1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ca dao tình cảm gia đình với việc giáo dục học sinhtiểu học

55 141 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - - TRẦN THỊ HỒNG CA DAO TÌNH CẢM GIA ĐÌNH VỚI VIỆC GIÁO DỤC HỌC SINH TIỂU HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học dân gian HÀ NỘI, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - - TRẦN THỊ HỒNG CA DAO TÌNH CẢM GIA ĐÌNH VỚI VIỆC GIÁO DỤC HỌC SINH TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học dân gian Người hướng dẫn khoa học ThS ĐỖ THỊ HUYỀN TRANG HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo cô khoa Giáo dục Tiểu học trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo - Ths Đỗ Thị Huyền Trang - người tận tình hướng dẫn, bảo em trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Và cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn tới quan tâm ủng hộ từ gia đình, bạn bè Đó nguồn động viên tinh thần to lớn giúp em hồn thành khóa luận cách tốt Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Trần Thị Hồng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Ca dao tình cảm gia đình với việc giáo dục học sinhTiểu học” cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn cô giáo Ths Đỗ Thị Huyền Trang Đề tài chưa cơng bố hình thức Tôi xin chịu trách nhiệm cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Trần Thị Hồng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Đặc điểm học sinh lứa tuổi Tiểu học 1.1.1 Đặc điểm hoạt động môi trường sống học sinh Tiểu học 1.1.2 Đặc điểm nhận thức học sinh Tiểu học 10 1.1.3 Đặc điểm thẩm mỹ học sinh Tiểu học 12 1.1.4 Đặc điểm nhân cách học sinh Tiểu học 13 1.2 Giới thiệu khái quát ca dao tình cảm gia đình 16 1.2.1 Khái niệm ca dao 16 1.2.2 Phân loại ca dao 20 1.2.3 Ca dao tình cảm gia đình 21 Chương Ý NGHĨA CA DAO TÌNH CẢM GIA ĐÌNH VỚI VIỆC GIÁO DỤC HỌC SINH TIỂU HỌC 27 2.1 Ca dao tình cảm gia đình với việc giáo dục nhận thức cho học sinh Tiểu học 27 2.1.1 Giáo dục hiểu biết mối quan hệ thành viên gia đình 27 2.1.2 Giáo dục nhận thức nguyên tắc đạo lý làm người 31 2.2 Ca dao tình cảm gia đình bồi dưỡng tình cảm đạo đức hình thành nhân cách cho trẻ 35 2.2.1 Ca dao tình cảm gia đình hình thành tình yêu ông bà, cha mẹ 35 2.2.2 Ca dao tình cảm gia đình hình thành phát triển đức tính người 37 2.3 Ca dao tình cảm gia đình bồi dưỡng lực cảm thụ Văn - Tiếng Việt cho học sinh Tiểu học 39 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC Trường ĐHSP Hà Nội Trần Thị Hồng Khóa luận tốt nghiệp K40E GDTH Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ ngàn năm nay, khắp miền đất nước, trẻ em lớn lên không nhờ dòng sữa ngào mẹ mà qua lời ru êm đềm bà, mẹ Tuổi thơ em thiếu ca dao dân ca mang đậm thở làng quê, người Việt Nam hay câu chuyện cổ tích thần kỳ qua lời kể bà Với em, tác phẩm văn học dân gian không dựng lên thước phim quay chậm tái lại cách chân thực, mộc mạc, sống động nếp sinh hoạt, lao động người qua bao hệ mà chứa đựng nguồn tri thức phong phú thể nhiều hình thức khác đồng dao, truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn… Nhờ đa dạng cách thể văn học dân gian mà tình cảm dung dị, phong mỹ tục, học đạo lý làm người quý báu… tự nhiên vào trí óc non trẻ em Thế giới văn học dân gian tựa dòng suốt mát lành, nôi nuôi dưỡng giá trị tinh thần nhân văn sâu sắc tâm hồn thơ ngây học sinh Tiểu học Có thể nói, văn học dân gian có vai trị quan trọng phát triển trẻ em nói chung học sinh Tiểu học nói riêng Cũng thể loại khác văn học dân gian, ca dao đời sớm bắt nguồn từ sinh hoạt đời sống ngày người; mà ca dao tồn gắn chặt với hoạt động sinh hoạt sống thường nhật Những ca dao tình cảm gia đình biểu sống động mà gần gũi, thân thuộc ca dao sống đại ngày Có thể nhận định rằng: “Gia đình nguồn đề tài chiếm số lượng lớn ca dao „gia đình cá thể hình ảnh thu nhỏ mối quan hệ xã hội‟, nơi thành viên gia đình thể cảm nghĩ cách rõ nét Đó mối quan hệ ơng bà - cháu, cha Trần Thị Hồng K40E GDTH mẹ - cái, vợ - chồng, anh - em”[16] Ca dao tình cảm gia đình ln đem lại cho người đọc đặc biệt học sinh Tiểu học cảm giác chân thành, ấm áp, chan chứa ân tình mà mối quan hệ thành viên gia đình phản ánh đầy đủ sinh động Bên cạnh đó, nội dung chủ yếu ca dao tình cảm gia đình thể chân thực, tự nhiên tình cảm thân thiết người thân gia đình với Để từ đó, ca dao tình cảm gia đình giáo dục cho trẻ biết yêu thương, quý trọng gia đình, trân trọng gìn giữ tình cảm thiêng liêng, cao mà thân thiết, ấm áp Như vậy, ca dao tình cảm gia đình tác động vào tư tưởng học sinh Tiểu học, chạm vào trái tim em với cung bậc cảm xúc khác làm cho đời sống tình cảm em ngày phong phú Điều chứng tỏ vai trò tầm quan trọng tồn ca dao tình cảm gia đình lời ăn tiếng nói việc giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức, lối sống ngày cho trẻ để từ em hình thành nên thứ tình cảm cao đẹp tình u làng xóm, tình u quê hương, đất nước… Là giáo viên tiểu học tương lai, tơi nghiên cứu tìm hiểu tâm lý phát triển học sinh lứa tuổi tiểu học Hơn nữa, trải nghiệm tuổi thơ vùng quê yên bình với khúc hát ru bình dị, mộc mạc bà, mẹ; với đồng dao hay khúc hát dân ca chơi chuyền, chơi chắt, chăn trâu cắt cỏ bạn bè… nhận thức ý nghĩa ca dao tình cảm gia đình trình phát triển tâm lý trẻ em Với lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài “Ca dao tình cảm gia đình với việc giáo dục học sinh tiểu học” nhằm góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục giúp học sinh phát triển toàn diện Lịch sử vấn đề Vốn phận quan trọng dòng văn học dân gian, ca dao giống gương muôn màu soi chiếu phản ánh cách thành công, đầy đủ đời sống tâm hồn, tình cảm phong phú người bình dân xưa Ở đó, đề tài ca dao gia đình đem lại cho người đọc cảm giác gần gũi, thân thiết chiếm quan tâm nhiều tác giả Tuy nhiên ca dao tình cảm gia đình chưa ý nhiều chưa nghiên cứu thành hệ thống Năm 1978, “Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam” (NXB Khoa học xã hội) nói nhân gia đình, nhà nghiên cứu văn học Vũ Ngọc Phan đề cập đến mảnh ghép nội dung tình cảm gia đình ca dao Đó tình cảnh người phụ nữ lấy phải chồng khơng gì; tình nghĩa vợ chồng tình yêu phụ nữ chồng; chế độ đa thê cảnh góa bụa… Ở đây, ông đưa câu ca dao để dẫn chứng cho nội dung chưa có phân tích tỉ mỉ nội dung câu ca dao Năm 1997, “Phê bình bình luận văn học ca dao, dân ca, tục ngữ, vè” (Vũ Tiến Quỳnh tuyển chọn trích dẫn ‒ NXB Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh), với viết “Những ca dao ân tình nghĩa tình” (tình cảm gia đình) tác giả nội dung ca dao dân ca trữ tình sinh hoạt gia đình diễn tả mối quan hệ thành viên gia đình: cha mẹ cái, vợ chồng, anh em, chị em, họ hàng… Trong đó, tác giả trích dẫn số câu ca dao nội dung biểu tình cảm gia đình qua câu ca dao thể tâm trạng bùi ngùi, xót xa người vợ may mắn: ‒ “Đường lách lau, Cha mẹ tham giàu ép uổng duyên Duyên cắc cớ duyên Cầm gương gương tối, cầm vàng vàng phai.” phải biết yêu thương, hòa thuận giúp đỡ lúc khoa khăn để gia đình êm ấm, hạnh phúc; đừng điều mà bất hịa qua câu ca dao: ‒ “Tưởng chị ngã em nâng, Ai ngờ chị ngã em, bưng miệng cười.” ‒ “Anh em hiền thật hiền, Bởi đồng tiền làm lịng nhau.” Ca dao tình cảm gia đình cịn lời dạy dỗ tâm tình lịng nhân hậu, nhân nghĩa người phụ nữ quanh năm tần tảo chồng để từ em thấy tình mẫu tử cao quý biết thương yêu, tôn trọng người mẹ, người bà người phụ nữ xung quanh em, đồng thời phê phán người phụ bạc: ‒ “Gió mùa thu mẹ ru ngủ, Năm canh chầy thức đủ năm canh.” ‒ “Mẹ nuôi biển hồ lai láng, Con nuôi mẹ tính tháng tính ngày.” ‒ “Một mẹ ni mười con, Mười không nuôi mẹ.” Với trẻ thơ, ca dao kênh thông tin gần gũi thiếu đời sống để giúp em có nhận thức sở, giới quan mối quan hệ gia đình, học đạo lý chuẩn bị hành trang kiến thức cho em bước vào tương lai Bằng phương thức diễn xướng tình cảm, nhẹ nhàng qua câu hát ru hay lời khuyên bảo tâm tình dễ hiểu, dễ vào lịng người, nói ca dao học giúp trẻ phát triển trí tuệ bước đệm khơng thể thiếu để mầm non tương lai đất nước vươn lên cách mạnh mẽ, vững 2.2 Ca dao tình cảm gia đình bồi dưỡng tình cảm đạo đức hình thành nhân cách cho trẻ 2.2.1 Ca dao tình cảm gia đình hình thành tình u ơng bà, cha mẹ Từ xưa đến nay, câu hát ru ngào theo năm tháng đọng lại ni dưỡng tâm hồn Trong đó, câu hát tình cảm gia đình ln giữ vị trí quan trọng Gia đình nơi để trẻ thơ học hỏi nơi cuối mà người ta trở sau lo toan, mệt mỏi, ưu phiền, bon chen đường đời Và có nơi có người gần gũi, u thương ta vơ điều kiện, ơng bà, cha mẹ Tình cảm ông bà, cha mẹ với cháu thứ tình cảm thiêng liêng nâng đỡ tâm hồn trẻ thơ, để em sống tốt hơn, đẹp đồng thời nhờ em trau dồi thêm cho thân tình cảm, tình u với ơng bà, cha mẹ “Con mà chẳng giống cha, Cháu mà chẳng giống bà, giống ông.” Câu ca dao với giọng điệu hóm hỉnh nói giống ơng bà, cha mẹ với cháu Cụm từ “con ai”, “cháu ai” khơng có ý riêng người để chung nhiều người, “ai” coi đại từ phiếm Theo tác giả dân gian đứa trẻ sinh mang đặc điểm giống với người thân gia đình đặc điểm hình thức bên ngồi nét tính cách Cả cụm từ “mà chẳng giống” mang ý nghĩa phủ định lặp lại hai lần hai câu thơ lại để khẳng định quan điểm tác giả rằng: tâm hồn trẻ trang giấy trắng dấu ấn gia đình in lên; em mang đặc điểm giống với bố mẹ hay ơng bà mình, đặc điểm riêng gia đình Thế nên, em phải biết tự hào trân trọng đặc điểm Đế từ việc yêu quý dấu ấn riêng gia đình ấy, em biết yêu thương người di truyền lại cho dấu ấn riêng gia đình, ơng bà, cha mẹ, người sinh thành em Không di truyền cho em đặc điểm thể, cha mẹ cịn ln u thương, hết lịng Ở chứa đựng tình cảm cha con, mẹ thiết Trước hết, ta nhận tình cảm u thương cha với con: “Anh làm mướn nuôi Cho áo anh rách, cho vai anh mịn? Anh làm mướn ni con, Áo rách mặc áo, vai mòn mặc ai.” Hai câu ca dao ngắn gọn, súc tích phần đủ để nói lên hy sinh người cha Câu ca dao mở đầu câu hỏi dành cho nhân vật trữ tình “Anh” thể hỏi thăm, tị mị người nói hồn cảnh nhân vật trữ tình: áo rách, vai mịn Từ “cho” nhắc lại hai lần dòng thơ muốn nhấn mạnh vào hy sinh nhân vật “anh” Như để trả lời lại câu hỏi ấy, nhân vật trữ tình điệp lại từ “mặc” để nhấn mạnh “anh” không quan tâm tới “áo rách, vai mịn” Qua hình ảnh nhân vật trữ tình, ta bắt gặp hình ảnh người cha u thương con, ln hy sinh cho Đó hình ảnh quen thuộc gia đình, người cha người thường kiệm lời nói lời u thương song ln hết lịng Người cha ln có cách thể tình u khác mẹ có lẽ cha yêu nên tình yêu gom lại thành hành động để ln làm tất con, có tương lai tốt đẹp ln che chở, bảo vệ cho dù có phải chịu khổ, cho dù “áo rách, vai mòn” Qua đây, em cảm nhận hy sinh thầm lặng người cha để tự lòng em, yêu thương trìu mến dành cho cha, cho bố ngày nhân lên Ca dao người Việt khơng lần thể tình cảm cha như: “Con cha gót đỏ son, Đến cha chết gót đen sì.” Ngồi tình phụ tử, ca dao tình cảm gia đình cịn thể yêu thương chăm sóc người mẹ dành cho con, tình mẫu tử thiêng liêng, da diết: “Gió mùa thu mẹ ru ngủ, Năm canh chầy thức đủ năm canh.” Đây lời hát ru tâm tình mà ta thường bà, mẹ ru từ cịn thơ dại Ở đó, lên câu ca dao hình ảnh người mẹ ru gió mùa thu Từ “đủ” muốn nhấn mạnh trọn vẹn năm canh Nói khác đi, người chìm vào giấc ngủ êm ái, bình an lúc mà người mẹ thức để lo cho giấc ngủ Cụm từ “năm canh” nhắc lại hai lần câu để số lượng cụ thể thời gian mà mang tính chất biểu tượng tượng trưng cho khoảng thời gian mội đêm dài thể hy sinh, vất vả người mẹ Đáng ra, lúc mà mẹ ngủ, nghỉ ngơi sau ngày làm việc, song lo cho giấc ngủ đứa bé bỏng mà mẹ thức để trông ngủ Mẹ vậy, thầm lặng hy sinh cho đâu cần đền đáp, lo cho từ miếng ăn, giấc ngủ, tần tảo sớm hơm chồng, mà khơng than trách lời Qua đây, tác giả dân gian muốn cho trẻ thấy tình cảm thiêng liêng mẹ dành cho để giáo dục cho em biết yêu thương, hiếu thảo với mẹ 2.2.2 Ca dao tình cảm gia đình hình thành phát triển đức tính người Ca dao tình cảm gia đình ln lời dạy nhẹ nhàng lại chứa đựng học sâu sắc sống để ni dưỡng phát triển cho trẻ đức tính người Một phần thiếu mảng ca dao tình cảm gia đình câu ca dao tình cảm trước với hệ sau ông bà, cha mẹ dành cho cháu; qua em khơng học học lòng biết ơn mà học học hy sinh Đó hy sinh cha mẹ, ông bà để người cháu sống vui vẻ hạnh phúc dạy cho em biết hy sinh cá nhân thân điều làm cho người ta yêu thương hạnh phúc: “Lên non biết non cao, Nuôi biết công lao mẹ, thầy.” Bài ca dao có hai dịng thơ song lại chứa đựng học đạo đức thật thiêng liêng Đó nói hy sinh vì cha mẹ “Mới biết” lặp lại hai lần muốn nhấn mạnh vào cảm xúc tác giả vừa nhận thức điều thật mẻ, đáng trân trọng Đó sau lớn lên rồi, làm cha làm mẹ hiểu hết nhọc nhằn, vất vả cha mẹ Và vậy, tác giả muốn đem đến cho người đọc cách thể học thật lạ để em dễ dàng cảm nhận hy sinh, công lao “thầy, mẹ” dành cho người thân yêu, người mà mẹ thầy yêu Các em vậy, sau lớn lên em biết hi sinh cho Từ em khơng biết ơn cơng lao cha mẹ mà biết hy sinh cho người thân yêu hạnh phúc Không học học hi sinh, lịng biết ơn ca dao tình cảm gia đình cịn giúp trẻ học đức tính nhường nhịn, đùm bọc anh chị em nhà: “Anh em chân với tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.” “Chân với tay” hai phận khác lại phụ trợ cho hoạt động thể hồn chỉnh Hình ảnh so sánh gần gũi, với mơ típ quen thuộc thường thấy ca dao “Anh em như…” cho thấy gắn bó mật thiết anh em với Đến câu tiếp theo, người đọc nhận đùm bọc, nhường nhịn, giúp đỡ lẫn qua cụm từ “Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần”.Đã anh em nhà ln cần giúp đỡ, yêu thương, nhường nhịn dù có khăn hoạn nạn hay hạnh phúc Bởi thế, câu ca dao giáo dục cho trẻ biết nhường nhịn, giúp đỡ anh chị em gia đình để gia đình ln hạnh phúc, để tạo niềm vui cho đấng sinh thành đơng thời phù hợp với châm ngôn sống người Việt “thương người thể thương thân” Ca dao tình cảm gia đình dạy cho em đức tính quý báu cha ông ta qua bao đời làm cho em biết tự hào, giữ gìn phát huy giá trị truyền thống gia đình, dịng họ: “Cây xanh xanh Cha mẹ hiền lành để đức cha con.” Trong gia đình, cha mẹ ơng bà muốn dành cho cháu điều tốt nhất, nhiều bậc phụ huynh khơng tạo cho em có sống vật chất đầy đủ mà trọng việc rèn luyện đạo đức cho chúng Vậy, làm để đứa trẻ sống có đạo đức? Điều phải bắt đầu từ gia đình đứa trẻ non trình phát triển gia đình gốc rễ phát triển Cha mẹ, ơng bà gương để cháu noi theo Muốn ngoan ngoãn, lời cha mẹ phải sống có đức đứa trẻ học theo nếp sống cha mẹ Có thể nói câu ca dao dân dã, bình dị lại ẩn chứa ý nghĩa thật sâu sắc: điều quý giá cha mẹ, ông bà để lại cho cháu phúc đức Thật “Cây xanh xanh”, cha mẹ có ăn hiền lành, sống biết kính nhường dưới, làm việc thiện trơng vào mà học theo, phát huy đức tính tốt để sau trở thành người vừa có tài vừa có đức 2.3 Ca dao tình cảm gia đình bồi dưỡng lực cảm thụ Văn - Tiếng Việt cho học sinh Tiểu học Ngay từ thuở lọt lòng, trẻ nghe hát ru câu ca dao tình cảm ru hời, gần gũi Ca dao tình cảm gia đình khúc hát ru êm đềm bà, mẹ dành cho con, cho cháu; lời thủ thỉ tâm tình người Việt với thành viên gia đình Cũng có lẽ mà ca dao tình cảm gia đình có gắn bó mật thiết với q trình phát triển trẻ từ lúc chào đời tận rời xa cõi đời, nguyên nhân làm cho ca dao tình cảm gia đình chiếm vị trí quan trọng đời sống tinh thần người Việt Nam Giống tục ngữ, đồng dao hay nhiều thể loại văn học dân gian khác, ca dao tình cảm gia đình có tác dụng giải trí, khun răn, giáo dục Vì vậy, có số ca dao tình cảm gia đình đưa vào giảng dạy môn Tiếng Việt Tiểu học Trong số ca dao tình cảm gia đình đưa vào chương trình Tiểu học, theo tơi thấy chúng phù hợp yêu cầu giáo dục phù hợp với tâm tư, tình cảm lứa tuổi trẻ thơ làm cho em giàu cảm xúc, trí tưởng tượng phong phú, có vốn ngơn ngữ phát triển nhờ bồi dưỡng lực học Văn - Tiếng Việt Trong chương trình Tiếng Việt tiểu học, học sinh tiếp xúc hiểu biết câu ca dao nói chung ca dao tình cảm gia đình nói riêng xuyên suốt từ lớp lớp qua nhiều phân môn Đầu tiên phải kể đến chương trình Tiếng Việt 2, tập một, phân mơn tả, nghe -viết “Ơng cháu”, phần tập “Điền vào chỗ trống l hay n?” học sinh hồn thành câu ca dao tình cảm gia đình, mà cụ thể tình yêu thương cha mẹ cái: Lên …on biết …on cao …uôi biết công …ao mẹ thầy [85] Như vậy, với tập này, hoàn thành câu ca dao em học cách phân biệt điền l điền n Đó kỹ tiếng Việt cần bồi đắp thường xuyên để em hoàn thiện khả viết tả, từ tiếng Việt Lên đến lớp 3, sách giáo khoa Tiếng Việt 3, tập một, nội dung ca dao tình cảm gia đình lại củng cố khắc sâu qua phân môn Tập viết, cụ thể: tuần 1, tập viết Ôn chữ hoa A, câu ứng dụng là: Anh em thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần [8] Khi dạy này, giáo viên giới thiệu cho em nội dung câu ca dao tình cảm gắn bó yêu thương anh chị em gia đình đồng thời qua việc yêu cầu em luyện viết nhiều lần câu ca dao em không rèn luyện kĩ viết chữ hoa A mà giúp em dần ghi nhớ câu ca dao Khi đó, em sử dụng câu ca dao đời sống hay học tiếng Việt dễ dàng Ở chương trình Tiếng Việt 5, tập hai, nội dung ca dao tình cảm gia đình cịn nhắc đến em học phân môn Luyện từ câu Mở rộng vốn từ: Truyền thống, cụ thể: tập có yêu cầu: “Mỗi câu tục ngữ, ca dao câu thơ nói đến truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Hãy điền tiếng cịn thiếu câu vào trống theo hàng ngang để giải chữ hình chữ S.” đưa câu ca dao: 11) Chiều chiều ngó ngược, ngó xi Ngó khơng thấy mẹ, ngùi ngù 14) từ thuở non Dạy từ thuở cịn thơ ngây 16) Con có cha Con khơng cha nịng nọc đứt Để hoàn thành tập này, trước hết em phải có hiểu biết câu ca dao điền từ cịn thiếu Hay nói cách khác, em vừa phải thuộc vừa phải hiểu câu ca dao tình cảm gia đình làm tập có câu ca dao mới, giáo viên hướng dẫn, giới thiệu giúp em mở rộng vốn từ ngữ, vốn hiểu biết Tiếng việt qua câu ca dao để phù hợp với mở rộng vốn từ luyện tập từ câu Ca dao tình cảm gia đình khơng xuất sống gia đình, lúc thủ thỉ tình cảm bình dị, tha thiết hay hát ru đêm trăng sáng mà cịn xuất mơi trường giáo dục, nơi em học tập nhà trường Ca dao tình cảm gia đình tác động vào trình học tập, rèn luyện em đời sống mà qua việc học lớp giúp em hiểu, học tốt tiếng mẹ đẻ trau dồi thêm lực làm văn KẾT LUẬN Ca dao tình cảm gia đình nguồn sữa dồi dào, mát lành nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ bao hệ người Việt Nam, chứa đựng kiến thức thú vị, học sâu sắc Những ca dao tình cảm gia đình dấu ấn dung dị, bình yên sáng, trở thành hành trang để người Việt Nam sẵn sàng bước vào sống xã hội mn màu, mn vẻ Ca dao tình cảm gia đình tham gia tích cực vào q trình giáo dục nhận thức lẫn tình cảm cho học sinh Tiểu học Ca dao tình cảm gia đình phương tiện giáo dục nhân cách có hiệu cho học sinh Tiểu học Những câu ca dao với giai điệu nhẹ nhàng, dễ nghe, dễ nhớ, sử dụng rộng rãi sống nhiên lại chứa đựng học sâu sắc, dễ hiểu thấm sâu vào tư tưởng trẻ Để từ em khơng hiểu mà vận dụng học vào sống Tuy nhiên với sống thị hóa nay, trẻ em ngày tiếp cận nhiều với giới công nghệ khiến cho trẻ bị phân tán tư tưởng, xa rời trò chơi dân gian khơng cịn nhiều thời gian để quan tâm đến hình thức văn học dân gian mà em u thích Chính vậy, việc giáo dục trẻ thể loại văn học dân gian cần sử dụng nhiều đời sống xã hội để sáng tác ông cha không bị mai hướng trẻ tới giá trị đích thực sống Từ đó, em biết đạo lí nhân sinh để thêm tình u sống sống có ý nghĩa Với đề tài“Ca dao tình cảm gia đình với việc giáo dục học sinh tiểu học” tơi muốn góp thêm tiếng nói, nhìn y nghĩa, vai trị ca dao tình cảm gia đình nói riêng ca dao nói chung việc hình thành nhân cách cho học sinh Tiểu học hướng tới phát triển tồn diện trẻ Ca dao tình cảm gia đình giúp trẻ có hiểu biết định mối quan hệ người gia đình đồng thời hình thành phát triển tình cảm thành viên gia đình với để em thêm yêu gia đình từ sau phát triển thành tình cảm lớn Việc hiểu biết, tiếp thu văn hóa dân tộc qua ca dao tình cảm gia đình cịn giúp trẻ nâng cao lực học Văn – Tiếng Việt, trình độ nhận thức thơng qua việc ghi nhớ thực học ca dao Vì vậy, ca dao tình cảm gia đình góp phần quan trọng vào việc hình thành, phát triển người nhằm đáp ứng đòi hỏi, yêu cần xã hội người đại TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2004), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Nguyễn Nghĩa Dân (2016), Văn hóa nhân gia đình tục ngữ ca dao, Nxb Hội nhà văn Phan Hách (tuyển chọn) (2006), Ca dao trữ tình Việt Nam, Nxb Hải Phòng Phúc Hải (tuyển chọn) (2014), Ca daoViệt Nam đặc sắc, Nxb Thời Đại Bùi Văn Huệ (2006), Tâm lý học tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Việt Hùng (2013), Bình giảng ca dao, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Xn Lạc (2007), Phân tích ‒ Bình giảng tác phẩm văn học dân gian, Nxb Giáo dục Đặng Thị Lanh (Chủ biên) (2016), SGK Tiếng Việt (tập 1, tập 2), Nxb Giáo dục Việt Nam 10 Vũ Ngọc Phan (1978), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 11 Vũ Tiến Quỳnh (tuyển chọn trích dẫn) (1997), Phê bình bình luận văn học ca dao, dân ca, tục ngữ, vè”, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 12 Dương Thuấn (2014), Hạnh phúc gia đình ca dao dân ca, Báo điện tử Tổ quốc 13 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) (2010), SGK Tiếng Việt (tập 1, tập 2), Nxb Giáo dục Việt Nam 14 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) (2010), SGK Tiếng Việt (tập 1, tập 2), Nxb Giáo dục Việt Nam 15 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) (2010), SGK Tiếng Việt (tập 1, tập 2), Nxb Giáo dục Việt Nam 16 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) (2010), SGK Tiếng Việt (tập 1, tập 2), Nxb Giáo dục Việt Nam 17 Hoàng Tiến Tựu (2006), Bình giảng ca dao, Nxb Giáo dục 18 Hồng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 19 Phạm Thu Yến (2002), Giáo trình Văn học dân gian, Nxb Giáo dục 20 Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giáo dục 21 Phạm Thu Yến (2014), Phân tích tác phẩm văn học dân gian theo đặc trưng thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội PHỤ LỤC CÁC BÀI CA DAO VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH (Theo “Ca dao Việt Nam đặc sắc” Phúc Hải tuyển chọn) Nội dung thể Tình cảm Tình cảm STT Tên ca dao Tình cảm cha anh chị cháu với mẹ em gia ơng bà đình Tình cảm vợ Trang chồng Ai gửi buồng cau x 41 Anh làm mướn nuôi ai, x 41 Anh em hiền thật hiền, x 41 Anh em chân với tay, x 41 Chiều chiều xách giỏ hái rau, x 43 Có cha có mẹ hơn, x 43 Chiều chiều đứng ngõ sau, x 43 Công cha núi Thái Sơn x 43 Chim trời dễ đếm lông, x 44 10 Cây xanh xanh x 44 11 Có đỡ rgánh đỡ gồng, x 44 12 Con cha gót đỏ son x 44 13 Cái cị lặn lội bờ sơng, x x 44 14 Có chồng chẳng đâu, x x 45 15 Chồng ta áo rách ta thương, x 46 16 Dạy từ thuở thơ, x x 48 17 Cây xanh xanh, x 154 x 50 18 Lên non biết non cao 19 Nuôi biết công lao mẹ, thầy Giàu sang nhiều kẻ đến nhà 20 Mẹ già chuối ba hương, x 51 21 Ni cho vng trịn x 53 22 Ơn cha nặng ơi! x 54 23 Tu đâu cho tu nhà, x 55 x 50 24 Tưởng chị ngã em nâng, 25 Vẳng nghe chim vịt kêu chiều, x 58 26 Ví dầu cầu ván đong đanh, x 58 27 Đói no cho thiếp cùng, 28 Ân cha nặng lắm, cha ơi! 29 Anh em phải người xa, x 30 Anh em cốt nhục đồng bào, x 31 Bao cá lý hóa long, x 153 32 Cá không ăn muối cá ươn, x 155 33 Con mà chẳng giống cha, x 155 34 Công cha núi Thái Sơn x 155 35 Con người có cố, có ơng x 156 36 Cịn cha nhiều kẻ u vì, x 156 37 Có phải khổ con, x 156 38 Cơm cha áo mẹ ơi! x 156 39 Chiều chiều ngó ngược, ngó xi x 156 40 Cây khơ chưa dễ mọc chồi, x 157 41 Cồng cộc bắt cá sơng, 42 Gió mùa thu mẹ ru ngủ, 43 Lên non biết non cao, x 55 x x x x 48 152 152 x x 152 158 x 162 x 164 x 165 44 Nuôi biết công lao mẫu từ Mẹ già lều tranh, 45 Mẹ nuôi biển hồ lai láng, x 165 46 Một mẹ nuôi mười con, x 165 47 Mỗi đêm thắp đèn trời, x 166 48 Thờ cha mẹ, hết lòng, x 49 Thương nỗi thương con, x 50 Uốn từ thuở non, x 174 51 Vẳng nghe chim vịt kêu chiều, x 174 52 Cơm cha áo mẹ ăn chơi, x 155 x 171 x 172 ... 1.2.3 Ca dao tình cảm gia đình 21 Chương Ý NGHĨA CA DAO TÌNH CẢM GIA ĐÌNH VỚI VIỆC GIÁO DỤC HỌC SINH TIỂU HỌC 27 2.1 Ca dao tình cảm gia đình với việc giáo dục nhận thức cho học. .. diện tình cảm gia đình ca dao góp phần vào việc giáo dục học sinh Tiểu học Mục đích nghiên cứu Đề tài: ? ?Ca dao tình cảm gia đình với vệc giáo dục học sinh tiểu học? ?? nhằm vai trò văn học dân gian... màu, mn vẻ Ca dao tình cảm gia đình tham gia tích cực vào q trình giáo dục nhận thức lẫn tình cảm cho học sinh Tiểu học Ca dao tình cảm gia đình phương tiện giáo dục nhân cách có hiệu cho học sinh

Ngày đăng: 03/09/2019, 09:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w