phương tiện trực quan - HS lớp 11 trường trung học phổ thông 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Trong phạm vi nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp - Đề tài nghiên cứu chương III, IV – SGK sinh học 11- CTC Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu tài liệu về: Lí luận DHSH, SGK Sinh học 11 ban bản, nâng cao, SGV, tài liệu có liên quan đến phần: Sử dụng phương tiện trực quan dạy học môn Sinh học 5.2 Phương pháp chuyên gia Lấy ý kiến nhận xét, góp ý GV có kinh nghiệm quan tâm đến việc sử dụng PTTQ phiếu nhận xét khoá luận tốt nghiệp (có văn kèm theo) 5.3 Phương pháp quan sát Dự dạy sử dụng phương tiện trực quan trường THPT Đóng góp đề tài a Xây dựng số giáo án mẫu để giảng dạy học theo định hướng lấy HS làm trung tâm b Góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1 Lược sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tình nghiên cứu giới Chủ nghĩa Mac-Lênin giải thích chất nhận thức người q trình phản ánh tích cực giới khách quan theo quy luật: Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn khách quan Tư trừu tượng khơng bắt nguồn từ trực quan cảm tính trở nên trống rỗng Ngược lại trực quan cảm tính mà khơng có tư trừu tượng cịn cảm tính rời rạc, tri thức giản đơn, suy nghĩ trực quan làm cho cảm giác người trở nên tinh tế, nhạy bén Vào năm 1920, lần PPDH tích cực xuất Anh với hình thành nhà trường kiểu Trong ý tới phát triển trí tuệ HS, khuyến khích hoạt động độc lập, tự quản HS Sau gần 50 năm phát triển mở rộng hầu hết nước: Anh, Pháp, Đức, Mỹ Liên Xô (cũ) Năm 1945, xuất Pháp với hoạt động lớp học tùy thuộc vào sáng kiến hứng thú học tập HS Đến năm 1970 - 1980 áp dụng đại trà PPDH tích cực từ tiểu học đến trung học Ở Liên Xô (cũ), Đức, Ba Lan: Ngay từ năm 1950 - 1960, họ ý đến tính tích cực hoạt động HS Ở Liên Xô, nghiêm cấm GV đọc, cung cấp định nghĩa, khái niệm cho HS, yêu cầu GV phải người hướng dẫn để HS tự khái quát khái niệm, phát biểu nội dung khái niệm, sau GV tổng kết lại Năm 1970, Mỹ thí điểm 200 trường PPDH mới, GV tổ chức hoạt động độc lập HS phiếu học tập HS trả lời 21phút GV kết luận: Có phương pháp: - Ghép chồi ghép cành - Chiết cành giâm cành - Nuôi cấy tế bào mô thực vật Đây ứng dụng sinh sản sinh dưỡng sản xuất a Ghép chồi ghép GV: Trực tiếp thao tác ghép chồi ghép cành cành chiếu đoạn phim ghép chồi ghép cành mơ tả ghép chồi ghép cành hình vẽ bảng 7phút GV: Yêu cầu HS quan sát tranh hình 43 trang 169 SGK, kết hợp thao tác giáo viên, từ u cầu HS: +Mơ tả cách ghép chồi ghép cành? +Vì phải cắt bỏ hết cành ghép? HS: Tư trả lời GV:Nhận xét kết luận GV: Cắt bỏ cành ghép để giảm bớt *Ghép chồi thoát nước, tập trung nước để nuôi - Cắt chồi có kèm theo cành ghép phần gỗ - Tạo chỗ ghép hình chữ T gốc ghép - Chồi ghép đặt khít vào phần cắt chữ T buộc dây (Mạch gỗ mạch rây gắn liền 71 chồi ghép gốc ghép, chồi phát triển) *Ghép cành - Cắt vát gọn, làm gốc ghép cành ghép - Đặt cành ghép vào vị trí gốc ghép buộc dây giữ (Mạch gỗ mạch rây gắn liền cành ghép gốc ghép, cành ghép phát triển) - Tầng phát sinh, sinh trưởng tạo nên liên kết cành ghép gốc ghép Dòng mạch gỗ dễ dàng di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép b Chiết cành giâm cành GV: Trực tiếp thao tác chiết cành giâm cành chiếu đoạn phim mô tả cách 7phút chiết cánh ,giâm cành mơ tả cách chiết cành giâm cành hình vẽ bảng GV: Yêu cầu HS vận dụng kiến thức thực tế, kết hợp thao tác giáo viên, từ yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 72 - Thế giâm cành? - Thế chiết cành? - Những ưu điểm của:giâm cành, chiết cành * Chiết cành: Là làm so với trồng từ hạt? cho cành rẽ HS: Tư trả lời đem cắt GV: Nhận xét kết luận trồng thành *Giâm cành: Là cắt đoạn cành có đủ mắt, chồi, cắm xuống đất ẩm cho bén rễ, phát triển thành *Những ưu điểm của: Giâm cành, chiết cành so với trồng từ hạt: - Giữ nguyên tính trạng tốt mà ta mong muốn - Rút ngắn thời gian phát triển cây, nhanh cho thu hoạch nông phẩm c Nuôi cấy tế bào mô thực vật GV: Yêu cầu HS: + Đọc thông tin SGK trang 161 + Vận dụng kiến thức biết 73 7phút Trả lời câu hỏi: + Nuôi cấy tế bào mơ thực vật gì? + Cơ sở khoa học nuôi cấy tế bào mô thực vật gì? + Việc ni cấy tế bào mơ thực vật có ý * Cơ sở khoa học nghĩa nào? ni cấy tế bào mơ HS: Thảo luận nhóm ,tư trả lời thực vật là: GV: Nhận xét kết luận - Mọi tế bào từ quan hay mơ thể thực vật chứa ghen với đày đủ thông tin di truyền - Trong điều kiện thích hợp tế bào phát triển thành nguyên vẹn đặc trưng cho lồi, hoa kết bình thường *Ý nghĩa: - Đảm bảo tính trạng mong muốn - Nhân nhanh với số lượng lớn giống nông lâm nghiệp GV: Cho HS quan sát vài thành tựu * Ứng dụng nuôi cấy mô - Sản xuất giống bệnh 74 - Phục chế giống quý - Giảm mặt sản xuất Vai trị sinh sản vơ tính đời sống thực vật GV: Yêu cầu HS nêu vai trị sinh sản vơ người 3phút tính đời sống thực vật? a Đối với đời sống HS: Thảo luận nhóm, tư trả lời thực vật GV: Nhận xét kết luận Sinh sản vơ tính giúp cho tồn phát triển loài 1phút GV:Vai trị sinh sản vơ tính b Đối với đời sống ngành nông nghiệp? Cho VD? người HS: Thảo luận nhóm, tư trả lời - Nhân nhanh giống GV: Nhận xét kết luận thời gian ngắn - Duy trì đươc tính trạng tốt có lợi cho người - Tạo giống trồng bệnh - Phục chế giống trồng quý bị thái hoá 2phút GV: Bổ sung thành tựu nhân giống vơ tính - Hạ giá thành hiệu VIỆT NAM giới kinh tế cao 75 * Kết luận chung HS: Đọc kết luận SGK Củng cố (3 phút) GV: Yêu cầu HS đọc: Đọc kết luận SGK trang 161 GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm Câu1 Hình thức tạo thể khơng có kết hợp giao tử đực giao tử gọi là: a Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên b Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo c Sinh sản hữu tính d Sinh sản vơ tính Câu Cơ sở khoa học hình thức sinh sản vơ tính: a Ngun phân b Giảm phân c Thụ tinh d Giảm phân thụ tinh Câu Phương pháp triết thường áp dụng với: a Cây ăn rau b Cây ăn rau ngắn ngày 76 c Cây ăn lâu năm d Cây lấy hoa Câu Cho tế bào đơn lẻ môi trường dinh dưỡng tương quan hoocmon thích hợp Sau thời gian phát triển thành nguyên vẹn Đây hình thức sinh sản sinh dưỡng gì? a Ghép b Chiết c Giâm d Ni cấy mơ Câu 5:Lấy đoạn thân rau ngót cắm xuốn đất, sau thời gian mọc thành Đây kết phương pháp: a Ghép b Chiết c Giâm d Nuôi cấy mô Dặn dò (1phút) - HS: Học trả lời câu hỏi SGK - HS: Đọc chuẩn bị 77 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - PTTQ có vai trị quan trọng mơn sinh học nói chung SGK sinh học 11 – CTC nói riêng - Phân tích nội dung việc làm cần thiết GV sinh viên ,chúng tơi phân tích chương III, IV Trong xác định rõ: Yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ Đặc biệt trọng đến kiến thức liên quan đến sử dụng PTTQ Đây tài liệu tham khảo cho giáo viên sinh viên - Thiết kế số giáo án điển hình sử dụng PTTQ theo hướng tích cực hóa hoạt động quan sát, tạo điều kiện cho HS tự lực khám phá tri thức, lĩnh hội kiến thức cách chủ động tích cực Những thiết kế soạn GV phổ thơng có kinh nghiệm nhận xét đánh giá có tính khả thi, hiệu sư phạm cao, sử dụng dạy học sinh học lớp 11-CTC, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nói chung sinh học 11 nói riêng Kiến nghị - Con đường nhận thúc từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính Nên sử dụng phương tiện trực quan dạy học đóng vai trị quan trọng Do GV cần tăng cường sử dụng PTTQ giảng, để học sinh tiếp thu kiến thức tốt - Cần lựa chọn PTTQ phù hợp với nội dung - GV nên phối hợp nhiều phương pháp dạy học, kết hợp tăng cường sử dụng phương tiện trực quan hợp lý để nâng cao hiệu dạy học 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình giáo dục phổ thơng mơn sinh học –Nhà xuất giáo dục Quang Báo,guyễn Đức Thành - 2001, Lí luận dạy học Sinh học, nhà xuất Giáo Dục Hà Nội Hoàng Thị Sản - 2006, Hình thái giải phẫu học thực vật, nhà xuất ĐHSP Nguyễn Như Khanh - 2009, Sinh lí thực vật, nhà xuất Giáo dục Nguyễn Quang Mai - 2004, Sinh lí động vật người, nhà xuất khoa học kĩ thuật Phan Cự Nhân - Cơ sở di truyền tập tính, nhà xuất ĐHQG Hà Nội SGK Sinh học 11 ( nâng cao ) , nhà xuất giáo dục Thái Trần Bái - Động vật không xương sống Trần Khánh Phương - Thiết kế giảng Sinh học 11 tập 10.Trần Bá Hoành - 2006, Đổi PPDH chương trình SGK, nhà xuất ĐHSP Hà Nội 11.Trịnh Hữu Hằng – 2007, Sinh học thể thực vật, nhà xuất ĐHQG Hà Nội 12 Trương Thị Hồng Thắm - Luận văn tốt nghiệp môn PPDH 13 Vũ Văn Vụ ( chủ biên ) - 2008, Sinh lí học thực vật, nhà xuất Giáo dục 79 PHỤ LỤC BÀI 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT - Phương tiện: + tranh biến thái động vật +Tranh vài kiểu phát triển động vật + Tranh vòng đời số sâu bọ Biến thái gì? 80 81 82 83 BÀI 41: SINH SẢN VƠ TÍNH Ở THỰC VẬT - Tranh sinh sản bào tử dương xỉ - Tranh hình ni cấy tế bào mô thực vật 84 85 ... Phân tích nội dung chương III, IV - SGK sinh học 11CTC - Phân tích vai trò phương tiện trực quan dạy học sinh học vào khâu giảng - Thiết kế giảng sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích... nâng cao chất lượng dạy học chương III, IV – SGK sinh học 11- CTC Mục đích đề tài Nhằm nâng cao chất lượng dạy học, phát huy tính tích cực dạy học HS chương trình Sinh học 11 ban Nhiệm vụ nghiên... hiệu phương tiện trực quan trong, chưa phát huy tính tích cực học tập HS Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nêu trên, lựa chọn đề tài ? ?Sử dụng phương tiện trực quan góp phần nâng cao chất lượng dạy