Khoá luận tốt nghiệp So sánh Truyện thơ Nôm Nhị độ mai và tiểu thuyết chữ Hán Trung Hiếu Tiết Nghĩa Nhị độ mai của Trung Quốc

51 215 1
Khoá luận tốt nghiệp So sánh Truyện thơ Nôm Nhị độ mai và tiểu thuyết chữ Hán Trung Hiếu Tiết Nghĩa Nhị độ mai của Trung Quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN === ooo=== LÊ THỊ THANH HUYỀN SO SÁNH TRUYỆN THƠ NÔM NHỊ ĐỘ MAI VÀ TIỂU THUYẾT CHỮ HÁN TRUNG HIẾU TIẾT NGHĨA NHỊ ĐỘ MAI CỦA TRUNG QUỐC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hán nơm HÀ NỘI, 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN === ooo=== LÊ THỊ THANH HUYỀN SO SÁNH TRUYỆN THƠ NÔM NHỊ ĐỘ MAI VÀ TIỂU THUYẾT CHỮ HÁN TRUNG HIẾU TIẾT NGHĨA NHỊ ĐỘ MAI CỦA TRUNG QUỐC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hán nôm Ngƣời hƣớng dẫn khoa học T.S NGUYỄN THỊ HẢI VÂN HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Để thực khóa luận này, đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình ln bên cạnh, u thương, giúp đỡ tạo điều kiện cho em học tập phát triền Tiếp theo em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, quý thầy cô, cô cán công nhân viên nhà trường, đặc biệt quý thầy khoa Ngữ văn nhiệt tình, tận tâm dạy dỗ, quan tâm chúng em suốt năm học vừa qua, cung cấp cho chúng em chìa khóa để mở cánh cổng tri thức truyền cho chúng em không kiến thức đơn mà cịn tình u say mê lịng nhiệt huyết với nghề với trò Cuối em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Hải Vân, người cô hướng dẫ em từ bước chập chững đến với đường khoa học đầy khó khăn đưa nhận xét, định hướng để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Vĩnh phúc, ngày 12 tháng năm 2019 Sinh viên Lê Thị Thanh Huyền LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài So sánh Truyện thơ Nôm Nhị độ mai tiểu thuyết chữ Hán Trung Hiếu Tiết Nghĩa Nhị độ mai Trung Quốc cơng trình nghiên cứu độc lập khơng có chép người khác Đề tài sản phẩm mà em nỗ lực nghiên cứu trình học tập trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, q trình viết có tham khảo số tài liệu có nguồn gốc rõ ràng, hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Thị Hải Vân Em xin cam đoan có vấn đề em xin chịu trách nhiệm hoàn toàn Vĩnh Phúc, ngày 12 tháng năm 2019 Sinh viên Lê Thị Thanh Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ TRUYỆN THƠ NÔM NHỊ ĐỘ MAI VÀ TIỂU THUYẾT CHỮ HÁN TRUNG HIẾU TIẾT NGHĨA NHỊ ĐỘ MAI CỦA TRUNG QUỐC 1.1 Khái quát tiểu thuyết Trung hiếu tiết nghĩa Nhị độ mai Trung Quốc 1.1.1 Vấn đề văn 1.1.2 Giá trị tác phẩm 1.2 Khái quát truyện thơ Nôm Nhị độ mai Việt Nam 11 1.2.1 Vấn đề văn truyện thơ Nôm Nhị độ mai 11 1.2.2 Giá trị truyện thơ Nôm Nhị độ mai 11 Chƣơng 2: NHỮNG KHÁC BIỆT VỀ MẶT NỘI DUNG GIỮA TRUYỆN THƠ NÔM NHỊ ĐỘ MAI VÀ TIỂU THUYẾT CHỮ HÁN TRUNG HIẾU TIẾT NGHĨA NHỊ ĐỘ MAI 13 2.1 Về nội dung cốt truyện: Loại bỏ số kiện tiểu thuyết không phù hợp với phong tục nếp sống Việt Nam 13 2.1.1 Việc Mai Bá cao thống trách vua trước bị hành hình 13 2.1.2 Việc để bia Lý Lăng – bầy tham sống sợ chết 16 2.2 Những thay đổi tƣ tƣởng đạo đức, ln lí truyện thơ Nơm Nhị độ mai so với tiểu thuyết Trung hiếu tiết nghĩa Nhị độ mai 17 2.2.1 Giá trị đạo đức 17 2.2.2 Tư tưởng mệnh trời 22 Chƣơng NHỮNG KHÁC BIỆT VỀ MẶT HÌNH THỨC GIỮA TRUYỆN THƠ NÔM NHỊ ĐỘ MAI VÀ TIỂU THUYẾT CHỮ HÁN TRUNG HIẾU TIẾT NGHĨA NHỊ ĐỘ MAI 25 3.1 Về thể tài 25 3.1.1 Thể loại truyện thơ Nôm 25 3.1.2 Thể thơ lục bát 29 3.