1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khoá luận tốt nghiệp so sánh truyện tấm cám của người việt với truyện cùng kiểu của một số dân tộc thiểu số miền núi phía bắc

67 862 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 643,51 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN LÊ THỊ HÒA SO SÁNH TRUYỆN TẤM CÁM CỦA NGƯỜI VIỆT VỚI TRUYỆN CÙNG KIỂU CỦA MỘT SỐ DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC SO SÁNHLUẬN TRUYỆNTỐT TẤM CÁM CỦA NGƯỜI VỚI KHÓA NGHIỆP ĐẠIVIỆT HỌC TRUYỆN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam KIỂU CỦA MỘT SỐ DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC HÀ NỢI - 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN LÊ THỊ HÒA SO SÁNH TRUYỆN TẤM CÁM CỦA NGƯỜI VIỆT VỚI TRUYỆN CÙNG KIỂU CỦA MỘT SƠ DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Ngọc Lan HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc, chân thành tới cô giáo TS Nguyễn Thị Ngọc Lan - cảm ơn cô ch ỉ bảo, hướng dẫn tận tình tơi suốt thời gian tìm hiểu hồn thiện khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô Tổ môn Văn học Việt Nam, thầy cô khoa Ngữ Văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu khoa học Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn tới người thân, bạn bè ủng hộ, tin tưởng giúp đỡ q trình nghiên cứu hồn thiện khóa luận Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2019 Sinh viên Lê Thị Hòa LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi chưa trình bày, cơng bố cơng trình Các số liệu khóa luận trung thực xác nóđ ều tơi tìm hiểu, nghiên cứu nguồn đáng tin cậy Nếu lời cam đoan sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2019 Sinh viên Lê Thị Hòa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương SO SÁNH NHÂN VẬT 1.1 Khái niệm nhân vật 1.2 Hệ thống nhân vật 1.2.1 Sự giống hệ thống nhân vật 1.2.2 Sự khác hệ thống nhân vật 12 1.3 Phương thức xây dựng nhân vật 16 1.3.1 Sự giống phương thức xây dựng nhân vật 16 1.3.2 Sự khác phương thức xây dựng nhân vật 19 Chương SO SÁNH CỐT TRUYỆN 25 2.1 Khái niệm cốt truyện 25 2.2 Mơ hình cốt truyện 26 2.2.1 Sự giống mơ hình cốt truyện 26 2.2.2 Sự khác mơ hình cốt truyện 27 2.3 Cấu tạo cốt truyện 28 2.3.1 Sự giống cấu tạo cốt truyện 29 2.3.2 Sự khác cấu tạo cốt truyện 30 Chương SO SÁNH MƠ TÍP 34 3.1 Khái niệm mô típ 34 3.2 Mơ típ người riêng bị hành hạ, bạc đãi 35 3.2.1 Sự giống mơ típ người riêng bị hành hạ, bạc đãi 35 3.2.2 Sự khác mơ típ người riêng bị hành hạ, bạc đãi 37 3.3 Mơ típ người riêng bị hại 38 3.3.1 Sự giống mơ típ người riêng bị hại 39 3.3.2 Sự khác mơ típ người riêng bị hại 40 3.4 Mơ típ hóa thân 43 3.4.1 Sự giống mô típ hóa thân 43 3.4.2 Sự khác mơ típ hóa thân 44 3.5 Mô típ trợ giúp thần kì 47 3.5.1 Sự giống mơ típ trợ giúp thần kì 47 3.5.2 Sự khác mô típ trợ giúp thần kì 48 3.6 Mơ típ tặng thưởng 50 3.6.1 Sự giống mơ típ tặng thưởng 50 3.6.2 Sự khác mơ típ tặng thưởng 51 3.7 Mơ típ trừng phạt 53 3.7.1 Sự giống mơ típ trừng phạt 53 3.7.2 Sự khác mô típ trừng phạt 54 KẾT LUẬN 57 DANH MỤC 25 TRUYỆN KHÓA LUẬN KHẢO SÁT TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Truyện cổ tích thể loại quan trọng bậc kho tàng văn học dân gian dân tộc So sánh truyện cổ tích dân tộc khác giúp hiểu sâu giá trị đặc điểm thể loại quy luật sản sinh, lưu truyền diễn hóa bối cảnh văn hóa dân tộc nói riêng văn hóa nhân loại nói chung Nghiên cứu vấn đề truyện cổ tích qua kiểu truyện phổ biến kiểu truyện người em út, người riêng, người mồ côi… từ lâu đặt chuyên luận, báo… Nhưng nay, lĩnh vực nghiên cứu so sánh truyện cổ tích dân tộc Việt với dân tộc khác nhiều khoảng trống, chưa khai thác cách triệt để… Vì thế, đối sánh kiểu truyện người riêng người Việt với truyện kiểu số dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc lựa chọn có ý nghĩa khoa học Truyện cổ tích đưa vào dạy cấp học khác từ Tiểu học, Trung học sở, Trung học phổ thông đến Cao đẳng Đại học Sở dĩ, truyện cổ tích chiếm số lượng khơng nhỏ chương trình học cấp đem đ ến giá trị cao cả, đặc biệt giá trị việc giáo huấn, khuyên răn người, đến với giới truyện cổ tích em “vận động, chống chọi, đem thiện chí đ ối kháng với ác” (V.Xukhomlinxki) Còn với kiểu truyện người riêng: hình tư ợng người riêng hiền lành, hiếu thảo, người dì ghẻ tham lam, độc ác đem lại cho em cảm xúc, tình cảm