Khoá luận tốt nghiệp so sánh phong tục cưới xin giữa người h’mông ở sa pa (lào cai) và người h’mông ở mù cang chải (yên bái)

59 572 2
Khoá luận tốt nghiệp so sánh phong tục cưới xin giữa người h’mông ở sa pa (lào cai) và người h’mông ở mù cang chải (yên bái)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ HẢO TRANG SO SÁNH PHONG TỤC CƯỚI XIN GIỮA NGƯỜI H’MÔNG Ở SA PA (LÀO CAI) VÀ NGƯỜI H’MƠNG Ở MÙ CANG CHẢI (N BÁI) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Cử nhân Việt Nam học Hà Nội, tháng năm 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ HẢO TRANG SO SÁNH PHONG TỤC CƯỚI XIN GIỮA NGƯỜI H’MÔNG Ở SA PA (LÀO CAI) VÀ NGƯỜI H’MÔNG Ở MÙ CANG CHẢI (YÊN BÁI) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Cử nhân Việt Nam học Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Tính Hà Nội, tháng năm 2019 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo khoa Ngữ văn dạy truyền đạt cho kiến thức chun ngành bổ ích suốt q trình học tập trường ĐHSP Hà Nội Đặc biệt xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình giáo - TS Nguyễn Thị Tính tận tình hướng dẫn bảo để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Do vốn kiến thức kinh nghiệm nghiên cứu thân nhiều hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô bạn để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hảo Trang LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng thân hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Tính Các nội dung nghiên cứu đề tài hoàn toàn trung thực chưa cơng bố hình thức Nếu phát có gian lận khóa luận, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hảo Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƢỜI H’MÔNG 1.1 Nguồn gốc lịch sử tên gọi 1.1.1 Nguồn gốc lịch sử .5 1.1.2 Tên gọi 1.2 Địa vực cư trú 1.3 Số lượng dân số nhóm người Mông Việt Nam 1.4 Đặc điểm kinh tế .11 1.4.1 Trồng trọt 11 1.4.2 Các loại ăn công nghiệp 12 1.4.3 Công cụ sản xuất 13 1.4.4 Những ngành nghề khác gia đình 14 1.5 Tổ chức cộng đồng 15 CHƢƠNG 2: PHONG TỤC CƢỚI XIN CỦA NGƢỜI H’MÔNG Ở SA PA VÀ NGƢỜI H’MÔNG Ở MÙ CANG CHẢI - NHỮNG ĐIỂM TƢƠNG ĐỒNG 21 2.1 Quan niệm cưới xin người H’Mông 21 2.2 Các nghi thức cưới xin 23 2.2.1 Tục “kéo vợ” người Mông 23 2.2.2 Lễ dạm hỏi so tuổi .25 2.2.3 Lễ cưới 26 2.3 Trang phục cô dâu, rể ngày cưới 27 CHƢƠNG 3: PHONG TỤC CƢỚI XIN CỦA NGƢỜI H’MÔNG Ở SA PA VÀ NGƢỜI H’MÔNG Ở MÙ CANG CHẢI - NHỮNG ĐIỂM KHÁC BIỆT 31 3.1 Quan niệm cưới xin .31 3.2 Các nghi thức cưới xin 35 3.3 Trang phục cô dâu, rể ngày cưới 38 3.4 Những kiêng kị đám cưới 40 3.5 Những hủ tục cưới xin 42 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ PHONG TỤC CƢỚI HỎI PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia có hình chữ S nằm rìa phía đơng bán đảo Đơng Dương thuộc Đơng Nam Á, với số dân ước tính 93,7 triệu dân vào năm 2018 54 dân tộc anh em đất nước Việt Nam sinh sống với nhiều nét văn hóa, phong tục tập quán khác Bản sắc văn hóa dân tộc thể rõ nét qua sinh hoạt văn hóa cộng đồng hoạt động kinh tế cưới xin, ma chay, văn hóa, văn nghệ,… Lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta gắn với xu hội nhập văn hóa, tộc người góp phần tạo nên văn hóa Việt Nam “đa dạng thống nhất” Trong số dân tộc tạo nên nét “đa dạng thống nhất”, dân tộc H’Mơng dân tộc có đóng góp to lớn tạo nên sắc văn hóa Việt Nam, đặc biệt dân tộc H’Mông hai tỉnh Lào Cai Yên Bái nói chung, hai huyện Sa Pa Mù Cang Chải nói riêng Trong trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đặc biệt ngành cơng nghiệp 4.0 nay, văn hóa dân tộc phần sắc vốn có Là sinh viên ngành Việt Nam học, muốn sâu nghiên cứu văn hóa dân tộc đất nước mình, muốn đóng góp phần cho hệ sau biết nét văn hóa đặc trưng dân tộc bị mai một, đặc biệt phong tục cưới xin người H’Mông tỉnh Lào Cai tỉnh Yên Bái, cụ thể hai huyện Sa Pa Mù Cang Chải, hai nơi tập trung đa số người H’Mông sinh sống Để khai thác rõ nét phong tục cưới xin người H’Mông nơi đây, chọn chủ đề “So sánh phong tục cƣới xin ngƣời H’Mông Sa Pa (Lào Cai) ngƣời H’Mông Mù Cang Chải (Yên Bái)” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phong tục cưới xin dân tộc H’Mông nét sinh hoạt văn hóa độc đáo phong tục 54 dân tộc Việt Nam Đây vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Có thể kể đến số viết nguồn gốc dân tộc H’Mơng Tìm hiểu dân tộc Mơng tác giả Hồng Việt Qn; Dân tộc Mông Việt Nam tác giả Cư Hòa Vần Cả hai sách bàn đời dân tộc Mông Việt Nam địa vực cư trú, đời sống kinh tế, đời sống văn hóa, phong tục tập qn người H’Mơng nói chung Giúp người đọc phần hiểu đời sống số dân tộc miền núi phía Bắc Việt Nam Dường như, hai tác giả có nhiều điểm chung nói sống dân tộc H’Mông, đặc biệt tục “kéo vợ” đặc sắc phong tục cưới xin người Mơng, cho dù người H’Mơng có sinh sống rải rác nhiều tỉnh thành khác tục “kéo vợ” nghi lễ thiếu tạo nên sắc riêng biệt dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Trai gái H’Mơng tìm hiểu qua phiên chợ tình, ngày tết nhất, hay dịp hội xuân Họ thổ lộ tình cảm qua ánh mắt, qua cử chỉ, giọng nói, đặc biệt qua tiếng khèn, tiếng sáo thánh thót “Một ngày họp chợ Đồng Văn, Lũng Phìn (Hà Giang) có biết niên kết hợp chợ để làm quen với Ngồi cách thổ lộ tình cảm tiếng nói mộc mạc, câu ca trữ tình, nam niên có cách tỏ tình qua tiếng sáo trúc, tiếng đàn mơi” (Dân tộc Mơng Việt Nam - Cư Hòa Vần) [13-tr.134] Trên trang điện tử baoyenbai.vn tác giả Hà Anh có viết Đặc sắc đám cưới người Mông Bài viết nét khái quát nghi thức cưới hỏi đồng bào Mơng Mù Cang Chải, có nét riêng biệt quan niệm cưới xin mà riêng dân tộc Mông Mù Cang Chải có “cơ dâu khơng ăn cơm gia đình mà phải vào buồng ngồi, có rể tiếp khách Mẹ chồng em chồng người mang cơm vào buồng cho cô dâu” Phong tục cưới xin nét văn hóa độc đáo người H’Mơng, kể đến cơng trình Đám cưới người H’Mơng Lềnh (H’Mơng Hoa) Lào Cai tác giả Trần Hữu Sơn Đây cơng trình nghiên cứu cơng phu tỉ mỉ nghi thức cưới hỏi người H’Mông, đặc biệt người H’Mông Lềnh sinh sống chủ yếu Mù Cang Chải Tác giả có viết “Lễ cưới người H’Mông Lềnh nghi lễ tổ chức theo phong tục truyền thống người H’Mông Nghi lễ cưới truyền thống người H’Mông tiến hành qua bước sau: Lễ so tuổi, Lễ dạm ngõ, Lễ ăn hỏi, Lễ cưới, Lễ lại mặt Các nghi lễ tiến hành theo bước khác khoảng thời gian định” [10-tr.9] Đề cập đến phong tục cưới xin dân tộc H’Mông – phong tục độc đáo người H’Mơng có nhiều viết Đó viết Lãnh Thị Bích Hòa: Phong tục tập quán đời sống xã hội tộc người Mơng số tỉnh miền núi phía Bắc Nhà nghiên cứu Phạm Hổ Đấu: Đời sống văn hóa dân tộc Mông Nhà nghiên cứu Hà Thị Thu Thủy cơng trình Các dân tộc Mơng Dao dành nửa sách để viết nét đặc sắc phong tục tập quán người H’Mông Tất nghiên cứu tác giả đề cập phân tích nghi lễ phong tục cưới xin dân tộc H’Mơng nói chung Như Dân tộc Mông Việt Nam tác giả Cư Hòa Vần nói chủ yếu dân tộc Mơng Sapa, Đám cưới người H’Mơng Lềnh (H’Mông Hoa) Lào Cai tác giả Trần Hữu Sơn lại đề cập đến phong tục cưới xin người H’Mông Lềnh sinh sống chủ yếu Mù Cang Chải Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu so sánh phong tục cưới xin dân tộc H’Mông Sapa dân tộc H’Mông Mù Cang Chải Chưa có viết sâu khai thác nét đặc sắc phong tục cưới xin tỉnh có người H’Mơng sinh sống Sự khác phong tục tập quán người H’Mông tỉnh với khơng nhiều phần có nét đặc sắc riêng để phân biệt họ Vì vậy, dựa tài liệu kế thừa từ tác phẩm nhà nghiên cứu trước tiếp tục sâu nghiên cứu phân tích nét đặc sắc phong tục cưới xin người H’Mông phương diện đưa điểm tương đồng so sánh điểm khác biệt dân tộc H’Mơng tỉnh nói chung, hai tỉnh Lào Cai Yên Bái nói riêng, đặc biệt phong tục cưới xin dân tộc Mông hai huyện Sa Pa Mù Cang Chải Từ giúp người đọc tăng thêm vốn hiểu biết nhận biết phong tục cưới xin người Mông tỉnh nào, huyện Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu + Mục đích nghiên cứu: Thấy nét văn hóa bật riêng biệt phong tục cưới hỏi người H’Mông, đặc biệt người H’Mông hai huyện Sa Pa Mù Cang Chải Góp phần quảng bá hình ảnh, du lịch vùng trung du miền núi phía Bắc tới độc giả, du khách nước + Nhiệm vụ nghiên cứu: Làm rõ đặc điểm, biểu văn hóa đặc sắc nét giống, khác bật phong tục cưới hỏi người H’Mông hai huyện Sa Pa Mù Cang Chải Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: Phong tục cưới hỏi người H’Mông hai huyện Sa Pa Mù Cang Chải với nét giống khác bật + Phạm vi nghiên cứu: Phong tục cưới hỏi người H’Mông hai huyện Sa Pa Mù Cang Chải Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh - Phương pháp liên ngành - Phương pháp thực địa Cấu trúc khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Khái quát người H’Mông Chương 2: Phong tục cưới xin người H’Mông Sa Pa người H’Mông Mù Cang Chải - điểm tương đồng Chương 3: Phong tục cưới xin người H’Mông Sa Pa người H’Mông Mù Cang Chải - điểm khác biệt Trên trang phục ngày cưới cô dâu, rể người H’Mông Mù Cang Chải xất hai gương nhỏ, hai gương nhỏ gắn đối xứng nhau, gắn trước ngực, lại gắn sau lưng áo, có đường kính 5cm Hai gương có cơng dụng để xua đuổi tà mà không cho chúng đến quấy nhiễu sống vợ chồng sau này, đồng thời để nhắc nhở hai vợ chồng sống với phải sáng gương, không bên bôi nhọ bên Đồ trang sức hai nửa vòng bạc giống hình trái tim dành riêng cho gái có chồng, thứ để phận biệt gái có chồng gái chưa chồng người H’Mông Mù Cang Chải “đồ trang sức gồm hai nửa có tiết diện bẹt, hai đầu thon nhorsau đầu uốn ngược lại thân vong thành ba vòng liên tiếp hình xoắn ốc, đầu lại uốn cong không gập ngược lại hẳn với thân vòng, phần có hình chop nón tròn” [10-tr.67] Tồn thân vòng trang trí họa tiết đơn giản vô tinh tế, đường vạch chạy suốt thân vòng lên xuống giống hình núi, hình mặt trời, Khi đeo, hai nửa vòng móc vào hai bên đầu, nửa móc vào khăn đội đầu sau gáy, nửa móc vào chùm hoa tai Đồ trang sức không làm đẹp cho dâu ngày cưới mà nhắc nhở người gái khơng tự trước Vòng đeo cổ gái H’Mơng ngày cưới có hai loại, loại thường có ba làm từ bạc trắng với ba kích cỡ to dần, đeo gái thường đeo bé trước sau đến to hoa văn trang trí loại vòng thường hình lúa, lơng cơng, hình núi; vòng trang trí với kiểu hoa văn khác Loại thứ hai nhiều vòng tròn làm từ bạc trắng ghép lại với dây xích “Mỗi vòng nhỏ tạo từ nhũng sợi bạc nhỏ có tiết diện quấn kép hai lần liền Khi vòng lồng vào thành chuỗi dài họ trang trí thêm đồ trang trí khác Phần vòng mảnh bạc mỏng có hình giống khánh, mặt chạm hình hươu có sừng, xung quanh mảnh bạc có trang trí thêm bơng hoa nhỏ, hình nụ hoa loa kèn chưa nở - phần cuống hoa treo vào miếng bạc sợi dây bạc nhỏ sợi sau họ quấn lại theo hình lò xo Giữa vòng hai hình cá đối xứng bạc xung quanh trang trí hoa văn khác lạ Từ hai hình trở xuống trang trí nhiều hoa văn hình hoa hoa văn hạt nhựa có màu đỏ Khi đeo, phần vòng trễ xuống tận bụng, phần khơng trang trí nằm bụng sau gáy” [10-tr.69] 39 Hoa tai cô dâu loại hoa tai chùm với nhiều bơng hoa loa kèn khác móc vài thành chùm Khi đeo hoa va vào vui tai vui mắt 3.4 Những kiêng kị đám cƣới Theo phong tục truyền thống người H’Mông, sau nhà trai làm lễ cảm ơn ông bà tổ tiên cảm ơn ơng mối dâu trình diện dùng cơm gia đình Nhưng đồng bào H’Mơng Mù Cang Chải dâu khơng ăn cơm gia đình mà phải vào buồng ngồi, có rể tiếp khách Mẹ chồng em chồng người mang cơm vào buồng cho cô dâu Trong ngày đầu tiên, dâu làm nương, làm rẫy, kiếm củi song không chơi nhà người khác, kể quay nhà bố mẹ đẻ Ngoài ra, người H’Mơng Mù Cang Chải có số kiêng kị riêng bắt buộc dâu nhà chồng: Thứ nhất, với số dòng họ dâu khơng ngồi ăn chung mâm với bố mẹ chồng, mà phải đứng phục vụ đến bố mẹ chồng ăn xong ăn Thứ hai, cô dâu nhà chồng không bước qua cửa buồng bố mẹ chồng Họ cho rằng, cô dâu vía chưa quen với gia đình nên dễ gây ảnh hưởng đến sức khỏe bố mẹ chồng Thứ ba, cô dâu không phép trèo lên gác phần gác nhà chồng Chỉ người trai nhà trèo lên Nhà người H’Mơng ln có hai phần phần phần gác Phần nơi sinh hoạt người gia đình, nơi ăn, người Phần gác việc đề đồ dùng sinh hoạt cần thiết nơi tích trữ loại lương thực thóc, ngơ loại hạt giống hoa màu khác gia đình, đồng thời nơi hồn mẹ lúa giống khác trú ngụ Nên cô dâu nhà chồng mà trèo lên gác làm cho hồn lúa sợ mà bỏ Vì vậy, dâu khơng trèo lên chưa có cho phép bố mẹ chồng Đồng bào H’Mơng Sa Pa ngược lại, người dâu không bị quy định chặt chẽ vậy, sau đón dâu về, người dâu với chồng bên ngồi tiếp khách ăn uống với gia đình nhà chồng Ngồi ra, đồng bào H’Mông Sa Pa coi trọng việc ăn uống, họ quan niệm khách đến nhà mà không tiếp đãi chu đáo với nhiều ăn ngon nhân 40 khơng hạnh phúc Vì vậy, đồng bào H’Mơng Sa Pa có kiêng kị riêng cách bày mâm lệ ăn uống nhằm tránh ảnh hưởng xấu đến sống đôi vợ chồng trẻ Thứ nhất, nấu ăn mà có dùng gáo để múc nước lấy nước xong không để gáo thùng, họ quan niệm để gáo thùng sóng nước xơ vào gáo làm gáo quay tít, điều biểu cho sống sau đôi vợ chồng luôn trôi nổi, di chuyển hết chỗ đến chỗ khác, sống vất vả Thứ hai, đưa đồ ăn lên bàn tránh làm rơi vỡ bát, đũa, cốc, chén hay thứ mâm xuống đất bới sống sau hai vợ chồng không suôn sẻ, gặp điều không may măn Đang đến nửa chừng chồng chết vợ chết, nhẹ gãy tay, gãy chân Cuộc sống vợ chồng gặp đen đủi Điều ta bắt gặp số gia đình người Kinh có suy nghĩ cổ hủ, thiểu số Thứ ba, khơng ăn muối đời sau gặp sót xa, khơng ăn ớt sau gặp tồn cay đắng Vì vậy, nhà trai phải người tiếp quản việc bếp núc thật giỏi, ngăn nắp, hiểu kiêng kị dân tộc để tránh điều không may măn xảy đến với cô dâu rể Thứ tư, bày cỗ, trước tiên phải múc thứ lục phủ ngũ tạng lợn cưới bày lên cho ông chủ nhà gái khấn thờ tổ tiên, sau bày mâm cỗ Về quy định loại mâm đồng bào H’Mơng Sa Pa chặt chẽ Có hai loại mâm: mâm mâm phụ Mâm dùng cho đàn ông thường trưởng bản, quan làng, phó ban tổ chức đám cưới hai bên, bày trước ban thờ, xếp từ cao xuống thấp, từ đồng sang tây Loại mâm thứ hai mâm phụ xếp cho nữ khách ngồi hai bên quan khách đến dự thông thường Theo truyền thống đồng bào H’Mông Sa Pa chỗ ngồi phải xếp chặt chẽ, quy củ Mọi người bày mâm theo chiều dài nhà, trước ban thờ, từ đông sang tây Theo nguyên tắc đồng bào H’Mông nam, nữ ăn riêng, nên bàn dài trước ban thờ dành cho nam khách bố dâu, rể, trưởng bản, ban tổ chức Khi xếp bàn dài người bày thịt lợn đồ ăn khác dọc theo chiều dài bàn, ngồi theo hình chữ nhật ăn uống Bên đầu mâm phía đơng chỗ ngồi bố dâu, bên sát sát phía 41 chỗ ngồi bố rể, tiếp đến chỗ ngồi ông trưởng bác họ nhà trai, nhà gái Người ta bày bát đũa đầy đủ hết nhà sau bày đến gian khác, cho đầy đủ hết khách tới tham dự Trong lệ ăn uống đồng bào H’Mông Sa Pa thù phải có cân bằng, bắt buộc phải có người đứng để chủ trì, điều hành bữa ăn Nếu khơng có người uống cạn, người khơng, khách bị đói giữ ý bữa ăn, gia chr bị mang tiếng không quan tâm đến người Do đó, người Mơng có câu “cơm có ngon hay khơng phải ăn ba bát, rượu có ngon hay khơng phải uống ba chén, đất có tốt hay ba năm” 3.5 Những hủ tục cƣới xin Đám cưới truyền thống người H’Mông nét văm hóa đặc sắc khơng dân tộc có được, ngồi điều tốt đẹp mà đám cưới mang lại có khơng hủ tục đề từ xưa đến nay, khiến cho đồng bào nơi mong muốn đám cưới đồng thời sợ đám cưới Đầu tiên tục “kéo vợ” diễn tư đến đồng bào dân tộc H’Mông, đồng bào H’Mông Sa Pa Ngồi suy nghĩ tích cực tốt đẹp đơi u tự tìm hiểu thơng qua phiên chợ Tình, qua phiên chợ nên thơ lãng mạn, qua tự nguyện cô gái tôn trọng dành cho cô gái số người lợi dụng phong tục để “cướp” vợ Vì theo quan niệm đồng bào H’Mông, cô gái bị cướp về, trình ma nhà chàng trai khơng thể trở nhà đẻ, bố mẹ đẻ khơng nhận Vì thế, khơng có đồng ý gái mà chàng trai tự ý bắt gái làm vợ nhân khơng hạnh phúc, gái sống suốt ngày đơn, đau khổ, có nhiều người khơng chịu đựng phải tự tử Đó hủ tục bỏ đồng bào dân tộc H’Mông Sa Pa Thứ hai, việc thầy cúng tham gia vào nhiều nghi thức đám cưới, từ việc dạm ngõ cho đế kết thúc lễ cưới Qua đó, nhiều thầy cúng lợi dụng việc để tư lợi cá nhân, tiến hành nghi lễ giải hạn người nhà phải bỏ số tiền lớn với nhiều lễ vật, số tiền chí lên tới hàng chục triệu đồng để tiến hành nghi lễ cho cặp vợ chồng Bởi người H’Mông quan niệm, không tiến hành nghi lễ giải hạn cách chọn vẹn sống đơi vợ chồng gặp nhiều trắc trở, gia đình lúc lục đục Nhất lễ giải hạn người H’Mông Mù Cang Chải, nhiều thủ tục rườm rà xem vận hạn từ gà 42 Thứ ba, việc thách cưới cao truyền thống người H’Mông, đặc biệt đồng bào H’Mông Sa Pa Từ xưa đến tục lệ thách cưới phong tục truyền thống bỏ qua hai gia đình định cho họ lấy Số tiền thách cưới lên tới hàng chục triệu đồng với lễ vật quý giá, chàng trai H’Mơng muốn lấy vợ khơng nhiều phải vay thêm, có nhà nghèo có trả nợ đời khơng hết, gia đình “bắt vợ” Hầu hết gia đình “bắt vợ” phải giàu có, đủ điều kiện tri trả cho nhân đó, xác định bắt vợ phải xác định nhà gái đưa thách cưới cao nhiều lần so với đám cưới bình thường khơng có nghi thức bắt vợ Vì gái bị bắt cho dù khơng thích nhà gái phải đồng ý, việc thách cưới cao để bù lại việc gái bị bắt Thứ tư, có tục lệ “kéo vợ” nên nhiều gái bị bắt q trẻ, 12 -13 tuổi mà phải làm dâu nhà người khác Mặt khác nữa, khơng đến trường, không giáo dục nên tỷ lệ lấy chồng sớm vùng dân tộc thiểu số cao Trong lứa tuổi đứa trẻ khác tuổi ăn tuổi lớn em phải làm nương rẫy, làm việc người trưởng thành làm, làm dâu gia đình mà chí em chưa biết nhiệm vụ làm dâu Không 15 - 16 tuổi phải làm mẹ nhiều đứa trẻ, số lượng người chết sinh đẻ tương đối cao vùng dân tộc thiểu số, em bé để mang bầu Thứ năm, người H’Mơng có tục lệ người họ khơng lấy nhau, khác họ dù xa hay gần lấy Vì quan hệ cận huyết thống thường xuyên xảy ra, họ khơng nhận thức quan hệ người họ gần sinh bị dị tật nhiều Hơn nữa, người H’Mơng có phong tục chồng chết vợ phép lấy em trai chồng, chí người em họ nhà chồng Những hủ tục gây nên nhiều mâu thuẫn làm đảo lộn mối quan hệ dòng họ, điều khơng nhận thức đồng bào nơi Thứ sáu, việc trọng nam khinh nữ đồng bào dân tộc H’Mông tiếp diễn người gái làm dâu khơng bỏ chồng trước, đặc biệt người gái H’Mông Sa Pa Người gái tự ý bỏ chơng sau khó để lấy chồng mới, chí khơng lấy chồng Còn người trai muốn bỏ vợ lại dễ dàng, cần đền bù số tiền cho bên nhà gái ly 43 Thứ bảy, có nhiều trường hợp bị cha mẹ ép duyên phong tục cưới hỏi dân tộc H’Mông “người H’Mông coi việc dựng vợ gả chồng cho việc hệ trọng nên nhiều bố mẹ phải định đoạt cho con, trẻ, chưa đủ hiểu biết cần thiết việc việc kén chồng, chọn vợ,… Trong dân ca H’Mơng, ghi lại tiếng ốn, não nùng: “Cha nhận tiền họ, Con không cha vác dao sả thịt Cha uống rượu người Con không đi, cha cầm doi đánh đuổi Con rằng, không đi, cha mẹ bắt Mẹ cha nắm roi đồng quất vun vút, Đuổi chia rẽ gia đình” [13-tr.146] Tiểu kết chƣơng Sự khác biệt tạo nên cá tính, chất riêng dân tộc nói chung người dân tộc nói riêng Đó phong tục tập quán từ lâu đời ông bà tổ tiên xưa để lại, cháu đời sau có trách nhiệm bảo lưu phát huy truyền thống tốt đẹp Ví dụ đồng bào H’Mơng Sa Pa có truyền thống “kéo vợ” rõ nét so với đồng bào H’Mông Mù Cang Chải Điều thể tơn trọng đề cao vai trò người phụ nữ nơi Nhưng tiến hôn nhân đồng bào H’Mông Mù Cang Chải lại nét đẹp khác so với đồng bào H’Mông Sa Pa Nếu người H’Mông Sa Pa tổ chức đám cưới rườm rà, nhiều hủ tục lạc hậu, thách cưới cao ngất người H’Mơng Mù Cang Chải giảm bớt nhiều lễ vật thách cưới, khơng hủ tục xem bói mà khơng tốt khun trai khơng lấy nữa, mà thay vào họ có nghi lễ giải hạn để đơi trai gái lấy Hơn nhân nét đẹp thiếu sinh hoạt văn hóa dân tộc, đặc biệt phong tục cưới hỏi đồng bào dân tộc H’Mông mang đến điều lạ mà khơng dân tộc có Đặc biệt, so sánh phong tục cưới hỏi đồng bào dân tộc H’Mông Sa Pa với đồng bào dân tộc H’Mông Mù Cang Chải lại thấy độc đáo đa dạng tỉnh thành nơi có đồng bào dân tộc H’Mơng sinh sống 44 KẾT LUẬN Cưới hỏi lưu giữ phong tục tập quán đồng bào Mơng, gắn liền với đời sống sinh hoạt văn hóa cư dân đồng bào tộc thiểu số Tất nét đặc sắc phong tục cưới hỏi tạo nên văn hóa riêng biệt khơng dân tộc có Với nét bật quan niệm cưới xin, nghi lễ cưới xin kiêng kị đám cưới qua hình thức so sánh dân tộc hai huyện Sapa Mù Cang Chải tỉnh Lào Cai, phong tục cưới hỏi người Mông thể rõ nét tương đồng khác biệt phong tục dân tộc hai nơi khác nói riêng với dân tộc khác nói chung Sự khác biệt cưới hỏi đồng bào Mông hai huyện không nhiều thể nét văn hóa riêng đặc sắc vùng Tiêu biểu khác biệt trang phục, đồng bào Mông Mù Cang Chải thể nét riêng dân tộc qua đồ trang sức dâu rể độc đáo lạ mắt Còn người Mơng Sapa lại quan niệm hợp tuổi tương khắc cưới xin rõ nét Đặc biệt, hai huyện giữ nét văn hóa đặc sắc người Mơng tục “kéo vợ”, Sapa, đồng bào Mông thể nét văn hóa qua phiên chợ Tình Phong tục “kéo vợ” khơng hình thức mang chất riêng dân tộc Mơng, mà thể tư tưởng tiến người Mơng tơn trọng người phụ nữ, người phụ nữ qua hình thức “kéo vợ” đặc biệt có giá, khơng phải tự theo mà bị kéo Ngày nay, phong tục cưới hỏi người Mông giảm bớt rườm rà không cần thiết quan niệm tiến bộ, ẩn chứa nét văn hóa khơng thể mai Thay đổi hạn chế hủ tục cần thiết, song phải giữ cho sắc văn hóa riêng biệt dân tộc Khi du lịch ngày phát triển, nhu cầu tìm hiểu văn hóa đa dạng du khách ngày cao phiên chợ Tình Sapa đặc biệt thu hút đem lại đời sống với thu nhập cao cho đồng bào dân tộc Mông Hay ruộng bậc thang với hoa tam giác mạch Mù Cang Chải nơi tập trung chủ yếu dân tộc Mông sinh sống địa điểm mà khách du lịch bỏ lỡ./ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Phạm Hổ Đấu (2011), Đời sống văn hóa dân tộc Mơng, Nxb Thanh Hóa 2) Giàng Seo Gà, Phong tục cưới hỏi vùng người Mông huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai, Nguồn Cục Văn Hóa Cơ Sở - website: http://vhttcs.org.vn/ 3) Thu Hiền, Độc đáo đám cưới người H’Mông Sa Pa, https://baotintuc.vn/ 4) Nguyễn Thị Hoa, Trang phục người H’Mông đen huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, Nxb Mỹ thuật 5) Vũ Quốc Khánh (2013), Người Hmông Việt Nam, Nxb Thông 6) Hồng Xn Lương (2002), Bản sắc văn hóa dân tộc Mơng giải pháp giữ gìn, phát huy giá trị Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ tác giả Trần Xuân Lương 7) Tuyết Minh (2007), Những tập tục người Mơng, Tồn cảnh Sự kiện Dư luận; 2007.- Số 205 -Tr.30-31; (ĐKCB: DV0585) 8) Hồng Việt Qn (2004), Tìm hiểu dân tộc Mơng, Nxb Văn hóa dân tộc 9) Chu Thái Sơn (2016), Văn hóa tộc người Hmơng, Nxb Qn đội nhân dân 10) Trần Hữu Sơn, Dương Tuấn Nghĩa, Bùi Duy Chiến, Hoàng Chúng, Lê Thúy Quỳnh (2017), Đám cưới người H’Mông Lềnh (H’Mông Hoa) Lào Cai, Nxb Hội Nhà văn 11) Hà Thị Thu Thủy (2012), Các dân tộc Mơng, Dao, Nxb Văn hóa Thơng tin 12) Mùa A Tủa (2010), Truyện cổ dân tộc Mơng, Nxb Văn hố dân tộc; Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Lai Châu 13) Cư Hòa Vần (1994), Dân tộc Mơng Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc 14) H’Mơng, https://vi.wikipedia.org/wiki/H%27M%C3%B4ng 15) Phong tục cưới hỏi người Mông - Wiki Phununet MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ PHONG TỤC CƢỚI HỎI CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC H’MƠNG Hình ảnh trang phục em bé phụ nữ Mông Sa Pa Trang phục truyền thống ngày cưới cô dâu, rể dân tộc H’Mông Trang phục cưới truyền thống người H’Mông ông mối đại diện cho nhà trai nhà gái ngồi bàn đặt nhà để thực nghi lễ đặt tiền cưới (thách cưới) Số tiền nhà trai phải trả cho việc thách cưới lên tới hàng chục triệu đồng Chuẩn bị lễ vật nhà trai Đoàn dạm hỏi nhà trai dẫn đầu ông mối Đại diện nhà trai mời rượu nhà gái Cô dâu vừa đường nhà chồng vừa khóc Theo truyền thống người dân tộc H'Mông, người gái đường từ nhà mẹ đẻ nhà chồng mà khơng khóc gái khơng có hiếu với cha mẹ Bố chàng trai làm phép trước cô gái bước vào nhà chồng để xua đuổi tà ma bám theo từ nhà gái Lễ cưới tổ chức linh đình nhà trai ... THỊ HẢO TRANG SO SÁNH PHONG TỤC CƯỚI XIN GIỮA NGƯỜI H’MÔNG Ở SA PA (LÀO CAI) VÀ NGƯỜI H’MƠNG Ở MÙ CANG CHẢI (N BÁI) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Cử nhân Việt Nam học Người hướng dẫn:... So sánh phong tục cƣới xin ngƣời H’Mông Sa Pa (Lào Cai) ngƣời H’Mông Mù Cang Chải (Yên Bái) Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phong tục cưới xin dân tộc H’Mơng nét sinh hoạt văn hóa độc đáo phong tục. .. so sánh phong tục cưới xin dân tộc H’Mông Sapa dân tộc H’Mông Mù Cang Chải Chưa có viết sâu khai thác nét đặc sắc phong tục cưới xin tỉnh có người H’Mơng sinh sống Sự khác phong tục tập quán người

Ngày đăng: 29/08/2019, 16:26