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật 30 3.2.1 Nhân vật Hạnh Nguyên 30 3.2.2 Nhân vật Mai Lương Ngọc 35 3.3 Về ngôn từ 38 3.3.1 Truyện thơ Nôm Nhị độ mai vận dụng nhiều ca dao, tục ngữ 38 3.3.2 Lối nói bình dân truyện thơ Nôm Nhị độ mai 39 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Bàn đến truyện thơ Nơm Việt Nam có khơng nhà nghiên cứu nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, truyện thơ Nôm đề tài hấp dẫn với đến với Khơng phải trường hợp ngoại lệ, truyện thơ Nôm Nhị Độ Mai truyện Nôm tiếng đơng đảo cơng chúng u mến Tìm hiểu vấn đề so sánh truyện thơ Nôm Nhị độ mai tiểu thuyết chữ Hán Trung hiếu tiết nghĩa Nhị Độ Mai góp phần lý giải phần nguyên nhân tạo giá trị bất hủ truyện thơ Nôm Nhị độ mai làm tăng tính giáo dục luân lý đạo đức cho người Tiểu thuyết Trung hiếu tiết nghĩa Nhị độ mai Trung Quốc sau du nhập vào Việt Nam có lan tỏa rơng rãi Rất nhiều hình thức diễn Nơm tác phẩm xuất Nhị độ mai diễn ca, Nhị độ mai tinh tuyển, Cải dịch Nhị độ mai truyện….Bên cạnh cịn có chèo tuồng Nhị độ mai chữ Nôm Bở gần gũi, dung dị tác phẩm hết giá trị sáng tạo truyện thơ Nhị độ mai phiên âm khảo đính từ văn Nhị độ mai diễn ca trở nên quen thuộc, phổ biến có sức sống lâu bền đơng đảo quần chúng Nhị độ mai truyện thơ Nôm (khuyết danh) đặc sắc chiếm giữ vị trí quan trọng mảng văn học Nôm dân tộc Từ cốt truyện Trung hiếu tiết nghĩa Nhị độ mai Trung Quốc, tác giả diễn Nơm Việt Nam dùng hình thức thơ với thể lục bát truyền thống dân tộc với đặc điểm uyển chuyển, linh hoạt –một thể thơ riêng người Viêt khiến cho tác phẩm mang giá trị độc đáo Với đóng góp to lớn tác phẩm mong muốn mang giá trị đến với em học sinh trường phổ thơng tơi chọn vấn đề nghiên cứu ―So sánh truyện thơ Nôm Nhị độ mai tiểu thuyết chữ Hán Trung hiếu tiết nghĩa Nhị độ mai‖ làm đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu so sánh tác phẩm hai văn học khơng cịn xa lạ nhà nghiên cứu giảng viên đại học giáo viên phổ thông ngược lại phương pháp so sánh tác phẩm diễn tường xuyên phong phú Các tác phẩm không so sánh với mọt thời kì, giai đoạn lịch sử mà chúng mở rộng biên độ phạm vi so sánh, so sánh hai tác phẩm hai văn học khác hai quốc gia khác So sánh Kim Vân Kiều Truyện Truyện Kiều; truyện thơ Nôm Nhị độ mai tiểu thuyết chữ Hán Trung hiếu tiết nghĩa Nhị độ mai; so sánh truyện thơ Nôm Nhị độ mai truyện Xuân Hương( Hàn Quốc) Trong xu hướng nghiên cứu nhà nghiên cứu, nhà phê bình chủ yếu tập chung bút lực mình, hướng ngịi bút vào tác phẩm coi kiệt tác thời đại ―Truyện kiều‖ mà chưa trọng tới so sánh tác phẩm khác viết chữ Nôm Đến chưa có cơng trình, viết bàn cách chuyên biệt việc so sánh hai tác phẩm Các vấn đề đưa dè dặt gợi mở chờ đón cơng trình nghiên cứu dài Bàn mối quan hệ hai tác phẩm tác giả Nguyễn Thị Hải Vân, Lư Nguyên Minh có ―Sơ so sánh thơ Nôm Nhị độ mai tiểu thuyết chữ Hán Trung hiếu tiết nghĩa Nhị độ mai‖ Có thể nói viết nhìn nhận cách khách quan ,rõ ràng mối quan hệ hai tác phẩm sở nội dung, hình thức, bố cục, cốt truyện, nhân vật Bài viết liên quan chặt chẽ, liên kết, kế thừa lẫn hai tác phẩm, đồng thờ tác giả có giá trị độc đáo, kế thừa nội dung tư tưởng truyện thơ Nôm Nhị độ mai so với tiểu thuyết chữ Hán trung hiếu tiết nghĩa Nhị độ mai Trung Quốc Tuy nhiên viết đề cập đến giá trị sáng tạo truyện thơ Nôm Nhị độ mai phiên âm khảo đính từ văn Nhị độ mai diễn ca, chưa phát hiện, đặt nhiều vấn đề so sánh, chưa nêu phát thú vị mang tính cá nhân, đặc biệt chưa trở thành cơng trình nghiên cứu độc lập, chuyên biệt công bố giới nghiên cứu Giải vấn đề bỏ ngỏ đưa quan điểm riêng, phát thú vị cá nhân người nghiên cứu nhiệm vụ chúng tơi đặt cho khóa luận Mục đích nghiên cứu Với tính chất nghiên cứu văn học so sánh chuyên ngành Hán Nôm, mặt khóa luận góp phần làm sáng tỏ mối quan hệ văn học với nhau, tìm điểm tương đồng