chân thực giúp em nhận thức thiện, ác để có hành động đắn loại trừ xấu Việc so sánh giúp nhà nghiên cứu làm rõ chất truyện cổ tích Tìm hiểu thực tế, nhận thấy nhiều học sinh sau nghe, đọc truyện cổ tích Tấm Cám cho rằng: Tấm nhân vật ác, cô Tấm làm hại người khác đưa người ta đến đường chết Đó tiếp nhận chủ quan khơng học sinh, việc so sánh Tấm Chúng dùng cách gọi dân tộc Việt (thay cho dân tộc Kinh) theo quy ước bảng Danh mục thành phần dân tộc Việt Nam in Dân tộc học đại cương Lê Sỹ Giáo (chủ biên) (2007), Nxb Giáo dục, Hà Nội 1 Cám người Việt với truyện kiểu số dân tộc khác giúp ta có nhìn cụ thể khách quan kiểu truyện này, tránh có nhìn sai lệch Kết thúc có hậu, truyện người Việt dân tộc thiểu số minh chứng rõ ràng cho quan niệm đạo đức dân gian Kết thúc làm n lòng trẻ thơ, lấy lại niềm tin đích thực cho em vào sống Ngồi ra, chúng tơi lựa chọn đề tài để nghiên cứu xuất phát từ yêu thích thân với đề tài Bởi Tấm Cám câu chuyện coi quen thuộc không trẻ thơ mà độc giả lớn tuổi, đem đến rung cảm đặc biệt, đưa tâm hồn người đến giới khác hẳn Truyện cổ tích ni dư ỡng giá trị tinh thần, kết nối người lại gần với đời bộn bề, vất vả Nó mang đến cho người ánh sáng với niềm tin vào lẽ phải: nghĩa định thắng gian tà Cho nên, nghiên cứu truyện cổ kiểu với truyện cổ tích Tấm Cám tạo nên hứng thú niềm say mê đặc biệt cho tiếp cận đề tài Lịch sử vấn đề Trong vài thập kỉ gần đây, có nhiều tác giả bàn kiểu truyện người riêng so sánh truyện cổ tích Tấm Cám với truyện kiểu dân tộc khác công trình nghiên cứu Năm 1968, Đinh Gia Khánh Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám tập trung nghiên cứu truyện Tấm Cám để rút vấn đề thi pháp truyện cổ tích quy luật phát triển văn học dân gian Chính điều gợi ý quan trọng hữu ích giúp chúng tơi có thêm tư liệu tiếp cận đề tài Nguyễn Đổng Chi Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam phần Đặc điểm truyện cổ tích Việt Nam in cuối tập nêu lên r ằng: “Đối tượng mà truyện cổ tích sức bênh vực nhân vật nghèo khổ, bất hạnh, kẻ bị áp bức, bóc lột, người xấu số đối tượng xung khắc gia đình: cơi, em út, vợ trước, ngốc nghếch,…” Ở đây, Nguyễn Đổng Chi đề cập đến kiểu nhân vật “ người riêng” mà chưa đặt vấn đề so sánh truyện kiểu để làm rõ đư ợc giống khác chúng, giúp người đọc có nhìn toàn diện đầy đủ kiểu truyện Trong Văn học dân gian Việt Nam nhà trường Nguyễn Xuân Lạc xuất năm 1998, tác giả đánh giá sâu sắc vai trò chức truyện cổ tích có nhận định khái quát chung kiểu truyện, kiểu nhân vật mơ típ nghệ thuật Ở đây, xác định kiểu truyện tác giả nêu: “Tập hợp truyện có chủ đề cốt truyện tương tự gọi kiểu truyện”, cụ thể: Kiểu truyện Tấm Cám Việt Nam gồm có truyện Tấm Cám người Việt, truyện cổ Inh Ính người Pu Péo, truyện Mùi Mụi, Mùi Nái người Dao,… Tác giả gọi kiểu truyện tên nhân vật bất hạnh (người em út, người mồ côi, người riêng, người xấu xí,…) khơng chia thành kiểu truyện người riêng Vì vậy, thơng qua đề tài này, chúng tơi muốn tìm hiểu chi tiết kiểu truyện người riêng kho tàng truyện cổ tích thần kì Việt Nam Trong Tạp chí nghiên cứu văn học, số 1/2006, Nguyễn Tấn Đắc có nghiên cứu Mơ típ Tác giả không đưa tri thức loại mô típ mà thể diễn hóa mơ típ truyện cổ tích thần kì Bài viết có tri thức hữu ích vấn đề mơ típ, mang lại thuận lợi để nghiên cứu chương mô típ đặc trưng khóa luận Chu Xn Diên nhà nghiên cứu có nhìnđa chi ều truyện cổ tích Tấm Cám, tiêu biểu viết nghiên cứu phương diện mơ típ truyện cổ tích thần kì Trên Tạp chí Văn hóa dân gian - số có Về chết mẹ Cám, tác giả nghiên cứu số mơ típ truyện cụ thể: Tấm Cám, tác giả dùng văn hóa cổ Việt Nam giới để lí giải nguồn gốc mơ típ khẳng định biến đổi mơ típ theo thời gian khơng gian Trong khóa luận tốt nghiệp “Tìm hiểu kiểu truyện người riêng truyện cổ tích thần kì Việt Nam” Nguyễn Thị Thúy Ngân (5/2007) “giới thuyết chung kiểu truyện người riêng, thông qua xác định khái niệm “kiểu truyện” tương quan với khái niệm “mơ típ”, tiến hành nhận diện số mơ típ phổ biến - hạt nhân tạo dựng cốt truyện kiểu truyện người riêng” Tuy nhiên, tác giả khóa luận đề cập đến kiểu truyện người riêng chưa có so sánh, phân tích tìm điểm khác biệt truyện người Việt truyện dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Năm 2017, tác giả Nguyễn Thị Huệ cho luận văn thạc sĩ với đề tài “Truyện cổ tích Tấm Cám với truyện Nơm Tấm Cám từ góc nhìn so sánh” Cơng trình nghiên cứu so sánhđư ợc giống khác phương diện: nhân vật, cốt truyện mơ típ đặc trưng truyện cổ tích truyện Nơm Tấm Cám Sự nghiên cứu có bậc thềm, ý tưởng hay để vào nghiên cứu triển khai khóa luận Ngồi ra, luận án tiến sĩ: “So sánh kiểu truyện người Cô Lọ Lem số dân tộc miền Nam Trung Quốc với kiểu truyện Tấm Cám Việt Nam” tác giả Đường Tiểu Thi làm rõ giống khác phương diện mơ típ truyện Cơ Lọ Lem Trung Quốc Tấm Cám Việt Nam Nhưng so sánh tiêu chí mơ típ mà bỏ qua nhân vật cốt truyện làm bật đặc trưng truyện cổ tích nói chung kiểu truyện người riêng nói riêng Trong tạp chí Khoa học Cơng nghệ có báo cáo với đề tài “Nhân vật trợ giúp truyện cổ tích người riêng số dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Thu Minh (Đại học Sư Phạm Thái Nguyên) Báo cáo tìm hiểu đặc điểm nhân vật trợ giúp truyện cổ tích người riêng số dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Theo tác giả “Hai dạng xuất độc đáo loại nhân vật là: người mẹ dạng hóa thân người mẹ hổ Đặc điểm thể chi phối mạnh mẽ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, vật tổ tô tem giáo nguyên thủy chủ nhân truyện” Bài báo cáo gợi ý đắt giá cho chúng tơi tìm hiểu phương diện nhân vật mơ típ khóa luận Như vậy, thời gian dài, vấn đề kiểu truyện người riêng quan tâm, ý chúng tơi thấy có vấn đề cần phải 3.5 Mơ típ trợ giúp thần kì Nhân vật trợ giúp thần kì nói riêng yếu tố thần kì nói chung nhân vật quan trọng thiếu thể loại truyện cổ tích thần kì Trong kiểu truyện người riêng, họ gặp khó khăn, hành hạ từ người dì ghẻ nhân vật thần kì lại xuất để bày cách ban cho vật màu nhiệm trợ giúp nhân vật Sự xuất nhân vật đáp ứng nhu cầu tâm lí người thời xưa nhân vật tồn hình thức ều lại chịu ảnh hưởng văn hóa, tín ngưỡng mà kể truyện tồn lưu truyền Về điều này, tác giả Đinh Gia Khánh nhận xét: “Trong đấu tranh chống lại mụ dì ghẻ, gái đư ợc lực siêu nhiên giúp đỡ Thế lực siêu nhiên theo t ừng nước mà thay đổi” [7-tr5] Hay tác giả Đường Tiểu Thi luận án tiến sĩ viết: “Sự xuất “người trợ giúp” truyện Cô Lọ Lem nói riêng kho tàng truyện cổ tích nói chung nhu cầu tự nhiên tâm lí lồi người “phương pháp khơng thể thiếu để cân tâm lí bù đắp tâm lí Nhưng người trợ giúp xuất với mặt lại có quan hệ mật thiết với tơn giáo, tín ngưỡng nơi mà kể lưu truyền” [16, tr 87-88] Khi so sánh truyện Tấm Cám người Việt truyện kiểu số dân tộc thiểu số chúng tơi thấy có nhiều điểm tương đồng khơng điểm khác biệt 3.5.1 Sự giống mơ típ trợ giúp thần kì Trong kiểu truyện người riêng, trợ giúp thần kì có vai trò quan trọng việc định số phận nhân vật người riêng Sự trợ giúp thần kì trợ giúp lực lượng siêu nhiên, sản phẩm trí tưởng tượng tác giả dân gian Đó nhân vật thần kì (tiên, bụt, thần thánh), vật thần kì biết nói, biết phân biệt người xấu, người tốt (trâu, hổ, bò,…), vật (chiếc giày, đàn thần, mâm thần…) hay hóa thân nhân vật Trong truyện người Việt hay dân tộc khác, mục đích tác giả dân gian sử dụng trợ giúp thần kì thể khát vọng người trước thực bế tắc Nó giúp người riêng tìm rađư ợc cách để sống đối mặt với gian xảo, độc ác người dì ghẻ, đặc biệt giúp ngư ời riêng tìm thấy hạnh phúc Trong truyện Tấm Cám, yếu tố thần kì xuất tất yếu khơng thể thiếu Ơng 47 Bụt người hiền từ, độ lượng, hay giúp đỡ người nghèo khó, đem đến no đủ mà người cha, người mẹ bình thường khơng thể mang đến cho Và ơng Bụt Tấm Cám cho Tấm quấn áo đẹp để dự hội, cho lấy nhà vua để hạnh phúc thoát khỏi cảnh sống khổ cực nhờ đơi giày xinh xắn, kì diệu Nếu khơng có đôi giày se duyên ấy, Tấm mãi sống kiếp nơ lệ, phục tùng cho mụ dì ghẻ Nhân vật Văn Linh truyện Người dì ghẻ độc ác (dân tộc Dao) nhận người mẹ phù trợ, đưa chàng đến núi cao, chàng xây nhà, làm ăn chăm trở nên giả, hưởng trọn hạnh phúc bên người vợ 3.5.2 Sự khác mơ típ trợ giúp thần kì Sự trợ giúp thần kì xuyên suốt truyện Tấm Cám truyện kiểu số dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc có khác Trong Tấm Cám trợ giúp nhân vật Bụt truyện kiểu, dạng thức nhân vật trợ giúp chiếm tỉ lệ cao người mẹ Mỗi lần Tấm gặp khó khăn bất lực, tỏ yếu đuối, biết khóc nhờ vào giúp đỡ Bụt: Tấm bị Cám cướp yếm đỏ, mẹ Cám giết thịt cá bống hay việc bị dì ghẻ trộn thóc với gạo lẫn để khơng cho nàng dự hội Bụt giúp đỡ Tấm, đền bù bất cơng cho Tấm đền bù tốt đẹp xứng đáng Ở phương diện xã hội, giúp đỡ Bụt thể tình cảm thái độ tác giả dân gian với người hiền lành đặc biệt với người lao động nghèo Nhưng xét khía cạnh khác, Bụt có vai trò tạo nên sức mạnh cho Tấm để đến thắng lợi Nhưng giúp đỡ Bụt có hạn, Bụt giúp Tấm lại bị cướp nhiêu cuối cướp mạng sống nàng Có lẽ, q yếu đuối đến mức khơng giữ hạnh phúc cho mà đ ể cho Cám cướp cách trắng trợn Điều muốn nói lên rằng, hạnh phúc dành cho người dám đứng lên đấu tranh bảo vệ Trợ trợ giúp thần kì Bụt khơng sử dụng truyện dân tộc thiểu số, mà đây, họ ưa dùng trợ giúp thần kì từ người mẹ với hai dạng người mẹ chết hình thức hóa thân khác người mẹ Trong 25 truyện mà chúng tơi khảo sát có truyện khơng xuất mơ típ trợ giúp thần kì truyện Hai chị em Vùi Lùi Người 48 mẹ qua hình dáng bà lão hóa thân vào vật chim, hổ, bò, Trong hổ vật xuất nhiều nhất, cụ thể truyện như: Mẹ nàng Hồ (dân tộc Thái), Ý Ư ởi Ý Noong (dân tộc Thái), Nàng Khao nàng Đăm (dân tộc Thái), Nhị Tươi (dân tộc Tày), Người riêng (dân tộc Tày), Dì ghẻ chồng (dân tộc Dao), Di Lun Di La (dân tộc Khơ Mú),… Ngồi ra, chúng tơi phát truyện Nàng Trắng nàng Đen người mẹ hình thù đáng sợ quái vật Nàng Bjooc Rồm, người mẹ giúp đỡ đứa báo mộng linh hồn qua giấc mơ Lí giải xuất người mẹ, chúng tơi tìm hai ơc s ở: từ phương diện xã hội học sở tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Thứ phương diện xã hội học, xã hội phong kiến hình thành đời gia đình phụ quyền, người đàn ơng lấy nhiều vợ, vị trí người vợ bị hạ thấp đồng thời người vợ riêng trở thành nạn nhân đáng thương chế độ cũ Thứ hai, dạng thức bắt nguồn từ tâm lí, tín ngưỡng đồng bào dân tộc thiểu số, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Tín ngưỡng thể niềm tin vào linh thiêng người với người sống Một khác mơ típ trợ giúp thần kì truyện người Việt nhân vật trợ giúp đa dạng, truyện kiểu dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc có xuất nhân vật thần kì thể qua hai dạng vật bà lão Trong Tấm Cám, bên cạnh nhân vật Bụt, thấy Tấm có trợ giúp từ nhiều vật vật thần kì Trư ớc hết, trợ giúp gà giúp nàng tìm xương cá bống, trợ giúp bầy chim sẻ nhặt thóc thóc, gạo gạo để nàng dự hội Đó vật quen thuộc, gần gũi vùng nông thôn xưa, đơi hài xinh xắn kết dun nhà vua với Tấm, miếng trầu têm cánh phượng mã tín hiệu dân tộc Việt Nam chuyện hạnh phúc đôi lứa Dạng nhân vật trợ giúp thứ hai truyện cổ tích người riêng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc vật thần kì, nơn bạc để giúp đỡ người côi, bảo vệ người riêng, phân biệt người xấu, người tốt Có hai loại xuất hổ trâu, đó, hổ thường xuất nhiều Điều có nghĩa h ổ vật mà người mẹ chết thường xuyên hóa thân để trở lại 49 giúp đỡ đẻ Đó nh ững vật gắn bó với sống đồng bào dân tộc thiểu số phần phản ánh dấu ấn nơng nghiệp miền núi phía Bắc Ngồi ra, Văn học từ góc nhìn riêng, Trần Đồng Minh gi ải thích thêm: “ Bên cạnh đó, tín ngưỡng tơ tem giáo ngun thủy tục thờ cúng vật tổ yếu tố chi phối rõ rệt cách lựa chọn nhân vật cho truyện kể Mỗi dân tộc thờ cúng vật tổ,…” [8- Tr 485,486] Về mơ típ trợ giúp thần kì, liên hệ, so sánh đối chiếu với truyện kể số dân tộc miền Nam Trung Quốc Theo thống kê Đường Tiểu Thi, 47 kể khảo sát có 34 kể có trợ giúp trâu Trong đó, 23 nói rõ trâu hóa thân người mẹ, 11 khơng nói rõ điều Ở đó, tác giả lí giải rằng, việc người trợ giúp thần kì người chết hóa thành trâu tín ngưỡng thờ trâu dân tộc miền Nam Trung Quốc 3.6 Mơ típ tặng thưởng Truyện cổ tích xây dựng dựa niềm tin, quan niệm nhân dân thiện định chiến thắng ác hẳn bị trừng trị Trong kết cấu kiểu truyện này, người riêng lực lượng thần kì ban thưởng, phần thưởng động lực, bậc thềm trợ giúp cho nhân vật vượt qua khó khăn, âm mưu thâm độc người dì ghẻ Trong luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Ngân Sương có viết “thưởng cổ tích hiểu ước mơ dân gian đư ợc thỏa mãn hạnh phúc, niềm vui, giàu sang phú quý, danh vọng quyền lực… Tất dành cho người có phẩm chất đạo đức, có cách ứng xử phù hợp với đạo lí làm người” [15-tr22] Vì vậy, mơ típ tặng thưởng coi mơ típ quan trọng truyện cổ tích thần kì nói chung kiểu truyện người riêng nói riêng Khi nghiên cứu vấn đề này, chúng tơi thấy có nhiều điểm giống khác đặt so sánh truyện Tấm Cám người Việt truyện kiểu số dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc 3.6.1 Sự giống mơ típ tặng thưởng Nhân vật người riêng tặng thưởng nguyên nhân: họ trải qua khó khăn, thử thách lương thiện, chân Nói vấn đề này, Vũ Th ị Ngân Sương cho “Phần thưởng dành cho nhân vật đồng nghĩa với đền bù: đền bù cho 50 gian truân, tủi nhục mà nhân vật phải trải qua Đôi trao trả lại mà họ đáng hưởng, vốn họ Tất ước nguyện nhân dân tr thành thực Kết thúc truyện theo chiều hướng ước mơ mang tínhãng l m ạn dân gian.” [15-tr23] Trong truyện Tấm Cám, Tấm người hiền lành, hiếu thảo bị mẹ người dì ghẻ bắt nạt đè nén Tuy nhiên, lần Tấm bị bạc đãi nàng đ ều có trợ giúp từ Bụt Bụt khơng cách cho Bụt mà ban cho Tấm phần thưởng, phần thưởng thể cho trình đ ến hạnh phúc chặng đường thứ Tấm Truyện Nàng Khao nàng Đăm (dân tộc Thái), nàng Khao khơng bị cha ruột rẻ rúng, coi thường mà phải chịu nhiều đau khổ từ người dì ghẻ Nàng nhận thức thân phận nên chăm làm ăn, tuân theo sai khiến dì ghẻ Cuộc đời nàng trượt dài theo vất vả, khổ cực từ mẹ Nhưng mẹ nàng tặng cho nàng váy hoa, áo đẹp, vàng bạc, khiến cho mẹ Đăm phải ghen tỵ trước sắc đẹp nàng Xét kiểu truyện người riêng, thấy mơ típ tặng thưởng thể quan niệm dân gian công bằng, chiến thắng thiện đấu tranh với xấu, ác Sau trải qua hàng loạt âm mưu mà mụ dì ghẻ bày ra, nhân vật diện đồn tụ với gia đình c - phần thưởng xứng đáng mà dân gian trao cho họ Và chúng tơi thấy, có phần thưởng có nhiêu ước mơ nhân dân xưa xã hội, đời hạnh phúc Trong Tấm Cám, ban thưởng cho cá bống ước mơ tình bạn đẹp, xương cá hóa thành quần áo đẹp thể cho ước mơ nhân dân sống ấm no, đầy đủ Trong Mùi Mụi Mùi Nái (dân tộc Dao) tác giả dân gian ban thưởng cho Mùi Mụi hoàng tử, điều thể niềm mơ ước hạnh phúc lứa đôi người xưa Tóm lại, phần thưởng mà người riêng đạt phần thưởng gắn liền với phẩm chất tốt đẹp mà nhân vật có đền bù bất hạnh, thử thách mà nhân vật phải trải qua 3.6.2 Sự khác mơ típ tặng thưởng Nhân vật ban thưởng cho người riêng Tấm Cám Bụt, dân tộc khác người ban thưởng người mẹ hóa thân 51 hình thái Bụt người trao cho Tấm phần thưởng thật xứng đáng, phần thưởng khơng giúp Tấm chống lại âm mưu dì ghẻ mà giúp nàng hạnh phúc bên chồng Trong truyện Người dì ghẻ độc ác (dân tộc Dao), Inh Ính (dân tộc Pu Péo), Mùi Mụi Mùi Nái (dân tộc Dao), Nàng Khao nàng Đăm (dân tộc Thái), nhân vật trợ giúp người mẹ hình thức hóa thân khác Mẹ cho đ ứa gái tội nghiệp nhiều quần áo đẹp, chấp nhận hóa thân đ ể cho có nhà cửa, đồ ăn thức dùng,… Khơng có vật, kiểu truyện người riêng dân tộc miền núi phía Bắc, người gái nghèo khổ nhận ban thưởng từ vật hổ, bò, Như truyện Tua Pèng Tua Sẻn (dân tộc Nùng), Tua Sẻn nhận trợ giúp ban thưởng từ loài vật hổ “ Pú chợ” “Pú chợ” ban cho nàng giàu có, giúp nàng đuổi thú dữ, mùa màng bội thu Mỗi phần thưởng mang ý nghĩa riêng, giúp cốt truyện phát triển theo mục đích nghệ thuật vạch sẵn: thiện thắng ác Ơng Bụt, người mẹ hóa thân phương tiện thần kì dân gian vẽ lên làm người nghe lòng, vui theo Về mơ típ tặng thưởng, chúng tơi thấy số lượng hình thức tặng thưởng có khác truyện người Việt truyện dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Có thể thấy, số lượng hình thức ban thưởng truyện Tấm Cám nhiều so với truyện lại Hình thức ban thưởng thứ hình thức tặng vật báu, Bụt ban tặng cho Tấm cá bống, quần áo đẹp để chơi hội Tiếp theo hình thức cho nhân vật riêng se duyên với hoàng tử, hài xinh xắn nàng tìm đư ợc chỗ dựa cho đời mình, khỏi sống đen tối, đầy khổ cực sống với dì ghẻ Cuối hình thức cho nhân vật Tấm đồn tụ với nhà vua cuối truyện Đó hình thức ban thưởng dân gian xây dựng truyện cổ người Việt Còn tác giả dân gian thiểu số xây dựng hình thức ban thưởng hơn, truyện gồm có hình thức ban thưởng hình thức tiêu biểu giàu sang, sung túc người riêng Chúng ta thấy rõ qua truyện Tua Pèng Tua Sẻn, tặng thưởng đổi đời: trở nên giàu có nhân vật 52 Tua Sẻn “được Pú Chợ nhân từ, thương hại giúp sức chăm lo nên ngày khấm khá” Trong truyện cổ tích Người dì ghẻ độc ác, Văn Linh gặp Ngọc Châu - thiếu nữ xinh đẹp, tiếng vùng, chàng đư ợc dân gian ban thưởng kết hôn với người mà chàng yêu mến họ sống hạnh phúc bên 3.7 Mơ típ trừng phạt Chức truyện cổ tích làm cho người có thêm niềm tin vào chân lí người xưa: Ở hiền gặp lành, làm việc ác chắn bị trừng phạt Ở hiền định dân gian đền đáp, ban thưởng xứng đáng với việc mà họ làm Ngược lại với ban thưởng cho người làm việc tốt trừng phạt dành cho kẻ xấu Theo tác giả Ngân Sương, “trừng phạt hiểu tước đoạt tất nhân vật có từ cải vật chất niềm vui tinh thần Nhân vật bị hết tài sản, chịu sống cảnh nghèo Có khi, trừng phạt biểu dạng đau đớn thể xác lẫn tinh thần Trừng phạt đồng thời liền với chết hóa thân nhân vật” [15-tr29].Và hình thức trừng phạt thường thấy truyện cổ tích Việt Nam Ở dân tộc lại có mơ típ trừng phạt khác nhau, qua việc so sánh truyện Tấm Cám người Việt số dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc hiểu rõ điều 3.7.1 Sự giống mơ típ trừng phạt Đối tượng bị trừng phạt kiểu truyện người riêng thường mẹ người dì ghẻ Đó người em gái lừa lọc tên Cám Tấm Cám, người chị xấu bụng Nàng Khao nàng Đăm (dân tộc Thái), người em độc ác Mùi Mụi, Mùi Nái,… Ngoài ra, người bị trừng trị ngư ời mẹ kế xảo quyệt, bạc đãi chồng giết chết chồng nhằm chiếm đoạt cải địa vị (mụ dì ghẻ Tấm Cám, Mùi Mụi - Mùi Nái, Tua Gia Tua Nhi,…) Đó người mẹ kế độc ác, tàn nhẫn bày mưu cho chồng đưa chồng vào rừng sâu cho thú ăn thịt xúi giục chồng giết hại đứa đem xác cho mụ (người dì ghẻ Nàng Khao nàng Đăm, Tua Pèng Tua Sẻn,…) Từ việc khảo sát truyện trên, chúng tơi nhận thấy lí khiến nhân vật bị trừng phạt chủ yếu bắt nguồn từ tham lam, độc 53 ác, ln có ghen gét đố kị với người riêng, vong ân, bội tín, thích tranh giành quyền lực địa vị,… Và dân gian trừng trị kẻ xấu hình phạt thích đáng, thái độ nghiêm khắc Đặc biệt, chúng tơi nhận thấy mơ típ trừng trị có chứa mơ típ “làm theo khơng thành” tất truyện Đây mơ típ tiêu biểu truyện cổ tích Việt, xuất số kiểu truyện, đặc biệt kiểu truyện người riêng Đó hình ảnh Cám, nàng Đăm, Tua Nhi,… tắm nước sơi người riêng để có da trắng cuối dẫn đến kết thúc chết Nguồn gốc mô típ chúng tơi lí giải thơng qua đoạn kết chết mẹ dì ghẻ truyện kể Đây điểm gặp gỡ sáng truyện người riêng kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Mơ típ bắt trước không thành th ể nội dung quan niệm dân gian thiện chiến thắng ác biểu rõ đư ợc cách trừng trị kẻ xấu, kẻ ác Mẹ người dì ghẻ truyện khơng từ thủ đoạn độc ác để hành hạ, hại người riêng, lừa gạt đến trắng trợn Tội ác dã manđó đáng trừng trị theo quan niệm “làm ác trả ác”, “hại nhân nhân hại” trừng phạt thích đáng, mang lại cơng bằng, bình đẳng đến cho người dân hiền lành, lương thiện Tuy nhiên việc lựa chọn kết thúc cho truyện làm cho nhiều người thời cảm thấy ghê sợ có số quan điểm trái chiều kết thúc đó: Liệu có phải trừng trị ác độc dân gian không? Hiện nay, truyện Tấm Cám giữ nguyên giá trị đường lưu truyền hình thức truyền miệng lời kể có thay đổi để phù hợp với quan điểm thẩm mĩ bạn đọc 3.7.2 Sự khác mơ típ trừng phạt Nhân vật trừng phạt người đứng đầu công lí, cầm cân nảy mực để đem lại cơng cho người dân hiền lành, bị kẻ xấu hãm hại Trong kiểu truyện người riêng có nhiều nhân vật trực tiếp trừng trị kẻ xấu, dân tộc lại có nhân vật trừng trị khác Trong truyện Tấm Cám người Việt, người trừng trị trực tiếp Tấm Tấm đấu tranh, trừng trị mẹ Cám giành lại ngơi hồng hậu Còn truyện dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc, người trừng trị khơng nhân vật người 54 riêng mà có trừng trị người lực cao Truyện Nàng Khao nàng Đăm (dân tộc Thái) dân tộc Thái, người tiêu diệt mẹ dì ghẻ khơng phải nàng Khao mà Tạo Khun Chương Nhân vật trừng phạt kẻ xấu nhân vật diện dân gian tạo để thể ước muốn công cho sống tốt đẹp Mỗi truyện lại có cách trừng trị khác Trong truyện Tấm Cám, dân gian có hai hình thức trừng trị mẹ Cám Đó lời rủa thay cho lời cảnh báo nhẹ nhàng, Tấm muốn Cám ý thức hành động Người dì ghẻ độc ác Tấm Cám nhiều lần đứa giết hại Tấm, cuối nhận lại trừng phạt đau đớn: Cám chết dội nước sơi, “mụ dì ghẻ thấy đầu nâu hũ mắm lăn đùng chết” Sự trừng phạt phù hợp cho việc làm xấu xa tàn nhẫn mụ dì ghẻ, đồng thời thể ý nghĩa răn đe người đời tránh làm điều xấu, điều ác Sự bắt chước không thành công người anh, người chị, người em người riêng truyện Tấm Cám truyện mà khảo sát có số điểm khác sau Truyện Tấm Cám có dạng thức: Người riêng sau nhiều lần hóa thân trở lại làm người, sống hạnh phúc bên nhà vua khiến người em, người chị đố kị hỏi cách làm đẹp Tấm cách cho Cám dội nước nóng trừng trị thích đáng cho kẻ xấu Còn truyện dân tộc thiểu số thường có hai dạng thức Trong Văn học từ góc nhìn riêng có viết “Dạng thức thứ kể sau: Người riêng bị bắt phải làm việc vất vả, nặng nhọc (đi chăn trâu, chăn bò, chăn v ịt) nhân vật thần kì giúp đ ỡ nên trở nên khỏe mạnh, xinh đẹp có nhiều quần áo đẹp Mẹ dì ghẻ tra hỏi người riêng mách cách,… Mẹ dì ghẻ bắt trước ln phải chịu hậu ngược lại” [15-tr487] Dạng thức xuất số lượng lớn truyện kể, ví dụ Gầu Nà, Mùi Mụi Mùi Nái, Inh Ính, Tua Gia Tua Nhi, Con Côi,… Điểm hay lựa chọn lời mách bảo phi lí tạo cảm giác có lý phương diện nghệ thuật phương diện đời sống thực Còn dạng thức dạng “người riêng bị mang bỏ vào rừng hổ giúp đỡ, nôn cho vàng bạc 55 Mẹ dì ghẻ làm theo bị hổ xé xác.”[15-tr490] Các truyện xuất mơ típ Dì ghẻ chồng, Người dì ghẻ độc ác, Người riêng, Người riêng không bị thú ăn thịt mà ngược lại nhận phù trợ, giúp đỡ hổ Dạng thức không nhấn mạnh vào tham lam người dì ghẻ mà đối lập, gay gắt tốt xấu, thiện ác Trong mơ típ bắt chước không thành công, Tấm Cám người Việt có thêm đoạn Tấm tự tay chặt cám ướp mắm, gửi cho dì ghẻ ăn khiến mụ lăn đùng chết ăn thịt con, trông thấy đầu nâu Qua đó, chúng tơi nhận thấy rằng, cách giải nhìn nhận vấn đề người Việt cương cứng rắn Có thể, ngồi đời thực khơng có nàng Tấm có hành động dội Người Việt muốn tưởng tượng kết truyện có kết thúc hình phạt khốc liệt để răn đe, cảnh tỉnh xấu, ác Bởi kẻ xấu dù có mưu nhiều mẹo cuối bị chết khốc liệt Đau đớn ăn nhầm thịt mà Cái ác xấu khiến cho người mụ mị khơng tĩnh táo n ữa có quạ cảnh báo trước Vậy dám làm điều xấu nữa?  Tiểu kết Qua việc nghiên cứu mơ típ đặc trưng kiểu truyện người riêng, thấy mơ típ có ý nghĩa ngh ệ thuật quan trọng, phương tiện để kết nối cốt truyện, tạo nên tính liền mạch cho truyện kể Mơ típ có ý nghĩa việc làm nên vẻ đẹp tác phẩm văn học dân gian: “Bản thân mô tip mang ý nghĩa sâu sắc ta biết, điều quan trọng mơ típ tạo nên khơng khí mơ màng vừa thực vừa ảo hấp dẫn truyện cổ tích, đưa ta vào giới huyền diệu folklore” [9-tr79] Các mơ típ đặc trưng truyện Tấm Cám người Việt truyện kiểu số dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc có đơi chút khác biệt thống việc thể chủ đề, tư tưởng, khẳng định giá trị chung tác phẩm Nếu thiếu mơ típ đặc trưng trên, hẳn câu chuyện thiếu hấp dẫn, cốt truyện phát triển khơng có diện lúc mơ típ để giải xung đột câu chuyện để đáp ứng nhu cầu sáng tạo tác giả dân gian 56 KẾT LUẬN Tấm Cám truyện cổ tích thần kì tiêu biểu Từ cốt truyện chung, tác giả dân gian sáng tạo truyện kiểu với nhìn có nhiều nét để phản ánh vấn đề nhân sinh, xã hội dân tộc Khám phá truyện cổ tích Tấm Cám có bề dày lịch sử, nhiên nghiên cứu so sánh truyện cổ tích Tấm Cám truyện kiểu số dân tộc miền núi phía Bắc lại vấn đề chưa đặt đề tài riêng biệt Khóa luận thực nghiên cứu vấn đề để làm rõ tương đồng khác biệt chúng Về phương diện nhân vật, truyện Tấm Cám người Việt truyện kiểu số dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc có nhiều điểm tương đồng nhiều điểm khác biệt Các tác giả dân gian xây dựng nên hệ thống nhân vật đối lập hành động tính cách: Người riêng người nhân hậu, lương thiện, chăm chỉ, hiếu thảo, mẹ dì ghẻ độc ác, gian xảo, lười biếng, tàn nhẫn giết hại chồng không thương tiếc Người riêng phải trải qua trình đ ấu tranh, sống tự lập để giành hạnh phúc cuối nhận ban thưởng xứng đáng, hưởng hạnh phúc trọn vẹn; dì ghẻ mụ phải trả giá thích đáng cho tội ác mà chúng gây Ngoài ra, chúng có nhiều điểm khác biệt hệ thống nhân vật phương thức xây dựng nhân vật, nhân vật Tấm truyện người Việt Bụt giúp đỡ trải nhiều lần hóa thân để giành lại sống truyện dân tộc khác lại chọn cách vào rừng sâu để thoát khỏi âm mưu thâm độc người dì ghẻ Mỗi tác giả có hướng riêng tất thể lòng nhân đạo tác phẩm mình: thương cảm ban thưởng cho người tốt, khuyên răn người đời không nên làm hại người khác tránh làm điều xấu, điều ác Về mơ típ đặc trưng có tương đồng có lẽ truyện kiểu dân tộc thiểu số có kiện truyện người Việt Mơ típ có khác tiêu biểu mơ típ hóa thân, Tấm Cám có hóa thân Tấm truyện dân tộc khác 57 ngồi hóa thân người riêng có hóa thân người mẹ trong hình dạng khác bà ão, l h ổ, bò, quái vật,… Sự khác mơ típ thể tài đồng sáng tạo tác giả dân gian đồng thời thể nét văn hóa đặc trưng dân tộc Nhìn chung, truyện Tấm Cám người Việt truyện kiểu số dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc có tương đồng lớn chúng có mơ hình cấu tạo cốt truyện Chúng cốt truyện đơn tuyến bao gồm kiện bao quát đời nhân vật người riêng Tuy nhiên khơng mà truyện dân tộc thiểu số sao, cốt truyện y nguyên, có sẵn Từ cốt truyện phổ biến, tác phẩm coi điển hình, với nhân vật tiêu biểu truyện cổ tích thần kì, phổ biến khơng nước mà ngồi nước, tác giả dân gian sáng t ạo xây dựng thành công tác phẩm dân tộc, tác phẩm thể giá trị văn hóa, phong tục cộng đồng dân cư Truyện người Việt thể nét đẹp phong tục ăn trầu, trang phục; dân tộc áo tứ thân hay truyện Hai chị em Vùi Lu, Vùi hóa thân thành bơng hoa lê trắng muốt thể nét đẹp núi rừng Tây Bắc Qua việc so sánh trên, thấy kiểu truyện người riêng góp phần tạo nên hấp dẫn, phong phú cho truyện cổ tích Việt Nam Những truyện cổ tích huyền ảo, du dương đưa ta vào giấc ngủ, song khơi dậy tâm hồn ta khát khao, suy ngẫm đời, hướng ta tới chân, thiện, mĩ M ặc dù có nội dung truyện mà khảo sát có những điểm hay riêng, tạo cho người đọc người nghe thích thú, muốn khám điều riêng biệt tác phẩm 58 DANH MỤC 25 TRUYỆN KHÓA LUẬN KHẢO SÁT STT Tên truyện Dân tộc Tua Tềnh Tua Nhì Tày Tua Gia Tua Nhi Tày Nàng Bjooc Rôm Tày Nhị Tươi Tày Người riêng Tày Dì ghẻ chồng Tày Mẹ nàng Hồ Thái Nàng Khao nàng Đăm Thái Nàng Trắng nàng Đen Thái 10 Ý Ưởi Ý Noong Thái 11 Gầu Nà H’ Mông 12 Gồng Nao Sừ Lúng H’ Mông 13 Mùi Mụi Mùi Nái Dao 14 Người dì ghẻ độc ác Dao 15 Con Cơi Mường 16 Chang Boong Nheng Mường 17 Hai chị em Vùi Lu Lơ Lơ 18 Inh Ính Pu Péo 19 Di Lun Di La Khơ Mú 20 Tấm Cám Kinh 21 Tua Pèng Tua Sẻn Nùng 22 Sằn Nhì Dao 23 Noong Eng Tày 24 Nàng Màng Ji H’ Mơng 25 Nàng Nảo Sì Năng H’ Mơng TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Xuân Đức (1996), Thi pháp truyện cổ tích thần kì người Việt, Nxb Đại học Sư phạm Vinh Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn Thị Bích Hà (2010), Giáo trình Văn h ọc dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2015), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb.Giáo dục Trần Hoàng (2006), Bài giảng vấn đề thi pháp Văn học dân gian, Nxb Đại học Huế, Trung tâm đà tạo từ xa Đinh Gia Khánh (1968), Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám, Nxb Văn học, Hà Nội Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, õV Quang Nhơn (1998), Văn học dân gian, Nxb Giáo dục Nguyễn Xuân Lạc (1998), Văn học dân gian Việt Nam nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Trần đồng Minh (2003), Văn học từ góc nhìn riêng, Nxb Trẻ 11 Nguyễn Thị Thúy Ngân (2007), Tìm hiểu kiểu truyện người riêng truyện cổ tích thần kì, Khóa luận tốt nghiệp 12 Hồ Hữu Nhật (2009), Nghệ thuật kì ảo văn học thiếu nhi sau 1975- nhìn từ mơ típ hóa thân, Tập san Giáo dục đào tạo, Thừa Thiên Huế 13 Lê Trường Phát (2001), Thi pháp văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Trần Đình Sử (2014), Lí luận văn học, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Ngân Sương (2007), Những hình thức thưởng phạt truyện cổ tích Việt Nam, Nxb ĐHSP Hồ Chí Minh 16 Đường Tiểu Thi (2008), So sánh kiểu truyện Cô Lọ Lem số dân tộc miền Nam Trung Quốc với kiểu truyện Tấm cám Việt Nam, Luận án Tiến sĩ văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Thường (1987), Về mối quan hệ mơ típ cốt truyện, Tạp chí Văn học 18 Đỗ Bình Trị (2004), Phân tích tác phẩm Văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 https://tailieu.vn/doc/nhan-vat-tro-giup-trong-truyen-co-tich-ve-nguoi-conrieng-cua-mot-so-dan-toc-thieu-so-o-mien-nui-phi-2052668.html 20 https://xemtailieu.com/tai-lieu/truyen-co-tich-tam-cam-va-truyen-nom-tam-camtu-goc-nhin-so-sanh-1667815.html 21 https://tailieu.vn/doc/con-vat-trong-truyen-ke-dan-gian-va-tin-nguong-tho-convat-cua-mot-so-dan-toc-thieu-so-mien-nui-phia-2046692.html 22 https://www.wattpad.com/2391007-t%E1%BA%A5m-c%C3%A1m-5motif/page/2 ... tích Tấm Cám truyện kiểu số dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Nội dung Chúng tập trung so sánh truyện Tấm Cám với truyện kiểu số dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc. .. hình hướng khóa luận mình: So sánh truyện Tấm Cám người Việt với truyện kiểu số dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Qua khảo sát, truyện cổ tích Tấm Cám số truyện dân tộc khác với mục đích tiếp... VĂN LÊ THỊ HÒA SO SÁNH TRUYỆN TẤM CÁM CỦA NGƯỜI VIỆT VỚI TRUYỆN CÙNG KIỂU CỦA MỘT SÔ DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn

Ngày đăng: 30/08/2019, 09:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN