1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Thiết kế phương tiện trực quan để tổ chức dạy học chương II, sinh học 11

58 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH-KTNN ====== LÊ QUANG NGỌC THIẾT KẾ PHƢƠNG TIỆN TRỰC QUAN ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƢƠNG II, SINH HỌC 11 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Sinh học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS ĐỖ THỊ TỐ NHƢ HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu với hướng dẫn T.s Đỗ Thị Tố Như Các kết nghiên cứu đề tài trung thực không trùng với đề tài khác Nếu có sai phạm tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày 08 tháng năm 2018 Sinh viên thực LÊ QUANG NGỌC LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp lời xin chân thành cảm ơn cô Tiến sỹ Đỗ Thị Tố Như hướng dẫn, giúp đỡ tận tâm suốt q trình tơi làm khóa luận Tơi xin cảm ơn tới Ban Giám hiệu trường ĐHSP Hà Nội 2, Ban Chủ nhiệm khoa Sinh- KTNN trường ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô tổ Phương pháp dạy học Sinh học khoa Sinh – KTNN trường ĐHSP Hà Nội thầy cô trường THPT Nguyễn Siêu, trường THPT Trưng Vương tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành tốt khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến người thân gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên tơi q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 08 tháng năm 2018 Sinh viên thực LÊ QUANG NGỌC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PPDH : Phương pháp dạy học PTTQ : Phương tiện trực quan PTDH : Phương tiện dạy học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TLTK : Tài liệu tham khỏa HS : Học sinh GV : Giáo viên CTC : Chương trình chuẩn TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng DANH MỤC BẢNG Bảng tóm tắt phương tiện trực quan sử dụng thuộc chương II, Sinh học 11 23 Bảng 3.1 Danh sách lớp TN lớp ĐC 38 Bảng 3.2 Kết thực nghiệm 42 Bảng 3.3 Các thông số thống kê đặc trưng lớp TN - ĐC 42 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy lớp TN - ĐC 42 Bảng 3.5 Bảng phân loại chất lượng HS sau kiểm tra lớp TN - ĐC Error! Bookmark not defined Bảng 3.6 Các thông số thống kê đặc trưng lớp TN - ĐC 43 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy lớp TN - ĐC 44 Bảng 3.8 Bảng phân loại chất lượng HS sau kiểm tra lớp TN - ĐC 44 DANH MỤC HÌNH Hình 3.2 Biểu đồ phân loại chất lượng HS sau kiểm tra lớp TN - ĐC 43 Hình 3.4 Biểu đồ phân loại chất lượng HS sau kiểm tra lớp TN - ĐC 45 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp đề tài Phạm vi nghiên cứu NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ PHƢƠNG TIỆN TRỰC QUAN ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƢƠNG II, SINH HỌC 11 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Khái quát PTDH 1.2.1.1 Khái niệm PTDH 1.2.1.2 Phân loại PTDH 1.2.2 Khái niệm PTTQ 10 1.2.3 Phân loại PTTQ 10 1.2.3.1 Các mẫu vật tự nhiên 10 1.2.3.2 Các vật tượng hình 11 1.2.3.3 Thí nghiệm 12 1.2.4 Vai trò hoạt phương tiện trực quan 13 1.3 Những yêu cầu sử dụng PTTQ 13 1.3.1 Những yêu cấu sử dụng PTTQ nhóm phương pháp trực quan 13 Những yêu cầu sử dụng PTTQ nhóm phương pháp thực hành 14 1.4 Những ý biểu diễn PTTQ 15 1.5 Cơ sở thực tiễn 15 1.5.1 Thực trạng kĩ thiết kế sử dụng PTTQ GV số trường THPT 15 1.5.1.Mục tiêu, nội dung phương pháp điều tra 15 1.5.1.1 Kết phân tích 16 CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ PHƢƠNG TIỆN TRỰC QUAN ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC TRONG CHƢƠNG II, SINH HỌC 11 20 2.1 Phân tích nội dung Chương II, Sinh học 11 20 - Khái quát nội dung chương trình 20 2.1.1 Đề xuất PTTQ dùng để tổ chức dạy học Chương II, Sinh học 11 23 2.2 Thiết kế phương tiện trực quan 24 2.2.1 Nguyên tắc thiết kế PTTQ 24 2.2.2 Quy trình thiết kế phương tiện trực quan 25 2.2.2.1 Quy trình thiết kế chung 25 2.2.2.2 Ví dụ minh họa 26 2.3 Sử dụng PTTQ dạy học Chương II, sinh học 11 27 2.3.1 Định hướng sử dụng 27 2.3.2 Quy trình sử dụng 27 2.3.3 Sử dụng PTTQ số thuộc Chương II, Sinh học 11 27 2.4 Kết thiết kế PTTQ để tổ chức dạy học Chương II, Sinh học 11 35 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 37 3.1.Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 37 3.1.1.Mục đích 37 3.1.2.Nhiệm vụ 37 3.2.Nội dung thực nghiệm sư phạm 38 3.2.1.Đối tượng thực nghiệm 38 3.2.2.Trao đổi với giáo viên lên lớp 38 3.2.3.Tiến trình thực nghiệm 39 3.2.4.Kết thúc thực nghiệm 39 3.2.4.1.Tiến hành kiểm tra 39 3.2.4.2.Phân tích kết thực nghiệm 40 3.3.Kết thực nghiệm sư phạm 41 3.3.1.Kết thực nghiệm 41 3.3.3.1.Lớp TN ĐC 42 3.2.Lớp TN ĐC 43 3.3.4.Phân tích kết thực nghiệm 45 3.3.4.1.Phân tích kết thực nghiệm sư phạm mặt định lượng 45 3.3.4.2.Phân tích kết thực nghiệm sư phạm mặt định tính 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Do yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học Nhận thức xu phát triển thời đại, Đảng ta khẳng định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Vì Đảng nhà nước ta coi trọng công tác giáo dục đào tạo nâng cao chất lượng giáo dục Và đổi PPDH xác định nội dung quan trọng nghị Đảng thu hút quan tâm toàn xã hội Xã hội ngày khơng đòi hỏi người khơng giỏi lý thuyết mà phải biết vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn sống Vì giáo dục phải đổi đồng mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học Lê Nin nói: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng” Mặt khác sinh học đòi hỏi quan sát tỷ mỉ, thành thục khâu làm thí nghiệm Nên q trình chuẩn bị giảng GV phải ý đến PTTQ, tạo điều kiện để học sinh quan sát, tác động trực tiếp vào đối tượng nghiên cứu Sinh học môn khoa học thực nghiệm phương pháp nghiên cứu đặc thù sinh học quan sát thực nghiệm Quy luật, trình sinh học đúc kết từ kết quan sát thực nghiệm Nó có mối liên hệ chặt chẽ với thực tiễn sống Đặc biệt sinh học 11 phần sinh học thể thực vật động vật gần gũi với thực tiễn sống sản xuất Vậy làm để học sinh nhận thức chất tính quy luật q trình diễn thể động vật thực vật? Điều 24.2 Luật giáo dục ghi rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng kỹ tự học, rèn luyện 2.4 Kết thiết kế PTTQ để tổ chức dạy học Chƣơng II, Sinh học 11 Chúng thiết kế được: Vật tượng hình: mơ hình, hình ảnh biểu hướng sáng, mơ hình khí khổng, hình ảnh hệ thần kinh dạng dạng chuỗi hạch, video phân bố ion tính thấm mang tế bào, hoạt động bơm Na+-K+, video lan truyền xung thần kinh, truyền tin qua xináp, video tập tính động vật Mẫu vật thật: tập san loài thực vật, động vật sử dụng Chương II, Sinh học 11-CTC Thí nghiệm: bố trí thí nghiệm hướng động (hướng sáng, hướng trọng lực, hướng hóa, hướng nước, hướng tiếp xúc), ứng động thí nghiệm cảm ứng động vật ( biểu diễn thí nghiệm lấy kim nhọn kích thích vào đầu ngón tay) Loại PTTQ Mẫu vật thật Vật tƣợng hình Định Ảnh minh họa Thí nghiệm hƣớng SD Cây Mơ hình Hướng động Bài 23, cảnh tính hướng đậu 25 sáng 35 Cây Khí khổng, Cụp trinh Video ứng trinh lữ nữ động Bài24 nắp ấm Lấy kim Bài 26 nhọn kích thích vào giun, châu chấu Lấy kim Bài 27 nhọn kích thích vào đầu ngón tay Video Bài 32, số hình 33 thức học tập động vật 36 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1.Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 3.1.1.Mục đích - Thực nghiệm sư phạm nhằm khẳng định đắn cần thiết vấn đề đề cập đề tài sở lý luận thực tiễn - Xác định tính khả thi hiệu hoạt động dạy học sử dụng PTTQ tổ chức dạy học Sinh học 11 - Kiểm chứng mặt định tính (mức độ nhận thức, kỹ phát giải vấn đề…) định lượng (kết HS đạt phân loại thông qua kiểm tra tiết chương ), từ cho thấy vai trò, ý nghĩa tính hiệu PTTQ dạy học nói chung dạy học mơn Sinh học nói riêng 3.1.2.Nhiệm vụ - Biên soạn giáo án đề kiểm tra có sử dụng PTTQ quan theo nội dung đề tài - Trao đổi với giáo viên môn Sinh học thực theo nội dung phương pháp tài liệu - Kiểm tra, đánh giá hiệu PTTQ cách sử dụng dạy học để xác định chất lượng học sinh mặt: + Mức độ nắm kiến thức cần lĩnh hội, khả độc lập sáng tạo thơng qua việc dạy học có sử dụng PTTQ + Hiểu sâu vận dụng linh hoạt kiến thức học để tiếp cận kiến thức - Thống kê, xử lí, phân tích kết thực nghiệm, đối chiếu kết lớp TN với kết lớp ĐC Từ xử lí, phân tích kết để đánh giá chất lượng nội dung khả áp dụng PTTQ dạy học môn Sinh học, 37 đặc biệt phần nội dung Chương II.Cảm ứng - Rút học kinh nghiệm việc thiết kế PTTQ để tổ chức dạy học 3.2.Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 3.2.1.Đối tượng thực nghiệm Đối tượng thực nghiệm bao gồm: lớp TN lớp ĐC GV lựa chọn ngẫu nhiên, có chất lượng tương đối đồng mặt kiến thức, đồng thời số lượng HS, giới tính điều kiện sở vật chất phải tương đương Lớp TN lớp ĐC tiến hành theo nguyên tắc chung: GV giảng dạy lớp TN ĐC, nội dung khác PPDH kiểm tra đánh giá cuối chương 3.1.2 Hoạch định trường THPT giáo viên thực nghiệm  Trường THPT địa bàn tỉnh Hưng Yên: + Trường THPT Nguyễn Siêu – Tỉnh Hưng Yên  Lớp TN lớp ĐC là: Trường THPT Nguyễn Siêu Lớp TN Lớp ĐC Đối Số Đối Lớp tượn HS tượng Lớp g TN 11A6 47 ĐC 11A9 TN 11A2 47 ĐC 11A5 GV thực Số HS 45 Lê Quang Ngọc 47 Lê Quang Ngọc Bảng 3.1 Danh sách lớp TN lớp ĐC 3.2.2.Trao đổi với giáo viên lên lớp Trước thực nghiệm sư phạm, gặp GV dạy môn lớp để trao đổi số vấn đề: - Nhận xét GV lớp TN - ĐC chọn 38 - Tìm hiểu tình hình học tập lực tư HS lớp TN - Mức độ thông hiểu kiến thức HS - Tình hình học bài, chuẩn bị làm tập HS trước đến lớp - Yêu cầu việc sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực học sinh học tập Gặp gỡ trao đổi với GV để thống mục đích, nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá HS tiến hành thực nghiệm, lựa chọn lớp TN lớp ĐC, thời gian tiến hành thực nghiệm để ghi nhận kết 3.2.3.Tiến trình thực nghiệm + Bước 1: GV dạy lớp đối chứng theo dạy học phương pháp hành + Bước 2: GV dạy lớp thực nghiệm dạy học thiết kế giáo án có sử dụng PTTQ + Bước 3: Trao đổi với GV môn cách thức hướng dẫn HS hoạt động theo giáo án đề + Bước 4: GV đánh giá kết học tập HS mặt định tính định lượng Cuối chương tiến hành kiểm tra tiết theo qui định chương trình để ghi nhận kết thực nghiệm 3.2.4.Kết thúc thực nghiệm 3.2.4.1.Tiến hành kiểm tra – Tiến hành kiểm tra 45 phút Chương II, phần A: Cảm ứng thực vật – GV chấm kiểm tra tiết chương để ghi nhận kết đánh giá – Chấm theo thang điểm 10 – Sắp xếp kết theo thứ tự từ đến 10 chia làm nhóm: 39 + Nhóm giỏi : điểm 9; 10 + Nhóm : điểm 7; + Nhóm trung bình : điểm 5; + Nhóm yếu, : điểm 3.2.4.2.Phân tích kết thực nghiệm a) Phương pháp phân tích định lượng Chúng sử dụng phương pháp thống kê tốn học theo thứ tự: Bước 1: Tính tham số đặc trưng Bước 2: Lập bảng phân phối: số, tần suất Bước 3: Lập bảng vẽ biểu đồ phân loại kết học tập Trung bình cộng (X): Điểm trung bình cộng, phần cho phép đánh giá xem hiệu giảng dạy lớp cao Nhưng khơng dựa vào điểm trung bình cộng mà dựa vào tham số độ lệch tiêu chuẩn, sai số tiêu chuẩn, độ biến thiên… Điểm trung bình cộng tính cơng thức ∑ Trong đó: ni: tần số giá trị xi n: tổng n1 + n2 +…+ nk Phương sai (S2) độ lệch chuẩn (S): đo độ phân tán phân phối S nhỏ số liệu phân tán ∑ 40 √ ∑ Hệ số biến thiên (V): dùng so sánh độ phân tán trường hợp bảng phân phối có giá trị trung bình cộng khác Nếu hệ số biến thiên nhỏ độ phân tán Lớp có hệ số biến thiên V nhỏ có chất lượng * Nếu V < 30%: Độ dao động đáng tin cậy * Nếu V > 30%: Độ dao động không đáng tin cậy Sai số tiêu chuẩn (m): khoảng sai số điểm trung bình cộng √ Giá trị X giao động khoảng b) Phương pháp phân tích định tính Thơng qua q trình tổ chức, quan sát thực nghiệm, trao đổi trực tiếp với GV HS, kiểm tra HS chúng tơi tìm hiểu: - Khả tiếp thu, xác định giải vấn đề HS với hướng dẫn GV theo qui trình xây dựng luận văn - Khả quan sát, trình bày, so sánh, phân tích, giải thích tượng thí nghiệm, kĩ thực hành thí nghiệm vận dụng sáng tạo vào tình tương tự theo mức độ từ dễ đến khó - Thái độ, hứng thú, chủ động, tích cực HS thực nghiệm 3.3.Kết thực nghiệm sƣ phạm 3.3.1.Kết thực nghiệm 41 Trƣờng Nguyễn Siêu Số HS đạt điểm Xi Điểm Lớp Số HS Đối tƣợng 11A6 47 TN 11A9 11A2 11A5 45 47 47 ĐC 0 10 11 TN 0 0 12 20 ĐC 0 0 10 15 4 10 0 3 10 15 trung bình 7.21 5.82 7.81 6.77 Bảng 3.2 Kết thực nghiệm 3.3.3.1.Lớp TN ĐC Lớp Số HS Đối tƣợng 11A6 11A9 47 45 TN ĐC Các tham số đặc trƣng Điểm trung bình Phương sai Độ lệch chuẩn 7.21 5.82 3 2 Hệ số biến thiên Sai số tiêu chuẩn 25.15 31.96 0.292 0.298 Bảng 3.3 Các thông số thống kê đặc trưng lớp TN - ĐC Số HS đạt điểm Xi Điểm Xi 10 TỔNG TN 0 3 10 15 47 Tỉ lệ % HS đạt điểm Xi ĐC 0 10 11 45 TN 0.00 0.00 0.00 2.13 6.38 6.38 12.77 21.28 31.91 14.89 4.26 100 ĐC 0.00 0.00 4.44 2.22 13.33 22.22 24.44 15.56 13.33 4.44 0.00 100 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy lớp TN - ĐC 42 Loại Lớp Yếu Trung bình Khá Giỏi TN 8.51 19.15 53.19 19.15 ĐC 20.00 46.67 28.89 4.44 Bảng 3.5 Bảng phân loại chất lượng HS sau kiểm tra lớp TN - ĐC TN ĐC Yếu Trung bình Khá Giỏi Hình 3.2 Biểu đồ phân loại chất lƣợng HS sau kiểm tra lớp TN – ĐC 3.3.3.2.Lớp TN ĐC Lớp Số Đối HS tƣợng Các tham số đặc trƣng Điểm Phương sai Độ lệch trung chuẩn Hệ số biến thiên Sai số tiêu chuẩn bình 11A2 47 TN 1.19 15.24 0.174 11A5 47 ĐC 1.493 22.06 0.218 Bảng 3.6 Các thông số thống kê đặc trưng lớp TN - ĐC 43 Số HS đạt điểm Xi Tỉ lệ % HS đạt điểm Xi Điểm Xi 10 TỔNG ĐC 0 0 10 15 47 TN 0 0 12 20 47 TN 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 2.13 8.51 25.53 42.55 12.77 8.51 100.00 ĐC 0.00 0.00 0.00 0.00 4.26 14.89 21.28 31.91 17.02 8.51 2.13 100.00 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy lớp TN - ĐC Loại Lớp Yếu Trung bình Khá Giỏi TN 0.00 10.64 68.09 21.28 ĐC 4.26 36.17 48.94 10.64 Bảng 3.8 Bảng phân loại chất lượng HS sau kiểm tra lớp TN - ĐC 44 80.00% 70.00% 60.00% 50.00% TN 40.00% ĐC 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% Yếu Trung bình Khá Giỏi Hình 3.4 Biểu đồ phân loại chất lƣợng HS sau kiểm tra lớp TN - ĐC 3.3.4.Phân tích kết thực nghiệm 3.3.4.1.Phân tích kết thực nghiệm sư phạm mặt định lượng  Dựa kết thực nghiệm sư phạm cho thấy chất lượng học tập HS lớp TN cao HS lớp ĐC, thể hiện: + Tỉ lệ % HS điểm trung bình (từ ÷ điểm) lớp TN thấp lớp ĐC + Tỉ lệ (%) HS điểm (từ ; 8) lớp TN cao lớp ĐC + Tỉ lệ (%) HS điểm giỏi (từ ; 10) lớp TN cao lớp ĐC + Điểm trung bình cộng HS lớp TN cao HS lớp ĐC + Hệ số biến thiên V lớp TN nhỏ lớp ĐC, chứng tỏ độ phân tán quanh giá trị trung bình cộng lớp TN nhỏ hơn, tức chất lượng lớp TN đồng lớp ĐC Như khác kết học tập hai khối lớp TN ĐC tác động phương án thực nghiệm 3.3.4.2.Phân tích kết thực nghiệm sư phạm mặt định tính  Ở lớp TN 45 - Đa số HS nắm nội dung học tương đối đầy đủ, xác thể việc nắm trọng tâm, nội dung học - HS lập kế hoạch học tập sơ đồ tư đổi học tập hóa học, cần phát huy nhân rộng cho ngành học cấp học phổ thong - Trong làm em thể việc nắm vững mối liên hệ bên vật tượng nghiên cứu Khả phân tích, tổng hợp, khái qt hóa kiến thức nâng lên (qua tìm hiểu, điều tra thể kết thực nghiệm) - Các em nắm vững kiến thức vận dụng kiến thức vào giải tập HS lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Các em tích cực tham gia phát biểu ý kiến  Ở lớp ĐC - Các em dừng lại mức độ ghi nhớ, tái nội dung học tập, trình bày lời giảng GV SGK - Các nội dung kiến thức quan trọng, chất chưa nêu nêu thiếu xác chưa thiết lập mối liên quan nội dung học - Việc xử lí tình hạn chế, vận dụng kiến thức chưa linh hoạt Quá trình thực nghiệm sư phạm cho thấy: Việc tăng cường sử dụng PTTQ, phương tiện kĩ thuật dạy học Sinh học 11có tác dụng thiết thực giúp HS học hoạt động, tiếp thu kiến thức cách chủ động, tích cực, chất, chất lượng dạy học Sinh học nâng cao - Sử dụng phối hợp PTTQ với PPDH hợp lý thu kết cao trình dạy học - Các biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học có tác dụng thiết thực phát huy lực tư độc lập tư sáng tạo GV HS 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nghiên cứu, thực nhiệm vụ đề tài, giải nhiệm vụ sau: 1) Từ việc phân tích sở lý luận, xác định khái niệm PTTQ, vai trò PTTQ tổ chức dạy học; khái niệm, đặc điểm, vai trò, nguyên tắc, định hướng sử dụng PTTQ quy trình thiết kế PTTQ 2) Qua điều tra thực trạng cho thấy phần lớn GV có nhận thức đắn vai trò PTTQ q trình dạy học, hạn chế cách đánh giá PTTQ trnong SGK thiết kế PTTQ 3) Dựa việc phân tích vị trí, vai trò, mục tiêu, nội dung phần Chương II: Cảm ứng, Sinh học 11 thiết kế được PTTQ ( bao gồm: vật tượng hình, mẫu vật thật thí nghiệm) để sử dụng trình dạy học 4) Sau trình nghiên cứu chúng tơi đề xuất quy trình thiết kế PTTQ định hướng sử dụng PTTQ dạy học hoạt động: khởi động, hình thành kiến thức, củng cố kiểm tra đánh giá 5) Thực nghiệm sư phạm khẳng định hiệu việc sử dụng PTTQ để giúp HS tiếp thu, ôn tập kiến thức Chương II, Sinh học 11 đảm bảo tính hiệu khả thi Kết thực nghiệm chứng tỏ phương pháp giúp HS cảm thấy hứng khởi học tập ơn tập, nâng cao khả tự tìm tòi phát huy vốn hiểu biết mình, vận dụng tri thức để giải câu hỏi cách nhanh chóng Đặc biệt qua q trình tự thiết kế tổ chức trò chơi, HS nâng cao lực quan sát, so sánh, giải vấn đề nâng cao tinh thần đoàn kết,…phù hợp với giả thuyết khoa học đặt từ đầu Bên cạnh thành cơng định khóa luận khơng 47 tránh sai sót, kính mong q thầy đóng góp ý kiến để khóa luận hồn thiện Kiến nghị Qua thực tế nghiên cứu đề tài, chúng tơi có đề nghị sau: 1.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo - Đầu tư sở vật chất tốt, trang thiết bị đáp ứng yêu cầu cho việc sử dụng PTTQ - Tiếp tục cải cách chương trình cho khoa học, đại, không nặng kiến thức hàn lâm, lồng ghép nội dung giáo dục kĩ mềm cho HS vào chương trình dạy học - Tổ chức buổi tập huấn, phổ biến rộng rãi PPDH tích cực cho giáo viên, phương tiện trực quan cho GV HS 1.2 Đối với trường THPT - Khuyến khích tạo điều kiện cho GV thiết kế PTTQ để tổ chức dạy học nhằm nâng cao chất lượng lên lớp - Tổ chức thường xuyên dạy có sử dụng PTTQ để GV tham khảo học tập lẫn 1.3 Đối với giáo viên - Tăng cường sử dụng thiết kế PTTQ để tổ chức dạy học kết hợp với PPHD tích cực để HS có hội chủ động, sáng tạo học tập, HS có mơi trường hoạt động rèn luyện kĩ mềm thể thân - Tích cực khai thác đồ dùng thiết bị dạy học có hiệu Áp dụng công nghệ thông tin vào việc thiết kế, soạn giảng lên lớp 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Chương trình giáo dục phổ thơng mơn sinh – Nhà xuất giáo dục - Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1998), Lý luận dạy học (phần đại cương),NXB Giáo dục - Nguyễn Thành Đạt (2007), Sinh học 11 (CB), Nxb Giáo dục, Hà Nội - Nguyễn Văn Đính, La Việt Hồng (2015) sinh trưởng phát triển thực vật NXB đại học quốc gia Hà Nội - Trần Bá Hồnh- 2006,Đổi mớI PPDH chương trình SGK, nhà xuất ĐHSP Hà Nội - Trịnh Hữu Hằng- 2007, Sinh học thể thực vật, nhà xuất ĐHSP Hà Nội - Vũ Văn Vụ (1999) sinh lý học thực vật NXB Giáo dục, Hà Nội - Bộ giáo dục đào tạo (2017) tài liệu tập huấn pp kĩ thuật tổ chức hđ học theo nhóm hướng dẫn hs tự học môn sinh học tài liệu lưu hành nội bộ) - Trần Thị Lan Anh (1996), Lựa chọn, sử dụng hệ thống băng hình số phương tiện trực quan để nâng cao chất lượng dạy - học mơn hóa học lớp 10, 11 PTTH, Luận văn tốt nghiệp cử nhân sư phạm, Trường ĐHSP Hà Nội - Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Hà Nội - Trần Quốc Đắc (Chủ biên), Nguyễn Cảnh Chi,…., Lê Ngọc Thu (2002), Một số vấn đề lí luận thực tiễn việc xây dựng, sử dụng sở vật chất thiết bị dạy - học trường phổ thông Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - Phó Đức Hòa, Ngơ Quan Sơn (2008), Ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học tích cực, NXB Giáo Dục - Đỗ Đình Hoan (2006), “Chuẩn kiến thức kỹ mơn học chương trình giáo dục phổ thơng”, Tạp chí giáo dục (150), tr 28-30 - Nguyễn Thành Đạt (Tổng Chủ biên), Lê Đình Tuấn (Chủ biên) – Nguyễn Như Khánh, Sinh học 11, NXB Giáo dục Việt Nam 49 ... trạng thiết kế PTTQ để tổ chức dạy học Chương II, Sinh học 11 GV Sinh học số trường THPT 7.3 Thiết kế hệ thống PTTQ dùng để tổ chức dạy học Chương II, Sinh học 11 7.4 Kiểm tra tính hiệu PTTQ thiết. .. tài: Thiết kế phƣơng tiện trực quan để tổ chức dạy học Chƣơng II, Sinh học 11 Mục đích nghiên cứu Thiết kế sử dụng PTTQ dạy học nhằm nâng cao hiệu dạy học, phát huy tính tích cực HS dạy học Chương. .. thiết kế PTTQ GV để tổ chức dạy học môn Sinh học 11: Bảng 1.3 Kết phân tích kĩ thiết kế PTTQ GV để tổ chức dạy học môn Sinh học Câu Số lƣợng Nội dung Tỉ lệ (%) Thầy (cơ) có tự thiết kế PTTQ để

Ngày đăng: 23/12/2019, 14:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w