khác biệt, kế thừa giá trị nội dung tư tưởng tinh hoa văn hóa, văn học nước làm giàu đẹp thêm cho kho tàng văn học văn hóa dân tộc, đồng thời đóng góp cho phát triển mơn văn học so sánh Nếu khóa luận hồn thành tốt nguồn tư liệu cần thiết đáng tin cậy cho quan tâm đến vấn đề Làm rõ mối liên hệ, tìm giá trị độc đáo, sáng tạo truyện thơ Nôm Việt nam so với tiểu thuyết chữ Hán Trung hiếu tiết nghĩa Nhị độ mai Chỉ điểm tương đồng khác biệt hai tác phẩm so sánh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tiểu thuyết chữ Hán Trung Hiếu Tiết Nghĩa Nhị độ mai Trung Quốc Truyện Thơ Nôm Nhị độ mai 4.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng tập trung phân tích, làm rõ so sánh tác phẩm văn học quốc gia Việt Nam Trung Quốc truyện thơ Nôm Nhị độ mai tiểu thuyết chữ hán Trung Hiếu Tiết Nghĩa Nhị độ mai Đối với tiểu thuyết chữ Hán Trung Hiếu Tiết Nghĩa Nhị độ mai Trung Quốc vào dịch coi sát giới nghiên cứu phê bình văn học sử dụng , dịch dịch giả Thanh Phong, sách dịch ― Hạnh Nguyên cống Hồ‖ ( sư tích Mai Lương Ngọc), nhà xuấ Nghệ Tĩnh năm 1991 Bao gồm hai mươi sáu hồi Và Truyện thơ Nôm Nhị độ mai bao gồm 2816 câu Lê Trí Viễn – Hồng Ngọc Phách khảo đính giới thiệu năm 1972 Phƣơng pháp nghiên cứu Để giải vấn đề trên, khóa luận sử dụng phương pháp sau đây: a Phương pháp nghiên cứu hệ thống (Nghiên cứu văn học với tư cách chình thể cấu trúc phức hợp yếu tố có mối liên hệ hữu với tác động lẫn nhau) hệ thống đề tài, chủ đề, hệ thống hình tượng nhân vật, tình cách nhân vật, yếu tố ngôn ngữ,…trong tác phẩm Vận dụng phương pháp hệ thống chúng tơi trình bày, lí giải, khái quát, tổng hợp vấn đề liên quan đến đề tài thấu đáo, trọn vẹn b Phương pháp phân tích đối chiếu: Đây phương pháp nhằm tìm hiểu, phát điểm mẻ, sáng tạo, độc đáo Truyện thơ Nôm Nhị độ mai so với tác phẩm so sánh, qua tim đóng góp tích cực Truyện thơ Nơm Nhị độ mai với kho tàng văn học dân tộc c Phương pháp thống kê – so sánh: Phương pháp nhằm khảo sát yếu tố mà Truyện thơ Nôm Nhị độ mai kế thừa từ tiểu thuyết chữ Hán Trung Hiếu Tiết Nghĩa Nhị độ mai Trung Quốc để từ dánh giá, vị trí, vai trò tác giả Việt Nam phát triển văn học dân tộc Đóng góp khóa luận - Có nhìn tổng quan, đối chiếu với thể loại khác ( tiểu thuyết chữ Hán), thấy giàu có phong phú chữ Nôm so với tác phẩm viết chữ Hán - Cho thấy tài sáng tạo mẻ kế thừa tinh hoa văn học nước tác giả Việt Nam người gái hiểu chuyện mực hiếu thảo So với chữ Hán nhân vật Hạnh Ngun Truyện thơ Nơm lại có tâm lí tinh vi, sắc sảo, rõ nét bộc bạch câu thơ ngắn gọn mà hàm chứa nhiều tình yêu thương, lo lắng, nỗi niềm đứa mong ngày đêm đền đáp công ơn sinh thành dưỡng dục cha mẹ, hết lời khun lơn Trần Đơng Sơ có ý định tu: ―Tiểu thư lập trước thưa sau giãi bày Rằng: ―Xin đợi lại ngày, Cầu trời khấn phật hoa lại tươi‖ [ Nhị độ mai, Lê Trí Viễn – Hồng Ngọc Phách, Văn học – Hà Nội, 1972, câu 736 – 738] Không đem lời vàng ngọc để khuyên nhủ cha, Hạnh Nguyên hứa với cha lừi hứa mà tường khơng thực được, ngờ đâu lịng hiếu thảo câu chuyện cảm động Hạnh Nguyên thấu đến tận trời xanh, khiến trời xanh phái xúc động, khuất phục trước lòng bồ tát nàng: ―Tiểu thư trước vườn hoa Khẩn năm bảy lượt, lạy bốn phen Lòng thành thấu cửu trùng thiên Lòng phàm chắp hoa tiên bao giờ‖ [ Nhị độ mai, Lê Trí Viễn – Hồng Ngọc Phách, Văn học – Hà Nội, 1972, câu 741 – 744] Tấm lịng bồ tát thiện lương Hạnh Ngun khơng lo lắng cho cha mẹ, cịn cứu gia đình, họ hàng khỏi cảnh chu di nhận lời cống hồ, lần tâm lí nhân vật lại khắc họa tế vi qua dòng văn chương: Là tâm lí dằn vạt, tự trách thân chưa làm tròn bổn phận người con, chết trước cha mẹ điều bất hiếu song chết để cha mẹ sống sống trọn với đạo làm con: Lạy hai thân, kể bề, Châu-chan nét liễu, dầm dề giọt mai 31 Rằng: "Con chút phận nữ hài, Công cha nghĩa mẹ chốc mười niên Môn mi mong nhờ duyên, Ngỡ đem tấc cỏ báo dền ba xuân, Hiểm thay chước kẻ gian-thần, Xui nên kẻ Tấn, người Tần khơng Có chi, phận má hồng, Khôn đem chữ hiếu, đền công chữ cù Rồi muôn dặm đất Hồ, Biết câu thập nữ viết vô từ Xin đừng nhớ đổi, sầu thay, Liều muôn ngày hai." [ Nhị độ mai, Lê Trí Viễn – Hồng Ngọc Phách, Văn học – Hà Nội, 1972, câu 945 – 958] Là người gái hiếu thảo biết thân phận nữ nhi hứa gả cho Mai Sinh Hạnh Nguyên coi Mai Lương Ngọc chồng hai người chưa có lễ kết phu thê chưa động phòng hoa trúc Trước cống Hồ, tâm trạng nàng lo lắng, băn khoăn đến khổ sở lại e thẹn, ngượng ngùng người không về: Giờ lâu lưỡng lự vân vi, Gọi Xuân-sinh lại nằn-nì rỉ tai : "Nặng chút nghĩa họ Mai, "Ngẫm âu có trời "Lời cha mẹ nghĩa vợ chồng, "Nhân-duyên chưa ghép, chữ đồng in [ Nhị độ mai, Tân Việt, Sài Gòn, 1952, câu 961 – 966] Câu chữ ngắn gọn, súc tích, câu chữ nỗi lịng, tìnhcảm chứa chan tình nghĩa phu thê dù chưa thỏa tình chăn gối tình cảm Hạnh Nguyên dành cho Lương Ngọc tình nghĩa người thê tử 32 lâm vào cảnh biệt ly, đau đớn phải xa Lang quân để bên cạnh lồi ―tanh hơi‖, nàng chưa ngày bên chồng tình nghĩa vun vén từ trăn năm, tiểu thuyết chữ Hán miêu tả chi tiết thành cơng cảnh Hạnh Ngun khóc thương, khổ sở chia tay chồng: ― Lang qn ơi! Lạng qn nói chi lời ấy? Vả cha mẹ định gả cho lang qn sống tơi làm dâu họ Mai, thác tơi làm quỷ họ Mai, tơi khỏi địa phận Trung Nguyên, nguyện liều thác cho trọn tiết với chồng, lẽ mà đem thân nầy gần lồi đặng!‖[ Hạnh Ngun cống Hồ, Nghệ Tĩnh, 1991, T196 – 197] Trái ngược với chữ Nôm tác giả sâu vào tâm trạng buồn, khổ, sầu đau nhân vật: Riêng trách lẫn trời già, Xe tơ khéo hững hờ cợt ai." Nàng rằng: "Lời dạy dường sai, Tấm thân phó cửa Mai ngày Sơng dù cạn núi dù lay Đã liền xương trắng dám thay lòng vàng Đem thân cương thường Tạ lòng người cũ treo gương đời Mình sánh với hơi? [ Nhị độ mai, Tân Việt, Sài Gịn, 1952, câu 131 – 139] Nàng khẳng định cháu, người họ Mai khơng dám đổi thay Các từ ―xương trắnng‖, ―lòng vàng‖ khẳng dịnh lòng sắc son, thủy chung dù chết nơi biên ải, thân xác có biến thành nắm xương khơ phải giữ gìn tiết hạnh, lịng chung tình với Lang qn khơng màng chết để đổi lấy vinh hoa phú quý cho riêng Trên bước đường qua ải gian nan Hạnh Nguyên chưa xót xa, nước mắt cịn lưng trịng nàng tủi thân, buồn cho thân phận thủi lủi thân dặm trường: 33 ―Bước đường ngày Tiểu thư ngày đau lòng biệt li‖ [ Nhị độ mai, Tân Việt, Sài Gòn, 1952, câu 1091 – 1092] Tâm trạng Hạnh Nguyên đặc tả chi tiết phong phú cảnh gượng cười, khóc thầm: ―Hạnh Nguyên đứng ngồi, Khóc thầm vắng, gượng cười sân‖.[ Nhị độ mai, câu 1299 – 1300] Mỗi bước nàng nặng nề, u ám, nỗi nhớ trực chờ suy nghĩ nàng, nàng nhớ song thân, lo lắng họ già yếu mà nàng khơng có bên cạnh để phụng dưỡng ngày cuối đời, nàng tự trách thân thương xót cho số kiếp phải xa cách gia đình: ― Xót thay đơi đức sinh thành, Biết bao ngi chút tình nhớ thương Một ngày ngã bóng tang, Da mồi sạm mặt, tóc sương điểm đầu Biết nhau, thêm dở dang nhau, Quen bén tiếng mà rằng! Ấy chắp mối xích thằng, Biết mà dứt chỉ, đừng vương tơ Như lời thần mộng họa là, Còn duyên nữa, chờ lai sinh‖ [ Nhị độ mai, Tân Việt, Sài Gòn, 1952,câu 1213 – 1222] Tấm lòng thơm thảo, thủy chung Hạnh Nguyên thật xứng bậc Chiêu Quân Nhờ tâm trạng cảm xúc miêu tả phong phú, nhân vật Hạnh Ngun có sức lơi cuốn, dẫn khởi thật tuyệt diệu, khiến cho lòng tiết nghĩa nàng ―tình hóa‖ để khái qt thành phẩm chất chung tình khách giai nhân tài tử 34 3.2.2 Nhân vật Mai Lương Ngọc Nếu Mai cơng kiểu mẫu trung Mai Sinh biểu tượng hiếu nghĩa Có lẽ Nhị độ mai, Mai Sinh nhân vật phải chịu nhiều bất hạnh Cha bị hại, gia đình li tán, tình duyên trắc trở Nhưng phần lớn truyện Nôm khác, nhân vật đặt vào vòng kiềm tỏa khắt khe, nghiệt ngã định mệnh để đương đầu phấn đấu nhân vật tiểu thuyết Tây phương, mà để chấp nhận thử thách lịng kiên trinh Mai Sinh biểu tượng lịng hiếu thảo Khi gia đình gặp biến cố, cha bị gian tặc hãm hại phải thác oan nơi pháp trường Mai Sinh lời xếp cha mẹ lên đường lánh nạn Khi cha khóc thương khơng ngớt, ln mong có ngày làm nên cơng trạng để sớm báo thù cho cha Đặc biệt nhà Trần Đông Sơ, Mai Sinh tưởng nhớ đến người cha cố mình, nhớ đến cha Mai Sinh bật khóc đứa trẻ: ―Tơi nghe nhắc đến ngày mười hai tháng hai, ngày Mai lão gia tác oan nơi pháp trường, lúc tơi cịn Kinh, tích tơi thấy trước mắt, thiệt Mai lão gia bị thác oan; nghe lão gia nhắc đến chuyện ấy, nên tơi mủi lịng rơi lụy mà quên chuyện thất nghi, cúi xin lão gia miễn chấp‖ [ Hạnh Nguyên cống hồ, Nghệ Tĩnh, 1991, T131 – 132] Mai Sinh thương nhớ cha phần khóc tủi thân cho số phận đơn chưa nơi lương tựa mình: ― Trời đất ôi! Tôi Mai Lương Ngọc, chưng hoạn nạn đến thân thể này, nhờ có Trần niên bá đem lòng cố cập, nên an chốn nầy Nay Trần niên bá thấy mai mà nhớ đến cha tôi, muốn bày tiệc mà tế điện , rủi thời dơng mưa trận, mai gãy tan tành, Trần niên bá thấy vật thương người, suy họ Mai phải tuyệt, lịng người chí tu hành, vật thiệt thảm lắm! Nay vái hoàng thiên, hậu thổ thảo mộc chư thần, xin thương phận mà làm cho mai trổ lại, đặng cho Trần niên bá tuyệt niệm việc tu hành, tơi chốn đặng Nếu 35 mai không trổ, Trần niên bá chí xuất gia thân tơi chẳng biết nương dựa vào đâu, phải liều lần nữa‖ [ Hạnh Nguyên cống Hồ, Nghệ Tĩnh, 1991, T139 – 140] Tấm lòng hiếu thuận Mai Sinh thể qua việc Mai Sinh lập công danh rửa oan cho cha, trả lại công cho ngường trung bắt kẻ gian tà phải chịu tội Bằng chăm giúp đỡ người bạn đồng niên Mai Bá Cao Mai Sinh ngày đêm sôi kinh nấu sử, mong đến ngày rửa hàm oan cho cha tìm lại lẽ cơng ằng đời Trời khơng phụ lòng người tốt Mai Sinh đỗ Trạng Nguyên, làm quan lớn triều đình, sau tỏ bày vua hai người Mai Sinh Xuân Sanh trả thù xưa, trả lại công cho Trần Nhựt Thăng: Bá Cao oan-uổng thương thay ! Đông Sơ bỏ ngục, hay tội ?" Cửu trùng hạ tức thì: Họ Trần tha tội, lại chức xưa Mai Cơng oan khuất xót xa, Chẳng hay cịn ? Phùng Cơng tâu trước lời : Chuyện ny chân, giả đèn trời xin soi [ Nhị độ mai, Lê Trí Viễn – Hồng Ngọc Phách, Văn học – Hà Nội, 1972, câu 2371 – 2378] Và: Bây thuở xưa ? Trần Công khỏi thiên lao, Ngọ môn chực sẵn vào tạ ân [ Nhị độ mai, Lê Trí Viễn – Hồng Ngọc Phách, Văn học – Hà Nội, 1972, câu 2404 – 2406] Không người hiếu thảo, giữ trọn đạo làm con, trả thù cho cha lập cong danh làm rạng rỡ dòng họ Mai Mai Sinh người sống nghĩa Dù thân phải chịu khổ sở làm người tỉa kiểng 36 Mai Sinh làm với cơng việc ln lo lắng, tận tụy với công việc Được cố cập nhà Trần Đơng Sơ, Mai Sinh ln đem lịng biết ơn người cố cập lúc hoạn nạn khó khăn, Mai Sinh ln ghi nhớ người có cơng giúp đỡ tạc lịng mối thù gia tộc không đội trời chung với gian tặc Chàng Mai Sinh khóc thương Hỉ Đồng quyên sinh để cứu lấy mình-một lịng chung thành có, chàng ln coi Hỉ Đồng người anh em thân thiết chưa dời xa, chàng khóc thương thảm thiết chôn cất chu đáo cho người anh em Trên bước đường gian nan mù mịt Mai Sinh phải cải danh thay đổi nhiều tên họ khác ẩn dật, làm nhiều công việc bần dân chưa lời kêu than oán trách ln lịng hướng tới tương lai.Đối với nương tử phải cống Hồ chàng hết lời ngào không khuyên nàng bất trung, bất hiếu với cha mà ngậm ngùi, đau đớn chia xa người vợ chưa cho nàng danh phận Nếu lòng chung thủy Mai Sinh tiểu thuyết nặng lễ nghĩa đạo đức lịng chung thủy, phong thái tài hoa đa tình Mai Sinh Nhị độ mai Việt Nam trở nên sống động, có chiều sâu tâm lí vượt nhân vật Mai Sinh tiểu thuyết nhiều ―Tay cung, quất, tì, Ngao du sơn thủy, đề huề gió trăng Hề đồng theo bốn năm thằng, Thơ ninh ních túi, rượu lưng lửng bầu‖.[ Nhị độ mai, Tân việt, Sài Gòn, 1952, câu 1741 – 1744] Hay: “Xa xa thoang thoảng mùi hương, Mai Sinh trơng liếc rõ ràng tiểu thư Mối tình buộc lấy khư khư, Hồn bâng khuâng quế, phách thờ thẫn mai 37 Của đâu trêu ghẹo chi ai, Ấy người cung Quảng, người Đài Dương Tấc riêng, riêng mơ màng, Chữ tư đề chữ tương ngày ngày” [ Nhị độ mai, Tân Việt, Sài Gòn, 1952, câu 683 – 694] Với bút pháp vừa giản dị bình dân vừa hùng hồn mạnh mẽ, tác giả thành công việc diễn tả phổ biến gương đạo đức trung hiếu tiết nghĩa mà Mai Sinh- chân dung đại diện cho lòng hiếu nghĩa, sáng vằng vặc bầu trời Nhị độ mai 3.3 Về ngôn từ 3.3.1 Truyện thơ Nôm Nhị độ mai vận dụng nhiều ca dao, tục ngữ Những thành ngữ, tục ngữ hay gọi thi liệu dân gian sản phẩm tinh thần nhân dân lao động, Truyện thơ Nôm sáng tác sử dụng phổ biến thi liệu dân gian đó, đến với tác phẩm Truyện thơ Nôm Nhị độ mai thấy hiểu sâu sắc sáng rõ nguồn gốc, ý nghĩa câu thơ thành ngữ, tục ngữ vận dụn cách nhuần nhuyễn tạo nên tác phẩm gần gũi, giản dị sâu sắc thấm đẫm tinh thần nhân văn, nhân đạo cao Không phổ biến tác phẩm Nhị độ mai thành ngữ, tục ngữ xuất nhiều tác phẩm truyện thơ Nôm khác với tần xuất khơng giống ví dụ ― Hồng Trừu‖, ―Tống Trân – Cúc Hoa‖, ―Nhị độ mai‖ sử dụng thành ngữ, tục ngữ nhiên mức độ tác phẩm Nhị độ mai sử dụng nhiều có tới 40 lượt thành ngữ, lượt tục ngữ câu ca dao.(Theo kết thống kê khóa luận ―Ngơn ngữ nghệ thuật truyện thơ Nơm bình dân trung đại‖ – ĐHSP Huế) Như theo thống kê tác phẩm Nhị độ mai có số lượt sử dụng thành ngữ cao hẳn tục ngữ, cao dao cao gấp nhiều lần so với tiểu thuyết, chữ Hán thường viết theo lối trang trọng, khuân mẫu nên sử dụng tục ngữ 38 cao dao chữ Nôm Nhờ lợi sử dụng thi liệu dân gian ca dao tục ngữ giàu hình ảnh, khả tạo nhịp điệu cấu trúc gọn nhẹ thành ngữ tiếng việt tác giả vận dụng cách khéo léo, tinh tế đồng thời sử dụng nhiều phương thức cho câu thơ trở nên sinh động, sáng tạo vừa đẹp lời, vừa đảm bảo ý Trong có phương thức tác giả sử dụng: giữ nguyên thi liệu gốc mượn ý thi liệu diễn đạt theo cách khác (bao gồm mượn ý – đảo lời, mượn ý – rút gọn mượn ý – tách lời) Giữ nguyên thi liệu gốc: ―Mọi bề ấm êm Chị dù chín suối cam tấc lịng‖ Mượn ý – rút gọn lời: ―Phương chi Dễ dò bụng hiểm khôn lừa mưu gian‖ Tuyệt đại đa số thành ngữ, tục ngữ Nhị độ mai có cấu tạo bốn chữ cân xứng, tác giả Truyện thơ nôm tận dụng triệt để cấu trúc cân xứng Thành ngữ, tục ngữ để tạo nhịp điệu cho câu thơ: ― Ông rằng/nhục nhớn nan tri‖ Hơn thành ngữ, tục ngữ Truyện thơ Nơm cịn thể sâu sắc trăn trở, suy tư người bình dân trước vấn đề sống, trọng tâm vấn đề đạo đức lẽ cơng Các thành ngữ: ―Lịng chim cá‖ hay ―nửa tấc tới trời‖ lời suy tư sống, người tác giả Khi tồn truyện thơ Nôm Nhị độ mai câu thành ngữ, tục ngữ phát huy đen lại câu thơ hàm xúc, giàu hình tượng, giú tác giả nâng cao hiệu diễn đạt 3.3.2 Lối nói bình dân truyện thơ Nơm Nhị độ mai Theo từ điển Tiếng việt ngơn ngữ bình dân ngơn ngữ dành cho tầng lớp bình dân như: giáo viên bình dân, người bình dân,…Nói cách khác ngơn ngữ bình dân hiểu ngôn ngữ giản dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng 39 ngày nhân dân Trong tác phẩm Nhị độ mai ngơn ngữ bình đan sử dụng phổ biến bao gồm việc sử dụng từ láy, từ Hán việt, điển tích điển cố thành ngữ, tục ngữ,… Từ láy sử dụng nhiều nhuần nhị Truyện thơ Nôm Nhị độ mai Theo thống kê sinh viên trường đại học sư phạm Huế cho thấy có lượt sử dụng từ láy tác phẩm Nhị độ mai sử dụng theo hai phương thức: Theo hình thức ngữ pháp thơng thường tức từ láy đứng sau bổ trợ cho danh từ, động từ, tính từ,…Thứ hai đưa từ láy lên trước thực từ để bổ trợ ý nghĩa tạo thành đảo ngữ Ví dụ theo cách thứ nhất: ― Qun người phong cảnh đìu hiu Trăng gió mát dường chiều chuộng ai‖ Ví dụ theo cách thứ hai: ―Tung nghe gọi đâm hông Mặt tím, mắt song sọc trơng‖ [ Nhị độ mai, Lê Trí Viễn – Hồng Ngọc Phách, Văn học – Hà Nội, 1972, câu 385 – 386] Đa số từ láy sử dụng truyện thơ Nôm Nhị độ mai láy đôi: ―Người đâu ngọc trắng ngà Mặt vành vạnh nguyệt, tóc ngà ngà mây Lập mớ đính mớ thay Sắc xiêm hoa dệt, nét giày phượng thêu‖ [Nhị độ mai, Lê Trí Viễn – Hồng Ngọc Phách, Văn học - Hà Nội, 1972, câu 678 – 680] Nét độc đáo Truyện thơ Nôm Nhị độ mai tạo nên liên hợp từ láy Các tù láy đôi liên tiếp câu thơ làm cho hình ảnh thơ có điểm nhấn rõ ràng, khiến cho dịng thơ trở nên đầy nhạc tính, hấp dẫn người đọc Ngoài việc sử dụng từ láy tạo gần gũi Nhị độ mai sử dụng từ Hán việt dùng để thuật ngữ biểu khái niệm Nhi giáo: 40 đạo, nhân, nghĩa, lễ, trung, hiếu, cương thường,…, Biểu đạt khái niệm thuoccj lĩnh vực quan trường: tam khơi, bảng rồng, mặt rồng, roi địng, hình, trạng ngun, bảng nhãn,… Như ngơn ngữ bình dân góp phần lớn việc tạo vần, nhịp điệu cho câu thơ giúp cho câu thơ có vần điệu nhịp nhàng, dân giã, gần gũi vào lòng người Chính yếu tố góp phần tạo nên lan tỏa mạnh mẽ truyện thơ Nôm Nhị độ mai Việt Nam 41 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu so sánh hai tác phầm Truyện thơ Nôm Nhị độ mai Việt Nam tiểu thuyết Trung hiếu tiết nghĩa Nhị độ mai Trung Quốc ta thấy Truyện thơ Nôm Việt Nam kế thừa tinh hoa nội dung nghệ thuật đặc sắc tiểu thuyết Trung Quốc Về mặt nội dung Truyện phản ánh đấu tranh không cân sức thiện ác, ác bao che, lạm dụng quyền tước sức áp bức, vu oan giá họa cho tốt, người tốt phải chịu bất hạnh, thiệt thịi nhiều điều sống, đơi phải tìm đến chết để giải cho thân mình,… Một điều thấy rõ tiểu thuyết chỗ xấu, ác tồn ngang nhiên, phi nghĩa, phi đạo đức việc để bia Lý Lăng – bề ham sống sợ chết, tham bả binh hoa, cầu thân mà quên nước, hay việc nhiều lần đầy nhân vật vào đường để nhân vật tự tìm đến chết…Sau tất tiểu thuyết chữ Hán Truyện thơ Nôm hướng đến kết thúc tốt đẹp người tốt gặp thiện lành, cuối họ hưởng hạnh phúc, rửa hàm oan sống vui vẻ bên đến trọn đời Về mặt Nghệ thuật tiểu thuyết chữ hán cịn nhiều điển tích, điển cố cổ xưa khó hiểu, khó giải thích, cắt nghĩa để giải mã tác phẩm, thấy hay đẹp tác phẩm Duy có yếu tố hạn chế nhỏ lại tiểu thuyết làm hồn hảo vai trị mình, truyền tải thông điệp, học, giá trị đạo đức đến với người, thời đại Về đến Việt Nam tác phẩm sáng tác đổi nội dung hình thức nghệ thuật, tác giả Việt dựa cốt truyện lẽ trung, hiếu, tiết, nghĩa, học đạo đức đời để sáng tạo tác phẩm Truyện thơ Nôm thành công để răn dạy hệ sau lẽ sống cương thường ― tích thiện phùng thiện‖, ―ác giả ác bào‖ đồng thờ loại bỏ sai lệch chuẩn mực đạo đức việc để bia Lý Lăng việc Mai Bá Cao thống trách vua trước bị hành hình để phù hợp với lẽ sống người Việt Đó thành cơng vang dội nội dung tạo nên giá trị nhân văn tốt đẹp 42 cho hệ đời sau noi theo Bên cạnh khơng thể khơng kể đến thành công mặt nghệ thuật tác phẩm, cách mượn tích truyện dân gian tích tryện nước tiêu biểu cốt truyện Trung Hiếu Tiết Nghĩa Nhị độ mai Trung Hoa tác giả việt làm cho tác phẩm sống động có đời sống lâu bề nhân dân lịng người đọc khơng nội dung sâu sắc, triết lý mà với nghệ thuật đạt đến mức tài hoa, uyên bác ngôn ngữ truyền thống chữ Nôm Từ ngôn ngữ ăn sâu bén rễ tâm hồn người Việt tách rời tác giả dụng công nhào lặn biến ngơn ngữ bình dân trở thành tác phẩm để đời, khơng kén người đọc mà hồn tồn dành cho nhân dân với ngơn ngữ bình dân, giản dị, gần gũi, vận dụng nhiều ca dao, tục ngữ, đặc biệt thể thể thơ lục bát làm cho tác phẩm văn chương trở nên thân mật, câu hát ngư dân buổi lao động hàng ngày Điều khẳng định rằng, sức sống Truyện thơ Nôm không bị tàn lụi mà ngày lan tỏa đến với người – thành công to lớn mà tác giả mong đợi Với hai tác phẩm có quyền học hỏi tự hòa giá trị nhân văn cao mà mang lại 43 Chú thích (1) Trung hiếu tiết nghĩa nhị độ mai, Cẩm Chương Đồ Thư cục, Quang Tự thứ 18, 1892, hồi XXV, 3, tờ 8b, dòng 12 (2) Trung hiếu tiết nghĩa nhị độ mai, Cẩm Chương Đồ Thư cục, Quang Tự thứ 18, 1892, hồi XXXII, 4, tờ 4b, dòng 16 (3) Trung hiếu tiết nghĩa nhị độ mai, Cẩm Chương Đồ Thư cục, Quang Tự thứ 18, 1892, hồi XXVII, 3, tờ 11a, dòng 15-16 (4) Trung hiếu tiết nghĩa nhị độ mai, Cẩm Chương Đồ Thư cục, Quang Tự thứ 18, 1892, hồi XXXVIII, 4, tờ 11a, dòng 16 (5) Trung hiếu tiết nghĩa nhị độ mai, Cẩm Chương Đồ Thư cục, Quang Tự thứ 18, 1892, hồi XXXX, 4, tờ 13b, dòng 11 (6) Trung hiếu tiết nghĩa nhị độ mai, Cẩm Chương Đồ Thư cục, Quang Tự thứ 18, 1892, hồi XXXVI, 4, tờ 9a, dòng 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Hạnh Nguyên cống Hồ (Sự tích Mai Lương Ngọc), Thanh Phong dịch Tín Đức Thư xã, Sài Gịn, 1953 Trương Chính, ―Xung quanh Nhị độ mai‖, tạp chí Văn Sử Địa số 20, Hà Nội, 1956 Kiều Thu Hoạch, Truyện Nôm – nguồn gốc chất thể loại Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1993 Đặng Thanh Lê, Truyện Kiều thể loại Truyện Nôm, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1979 Trần Ích Nguyên, Nghiên cứu tiểu thuyết Hán văn Trung – Việt, Phạm Tú Châu – Phạm Ngọc Lan dịch, Phạm Tú Châu chỉnh lý, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2009 Nguyễn Thị Nhàn (2009), Thi pháp cốt truyện truyện thơ Nôm truyện Kiều, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội, 2009 Nhị độ mai (1952), Tân Việt, Sài Gịn Nhị độ mai (1972), Lê Trí Viễn, Hoàng Ngọc Phách, Văn học – Hà Nội Trung hiếu tiết nghĩa Nhị độ mai, Cẩm Chương đồ thư cục, Quang Tự thứ 18 (1892) 10.Tham khảo INTERNET http://hpu2.edu.vn/vi/khoa-ngu-van/nghien-cuu-khoa-hoc/mot-so-khia-canhtu-tuong-nho-giao-the-hien-trong-truyen-tho-nom-nhi-do-mai-123.html 11.Tham khảo INTERNET http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/NguvanHanNom/tabid/101/newstab/30 68/Default.asp 12 Tham khảo INTERNET https://123doc.org//document/3915850-ngon-ngu-nghe-thuat-trong-truyennom-binh-dan-qua-mot-so-tac-pham-tieu-bieu-hoang-truu-tong-tran-cuc-hoanhi-do-mai.htm 45 ... VỀ TRUYỆN THƠ NÔM NHỊ ĐỘ MAI VÀ TIỂU THUYẾT CHỮ HÁN TRUNG HIẾU TIẾT NGHĨA NHỊ ĐỘ MAI CỦA TRUNG QUỐC 1.1 Khái quát tiểu thuyết Trung hiếu tiết nghĩa Nhị độ mai Trung Quốc Về nội dung tác phẩm Trung. .. ooo=== LÊ THỊ THANH HUYỀN SO SÁNH TRUYỆN THƠ NÔM NHỊ ĐỘ MAI VÀ TIỂU THUYẾT CHỮ HÁN TRUNG HIẾU TIẾT NGHĨA NHỊ ĐỘ MAI CỦA TRUNG QUỐC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hán nơm Ngƣời hƣớng dẫn... biên độ phạm vi so sánh, so sánh hai tác phẩm hai văn học khác hai quốc gia khác So sánh Kim Vân Kiều Truyện Truyện Kiều; truyện thơ Nôm Nhị độ mai tiểu thuyết chữ Hán Trung hiếu tiết nghĩa Nhị độ

Ngày đăng: 30/08/2019, 15:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan